1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún sau giai đoan aeroten bằng phương pháp lọc và sử dụng thực vật

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Văn Tuân Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Tơ Thị Lan Phƣơng HẢI PHỊNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT BÚN SAU GIAI ĐOẠN AEROTEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỌC VÀ SỬ DỤNG THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Văn Tuân Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Tơ Thị Lan Phƣơng HẢI PHỊNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Văn Tuân Mã SV: 120996 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún sau giai đoan Aeroten phương pháp lọc sử dụng thực vật NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Tô Thị Lan Phương Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún sau giai đoan Aeroten phương pháp lọc sử dụng thực vật Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 12 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Phạm Văn Tuân Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Tơ Thị Lan Phương Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hướng dẫn (họ tên chữ ký) Th.S Tơ Thị Lan Phương LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Tơ Thị Lan Phương tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cn tới thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô môn Kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Long, anh giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Vì khả hiểu biết cịn có hạn nên đề tài em không tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong thầy góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Văn Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Làng nghề ô nhiễm làng nghề 1.2 Làng nghề sản xuất bún vấn đề môi trường liên quan 1.2.1 Giới thiệu bún 1.2.2 Quy trình sản xuất bún 10 1.2.3 Nhu cầu nguyên liệu, lượng 15 1.2.4 Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún 16 1.3 Nước thải tiêu đánh giá chất lượng nước 17 1.3.1 Phân loại nước thải 17 1.3.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước 21 1.4 Cơ sở khoa học phương pháp xử lý hiếu khí nước thải 24 1.5 Phương pháp xử lý nước thải thảm thực vật từ bèo 28 1.5.1 Phương pháp xử lý nước thải thảm thực vật 28 1.5.2 Đặc điểm bèo tây 29 1.5.3 Đặc điểm bèo 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phân tích COD phương pháp Kali dicromat 32 2.4.2 Phân tích NH4+ phương pháp trắc quang 285 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Phương pháp tạo màng vật liệu 39 2.5.1 Q trình ni cấy tạo màng sinh học vật liệu 39 2.5.2 Sơ đồ hệ thống thiết bị 39 2.5.3 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dịng vào 41 2.5.4 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào 41 Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 2.6 Phương pháp xử lý kỹ thuật nuôi bèo 41 2.6.1 Sơ đồ thùng xử lý bèo 41 2.6.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng mật độ bèo 42 2.6.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian nuôi bèo 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Đặc trưng nước thải dòng vào 45 3.2 Kết xử lý lọc sinh học 46 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào 46 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lưu lượng dòng 47 3.3 Kết xử lý thảm thực vật 49 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ bèo 49 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi bèo 51 Kết luận & Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: - C lượng amoni tính theo đường chuẩn - V thể tích mẫu nước đem phân tích - X hàm lượng amoni mẫu nước 2.5 Phƣơng pháp xử lý