Với nhiều loại hình sản phẩm phong phú, đa dạng, với hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, các cơ sở tái chế giấy kiểu này đã tạo ra một lợng lớn hàng hố, giải quyết cơng ăn việc làm và
Trang 1-
Hµ h¶I long
Nghiªn cøu xö lý níc th¶I tõ s¶n
xuÊt giÊy t¸I chÕ t¹i c«ng ty b×nh
Trang 2Lêi c¶m ¬n
Ch¬ng I ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi –
CH¦¥NG 2 : HIÖN TR¹NG S¶N XUÊT GIÊY T¹I C¥ Së S¶N XUÊT GIÊY B×NH MINH phó l©m – – b¾c ninh 8
2.2.1 C«ng ®o¹n nghiÒn bét giÊy 13
2.2.2 C«ng ®o¹n nghiÒn xay 14
Trang 34.1.5 Độ đục 20
4.1.6 Tổng chất huyền phù T.S.S 20
4.1.7 Chỉ số BOD (nhu cầu oxi hóa sinh hóa) 21
4.1.8 Chỉ số COD (nhu cầu oxi hoá) 21
4.1.10 Hàm lợng Photpho 22
4.1.11 Vi sinh vật trong nớc thải 23
4.2.1 Một số nguyên tắc khi tiến hành xử lý nớc thải 24
4.2.2 Xử lý riêng biệt các loại nớc thải 25
4.2.3 Xử lý nớc thải bằng phơng pháp keo tụ 26
4.2.7.1 Cơ sở của phơng pháp 29
4.2.7.2 Giai đoạn phát triển của vi sinh vật 30
4.2.7.3 Cơ chế phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật 32
4.2.7.4 Điều kiện nớc thải xử lý bằng phơng pháp sinh học 33
4.2.7.5 Bể phản ứng sinh học hiếu khí - aeroten 33
Trang 45.2 Môc tiªu nghiªn cøu 43
Trang 5tấn/năm, phân bố hầu hết ở các tỉnh và thành phố trong cả nớc, tập trung
nhất định trong nền kinh tế quốc dân
Bắc Ninh hiện đã có tới 350 cơ sở sản xuất giấy tái chế với tổng công suất lên tới 30.000 tấn/ năm Với nhiều loại hình sản phẩm phong phú, đa dạng, với hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, các cơ sở tái chế giấy kiểu này đã tạo ra một lợng lớn hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho
bà con, góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực
Thị trờng giấy hiện tại và trong tơng lai, bên cạnh nhóm các sản phẩm không đòi hỏi chất lợng cao lắm nhng giá thành rẻ và ổn định về chất lợng Để đáp ứng mảng thị trờng này cha hẳn các nhà máy lớn với các
mô vừa và nhỏ nh hiện nay ở các làng nghề vẫn có nhiều cơ hội để tồn tại và phát triển
ý nghĩa thực tiễn và mục đích của đề tài:
công nghệ còn thấp, lao động giản đơn, cha đợc đào tạo đầy đủ cơ bản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên hiệu quả sản xuất thờng không cao, tiêu tốn
Trang 6nhiều năng lợng và nguyên liệu Tất cả các mặt hạn chế này khiến giá thành sản phẩm tăng lên mặt khác tác động tiêu cực tới chất lợng môi trờng và sức khỏe con ngời
Do vậy, vấn đề xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trờng ở các cơ sở sản xuất có quy mô vừa và nhỏ đang rất bức thiết
Để giải quyết vấn đề, mục tiêu của luận văn:
- Tổng quan tài liệu liên quan đến xử lý nớc thải nói chung và nớc thải giấy nói riêng
- Nghiên cứu xử lý nớc thải giấy bằng phơng pháp sinh học
- Tính toán, lựa chọn thiết bị phù hợp với phơng pháp sinh học trong
xử lý nớc thải giấy
Trang 7c hơng I điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của cụm công nghiệp Phú Lâm – Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao lu giữa các tỉnh phía Nam Trung Quốc bằng hệ thống giao thông đờng sắt và đờng thủy Bắc Ninh còn là trung tâm
với hệ thống mạng lới giao thông đờng thủy rất thuận lợi đã tạo cho Bắc
