Từ khi phát minh cho tới nay, ống nhiệt đã đợc nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả trong công nghiệp và nhiều ngành khoa học nh: chinh phục vũ trụ, hàng không, nhiệt lạnh và điện – điện tử …
Trang 3dẫn của P GS.TS Bùi Hải Để hoàn thiện bản luận văn này, ngoài các tài liệu đã liệu tham khảo đợc kê, tôi cam đoan không sao chép các công trình hoặc thiết kế tốt nghiệp của ngời khác
Hà nội, ngày tháng năm 2008
Ngời cam đoan
Nguyễn Thị Hoa
Trang 4Tổng quan về ống nhiệt 11
1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ống nhiệt 11
1.1.1 Cấu tạo của ống nhiệt 11
1.1.2 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt 12
1.2 Phân loại ống nhiệt 14
1.2.1 Theo lực tác dụng để đa chất lỏng ngng quay trở về phần bốc hơi 14
1.2.2 Theo phạm vi sử dụng 17
1.2.3 Theo môi chất nạp 18
1.2.4 Theo mục đích sử dụng ống nhiệt 18
1.2.5 Theo hình dạng ống 18
1.3 Ưu điểm ống nhiệt 19
1.4 ứng dụng của ống nhiệt 20
1.4.1 Tái sử dụng nhiệt thải 20
1.4.3 Trong hệ thống điều hòa không khí 23
1.5 Môi chất nạp ống nhiệt 31
1.5.1 Chọn môi chất theo nhiệt độ làm việc của ống 31
1.5.2 Chọn môi chất theo tính phù hợp 33
1.5.3 Chọn theo các yêu cầu khác của môi chất nạp 34
Chơng 2 37
ống nhiệt mao dẫn 37
2.1 Các khái niệm cơ bản về ống mao dẫn 37
2.1.1 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt mao dẫn 37
2.1.2.Môi chất làm việc trong ống mao dẫn 38
2.1.3 Bấc 39
Trang 52.2 Điều kiện hoạt động của ống nhiệt mao dẫn 44
2.2.1 Tổn thất áp suất của dòng chất lỏng 45
2.2.2 Tổn thất áp suất của dòng hơi 49
2.2.3 Tổn thất áp suất do lực trọng trờng 51
2.3 Truyền nhiệt trong ống nhiệt mao dẫn 52
2.3.1 Truyền nhiệt trong vùng sôi 52
2.3.2 Truyền nhiệt trong vùng ngng 55
2.3.3 Hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng của bấc 56
2.4 Xác định công suất nhiệt của ống mao dẫn 61
Chơng 3 76
Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn với môI chất nạp là mêthanol bằng thực nghiệm 76
3.1.Mục đích nghiên cứu 76
3.2 Xây dựng hệ thống thiết bị thí nghiệm 77
3.2.1 Chế tạo ống nhiệt và bấc mao dẫn 77
3.2.2 Bộ phận làm mát phần ngng: 81
3.2.3 Bộ phận Cấp nhiệt phần sôi: 82
3.2.4 Gắn các đầu cảm biến nhiệt độ : 83
3.2.5 Sử dụng phần mềm máy tính : 86
3.3 Phơng pháp tiến hành thí nghiệm 88
1 Phơng pháp đo 88
2 Trình tự tiến hành thí nghiệm : 89
3 Đánh giá sai số 92
Chơng 4 94
Trang 64.1.2 Số liệu kết quả thực nghiệm 95
4.2 Kết quả thu đợc từ thí nghiệm 99
4.2.1 Sự phân bố nhiệt độ trong ống nhiệt 99
4.2.2 ảnh hởng của lợng nạp ξξξξξ đến công suất nhiệt 101
4.3.3 ảnh hởng của góc nghiêng Φ đến công suất nhiệt 102
4.2.4 Xác định công suất nhiệt tới hạn của ống nhiệt 104
4.2.5 Xác định hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng của bấc mao dẫn bằng thực nghiệm 105
Tài liệu tham khảo 112
Trang 91 1-1 Môi chất nạp của ống nhiệt và nhiệt độ làm việc 33
4 3-2 Giá trị kiểm tra các đầu đo ở nhiệt độ thờng 87
8 4-5 Bảng kết quả đo 70°C và ϕ = 0° với Qc = 234W 1 01
9 4-6 Bảng tổng hợp kết quả tính toán k is = f(ϕ) ở nhiệt
độ hơi t h = 50°Cvà 70°C
104
11 4-8 Hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng của bấc ở th = 50 0C 107
12 4-9 Hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng của bấc ở th = 70 0C 107
13 4- 10 Hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng theo các tác giả 110
Trang 101 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo của ống nhiệt 14
2 Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt trên đồ thị T- s 16
7 Hình 1.7 Thiết bị trao đổi nhiệt Khói – không khí bằng ống nhiệt 25
9 Hình 1.9 các quá trình trên đồ thị I d khi đốt bỏ xung– 29