cột lọc hiếu khí 2.5.1 Quá trình ni cấy tạo màng sinh học vật liệu Vật liệu lọc nhồi vào cột hiếu khí với chiều cao 110 cm Tiến hành bơm nước thải có nồng độ COD ban đầu 400 mg/l đến 500 mg/l, pH = vào cột từ xuống với lưu lượng dịng l/h Ln đảm bảo cung cấp đầy đủ đặn oxy cho toàn cột bổ xung chất dinh dưỡng cần thiết để vi sinh vật phát triển Sau nuôi cấy vi sinh vật khoảng từ đến ngày tiến hành xử lý nước thải bún với lưu lượng dòng hàm lượng COD đầu vào khác 2.5.2 Sơ đồ hệ thống thiết bị Hình 2.3: Sơ đồ cột hiếu khí Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 31 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Một số thông số thiết bị: - Cột lọc làm nhựa PVC - Chiều cao cột lọc: 120cm - Đường kính: 110mm - Thể tích thực: 11 lít - Khoảng cách van van dưới: 130cm - Các lớp vật liệu lọc nhồi vào cột lọc với chiều cao: 110cm  Lớp sỏi đỡ (dhạt = – 3cm): 5cm  Lớp cát nhỏ: 25cm  Lớp cát to: 25cm  Lớp san hô (dhạt = 1,5 – 2,5cm): 35cm  Lớp sỏi (dhạt = – 3cm): 20cm Nguyên lý hoạt động thiết bị: Nước thải sau xử lý aeroten tách bùn lắng gạn sơ bên trước đưa vào hệ thống xử lý, cho nước thải vào thùng cao vị chảy theo chiều từ xuống qua vòi hoa sen, tạo điều kiện cho dòng nước thải tiếp xúc tốt với lớp vật liệu Nước thải có chứa hợp chất hữu tiếp xúc với khối vật liệu lọc có chứa vi khuẩn hiếu khí dính bám, chất hữu hịa tan nước thải vi sinh vật hấp thụ phân hủy Van nước mở Để kiểm tra khả xử lý nước thải hệ thống, tiến hành lấy mẫu đo thông số COD, NH4+ 2.5.3 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng vào Lấy V = 10l nước thải sản xuất bún pha loãng tới nồng độ COD = 512 mg/l cho vào thùng cao vị, điều chỉnh tốc độ dòng khác tương ứng với lưu lượng dòng vào thiết bị là: l/h; l/h; l/h; l/h; l/h; l/h Xác định COD dòng vào ra, đánh giá hiệu xử lý thiết bị, từ xác định lưu lượng dịng vào tối ưu Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 32 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 2.5.4 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào Lấy V = 10l nước thải sản xuất bún có giá trị COD dịng vào dao động khoảng 309 – 906 mg/l Điều chỉnh tốc độ dòng theo giá trị tối ưu khảo sát thí nghiệm 2.5.3 Nâng dần tải trọng COD vào thiết bị Xác định CODvào, CODra để đánh giá hiệu xử lý thiết bị 2.6 Phƣơng pháp xử lý kỹ thuật nuôi bèo 2.6.1 Sơ đồ thùng xử lý bèo Hình 2.4: Thùng ni bèo Một số thơng số thiết bị: - Thùng xốp: 30x40x50 (cm) - Thể tích nước: 10 lít V = 60 lít Nguyên lý hoạt động: - Thực vật (bèo) lấy thủy vực Lựa chọn tươi non, sức sống tốt, có màu xanh tươi rễ phát triển, không sâu bệnh chọn làm vật liệu thí nghiệm Đem rửa cho vào thùng xốp đựng nước ngày, sau đưa vào thùng xốp chứa nước cần xử lý với mật độ bèo thời gian khác Trước lấy mẫu phân tích cần cho thêm lượng nước bù vào lượng nước Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 33 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp bốc - Sử dụng thùng đối chứng (khơng ni bèo) để so sánh kết 2.6.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng mật độ bèo Lấy thùng xốp dung tích 60 lít bổ sung nước thải pha loãng tới vạch xác định (10l).Cho vào thùng số lượng bèo tây là: cây; 10 cây; 15 cây; 20 cây; 25 Nuôi thời gian định Một thùng không ni bèo để so sánh Xác định COD dịng vào COD dịng ra, từ xác định mật độ bèo tối ưu Làm tương tự bèo 2.6.