hóa với các địa phơng khác
Đặc thù sản xuất của Bắc Ninh là tiểu thủ công nghiệp Theo báo cáo của Sở Công thơng thì Bắc Ninh có tổng số 58 làng nghề với 30 làng nghề truyền thống và 28 làng nghề mới Các làng nghề nh: làng nghề sắt thép Đa
nghề đúc đồng Đại Bái, làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn, làng nghề nấu rợu Đại Lâm, làng nghề dệt nhuộm Tơng Giang, làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ
Đồng Kỵ…đã và đang góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phơng và tăng kim ngạch xuất khẩu
Riêng trong lĩnh vực sản xuất giấy tái chế từ nguyên liệu phế thải và nguyên liệu nguyên sinh, tỉnh Bắc Ninh hiện có trên 100 cơ sở sản xuất tập
trình hoạt động đã thải vào môi trờng một lợng nớc thải lớn có chứa hàm lợng các chất hữu cơ và một số hóa chất độc hại Đặc biệt là ngành tái chế
rất cao vì cha đợc quản lý chặt chẽ, nớc thải đổ thẳng trực tiếp ra sông Cầu – là con sông chảy qua nhiều tỉnh và có ý nghĩa chiến lợc của đất nớc
Xã Phú Lâm nằm ở phía Bắc huyện Tiên Du cách thị trấn Lim 2 km Phía Bắc huyệnYên Phong, phía Tây giáp xã Tam Sơn, phía Nam giáp xã
Trang 8Tơng Giang, xã Nội Duệ, phía Đông giáp xã Vân, Phú Lâm có tổng diện tích
Sông Ngũ Huyện Khuê chạy suốt ranh giới xã Phú Lâm từ phía Tây
tới tiêu chủ yếu và cũng là đờng tiêu nớc chính cho xã Ngoài ra, còn có
60 ha diện tích mặt nớc trong địa bàn xã cũng là nguồn nớc tới tiêu dồi dào cho đồng ruộng
1.2 Điều kiện khí hậu
Về mặt khí hậu, Phú Lâm mang đầy đủ đặc trng của khí hậu của vùng
theo hai mùa chính và hai mùa chuyển tiếp Mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm ma nhiều Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng
3 sang mùa chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới lục địa đã biến tính nhiều trong quá trình di chuyển song vẫn còn khá lạnh
- Độ ẩm tơng đối trung bình các tháng trong năm luôn lớn hơn 70%, độ
đầu năm và cuối mùa hè
- Lợng ma trung bình hàng năm tại Phú Lâm khoảng 1.676 mm
- Tốc độ gió trung bình khoảng 2 mm/s và chênh lệch không nhiều trong năm
1.3 Điều kiện kinh tế xã hội -
Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh có 5 thôn, với
làm nghề trong đó có khoảng 100 lao động ở các nơi khác đến Phú Lâm là
một xã thuần nông, hầu nh mọi tiềm lực, sức ngời, sức của đều tập trung
Trang 9vào sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông thôn có 98% là thu nhập từ nông nghiệp Các hoạt động khác ngoài nông nghiệp chỉ là những nghề phụ mang
tính chất tận dụng lúc thời vụ nông nhàn
chiếm 74,4% trong đó có 884 ha đất canh tác với mức bình quân đầu ngời là
lớn cho việc phát triển nông nghiệp
- Về trồng trọt:
lúa là 4.650 mẫu đạt 100% kế hoạch và diện tích màu đạt 550 mẫu bằng 78,5% so với năm 2004
Mặc dù chịu ảnh hởng của dịch bệnh lở mồm, long móng ở trâu,
bò, lợn, song đợc sự chỉ đạo của các ngành, các cấp và chỉ đạo của xã, các thôn đã tổ chức phòng bệnh và xử lý tốt nên không có thiệt hại đáng kể, đàn
tấn
- Về sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
+ Tính đến năm 2005 toàn xã có 13 cơ sở sản xuất giấy tái chế hoạt
cho khoảng 00 lao động với mức thu nhập ổn định từ 00 đến 00 nghìn 7 8 9
đồng/ tháng