10 Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống điều hòa dùng ống nhiệt 30
11 Hình 1.11 Các quá trình điều hòa dùng ống nhiệt trên đồ thị I - d 31
12 Hình 1.12 Sử dụng ống nhiệt để làm mát tờng nhà 32
13 Hình 1.13 Sử dụng ống nhiệt điều chỉnh nhiệt độ của nguồn nhiệt 33
15 Hình 1.15 Sử dụng ống nhiệt làm bộ tích nhiệt thu năng lợng mặt trời 35
16 Hình 2.1 Bề mặt cong của chất lỏng tại mặt phân cách pha lỏng – hơi 44
21 Hình 2.6 Sự phục hồi áp suất theo hớng bán kính 57
22 Hình 2.7 Quá trình chất lỏng sôi trong thể tích 60
Trang 1131 Hình 2.16 Quan hệ công suất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn và nhiệt độ hơi 83
32 Hình 2.17 Sự phụ thuộc của công suất nhiệt vào hiệu nhiệt độ toàn bộ ống nhiệt 83
35 Hình 3.3 Sơ đồ gắn các đầu đo lên ống nhiệt 95
37 Hình 3.5 cấu trúc chơng trình thu đo dữ liệu “ Thudonhietdo ÔN” 99
38 Hình 3.6 Giao diện chơng trình “ Thudonhietdo ÔN ” 99
40 Hình 4.1 Phơng pháp thay đổi góc nghiêng của ống nhiệt 108
42 Hình 4.3 Nhiệt độ bề mặt ống giảm dần theo chiều dài ống 114
43 Hình 4.4 ảnh hởng của lợng nạp ξ tới công suất nhiệt Qi 116
44 Hình 4.5 Đồ thị hàm kis = f(ϕ) ở nhiệt độ hơi th = 50°C và 70°C 117
45 Hình 4.6 Đồ thị hàm kis = f(ϕ) ở nhiệt độ hơi th = 50°C và 70°C 117
46 Hình 4.7 So sánh hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng với các kết quả khác 124
Trang 12Mở đầu
ống nhiệt là một phần tử truyền nhiệt đã đợc các nhà phát minh, sáng chế ra từ rất lâu, nhng thực sự đợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu kể từ năm 1970 trở lại đây ống nh iệt ban đầu đợc chế tạo gồm
1 ống kim loại đợc hàn kín hai đầu, trong đó nạp một lợng môi chất xác
định Qúa trình truyền nhiệt từ đầu này đến đầu kia của ống xảy ra khi môi chất trong ống nhiệt liên tục biến đổi hai pha khép kín : bay hơi khi nhận nhiệt từ đầu nóng, ngng tụ khi nhả nhiệt cho đầu nguội hơn Từ khi phát minh cho tới nay, ống nhiệt đã đợc nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả trong công nghiệp và nhiều ngành khoa học nh: chinh phục vũ trụ, hàng không, nhiệt lạnh và điện – điện tử …
Thực tế có rất nhiều loại ống nhiệt nh : ống nhiệt trọng trờng, ống nhiệt mao dẫn, ống nhiệt ly tâm Trong đó ống nhiệt mao dẫn đã và đang …
đợc các nhà khoa học trên thế giới tiến hành nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong ngành điện - điện tử để làm mát các linh kiện điện tử
ở Việt nam việc nghiên cứu ống nhiệt nói chung và ống nhiệt mao dẫn nói riêng còn ít nên em chọn ống nhiệt mao dẫn là đối tợng nghiên cứu của luận văn Đã có một số nghiên cứu về ống nhiệt mao dẫn với môI chất nạp là nớc với khoảng nhiệt độ làm việc từ 60 0 C đến 250 0 C Trong khoảng nhiệt độ thấp hơn 60 0 C, một số các môi chất hữu cơ có tính chất nhiệt động tốt nh rợu methanol, rợu ethanol , ở đề tài này em chọn rợu …
Methanol là môi chất đợc sử dụng rộng rãi trong ống nhiệt ử khoảng nhiệt
Trang 13độ thấp từ 20 0 C đến 70 0 C Do đó, đề tài luận văn của em là – Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn với môi chất nạp là rợu Methanol – với phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp lý thuyết kết hợp với thực nghiệm
Trang 14Chơng 1 Tổng quan về ống nhiệt
ống nhiệt đợc sáng chế từ rất lâu tuy nhiên việc ứng dụng ống nhiệt vào kỹ thuật chỉ mới đợc phát triển mạnh trong vài thập niên gần đây Về nguyên tắc quá trình truyền nhiệt của các loại ống nhiệt là giống nhau nhng công suất nhiệt của từng loại ống nhiệt thì phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo và phụ thuộc vào điều kiện làm việc của từng loại ống Bằng cách thay đổi cấu trúc của ống , lợng môi chất nạp và tùy thuộc từng loại môi chất trong ống các nhà khoa học đã chế tạo ra các loại ống nhiệt khác nhau