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian ni bèo Lấy thùng xốp dung tích 60 lít bổ sung nước thải pha lỗng tới vạch xác định (10l).Cho vào thùng số lượng bèo tây tối ưu xác định thí nghiệm 2.6.2 Một thùng không nuôi bèo để so sánh Mỗi thùng nuôi khoảng thời gian khác là: 8h; 12h; 16h; 20h; 24h Xác định COD dòng vào COD dịng ra, từ xác định thời gian nuôi bèo tối ưu Làm tương tự bèo Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 34 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.5: Cột lọc hiếu khí Sinh viên: Phạm Văn Tn – Lớp: MT1202 35 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.6: Thùng ni bèo tây Hình 2.7: Bèo tây làm thí nghiệm Hình 2.8: Thùng ni bèo Hình 2.9: Bèo làm thí nghiệm Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 36 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trƣng nƣớc thải dòng vào Số liệu phân tích mẫu nước thải nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết đặc trưng nước thải dòng vào Ngày lấy mẫu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) NH4+ TSS (mg/l) 5/9/2012 4,5 4930 3451 46,31 301 15/9/2012 4,5 4951 3465 46,88 289 25/9/2012 4,5 5011 3507 47,02 311 5/10/2012 4,5 5005 3503 45,19 295 15/10/2012 4,5 5120 3584 46,92 327 QCVN 40:2011/ BTNMT-Loại B 5,5-9 150 50 10 100 Nhận xét: Về mặt cảm quan ta nhận thấy nước thải sản xuất bún có độ đục cao, màu trắng đục, chứa nhiều cặn lơ lửng, mùi chua Các thơng số phân tích vượt QCVN 40:2011/BTNMT gấp nhiều lần Chất hữu nước thải chủ yếu có nguồn gốc từ tinh bột biến tính, dễ bị thủy phân Tỷ lệ COD/BOD5 cao, phù hợp với xử lý phương pháp sinh học Tuy nhiên loại nước thải có hàm lượng BOD5 COD cao nên cần phải xử lý yếm khí để giảm tải trọng chất hữu trước chuyển sang cơng trình hiếu khí Loại nước thải muốn xử lý phương pháp lọc hiếu khí kết hợp ni bèo cần phải pha lỗng tới nồng độ thích hợp Sinh viên: Phạm Văn Tn – Lớp: MT1202 37 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Kết xử lý lọc sinh học 3.2 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lưu lượng dòng Kết nghiên cứu ảnh hưởng lưu lượng dòng tới hiệu xử lý COD thể bảng sau: Bảng 3.2: Ảnh hưởng lưu lượng dòng tới hiệu xử lý COD STT Lƣu lƣợng dòng (l/h) COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất (%) 512 125 75.6 512 132 74.2 512 149 70.9 512 224 56.3 512 269 47.5 512 337 34.2 H (%) 100 90 80 75.6 74.2 70 70.9 60 56.3 50 Hiệu suất xử lý COD 47.5 40 34.2 30 20 10 Lưu lượng (l/h) Hình 3.1: Ảnh hưởng lưu lượng dòng tới hiệu xử lý COD Nhận xét: Kết thực nghiệm cho thấy lưu lượng dịng vào tăng hiệu suất xử lý thiết bị giảm thời gian chất ô nhiễm tiếp xúc với vật liệu lọc giảm Ta Sinh viên: Phạm Văn Tn – Lớp: MT1202 38 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp thấy với lưu lượng l/h hiệu suất xử lý COD giảm không đáng kể so với lưu lượng l/h, l/h thời gian lưu khơng q dài chọn lưu lượng dòng vào l/h tối ưu 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào Kết nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD vào tới hiệu xử lý thể bảng sau: Bảng 3.3: Ảnh hưởng tải trọng COD tới hiệu xử lý COD STT COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất (%) 309 97 68.6 412 155 62.4 507 195 61.5 617 273 55.8 703 391 44.4 810 498 38.5 906 587 35.5 H (%) 100 90 80 70 68.6 62.4 60 61.5 55.8 50 Hiệu suất xử… 44.4 40 38.5 35.5 30 20 10 309 412 507 617 703 810 906 COD vào (mg/l) Hình 3.2: Ảnh hưởng tải trọng COD tới hiệu xử lý COD Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 39 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Kết thực nghiệm cho thấy tải trọng lớn hiệu suất xử lý COD giảm vật liệu lọc bị bão hịa chất nhiễm tải trọng cao Ta thấy tăng tải trọng COD từ 309 mg/l lên 617 mg/l hiệu suất xử lý giảm 12,8% Tăng tiếp tải trọng từ 617 mg/l lên 703 mg/l, hiệu xử lý giảm thêm 11,4% Như lựa chọn tải trọng COD dòng vào tối ưu cho phương pháp lọc hiếu khí 617 mg/l, tương ứng với COD dòng 273 mg/l Nước thải sau lọc sử dụng tiếp thí nghiệm ni bèo sau Kết xử lý thảm