Trang 10+ Ngoài ra các ngành nghề khác nh nề, trạm, mành, rèn, làm nón vẫn
đợc duy trì và phát triển, số lao động tham gia tăng lên đáng kể nh ở các
toàn xã
+ Các ngành nghề, dịch vụ khác vẫn phát triển khá nh xay sát, dịch vụ vật t, ăn uống Tại khu vực chợ Tam Đảo đã hình thành nơi buôn bán khá đa dạng phong phú
Việc tạo điều kiện phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng
đợc UBND xã, UBND huyện và tỉnh u tiên Trớc mắt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc hỗ trợ các thủ tục vay vốn, thuê đất cũ và mới phát triển sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
- Về sự nghiệp giáo dục:
Công tác giáo dục tại Phú Lâm đợc đặt lên hàng đầu, chất lợng giảng dạy đợc nâng lên rõ rệt, cơ sở vật chất đợc đầu t từng bớc đáp ứng cho học tập và rèn luyện của học sinh Tại xã Phú Lâm có 02 trờng tiểu học, 01 trờng trung học cơ sở và 12 lớn mẫu giáo với tổng số trên 3342 em học sinh Trong năm vừa qua xã có 04 thầy cô là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 01 thấy giáo dạy cấp tỉnh
+ Năm 1999 xã Phú Lâm đã xây dựng đăng ký 04 làng văn hoá và
gia đình văn hoá
+ Công tác tuyên truyền, xây dựng nếp sống văn hoá thực hiện chỉ thị
27 đợc đa đến từng thôn trong xã Nhiều tục lệ không phù hợp đã đợc vận
động bỏ và giảm dần nh ma chay, cới xin, khao lão, lễ hội…
+ Phong trào thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệ phát triển mạnh mẽ
Trang 11c¸c gi¶i thÓ thao lín gi÷a c¸c th«n nh»m g©y dùng søc kháe cho nh©n d©n,
Trang 12CH¦¥NG 2 : HIÖN TR¹NG S¶N XUÊT GIÊY T¹I C¥ Së S¶N
XUÊT GIÊY B×NH MINH – phó l©m b¾c ninh – 2.1 Th«ng tin chung
Trang 13m3
chế độ làm việc 8h/ngày
- Các máy móc thiết bị chính của cơ sở
Tên thiết bị số lợng Các thông số kỹ thuật
n = 350 vòng/ phút
n = 490 vòng/ phút
Trang 142.2 Công nghệ sản xuất
sản phẩm chính của cơ sở sản xuất giấy Bình Minh là các loại giấy
giấy tận dụng bìa thải đợc thu mua từ nhiều nơi
Công nghệ sử dụng để tái chế giấy tại đây là công nghệ kiềm lạnh Đây
là loại hình công nghệ đơn giản, dễ thực hiện nhng thờng áp dụng ở quy mô nhỏ và với loại sản phẩm không yêu cầu có chất lợng cao, phù hợp với trình
độ kỹ thuật của ngời dân ở nông thôn
bảng 2.6 Nguyên liệu để sản xuất 1 tấn giấy
Trang 15H×nh 2.1 Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt giÊy cña c¬ së
Nguyªn liÖu ®Çu (giÊy phÕ liÖu) Hçn trén
Thµnh phÈm C¾t cuén Xeo giÊy
Trang 16Nguyên liệu nh giấy loại, bìa…đợc tập hợp từ các nơi nh Hà Nội, Thanh Hoá, Từ Sơn và các vùng lân cận đợc đa về cơ sở tập trung thành
công nhân làm công việc phân loại, loại bỏ sơ bộ các băng dính, nilon, đinh
ghim… và các nguyên liệu không thể tái chế đợc nh giấy nến, đất, đá, sắt,…
- Nguyên liệu tốt ( bìa ngoại, mùn…) để sản xuất bột giấy mặt phải ( mặt 1)
- Nguyện liệu thờng (giấy, bìa, carton…) để sản xuất bột giấy mặt trái( mặt 2)
Nguyên liệu sau đó đợc cho vào bin nghiền và máy nghiền thủy lực để tạo thành bột giấy Tại đây, nguyên liệu đợc nghiền nhỏ thành các sợi bột cung cấp vào máy nghiền bột giấy mặt trái Tuỳ theo chất lợng sản phẩm mà trong quá trình nghiền ngời ta cho thêm một số hoá chất nh nhựa thông, phèn, phẩm Thời gian nghiền thờng kéo dài từ 1 2 giờ/mẻ tuỳ theo sản - phẩm giấy