có khả năng ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống
1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ống nhiệt
1.1.1 Cấu tạo của ống nhiệt
ống nhiệt thờng là một ống bằng kim loại hàn kín hai đầu trong đó
có chứa một lợng môi chất lỏng xác định Tùy theo từng loại ống nhiệt mà
bề mặt phía trong ống có thể trơn, xẻ rãnh hoặc gắn lới mao dẫn, bề mặt phía ngoài cũng có thể trơn hoặc làm cánh tản nhiệt
Cấu tạo ống nhiệt đợc chia làm ba phần : Phần sôi, phần đoạn nhiệt
và phần ngng ( hình 1.2 )
Trang 15
Hình 1 Sơ đồ cấu tạo của ống nhiệt 1
Phần sôi : Phần này đợc đốt nóng bằng các nguồn nhiệt khác nhau, môi chất lỏng trong ống sẽ sôi và hơi bão hòa đợc tạo thành
Phần đoạn nhiệt : Hơi bão hòa từ phần sôi sẽ chuyển động qua phần
đoạn nhiệt lên phần ngng Sở dĩ gọi là phần đoạn nhiệt vì phần này không thực hiện quá trình trao đổi nhiệt
Phần ngng : Hơi bão hòa lên tới phần ngng nhả nhiệt cho môi trờng làm mát và ngng lại nớc ngng sẽ quay về phần sôi nhờ lực trọng trờng, lực mao dẫn hay lực ly tâm
Bề mặt trong ống nhiệt có thể nhẵn , đợc xẻ rãnh hoặc có cấu trúc bấc Hơi môi chất di chuyển bên trong lòng ống, chất lỏng ngng di chuyển
về phần sôi ở bề mặt trong của ống Cánh có thể gắn vào bên ngoài phần sôi hoặc phần ngng tụ để tăng cờng quá trình nhiệt, tùy thuộc vào từng ứng dụng
1.1.2 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt
Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt
thu nhiệt
thu nhiệt
Phần đoạn nhiệt Phần ngng
Phần sôi
Vách ống nhiệt
Dòng hơi môi chất
Dòng môi chất lỏng
Trang 16Chất lỏng trong ống nhận nhiệt của nguồn nóng ( ví dụ khói lò, năng lợng bức xạ mặt trời ) trong phần sôi sẽ sôi và biến thành hơi, hơi chuyển …
động qua phần đoạn nhiệt tới phần ngng tại đây hơi tỏa nhiệt cho nguồn làm mát qua vách ống ( ví dụ : không khí, nớc, … ) Chất lỏng ngng tạo thành sẽ chảy về phần sôi nhờ một trong các lực sau đây : Lực trọng trờng, lực mao dẫn, lực li tâm, lực điện trờng, lực từ trờng,
áp suất và nhiệt độ bên trong ống nhiệt chính là áp suất và nhiệt độ hơi của chất lỏng nạp bên trong ống nhiệt
Các qúa trình làm việc của ống nhiệt đợc biểu diễn trên hình 1.2trong đó:
P1 - áp suất hơi ở phần sôi ( Pa )
Hình 1 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt trên đồ thị T 2 - s
P2 - áp suất hơi ở phần ngng (Pa)
AB: quá trình sôi xảy ra trong phần sôi ở áp suất P1
BC : quá trình chuyển động của hơi từ phần sôi tới phần ngng, do ma sát, áp suất hơi giảm từ P1đến P2 Tuy nhiên sự giảm áp suất này rất nhỏ
Trang 17CD : quá trình ngng tụ hơi tạo thành chất lỏng ngng ở áp suất P2
DA : quá trình chuyển động của chất lỏng ngng theo bề mặt trong của ống nhiệt, từ phần ngng qua phần đoạn nhiệt về phần sôi nhờ lực trọng trờng, lực mao dẫn,… và quá trình đợc lặp lại Nh vậy, môi chất trong ống nhiệt đã thực hiện một chu trình
Với ống nhiệt trọng trờng ( hình 1.3), chất lỏng ngng đợc đa trở
về phần sôi nhờ lực trọng trờng Loại ống nhiệt này khi hoạt động yêu cầu phần sôi bao giờ cũng phải đặt thấp hơn phần ngng
Bề mặt trong của ống nhiệt có thể nhẵn gọi ống nhiệt trơn hoặc làm rãnh gọi là ống nhiệt có rãnh hoặc đặt một bộ phận tách dòng ( hơi và chất
Nhiệt thải
Nhiệt cấp
Trang 18lỏng) gọi là ống nhiệt tách dòng Mục đích của việc làm rãnh hay tách dòng nhằm tăng cờng khả năng truyền tải nhiệt từ vùng sôi đến vùng ngng
Để tạo ra lực mao dẫn có nhiều cách:
Trang 19và hiệu quả giải nhiệt kém Khi sử dụng ống nhiệt làm mát, trục động cơ
