1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện ông tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh tuyên quang

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Phạm Nữ Kiều Anh
Người hướng dẫn TS. Đào Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế ILO quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tượng th

Trang 1

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

PHẠM NỮ KI U ANH

MỘ T SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N LÝ THU Ệ Ả

BẢ O HIỂM XÃ H I BỘ Ắ T BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH T

Hà N - 2018 i

Trang 2

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

PHẠM NỮ KI U ANH

MỘ T SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N LÝ THU Ệ Ả

BẢ O HIỂM XÃ H I BỘ Ắ T BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

Trang 3

C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

Độ ậ – ực l p T do H nh phúc – ạ

H và tên ọ tác giả luận văn PHẠ: M N KI U ANHỮ Ề

tài lu

Đề ận văn: M t s gi i pháp hoàn thi n công tác qu n lý thu b o hi m xã ộ ố ả ệ ả ả ể

hội bắt buộc tại tỉnh Tuyên Quang

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số HV CA160069:

Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hẫ ọ ội đồng chấm luận văn xác nh n ậtác gi ả đã sửa ch a, b sung lu n ữ ổ ậ văn theo biên b n h p Hả ọ ội đồng ngày 22/01/2018 v i các n i dung sau: ớ ộ

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc s ĩ “M t s gi i pháp hoàn thi n công ộ ố ả ệ

tác qu n lý thu B o hi m xã h i b t bu c t i t nh Tuyên Quang ả ả ể ộ ắ ộ ạ ỉ ” là công trình nghiên c u c a riêng tôi Các s ứ ủ ốliệu đượ ử ục s d ng trong luận văn được thu th p t ậ ừthự ế, chính xác, đáng tin cậc t y, có ngu n gồ ốc rõ ràng, được x lý trung th c và ử ựkhách quan

Hà Nộ i, ngày 10 tháng 01 năm 2018

Tác giả

Phạm Nữ Kiều Anh

Trang 5

Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành đến cơ quan Bảo hi m xã h i t nh Tuyên ể ộ ỉQuang đã tạo điều ki n và tệ ận tình giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hi u và nghiên cể ứu

v ềcông tác quản lý thu

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè đồng nghi p ệ

và gia đình đã động viên và t o m i đi u kiạ ọ ề ện giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này

Hà Nộ i, ngày 10 tháng 01 năm 2017

Trang 6

TLNĐ-BNN Tai nạn lao động B nh ngh nghi p – ệ ề ệ

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1:Kết quả hoạt động của BHXH tỉnh Tuyên Quang( 2014 2016 ) 47

Bảng 2.2: Tổng hợp các chỉ tiêu dự toán thu BHXH bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang từ 2014 - 2016 50

Bảng 2.3: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc (2014 – 2016) 53

Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2014 - 2016 54

Bảng 2.5: Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc từ năm 2007 55

Bảng 2.6: Tiền lương đóng BHXH bắt buộc bình quân giai đoạn 2014 - 2016 56

Bảng 2.7: Mức lương bình quân đóng BHXH bắt buộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2015 57

Bảng 2.8: Tiền thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2014 - 2016 60

Bảng 2.9: Số tiền phạt chậm đóng từ 2014 – 2016 62

Bảng 2.10: Số tiền nợ BHXH giai đoạn 2014 - 2016 63

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ v

MỤC LỤC vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢNTHU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 6

1.1. Những vấn đề chung về Bảo hiểm xã hội 6

1.1.1 Bảo hiểm xã hội – nội dung chủ yếu của chính sách an sinh xã hội 6

1.1.2 Bản chất và chức năng của Bảo hiểm xã hội 7

1.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị trường 9

1.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 11

1.2.1 Nguồn hình thành và s d ng qu b o hi m xã h i 11 ử ụ ỹ ả ể ộ 1.2.2 Vai trò của qu b o hi m xã h i trong h ỹ ả ể ộ ệthống tài chính ti n t ề ệquốc gia 13

1.2.3 Quản lý tài chính quỹ b o hi m xã h i 13 ả ể ộ 1.3. Sự cần thiết tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 17

1.4. Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 19

1.4.1 T ng quan v qu n lý thu b o hiổ ề ả ả ểm xã hộ ắi b t bu c 19 ộ 1.4.2 N i dung qu n lý thu b o hi m xã hộ ả ả ể ội bắt bu c 21 ộ 1.4.2.1 Lập và giao kế hoạch hàng năm 21

1.4.2.2 Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 21

1.4.2.3 Quản lý mức đóng BHXH bắt buộc 22

1.4.2.4 Quản lý tiền thu 23

1.4.2.5 Quản lý phương thức đóng BHXH bắt buộc 23

1.4.2.6 Tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác thu BHXH bắt buộc 24

1.4.3 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 25

1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc. 26 1.5.1 Các nhân t khách quan 26 ố

Trang 10

1.5.2 Các nhân t ốchủ quan 29

1.6.Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại một số địa phương………. 31

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ : HỘI BẮT BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 36