Sau khi nghiền xong, bột giấy đợc máy bơm đa sang hai máy nghiền
đĩa ( máy xay) có công suất khác nhau Sau đó đợc bơm vào các bể chứa có
mà bột giấy đợc nghiền qua hai máy nghiền một hay nhiều lần Số lần nghiền của bột giấy đối với từng loại sản phẩm nh sau:
+ Đối với mặt phải:
Trang 17Sau khi qua máy nghiền, sản phẩm bột giấy đợc hút vào bể chứa có cánh khuấy để làm tơi Lợng bột đợc cấp vào các bể chứa đủ để sản xuất trong một ngày Lợng bột sau khi đã đánh tơi đợc cấp vào bể pha, tại đây nớc đợc đa cấp vào để pha loãng bột theo một tỷ lệ nhất định rồi đợc đa vào bể khuấy theo cửa tháo Tại bể khuấy, bột và nớc đợc tiếp tục khuấy
đảo làm cho bột hòa tan hoàn toàn với nớc sau đó bột chảy qua máng chảy
hòm điều tiết rồi qua dàn lắng để tách các cặn bẩn còn lại trong bột và đợc
đa qua các lô dới Giấy đợc tạo hình và đựơc đi qua các lô ép và lô sấy tạo thành sản phẩm Sau đó giấy sản phẩm đợc đa tới máy cuộn và máy cắt tạo
thành phẩm và mang đi tiêu thụ
2.2.1 Công đoạn nghiền bột giấy
Các loại giấy lề, vỏ hộp carton,… đợc đa vào bể nghiền và máy nghiền thủy lực để tạo bột giấy bằng phơng pháp nghiền cơ học Các sợi celluluza đợc cắt theo yêu cầu công nghệ và các chỉ tiêu kỹ thuật do cơ sở
nghiền thủy lực để tạo bột giấy mặt trái
carton, giấy vụn vào bin nghiền Trong bể nghiền bột đợc phân chia thành những sợi nhỏ, mịn, có độ nhuyễn nhất định, đợc phân tơ chổi hoá do chịu tác dụng của các lực cơ giới khi bột đi qua khe hở giữa các hai dao nh cắt, mài, ép, ma sát
celluloza với nhau Khi pha chế keo nhựa thông, xảy ra phản ứng:
C19H29COOH + NaOH C19H29COONa + H2O
Trang 18Sau đó để kết tủa keo nhựa thông lên xơ sợi celluloza ngời ta sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3 nH2O Khi phản ứng xảy ra thì ( C19H29COO)3Al tạo thành sẽ kết tủa và bám lên sơ sợi, dính sít nhau tạo cho giấy sau này có độ bền và có tính chất cần thiết khác nh không thấm nớc và không bị nhoè mực
6C18H29COONa + Al2(SO4)3 2 (C19H29COO)3Al + 3 Na2SO4
Nếu bột giấy sau đó đợc sử dụng để sản xuất giấy vàng 1 hoặc vàng 2 thì tiếp tục cho thêm phẩm màu vào với định lợng theo yêu cầu công nghệ
Sản phẩm Nhựa thông
( kg/tấn SP)
Phèn ( kg/tấn SP)
Phẩm màu ( kg/tấn SP)
thuỷ lực, cấp nớc, sau đó vận hành máy Trong quá trình hoạt động, giấy
đợc nghiền nhỏ nhờ cánh quạt nghiền, vật liệu đợc nghiền đi nghiền lại cho
đến khi đạt tiêu chuẩn lọt qua lỗ đĩa sàng đi ra bể chứa nhờ bơm hút Còn vật liệu to tiếp tục bị cánh quạt nghiền nhỏ Trong quá trình nghiền ngời ta cho
2.2.2 Công đoạn nghiền xay
Bột giấy sau khi đã đợc nghiền ở bể nghiền đợc bơm hút đi qua 02 máy nghiền xay, tại đó bột giấy đợc tiếp tục nghiền nhỏ sao cho đạt yêu cầu chất lợng của sản phẩm
Sản phẩm sau khi đã nghiền xay đạt tiêu chuẩn đợc bơm lên bể chứa
có các cánh khuấy để đánh tơi
2.2.3 Công đoạn xeo giấy
Trang 19Bột giấy sau khi nghiền đạt tiêu chuẩn đợc bơm vào bể pha loãng bột Tiếp đó, bột đợc bơm qua hòm điều tiết rồi qua dàn lắng để tách các cặn bẩn còn lại trong bột và đợc đa tới lô ớt của máy xeo Tại đây giấy đợc tạo hình trên lới nhờ có sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài lô lới Bột giấy đi qua lô lới mặt ( lới 1) để tạo giấy mặt phải cho sản phẩm, sau đó bột