đợc chế tạo có roto rỗng bên trong chính là ống nhiệt chứa nớc, nớc sẽ lấy nhiệt từ roto và stato truyền ra môi trờng ngoài qua các cánh tản nhiệt nhừ lực li tâm khi động cơ quay Khi dùng ống nhiệt nhiệt đợc lấy đi đợc nhiều hơn và động cơ không bị bám bẩn
Trong các ống nhiệt ly tâm, chất lỏng ở phần ngng trở về phần sôi nhờ lực tác dụng của lực ly tâm sinh ra khi ống quay với một tốc độ nào đó
Trang 20
Hình 1 ống nhiệt li tâm làm mát động cơ điện 6
1- Thân động cơ 2 Stato-
3 - Roto 4 - Trục và ống nhiệt
d ống nhiệt điện trờng;
Lực đa chất lỏng ngng trở về phần sôi là lực điện trờng
e.ống nhiệt từ trờng:
Lực đa chất lỏng ngng về phần sôi là lực từ trờng
1.2.2 Theo phạm vi sử dụng
Phạm vi nhiệt độ thờng sử dụng của ống nhiệt tơng đối rộng từ dới – 800 C đến trên 25000C, có thể chia phạm vi nhiệt độ sử dụng theo các mức độ thấp, trung bình và cao
- ống nhiệt nhiệt độ thấp: nhiệt độ làm việc từ - 80 0C đến 500C
- ống nhiệt nhiệt độ vừa phải : nhiệt độ làm việc từ 50 0C đến 2800C
- ống nhiệt nhiệt độ trung bình: nhiệt độ làm việc từ 280 0C đến
4800C
- ống nhiệt nhiệt độ cao: nhiệt độ làm việc từ 480 0C đến trên 15000C
Trang 211.2.3 Theo môi chất nạp
Căn cứ vào thành phần của môi chất nạp bên trong ống nhiệt , ống nhiệt đợc chia thành loại ống có môi chất nạp một thành phần và nhiều thành phần :
- ống nhiệt một thành phần là ống nhiệt chỉ sử dụng một loại môi chất nh H20, NH3, Freon, Na….Phần lớn các ống nhiệt đang sử dụng là loại này
- ống nhiệt nhiều thành phần là nhiều chất lỏng hòa trộn với nhau theo những tỉ lệ nhất định ng nhiệt loại này thờng đợc sử dụng trong ốcác điều kiện làm việc đặc biệt
1.2.4 Theo mục đích sử dụng ống nhiệt
- ống nhiệt truyền nhiệt một chiều đợc gọi là điôt nhiệt
- ống nhiệt tải nhiệt là ống nhiệt thực hiện quá trình truyền nhiệt từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
- ống nhiệt điều chỉnh nhiệt độ đợc sử dụng đề giữ cho nhiệt độ của môi chất có nhiệt độ thấp hơn không đổi khi lợng nhiệt cấp cho ống nhiệt thay đổi Hoạt động của ống nhiệt này nh là một thermostat
1.2.5 Theo hình dạng ống
- ống nhiệt hình trụ
- ống nhiệt hình hộp
- ống nhiệt dạng phức tạp
Trang 221.3 Ưu điểm ống nhiệt
So với các phần tử truyền nhiệt khác, ống nhiệt có nhiều u điểm, chính vì vậy ống nhiệt ngày càng đợc nghiên cứu ứng dụng nhiều trong thực tế
- ống nhiệt có tính siêu dẫn nhiệt Thí dụ : một ống nhiệt có đờng kính 14mm, chiều dài toàn bộ ống 600mm, làm bằng chất liệu Crom – niken chứa môi chất nạp là Na lỏng sẽ có hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng là 106W/ m.K, nghĩa là gấp 10.000 lần hệ số dẫn nhiệt của hợp kim đồng u
điểm này có đợc là quá trình truyền nhiệt bên trong ống đợc thực hiện bởi
sự biến đổi pha ( sôi và ngng ), do đó quá trình truyền nhiệt lớn gấp nhiều lần so với sự dẫn nhiệt của thanh kim loại
- ống nhiệt có khả năng truyền đợc một lợng nhiệt lớn cho dù khoảng cách khá xa trong khi hiệu nhiệt độ chỉ chênh vài độ Nhiệt độ bề mặt ống nhiệt đồng đều theo toàn bộ chiều dài ống , áp suất phần ngng và phần sôi không chênh nhau nhiều
- ống nhiệt không cần các thiết bị phụ nh bơm mà vẫn tải đợc lợng nhiệt lớn, vì vậy thiết bị làm việc với độ tin cậy cao, không gây tiếng
ồn
- Khi biết chọn môi chất nạp bên trong ống nhiệt thích hợp có thể
đảm bảo vận hành ống nhiệt an toàn trong khoảng nhiệt độ rất rộng từ –
800C đến 25000C
- Với thiết bị ống nhiệt trao đổi nhiệt kiểu ống nhiệt khí – khí ta có thể làm cánh bên ngoài ống nhiệt, phần tiếp xúc với khí nóng ( khói ), khí lạnh ( không khí ) nên thiết bị rất gọn nhẹ
Trang 23- Khi ứng dụng trong thực tế, ống nhiệt thờng đợc lắp đặt thành từng cụm ống hoặc dàn ống.Vì vậy trong quá trình làm việc, nếu một vài ống nhiệt bị hỏng hóc thì hệ thống vẫn có thể làm việc Mặt khác ta có thể