2.1 Giới thiệu tổng quan về BHXH tỉnh Tuyên Quang 36

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt Nam 36

2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang……… 42

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang 43

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang 45

2.1.5 Kết quả hoạt động của BHXH tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua 46

2.2 Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 - 2016 49

2.2.1 Lập và giao kế hoạch hàng năm 49

2.2.2 Công tác quản lý về đối tượng tham gia BHXH 51

2.2.3 Quản lý mức đóng BHXH 55

2.2.4 Quản lý tiền thu BHXH 58

2.2.5 Quản lý phương thức đóng BHXH 62

2.2.6 Thanh tra, kiểm công tác trong thu BHXH bắt buộc 64

2.3 Những đánh giá về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014- 2016 66

2.3.1 Kết quả đạt được 66

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 67

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 69

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 74

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC : QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang 75 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo

Trang 11

hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 76

3.2.1 Ứng dụng Công nghệ thông tin 76

3.2.2 Nâng cao chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi phạm về nghĩa vụ tham gia BHXH……… 78

3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ tham gia Bảo hiểm xã hội của người lao động và người sử dụng lao động 79

3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý đối tượng tham gia, mức lương đóng BHXH 81

3.2.5 Tăng cường quản lý nợ đọng BHXH 84

3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền chính sách Bảo hiểm xã hội 86

3.2.7 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thu 89

3.3 Một số khuyến nghị lên các cơ quan chức năng nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh 91

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 95

KẾT LUẬN 96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH C Ấ P THIẾT CỦ A Đ Ề TÀI

Chính sách ảB o hi m xã h i ể ộ Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay t nhừ ững năm đầu thành lập và được bổ sung, sử ổi cũng như hoàn thiệa đ n cho phù h p vợ ới từng giai đoạ ịch sửn l phát tri n cể ủa Việt Nam

S i m i kinh t ự đổ ớ ế đã tác động lớn đến vấn đề an sinh xã h i phù h p v i ch ộ ợ ớ ủtrương phát triển n n kinh t th trưề ế ị ờng theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, chính sách B o hi m xã h i ả ể ộ đã được Nhà nước k p thị ời điều ch nh, b sung, B ỉ ổ ộLuật Lao động đã được Qu c h i khóa IX thông qua t i kì h p th V ngày 25/06/1994, quy ố ộ ạ ọ ứ

định ta ị chương 12 về ả B o hi m xã h i áp d ng vể ộ ụ ới người lao động m i thành ở ọ

ph n kinh t Chính ph ầ ế ủ đã ban hành Điều l B o hi m xã h i áp d ng v i công ệ ả ể ộ ụ ớnhân viên chức Nhà nướ ạc t i Ngh nh s ị đị ố 12/NĐ CP ngày 26/01/1995 và đố ới sĩ - i vquan, h ạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên Quốc phòng t i Ngh ạ ị định 45/NĐ-CP ngày 15/07/1995

Quỹ ả B o hi m xã h i hình thành t s ể ộ ừ ự đóng góp của người lao động; ngườ ửi s

dụng lao động; Nhà nước h khi c n thi t, lãi t hoỗtrợ ầ ế ừ ạt động đầu tư tăng trưởng và

m t s ngu n khác Hi n nay, ngu n thu chính t o nên qu B o hi m xã h i là thu ộ ố ồ ệ ồ ạ ỹ ả ể ộ

B o hi m xã h i b t bu c và thu B o hi m xã h i t nguyả ể ộ ắ ộ ả ể ộ ự ện trong đó, thu ảB o hiểm

xã h i b t buộ ắ ộc ước tính chi m t ng cao (kho ng 90%) Qu m b o chi tr cho ế ỉtrọ ả ỹ đả ả ả

những người hưởng các ch B o hi m xã h i t ế độ ả ể ộ ừ 01/01/1995 đến nay Ngoài ra, Ngân sách nhà nước đảm bảo đủ ngu n chi cho nhồ ững đối tượng đang hưởng các chế độ ả B o hi m xã h i t 01/01/1995 tr v trư c Có th th y ngu n thu t B o ể ộ ừ ở ề ớ ể ấ ồ ừ ả

hi m xã h i b t bu c là ngu n thu quan tr ng g n li n v i công tác chi tr m bể ộ ắ ộ ồ ọ ắ ề ớ ả đả ảo quy n lề ợi cho đối tượng th ụ hưởng, chính sách an sinh xã h i cộ ủa đất nước Đây là

mối quan tâm hàng đầu c a các nhà quủ ản lý, lãnh đạo ngành B o hi m xã h i nói ả ể ộchung và B o hi m xã h i t nh Tuyên Quang nói riêng ả ể ộ ỉ

Trong nh nữ g năm vừa qua, k t qu thu c B o hi m xã h i t nh Tuyên Quang ế ả ủa ả ể ộ ỉ

là tương đố ối t t, tuy nhiên v n còn tình tr ng trẫ ạ ốn đóng, nợ đọ ng t n t i t i các ồ ạ ạdoanh nghi p, m t s ệ ộ ố đơn vị ợ ớ n l n, n kéo dài, gian lợ ận đóng ảB o hi m xã h i cể ộ ủa các ch s d ngủ ử ụ , đi cùng vớ ựi s thiếu hi u bi t cể ế ủa người lao động v trách nhiề ệm cũng như quyề ợ ủn l i c a b n thân khi n công tác thu gả ế ặp không ít khó khăn