đi qua hai lô ép lới mặt trái để tạo giấy mặt trái để tạo giấy mặt trái cho sản phẩm nhờ băng chuyển vải ( nỉ) Tiếp đó đợc chuyển qua hòm hút chân không nhờ các máy hút chân không và ép lỏng có tác dụng hút nớc từ tấm giấy ớt trên băng tải và cuối cùng đợc đi qua ép ngợc và ép trung gian để
ép lên lô sấy một và hai tạo sản phẩm cuối cùng
hòm phun có tác dụng cân bằng lợng bột hai bên làm cho sản phẩm giấy
2.2.4 Công đoạn tạo sản phẩm
Giấy sau khi ra khỏi lô đợc đa tới máy cắt và máy cuộn Tuỳ theo quy cách và yêu cầu của khách hàng mà có độ rộng khác nhau Nhng thờng độ
đợc đem cân và đa vào kho thành phẩm
CHƯƠNG 3 TáC ĐộNG CủA SảN XUấT T MÔI TRƯờNG ới
Trang 203.1 Tác động đến môi trờng không khí
Môi trờng không khí tại cơ sở đang phải chịu tác động có hại của bụi,
khí thải độc hại, tiếng ồn và một phần nhiệt bức xạ từ lò đốt than
thờng 50 dBA đã làm giảm hiệu suất làm việc Tiếng ồn khoảng 79dBA làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim, mạch, khi tiếng ồn đến 90 dBA sẽ khiến con
ngời mệt mỏi, mất ngủ, suy nhợc thần kinh
Trong các nhà máy giấy nói chung hay tại cơ sở giấy Bình Minh nói riêng, tiếng ồn, tạo ra trong quá trình hoạt động của các động cơ nh máy nghiền, máy xeo, máy cuộn, máy cắt,…Tiếng ồn tạo ra lớn là do các động cơ,
thiết bị đã cũ kỹ, không đợc thờng xuyên bảo dỡng
là vấn đề ô nhiễm cục bộ ở những bộ sản xuất, nhng nếu không thực sự quan tâm thì ô nhiễm nhiệt cũng là yếu tố ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời, nh sức nóng làm ngời lao động mất nớc, mệt mỏi dẫn đến giảm hiệu suất
làm việc
Tóm lại, tại cơ sở sản xuất giấy Bình Minh nói riêng, quá trình sản xuất
đã đa vào môi trờng một lợng không nhỏ các yếu tố gây ô nhiễm không khí đó là bụi, khí thải độc hại, tiếng ồn và nhiệt độ Tuy nhiên do trình độ nhận thức của ngời dân sở tại còn thấp,lại cộng thêm với nỗi lo mu sinh hàng ngày nên công tác bảo vệ môi trờng tại cơ sở giấy Bình Minh nói riêng cũng nh của cả cụm làng nghề Phú Lâm nói chung là cha cao Đây cũng chính là nguyên nhân chính làm cho môi trờng ở cụm làng nghề đang bị xấu
đi nghiêm trọng, làm ảnh hởng trực tiếp dến sức khoẻ của ngời dân sính
sống trong làng
3.2.Tác động tới môi trờng đất
Trang 21Hoạt động của cơ sở giấy Bình Minh đã thải vào môi tr ờng một lợng lớn chất thải rắn các chất thải rắn tạo ra trong quá trình phân loại giấy nguyên liệu cũng là vấn đề đáng quan tâm Chỉ tính riêng tại cơ sở Bình Minh,
nến các loại đợc loại bỏ ra Trong đó chủ yếu là nilon và băng dính Nói chung đây là loại đợc loại chất thải không phân huỷ sinh học đợc Các chất thải này đợc đổ đống ra một khu đất phía sau xởng sản xuất, trên bờ sông
vùng Lý do là hiện nay toàn xã không có một quy hoạch bãi rác nào để các cơ
sở sản xuất có thể thu gom rác lại và đổ hợp vệ sinh Giải pháp duy nhất hiện nay của các cơ sở đối với loại chất thải rắn này là đổ đống để đốt, tạo nên mùi rất khó chịu, ảnh hởng đến môi trờng không khí, tác động xấu tới sức khoẻ
con ngời
3.3 Tác động môi trờng nớc