dễ dàng thay thế các ống nhiệt bị hỏng trong khi hệ thống đang hoạt động
- Nguồn nhiệt cấp cho phần nóng của ống nhiệt rất đa dạng, có thể tận dụng sản phẩm cháy của nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, tận dụng khí thải của các nhà máy, tận dụng hơi nớc, năng lợng mặt trời
- Khi sử dụng ống nhiệt, nhiệt từ một nguồn nóng có thể truyền tải
đến nhiều hộ dùng nhiệt những khoảng cách khác xa nhau mà hở iệu nhiệt
độ khá nhỏ
1.4 ứng dụng của ống nhiệt
ống nhiệt tuy đã đợc tìm ra từ rất lâu nhng gần đây ngời ta mới thấy hết các u điểm của nó và việc nghiên cứu lý thuyết cũng nh ứng dụng của ống nhiệt ngày càng đợc triển khai mạnh tại nhiều nớc trên thế giới Các nhà khoa học nghiên cứu về ống nhiệt trên thế giới khoảng một vài năm lại gặt nhau trong một hội nghị quốc tế về ống nhiệt gọi là IHPC ( Int heat pipes Conference ) Dới đây là một số ứng dụng điển hình của ống nhiệt
1.4.1 Tái sử dụng nhiệt thải
Thiết bị trao đổi nhiệt dùng ống nhiệt trọng trờng có nhiều u điểm trong đó một u điểm quan trọng nhất là có thể làm cánh nên có thể thỏa mãn nhu cầu về tận dụng nhiệt thải Nhiều nớc công nghiệp phát triển đã sản xuất hàng loạt thiết bị trao đổi nhiệt bằng ống nhiệt, điển hình là Nhật Bản, Hàn quốc, ở Trung quốc các thiết bị tận dụng nhiệt thải bằng ống nhiệt
Trang 24đã đợc chế tạo và hoạt động tin cậy Hãng Furukawa của Nhật bản đã sử dụng 1700 ống nhiệt trọng trờng, mỗi ống dài 8.5m đã tận dụng đợc 2.1 triệu kcal/h của 250.000m3 khí SO2 ở nhiệt độ 1600C
- ở Hàn quốc năm 1990 1992 đã nghiên cứu ứng dụng ống nhiệt - cho nhà máy nhiệt điện đốt than, thông thờng các nhà máy nhiệt điện ở Hàn quốc dùng bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt, nhợc điểm là dẫn đến rò
rỉ của khói sang không khí, khi sử dụng bộ sấy kiểu ống nhiệt không xảy ra
Hình 1.7 Thiết bị trao đổi nhiệt Khói không khí bằng ống nhiệt –
Trang 25- Diện tích truyền nhiệt lớn, thiết bị gọn nhẹ, không chiếm nhiều không gian khi ta làm cánh bên trong ống nhiệt
- Đối với thiết bị trao đổi nhiệt tận dụng khói thải bằng các ống nhiệt
có cánh bên ngoài ống, nhng khói có chứa nhiều bụi bẩn, các hãng sản xuất của Nhật đã chế tạo thiết bị ống nhiệt, trong đó cho toàn bộ thiết bị quay quanh trục Làm nh vậy vừa tránh đợc bụi bẩn bám trên bề mặt, vừa làm tăng hệ số tỏa nhiệt đối lu tại bề mặt ngoài của ống
- Một u điểm nữa là thiết bị không bị ảnh hởng của ứng suất nhiệt,
điều thờng xảy ra đối với các thiết bị khác
1.4.2 Trong nghành công nghiệp điện tử
Các thiết bị điện tử ngày càng có công suất lớn và thờng đợc chế tạo dới dạng tấm Trong trờng hợp nh vậy, việc giải quyết vấn đề tỏa nhiệt bằng phơng pháp cổ điển nh dẫn nhiệt qua thanh nhôm, đối lu cỡng bức ra bên ngoài không còn thích hợp nữa Trong thời gian gần đây, ống nhiệt mao dẫn nhỏ đợc sử dụng rộng rãi trong công nghệ làm mát các con chíp ( chíp vi xử lý, chíp đồ họa ) đem lại hiệu quả rất cao và hứa hẹn …
sẽ trở thành công nghệ chủ lực trong tơng lai
Trang 26Chúng ta biết đợc trong động cơ điện do tác dụng của dòng Fuco, nhiệt chủ yếu sinh ra từ phần roto và stato Gần đây ống nhiệt li tâm đã
đợc ứng dụng để làm mát động cơ điện, trớc đây để làm mát động cơ ngời ta thổi không khí trực tiếp vào động cơ, cùng với không khí là lợng bụi bẩn nhất định gây ảnh hởng không tốt cho động cơ Nhờ làm ống nhiệt
li tâm, nó chính là trục roto của động cơ điện và nhờ đó có thể lấy đi lợng nhiệt từ roto và stato có hiệu quả cao Với loại động cơ này thì thiết bị gọn nhẹ rất nhiều