thực vật 3.3 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ bèo Điều kiện tiến hành thí nghiệm: - Nước thải sản xuất bún sau xử lý qua cột lọc xử lý tiếp cách nuôi bèo thùng xốp - Thể tích thùng: 60 lít - Thể tích nước thải: 10 lít - Thời gian ni bèo: 24 h - Mật độ bèo thả dao động từ – 25 cây/thùng Kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ bèo tây tới hiệu xử lý COD STT Mật độ bèo (cây/thùng) COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất (%) Bèo tây Bèo Bèo tây Bèo 273 242 243 11.4 11.4 273 226 235 17.2 13.9 10 273 197 205 27.8 24.9 15 273 155 181 43.2 33.7 20 273 111 168 59.3 38.5 25 273 104 136 61.9 50.2 Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 40 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp H (%) 100 90 80 70 Hiệu suất xử lý COD bèo tây 59.3 60 50 43.2 40 30 Hiệu suất xử lý COD bèo 27.8 24.9 20 10 38.5 33.7 11.4 11.4 17.2 13.9 12 16 20 24 Thời gian (h) Hình 3.3: Ảnh hưởng mật độ bèo tới hiệu xử lý COD Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy mật độ bèo tăng hiệu xử lý tăng lên Hiệu xử lý cao bèo 50,2% mật độ bèo 25 cây/thùng So sánh mật độ bèo tây bèo thấy số lượng bèo tây tối ưu bèo hiệu xử lý bèo tây cao bèo Điều hệ rễ bèo tây phát triển bèo nên số lượng vi sinh vật rễ bèo tây nhiều bèo bèo nhỏ bèo tây nên phải tăng mật độ bèo lên tới 25 diện tích che phủ mặt nước số lượng vi sinh vật đủ lớn Sinh viên: Phạm Văn Tn – Lớp: MT1202 41 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ni bèo Điều kiện tiến hành thí nghiệm: - Thể tích thùng: 60 lít - Thể tích nước thải: 10 lít - Mật độ bèo tây: 20 cây/thùng - Mật độ bèo cái: 25 cây/thùng - Thời gian nuôi bèo dao động từ – 24h Kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời gian nuôi bèo tây tới hiệu xử lý COD STT Mật độ bèo (cây/thùng) COD Hiệu suất Thời COD gian (mg/l) (%) vào nuôi (h) (mg/l) Bèo tây Bèo Bèo tây Bèo Bèo tây Bèo 20 25 269 226 231 16.0 14.1 20 25 12 269 192 209 28.6 22.3 20 25 16 269 160 173 40.5 35.7 20 25 20 269 115 159 57.2 40.9 20 25 24 269 109 129 59.4 52.0 Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 42 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp H (%) 100 90 80 70 60 Hiệu suất xử lý COD bèo tây 59.4 57.2 52 50 40.5 40 40.9 Hiệu suất xử lý COD bèo 35.7 28.6 30 22.3 20 16 14.1 10 12 16 20 24 Thời gian (h) Hình 3.4: Ảnh hưởng thời gian nuôi bèo tới hiệu xử lý COD Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy thời gian nuôi bèo tăng hiệu xử lý tăng lên Hiệu xử lý cao bèo 52,0% mật độ bèo 25 cây/thùng sau thời gian xử lý 24h So sánh thời gian nuôi bèo tây bèo thấy thời gian nuôi bèo tây tối ưu thấp so với bèo hiệu xử lý bèo tây cao bèo Điều hệ rễ bèo tây phát triển bèo nên phải cần thời gian lớn để vi sinh vật rễ bèo thích ứng tốt với điều kiện môi trường Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 43 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Kết luận: - Sự kết hợp phương pháp xử lý cột lọc sinh học hiếu khí với thảm thực vật từ bèo tây cho kết xử lý tốt với nước thải bún:  Đối với phương pháp lọc hiếu khí: hiệu suất xử lý đạt cao lưu lượng dòng l/h, CODv = 617 mg/l với hiệu suất đạt 55,8%  Các điều kiện tối ưu phương pháp xử lý nuôi bèo tây: thời gian nuôi 20h, CODv = 273 mg/l, mật độ bèo 20 cây/thùng, hiệu suất xử lý đạt 59,3%, đạt QCVN 40:2011/BTNMT – loại B  Các điều kiện tối ưu phương pháp xử lý nuôi bèo cái: thời gian nuôi 24h, CODv = 273 mg/l, mật độ bèo 25 cây/thùng, hiệu suất xử lý đạt 50,2%, đạt QCVN 40:2011/BTNMT – loại B  Từ kết nghiên cứu cho thấy thùng xốp có ni bèo kết xử lý tốt thùng không nuôi bèo Hiệu suất xử lý bèo tây tốt bèo bèo tây to nên nhu cầu dinh dưỡng cao hệ rễ bèo tây phát triển bèo - Cây bèo phát triển mạnh nguồn nước chứa nhiều chất dinh dưỡng, trì đủ chất dinh dưỡng bèo phát triển lâu bền tiếp tục sống đến nguồn dinh dưỡng cạn kiệt Sau thời gian nuôi nước thải vớt làm thức ăn chăn ni gia súc, làm phân bón, làm ngun liệu biogas Kiến nghị: Do hạn chế mặt thời gian, đề tài chưa nghiên cứu hết ảnh hưởng tất yếu tố tới hiệu xử lý Ví dụ: phương pháp lọc chưa nghiên cứu hiệu lọc nối tiếp qua cột lọc, phương pháp xử lý thực vật chưa nghiên cứu hiệu phương pháp xử lý kết hợp loại bèo Cần có thêm nghiên cứu đánh giá toàn diện hiệu xử lý phương pháp Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 44 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cát, 1999, Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh Niên Lê Gia Hy, 1997, Công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, NXB Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, 1999, Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Lê Hiền Thảo, 1996, Các q trình vi sinh vật cơng trình nước, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Trần Hiếu Nhuệ, 1990, Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Đại học Xây Dựng Hà Nội TS.Trịnh Xn Lai, 2000, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Lương Đức Phẩm, 2000, Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lương Đức Phẩm, 2002, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp – QCVN 40:2011/BTNMT [1] http://vienthongke.vn, Làng nghề thống kê làng nghề [2] http://vi.wikipedia.org, Bún [3] http://vaas.vn – ngân hàng kiến thức trồng lúa, Bún (Rice Vermicelli) [4] http://kysumoitruong.vn, Nước thải phân loại nước thải [5] http://www.docs.vn, Xử lý nước thải thực vật thủy sinh [6] http://www.bachkhoatrithuc.vn, Máy lọc nước – Bèo tây [7] http://vi.wikipedia.org, Bèo Sinh viên: Phạm Văn Tuân – Lớp: MT1202 45 ... đất suy giảm chất lượng nước ngầm Vì vậy, "Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún sau giai đoan Aeroten phương pháp lọc sử dụng thực vật" đề tài cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Sinh viên:... với chất hữu nước thải Vì vậy, chất hữu phân hủy nhanh 1.5 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải thảm thực vật từ bèo 1.5.1 Phương pháp xử lý nước thải thảm thực vật Xử lý nước thải thảm thực vật gần biết... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nước thải từ quy trình sản xuất bún làng bún Đình Đơng - Hải Phòng qua xử lý UASB Aeroten 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xử lý nước thải

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Cát, 1999, Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước
Nhà XB: NXB Thanh Niên
2. Lê Gia Hy, 1997, Công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Hà Nội
3. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 1999, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
4. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Lê Hiền Thảo, 1996, Các quá trình vi sinh vật trong các công trình thoát nước, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình vi sinh vật trong các công trình thoát nước
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
5. Trần Hiếu Nhuệ, 1990, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Đại học Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
6. TS.Trịnh Xuân Lai, 2000, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
7. Lương Đức Phẩm, 2000, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
8. Lương Đức Phẩm, 2002, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
9. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp – QCVN 40:2011/BTNMT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w