xử lý sơ bộ bằng bể lắng có dung tích nhỏ, sau đó chảy ra sông Ngũ Huyện Khuê Nớc thải của cơ sở sản xuất giấy Bình Minh chủ yếu là nớc thải ở bộ phận xeo giấy
Trang 22Độ đục NTU
Con số này mới chỉ tính riêng cho cơ sở giấy Bình Minh đã đủ thấy mức độ nghiêm trọng của vấn đề Ngoài ra còn một lợng không đáng kể phèn, nhựa, phẩm màu cũng ra theo nớc thải
Tuy nguồn nớc thải này chứa các thành phần ít gây độc hại đối với môi trờng hơn so với dịch đen, nhng lợng xơ sợi tổn thất cũng gây tác hại bởi vì chúng có xu hớng lắng xuống đáy nguồn tiếp nhận tạo thành đống xơ sợi
và quá trình lên men yếm khí có thể xảy ra Các nghiên cứu cũng đã kết luận rằng ở nồng độ chất thải rắn lơ lửng 25 mg/l bắt đầu xuất hiện các triệu chứng căng thẳng đối với cá, nh ảnh hởng tới sự hô hấp, tốc độ tăng trởng, thành phần máu, khả năng tìm thức ăn, tránh né kẻ thù… của chúng
Trang 23Chơng IV Các phơng pháp xử lý nớc thảI ngành
công nghiệp giấy 4.1 Các thông số đánh giá chất lợng nớc thải
4.1 1 Độ pH
Là một trong những chỉ tiêu xác định đối với nớc cấp và nớc thải Chỉ
số này cho thấy nhất thiết phải trung hoà hay không và tính lợng hoá chất cần thiết trong quá trình xử lý đông keo tụ và khử khuẩn
Sự thay đổi trị số pH làm thay đổi các quá trình hoà tan hoặc keo tụ, làm tăng, giảm vận tốc của các phản ứng hoá sinh xảy ra trong nớc
4.1.2 Độ oxi hoà tan (DO)
Nồng độ ôxi hoà tan trong nớc rất cần cho vi sinh vật hiếu khí bình
hoà Mức oxi hoà tan trong nớc tự nhiên và nớc thải phụ thuộc vào mức độ
ô nhiễm hữu cơ, vào hoạt động của thủy sinh, các hoạt động hoá sinh, hoá học
4.1.3 Hàm lợng các chất rắn trong nớc
Tổng chất rắn đợc xác định bằng trọng lợng khô phần còn lại sau khi
Trang 24+ Chất rắn hoà tan (DS): Hàm lợng chất rắn hoà tan chính là hiệu số của tổng chất rắn với chất rắn huyền phù
+ Chất rắn bay hơi (VS): Hàm lợng chất rắn bay hơi trong nớc thờng
phụ thuộc vào bản chất nớc đem nung
+ Chất rắn có thể lắng: là số ml phần chất rắn của 11 mẫu nớc đã lắng xuống đáy phễu sau khoảng thời gian xác định
Nớc thải thờng có màu nâu, đỏ nâu hoặc đen đợc phân làm 2 dạng:+ Mầu thực do các chất hoà tan hoặc dạng keo
+ Mầu biểu kiến là mầu của các chất lơ lửng trong nớc tạo lên
Có nhiều phơng pháp xác định mầu của nớc nhng ngời ta thờng
4.1 5 Độ đục
Độ đục của nớc thải do các hạt lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy hoặc
do giới thủy sinh gây ra Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong
nớc Vi sinh vật có thể bị hấp thụ bởi các chất rắn lơ lửng sẽ gây khó khăn khi khử khuẩn
Độ đục có thể đo bằng máy đo mầu quang điện với kính lọc mầu đỏ có
4.1.6 Tổng chất huyền phù T.S.S
Các chất huyền phù là các chất rắn tồn tại lơ lửng trong nớc thời gian
tăng độ đục nớc nên có thể loại chúng ra khỏi nớc bằng các phơng pháp xử
lý cơ học nh lắng, đọng, lọc hoặc keo tụ
Trang 254.1 7 Chỉ số BOD (nhu cầu oxi hóa sinh hóa)
Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD) là lợng oxi cần thiết để oxi hoá các chất
Quá trình này đợc gọi là quá trình oxi hóa sinh học
Tóm tắt quá trình: Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O
Vi sinh vật Tế bào mới (tăng sinh khối)Quá trình này đòi hỏi thời gian dài ngày, vì phụ thuộc vào bản chất của chất hữu cơ, vào các chủng vi sinh vật, nhiệt độ của nớc, cũng nh một số chất có độc tính trong nớc