ống nhiệt mao dẫn còn cho phép lấy nhiệt từ những công tắc đổi nối công suất lớn và từ những máy biến thế Tại Hàn quốc, năm 1989 công ty
điện lực đã tích cực xem xét việc dùng ống nhiệt để làm mát máy biến thế
điện Ngời ta đã chế tạo ống nhiệt dạng “ L” cho máy biến áp 50kVAnhiệt độ giảm đi 6,50C và ống nhiệt dạng “ I ” cho biến áp 100kVA nhiệt độ giảm đi 4,5 0C
ống nhiệt cũng dùng để làm mát các dây cáp điện đặt trong kênh ngầm dới đất, ngời ta đặt ống nhiệt dọc theo dây cáp ở đầu và cuối ống
có bộ tỏa nhiệt tự nhiên vào môi trờng xung quanh và tỏa nhiệt xuống đất Hãng Furakawa đã chế tạo thành công ống nhiệt dài nhất thế giới ( 200m )
để làm mát dây cáp điện Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc rằng : khi không đợc làm mát, 12 dây cáp ngầm có nhiệt độ 1070C, nhng khi đợc làm mát thì nhiệt độ giảm đi chỉ còn 80 0C
1.4.3 Trong hệ thống điều hòa không khí
1 Sử dụng ống nhiệt trong hệ thống điều hòa không khí để tăng khă năng hút ẩm
Trang 27Đối với các nơi có khí hậu nóng ẩm nh nớc ta, các nớc đông nam
á , bang Florida nớc Mỹ …thì các hệ thống điều hòa không khí thông thờng không đáp ứng đủ khả năng hút ẩm của công trình cần điều hòa Vì
đa số các công trình điều hòa điều đợc tính toán thiết kế với điều kiện nhiệt dộ ngoài trời của tháng nóng nhất, khi đó thờng lợng nhiệt hiện ( Sensible heat ) có giá trị lớn do nhiệt độ cao nhng lợng nhiệt ẩn ( Latent heat ) lại có giá trị nhỏ do độ ẩm thiết kế không lớn Do đó, hệ thống điều hòa này không đủ khả năng lấy ẩm khỏi không khí khi độ ẩm ngoài trời tăng lên Đó là khi chiều xuống hay về đêm khi nhiệt độ không khí ngoài trời giảm ( nhiệt hiện giảm ) còn độ ẩm ngoài trời tăng lên ( nhiệt ẩn tăng )
Để giải quết vấn đề này các hệ thống điều hòa không khí mới vó cách giải quyết nh sau:
Cách thứ nhất : Tăng năng suất lạnh của dàn lạnh để hạ thấp nhiệt
độ của không khí sau dàn lạnh, làm cho lợng ẩm tách khỏi không khí sẽ nhiều hơn Ví dụ: nếu không tăng năng suất lạnh thì nhiệt độ ra khỏi dàn lạnh là t0 = 170 C , thì nay khi tăng năng suất lạnh lên thì t0 = 12 0C Tuy nhiên lúc này nhiệt độ không khí ra khỏi dàn lạnh quá thấp so với nhiệt độ trong phòng điều hòa (tT = 26 0C) độ chênh nhiệt độ này không đảm bảo
điều kiện vệ sinh nên ta buộc phải trang bị thêm bộ đốt nóng bổ sung ( Reheat ) ( Hình 1.8 để đốt nóng không nhí ra khỏi dàn lạnh từ t) o = 120C lên nhiệt độ không khí thổi vào phòng là tV = 170C Cách giải quyết này làm tăng đợc khả năng hút ẩm của hệ thống điều hòa không khí nhng chi phí năng lợng lại tăng lên do tăng năng suất lạnh và tốn điện năng cho bộ đốt nóng không khí bổ sung ( dùng dây điện trở ) ( Hình 1.9)
O
12 0
Trang 28Hình 1 8 Sơ đồ hệ thống điều hòa có đốt bổ sung
N - Không khí ngoài trời DL - dàn lạnh Q - quạt
V
O
Trang 29Sau đó không khí qua dàn lạnh, nhiệt độ không khí sẽ giảm đi từ 23 0C xuống 12 0C Tại đây không khí đợc tách ẩm nhiều vì nhiệt độ ra của không khí thấp 12 0C
Tiếp theo không khí đi qua phần tỏa nhiệt ( Phần ngng ) của ống nhiệt và đợc đốt nóng bổ xung ( do gặp bề mặt ống nhiệt có nhiệt độ cao hơn 20 0C ) nhiệt độ sẽ tăng từ 12 0 C đến nhiệt độ thổi vào tv= 170C và đi vào phòng điều hòa
Vậy khi sử dụng ống nhiệt cho hệ thống điều hòa nh trên sẽ làm tăng khả năng tách ẩm ( giống nh phơng pháp 1) mà lại không cần tăng thêm năng lợng bổ xung ( do không cần tăng thêm năng suất lạnh, không cần điện năng để đốt nóng không khí ) Nếu phần nhận nhiệt ( phần sôi ) của ống nhiệt đặt thấp hơn phần tỏa nhiệt ta sẽ sử dụng ống nhiệt trọng
Trang 30trờng Ngợc lại, nếu phần nhận nhiệt của ống nhiệt nằm ngang hoặc thấp hơn phần tỏa nhiệt ta sẽ dùng ống nhiệt mao dẫn.
Hình 1 10 Sơ đồ hệ thống điều hòa dùng ống nhiệt
N - Không khí ngoài trời DL - dàn lạnh Q - quạt
Trang 31Hình 1 11 C ác quá trình điều hòa dùng ống nhiệt trên đồ thị I d -
2 - Sử dụng ống nhiệt để làm mát tờng nhà
Trong ngành điều hòa không khí, ống nhiệt còn đợc sử dụng để làm mát tờng, vách trần nhà bê tông của các tòa nhà trong mùa hè Hàng loạt ống nhiệt trọng trờng đợc cắm vào trong tờng nhà, đầu kia hở ra ngoài trời Vào buổi tối khi không còn ánh nắng và nhiệt độ không khí đã giảm xuống, đầu hở của ống nhiệt nhanh chóng tỏa nhiệt lấy bên trong tờng bê tông ra ngoài không khí Tòa nhà nhanh chóng đợc làm mát, phần còn lại
là nhiệm vụ của các máy Điều hòa nhiệt độ Nhờ vậy mà năng lợng tiêu tốn của các máy điều hòa sẽ giảm và toà nhà nhanh chóng đợc làm mát
Hình 1.12 Sử dụng ống nhiệt để làm mát tờng nhà
Trang 323- Sử dụng ống nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ của nguồn nhiệt
ống nhiệt còn đợc sử dụng để điều chỉnh nhiệt độ của nguồn nhiệt nào đó, ví dụ điều chỉnh nhiệt độ bên trong một hòm kính, ngời ta có thể
sử dụng các ống nhiệt trọng trờng Phần nhận nhiệt ( phần sôi ) đợc gắn vào nắp trên của hòm kính, phần tỏa nhiệt đợc gắn vào nguồn lạnh ở tầng trên Khi nhiệt độ không khí trong hòm kính tăng sẽ truyền nhiệt cho chất lỏng bên trong ống nhiệt và nhiệt độ bên trong hòm kính sẽ giảm xuống
Hình 1 Sử dụng ống nhiệt điều chỉnh nhiệt độ của nguồn nhiệt 13
4 Các ứng dụng khác của ống nhiệt
ống nhiệt còn đợc sử dụng để chế tạo các máy sấy đối lu tự nhiên
Trang 33Hình 1.14 Máy sấy dùng ống nhiệt
1 – Buồng đốt 2 – dàn ống nhiệt 3- ống thoát ẩm
4 – ống khói 5 – Khay sấy 6 – Buồng sấy
ống nhiệt sử dụng nh một bộ thu năng lợng mặt trời Các ống nhiệt trọng trờng bên ngoài đợc bọc bởi một ống thủy tinh hút chân không sử dụng làm bộ thu năng lợng mặt trời có hiệu quả cao Ngoài ra ống nhiệt trọng trờng còn đợc dùng cho bộ tích nhiệt của bộ thu năng lợng mặt trời
Trang 34Hình 1.1 Sử dụng ống nhiệt làm bộ tích nhiệt thu năng lợng mặt 5 trời
- Sử dụng ống nhiệt để bảo quản thực phẩm trong các ôtô chuyên chở không có máy lạnh : ở đây thùng xe đợc chia làm hai phần ; phần nhỏ của thùng xe chứa nớc đá có cắm các ống nhiệt trọng trờng đặt nghiêng, phần còn lại của ống nhiệt đợc đặt trong phần chứa thực phẩm, ống nhiệt
có nhiệm vụ sẽ nhận nhiệt của thực phẩm để truyền cho nớc đá Nếu không dùng ống nhiệt mà để thực phẩm tiếp xú trực tiếp với nớc đá sẽ rất c
có thể làm giảm chất lợng của thực phẩm
Trong ngành ô tô ống nhiệt đợc dùng để điều chỉnh nhiệt độ của nớc làm mát động cơ, làm mát hay đốt nóng dầu trong cacte máy nén sởi ,
ấm ca bin nhờ lợng nhiệt thải qua ống xả
1.5 Môi chất nạp ống nhiệt
Môi chất nạp ( chất lỏng nạp vào ống ) của ống nhiệt cần phải đợc lựa chọn trên cơ sở nhiệt độ làm việc của ống nhiệt, dựa vào tính phù hợp của môi chất nạp đối với vật liệu làm ống Dựa vào tính chất nhiệt vật lý và hóa học của môi chất nạp v.v…
1.5.1 Chọn môi chất theo nhiệt độ làm việc của ống
Nhiệt độ làm việc của ống nhiệt đợc biểu hiện là nhiệt độ trung bình của hơi trong ống th Nhiệt độ trung bình của hơi đợc tính gần đúng nh sau:
Trang 35th = 0,5( tis + tin) ≈ 0,5( tes + ten )
ở đây:
tis - nhiệt độ trung bình bề mặt trong ống phần sôi ( 0C )
tin - nhiệt độ trung bình bề mặt trong ống phần ngng ( 0C )
tes - nhiệt độ trung bình bề mặt ngoài ống phần sôi ( 0C )
ten - nhiệt độ trung bình bề mặt ngoài ống phần sôi ( 0 C )
Tùy theo nhiệt độ làm việc của ống nhiệt mà môi chất nạp trong ống
có thể là các chất sau:
Trong khoảng nhiệt độ thấp là các môi chất lạnh nh : R12, R22, R111, NH3…
Trong khoảng nhiệt độ vừa là nớc, rợu, …
Trong khoảng nhiệt độ cao là các kim loại lỏng nh Hg Na, K, … Bảng ( 1-1) chỉ ra các môi chất nạp đợc sử dụng trong ống nhiệt và khoảng nhiệt độ của nó Cũng cần phải lu ý đến khía cạnh nhiệt của môi chất nạp, đó là khả năng bị phân hủy của môi chất nạp dới tác dụng của ống nhiệt Với một số môi chất nạp là chất hữu cơ cần phải đợc duy trì nhiệt độ của chúng thấp hơn một nhiệt độ nào đó để cho chất hữu cơ đó không bị phân hủy thành các thành phần khác