5 ngày tiếp theo và 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở ngày thứ 21
Xác định BOD đợc dùng rộng rãi trong kỹ thuật môi trờng để:
+ Tính gần đúng lợng oxi cần thiết oxi hóa các chất hữu cơ để phân hủy có trong nớc thải
+ Làm cơ sở tính toán kích thớc các công trình xử lý
+ Xác định hiệu suất xử lý của một số quá trình
+ Đánh giá chất lợng nớc sau khi xử lý đợc phép thải vào các nguồn nớc hoàn toàn chất hữu cơ bằng phơng pháp sinh học, mà chỉ xác định
chỉ số này đợc dùng hầu hết ở các nớc trên thế giới
Trong nớc thải có hàm lợng chất hữu cơ lớn lợng oxi hoà tan không
pháp pha loãng mẫu nớc bằng cách bổ sung vào một số chất khoáng và làm bão hoà oxi hoà tan
4.1.8 Chỉ số COD (nhu cầu oxi hoá)
Nhu cầu oxi hoá học (COD) là lợng oxi cần thiết cho quá trình oxi hoà
Trang 26Để xác định COD ngời ta thờng sử dụng một chất oxi hoá mạnh trong môi trờng axít Chất oxi hoá thờng dùng K2Cr207
Phản ứng oxy hóa:
Ag2S04, t0
Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ CO2 + H2O + 2Cr2- + 2K+
Trong trờng hợp các nguồn nớc thải không có chất độc và tơng đối
ổn định về thành phần nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp thực phẩm
ta có thể xác định một hệ số chuyển đổi từ COD ra BOD và ngợc lại vì vậy
có thể sử dụng giá trị phép đo COD là chỉ số chất hữu cơ bị phân hủy trong quá trình xử lý nớc thải
Nitơ có trong nớc thải thờng ở trong hợp chất Protein và các sản phẩm phân hủy: amôn, nitrat, nitrit Chúng có vai trò quan trọng trong hệ sinh
thành và khả năng oxi hoá của bùn hoạt tính
- Trong quá trính xử lý nớc thải ngời ta cần xác định các chỉ số N
nớc thải đồng thời đề ra phơng pháp khử nitrat nếu quá lợng cho phép và
đồng thời tạo điều kiện cho các vi khuẩn phản nitrat hoá hoạt động chuyển iôn
về Nitơ phân tử
4.1.10 Hàm lợng Photpho
Photpho tồn tại ở trong nớc với các dạng H2PO4-, HPO4-, PO
3-4, các
cho thực vật dới nớc, gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tợng phú dỡng ở các thủy vực Trong nớc thải ta cần xác định hàm lợng P tổng số để
quá trình xử lý Ngoài ra cũng nên xác lập tỉ số giữa P và N đánh giá mức dinh dỡng có trong nớc
Trang 274.1.11 Vi sinh vật trong nớc thải
Vi sinh vật trong nớc thải chiếm đa số về loài và số cá thể trong tập
đoàn sinh vật của nớc thải Nớc thải càng bẩn càng phong phú vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn Vi khuẩn đóng vai trò đặc biệ quan trọng các quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong nớc Chúng có ý nghĩa rất lớn trong hệ sinh thái của trái đất Tuỳ thuộc vào phơng thức dinh dỡng vi khuẩn đợc làm 2 nhóm: dị dỡng và tự dỡng
a) Vi khuẩn dị dỡng: sử dụng các chất hữu cơ làm nguồn cơ chất cácbon và năng lợng trong các quá trình sinh tổng hợp Phân hủy các chất hữu cơ ở vi khuẩn đợc mô tả nh sau:
b) Vi khuẩn tự dỡng (autrophic) có khả năng oxy hoá chất vô cơ để thu năng lợng và sử dụng CO2 làm nguồn cácbon cho các quá trình sinh tổng hợp Trong nhóm này có vi khuẩn nitrit hoá, vi khuẩn lu huỳnh, vi khuẩn sắt