Bảng 1 1 Môi chất nạp của ống nhiệt và khoảng nhiệt độ làm việc của nó
-Môi chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0C ) ở p = 1at Nhiệt độ sôi
Trang 361.5.2 Chän m«i chÊt theo tÝnh phï hîp
Ngoµi tÝnh chÊt nhiÖt ta cßn ph¶i chó ý t¸c dông t¬ng hç gi÷a m«i chÊt n¹p vµ vËt liÖu lµm èng TÝnh chÊt nµy ®îc gäi lµ tÝnh phï hîp cña èng nhiÖt Khi ta chän m«i chÊt n¹p kh«ng phï hîp víi v¸ch èng nhiÖt , rÊt dÔ x¶y ra ph¶n øng gi÷a m«i chÊt n¹p vµ v¸ch èng : mét mÆt lµm háng v¸ch èng, mÆt kh¸c t¹o khÝ kh«ng ngng tô l¹i ë phÇn ngng cña èng lµm gi¶m
Trang 37Tình phù hợp của ống nhiệt đã đợc nghiên cứu trong tài liệu[7], kết quả đợc trình bày trong bảng 1.2
1.5.3 Chọn theo các yêu cầu khác của môi chất nạp
a, Theo tính chất vật lý, hóa học của môi chất nạp
- Có hệ số sức căng bề mặt (σ) lớn ( đối với ống nhiệt mao dẫn)
- Có góc dính ớt (θ) với thành ống nhỏ ( đối với ống nhiệt mao dẫn)
- có nhiệt ẩn hóa hơi ( r ) lớn
- Có độ nhớt (à) nhỏ
- Có hệ số dẫn nhiệt (λ) cao
- Có khối lợng riêng ( ) lớn ( Đối với ống nhiệt trọng trờngρ )
Trang 38- Môi chất nếu là đơn chất phải tinh khiết, phải không độc
Ví dụ khi thiết kế ống nhiệt mao dẫn phải làm sao cho σ càng lớn càng tốt để ống nhiệt có thể làm việc ngợc chiều với lực trọng trờng và tạo ra độ chênh áp suất mao dẫn lớn Ngoài ra môi chất nạp cũng phải dính
ớt bấc và thành ống Nhìn chung góc dính ớt càng nhỏ cành tốt Vì trong ống nhiệt xảy ra hai quá trình sôi và ngng nên môi chất có nhiệt ẩn hóa hơi
r càng lớn càng tốt
Nên dùng môi chất nạp có hệ số dẫn nhiệt ( ở pha lỏng ) lớn để λ giảm đến mức tối đa độ chênh nhiệt độ theo hớng bán kính và làm giảm khả năng xuất hiện chế độ sôi bọt trên ranh giới giữa bấc và vách ống Việc
sử dụng môi chất nạp với hệ số nhớt nhỏ ( ở cả pha lỏng và pha hơi ) sẽ làm giảm tới mức tối đat rở kháng thủy lực của dòng lỏng và dòng hơi chuyển
động bên trong ống
Một điểm cần chú ý là trong khoảng nhiệt độ làm việc, áp suất của hơi bão hòa tơng ứng phải có gí trị nhỏ để tốc độ của hơi không lớn, tránh gây ra độ chênh nhiệt độ lớn làm cản trở chuyển động ổn định của nớc ngng trở về phần sôi trong trờng hợp hai dòng hơi và chất lỏng chuyển
động ngợc chiều Tuy nhiên áp suất không đợc chọn quá bé, vì nếu áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển thì dễ bị không khí bên ngoài lọt vào trong ống nhiệt Mặt khác áp suất bão hòa không đợc quá lớn để tránh dùng ống nhiệt có vách dày
b T , iêu chuẩn khác
Ngoài các tiêu chuẩn trên cũng cần phải chú ý đến giá thành của môi chất nạp, giá thành của vật liệu làm ống để hoạch toán giá thành kinh tế của ống nhiệt
Trang 40Chơng 2 ống nhiệt mao dẫn
ống nhiệt trọng trờng có cấu tạo đơn giản, dễ dàng chế tạo và có khả năng chuyển tải nhiệt lớn, tuy nhiên nhợc điểm lớn nhất của ống nhiệt trọng trờng là sự hạn chế của vị trí đặt ống nhiệt Do việc chất lỏng ngng
tụ quay trở về phần bay hơi nhờ lực trọng trờng nên luôn luôn yêu cầu phải
đặt ống nhiệt trọng trờng sao cho phần sôi thấp hơn phần ngng, đặc điểm này gây ra sự hạn chế trong các ứng dụng của ống nhiệt trọng trờng
ống nhiệt mao dẫn đợc nghiên cứu và đa vào sử dụng đã khắc phục
đợc nhợc điểm này Thực tế đã và đang chứng minh tính hiệu quả cũng nh xu hớng phát triển mạnh của ống nhiệt mao dẫn
2.1 Các khái niệm cơ bản về ống mao dẫn
Trong ống nhiệt mao dẫn nhiệt nhận ở phần sôi sẽ làm bay hơi môi chất và lợng hơi này di chuyển ề phần ngng tụ của ống nhiệt Tại đây, vnhiệt ẩn đợc lấy đi nhờ sự ngng tụ Hơi của môi chất ngng tụ lại và quay trở lại phần sôi nhờ tác động của lực mao dẫn
2.1.1 Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt mao dẫn ống nhiệt hoạt động trên một chu trình 2 pha khép kín Có sự cân bằng lỏng và hơi bên trong ống nhiệt Khi nhận nhiệt ở phần sôi, sự cân bằng này bị phá vỡ khi chất lỏng bay hơi
Hơi sinh ra áp suất cao hơn so với chất lỏng và nó di chuyển về phần ngng tụ trong không gian ống nhiệt
Hơi ngng tụ lập tức giải phóng nhiệt ẩn của quá trình ngng tụ, áp suất mao dẫn đợc tạo ra trên các bề mặt cong của bấc đa chất lỏng quay trở lại phần bay hơi Chu trình này lặp đi lặp lại và nhiệt liên tục đợc