c) Hệ vi sinh vật đờng ruột và vi sinh vật gây bệnh trong nớc thải: Trong công tác giám sát ô nhiễm, ngời ta thờng dùng vi sinh vật chỉ thị Chỉ cần xác định chỉ thị ta có thể kết luận nớc có bị nhiễm phân hay không và nớc có thể có hoặc không có những vi sinh vật gây bệnh đờng ruột
Trang 28Có 3 nhóm vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm phân:
- Nhóm Coliform đặc trng là Escherichia coli (E.coli)
- Nhóm Streptococci đặc trng là Streptpcoccus faecalis
Trong 3 nhóm này thì E.coli hay đợc dùng nhất Xác định E.coli và kết quả thể hiện bằng 2 cách tính: chuẩn coli (là số ml nớc có một tế bào E.coli)
và chỉ số coli (là số tế bào có trong 1ml nớc)
4.2 Các phơng pháp xử lý nớc thải
4.2.1 Một số nguyên tắc khi tiến hành xử lý nớc thải
Trớc hết phải xem nớc thải từ các công đoạn công nghệ có những đặc
điểm nào cần quan tâm đặc biệt để tránh pha loãng không cần thiết và không
có lợi Do vậy cần phải thực hiện nguyên tắc sau:
- Nớc làm mát thiết bị (nếu không tham gia vào chu trình hở), nớc ma không ô nhiễm đợc thải vào hệ thống riêng hoặc có thể tái sử dụng Nớc ma bị ô nhiễm đa đến trạm xử lý
đợc thu gom riêng biệt (nớc chứa xianua (CN), cromat, nớc muối ) Cần
có biện pháp xử lý riêng hoặc cục bộ cho loại nớc thải này
- Nớc thải chứa chất có giá trị hoặc có thể dùng lại đợc xử lý sơ bộ trớc khi trộn với các nớc ô nhiễm khác
- Dòng thủy lực và dòng ô nhiễm khi có biến động quá lớn đợc điều chỉnh bằng:
- Có bể chứa nớc ma khi giông bão, có bể đặt phân nhánh để chứa nớc ô nhiễm ban đầu vào giờ cao điểm Từ các bể này tuỳ theo mức độ sẽ
điều chỉnh vào hệ thống xử lý
- Bể đồng nhất hoá hay bể trộn nớc dự trữ trong một vài giờ, có khi tới một ngày ở đây nớc thải qua phân xởng hoặc phải đợc đồng nhất, tránh các đỉnh ô nhiễm cao làm sai lệch chế độ làm việc của hệ thống và thiết bị
Trang 29- Các bể dự phòng thờng bỏ trống để chứa nớc thải thô trong trờng hợp nớc có đặc tính bất thờng (có độc tính) hay nớc thải trong quá trình xử
lý phải thiết lập một công đoạn phía sau Cả hai chức năng này có thể gộp lại thành một bể chứa Thời gian dự trữ phải đợc vài ngày
4.2.2 Xử lý riêng biệt các loại nớc thải
Thu hồi giá trị của sản phẩm phụ lẫn vào nớc (tuyển nổi thu hồi bột giấy trong các nhà máy giấy tái chế)
Hoặc là xử lý nớc thải bằng biện pháp riêng lẻ hơn (khử sunfat bằng oxit đó dùng trong việc lọc nớc) Hoặc là loại bỏ độc hại (crom, dung môi, sunfua) cần thiết trớc khi xử lý sinh học Hoặc bằng các tối u hoá quy trình
2000) sau khi xử lý hiếu khí Xử lý hoá lý, tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể ta có thể đa công đoạn hoá lý vào hệ thống thành công đoạn trung gian trớc xử lý sinh học hay ở giai đoạn kết thúc với các mục đích:
pH trong xử lý hoá lý cần khống chế trong vùng tơng đối hẹp Tuỳ theo bản chất của quá trình (kết tủa, kết tinh, hấp thụ hay kết bông) sẽ thực hiện trogn các thiết bị lắng lọc khác nhau
+ Thiết bị lắng có nạo vét cặn
+ Thiết bị tuyển nổi để loại bỏ dầu, sợi và chất mầu
+ Thiết bị lắng màng mỏng dùng để kết tủa hidroxit
+ Thiết bị lọc với vật liệu hạt cho nớc chứa ít dầu (nhà máy tinh luyện hay cán thép)
Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể, xử lý có thể tiến hành đồng thời với các quá trình
+ Trung hoà