Trang 13

Như vậy, B o hi m xã h i t nh Tuyên Quang c n thi t phả ể ộ ỉ ầ ế ải có đủ ngu n l c tài ồ ựchính, th c hi n th t t t công tác qu n lý thu troự ệ ậ ố ả ng đó đặc bi t là công tác qu n lý ệ ảthu B o hi m xã h i b t buả ể ộ ắ ộc để có th m b o quyể đả ả ền l i cho hàng triợ ệu người đang tham gia và hưởng các ch B o hi m xã h i t i t nh Tuyên Quang ế độ ả ể ộ ạ ỉ

Trên cơ sở nh n thậ ức trên, tôi đã chọn “M t s gi i pháp hoàn thi n công tác ộ ố ả ệ

qu n lý thu B o hi m xã h i b t bu c t i t nh Tuyên Quang ả ả ể ộ ắ ộ ạ ỉ ” làm đề tài cho lu n ậvăn của mình

2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Công tác quản lý thu BHXH đóng vai trò rất quan trọng đối B o hi m xã ả ể

h i Tuyên Quang nói riêng và ngành ộ BHXH nói chung Đã có rất nhi u công ềtrình nghiên c u v BHXH v i nh ng cách ti p cứ ề ớ ữ ế ận khác nhau, được đề ậ c p và

thể ệ hi n trong một số đề tài cấp Nhà nươc, cấp Bộ và nhiều luận văn Tiến sĩ, thạc

sĩ Cụ ể như: th

 Đề tài khoa h c c p Bọ ấ ộ: “Cơ sở khoa h c hoàn thi n quy trình qu n lý thu ọ ệ ảBHXH”, Chủ nhiệm, TS Dương Xuân Triệu

Qua vi c nghiên c u v kinh nghi m thu BHXH c a m t s ệ ứ ề ệ ủ ộ ố nước như Nhật

B n, Mả ỹ, Singapore, Malaysisa… và thực tr ng công tác qu n lý thu BHXH ạ ả ởViệt Nam qua các th i k Tác gi ờ ỳ ả đưa ra mộ ố ảt s gi i pháp hoàn thiện các quy định quản

lý thu BHXH như mức thu, tiền lương, đăng ký cho lao động tham gia b o hi m xã ả ể

h i Hoàn thi n quy trình qu n lý thu BHXH theo t ng loộ ệ ả ừ ại đố tượi ng tham gia BHXH Áp d ng qu n lý thu BHXH b ng công ngh thông tin ụ ả ằ ệ

Tuy nhiên, do gi i h n ph m vi nghiên cớ ạ ạ ứu nên đề tài chưa đánh giá về tác

động của chính sách BHXH nói chung và chính sách thu BHXH nói riêng đến quy trình thu BHXH Bởi do đặc thù hoạt động BHXH ở Việt Nam ph ụ thuộc nhiều vào chính sách M i khi chính sách có s ỗ ự thay đổi thì hoạt động của cơ quan BHXH cũng thay đổi theo

 Luận án tiến sĩ: “Hoàn thi n qu n lý qu BHXH Việ ả ỹ ở ệt Nam”, tác giả ĐỗVăn Sinh

Luận án đã hệ ống hóa cơ sở th lý lu n, kh o sát, t ng k t th c tiậ ả ổ ế ự ễn đề xu t ấ

nh ng gi i pháp góp ph n hoàn thi n qu n lý qu BHXH ữ ả ầ ệ ả ỹ ở Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tr ng qu n lý qu ạ ả ỹ BHXH, đặc biệt giai đoạn hình thành h th ng t ệ ố ổ

Trang 14

chức BHXH Việt Nam, để tìm ra nh ng t n tữ ồ ại, vướng mắc và nguyên nhân Đề

xuất quan điểm và gi i pháp hoàn thi n qu n lý qu BHXH ả ệ ả ỹ ởViệt Nam

Do luận án được nghiên cứu trước khi Luật BHXH có hiệu lực nên những đề xuất của lu n án chậ ủ yếu tập trung vào quá trình tác nghiệp của cơ quan BHXH Việt Nam

 Luận án ti n s ế ỹ “Hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Việt Nam” của tác gi ảPhạm Trường Giang (2009)

 Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp nâng cao chất lượng qu n lý thu BHXH t i ả ạBHXH thành phố Hà N i”, tác gi Nguyộ ả ễn Dương

 Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện quản lý thu BHXH trên địa bàn t nh Nam ỉĐịnh” (2011), tác gỉa Trần Văn Dũng

Những nghiên c u k ứ ể trên đã căn cứ trên cơ sở lý thuy t v qu n lý thu, tình ế ề ảhình th c t công tác thu và th c tr ng c a tự ế ự ạ ủ ừng địa phương trong nước theo t ng ừgiai đoạn để có nh ng phân tích, tìm ra nhữ ững phương pháp để hoàn thi n công tác ệ

qu n lý qu BHXH, hoàn thi n công tác qu n lý thu BHXH nói chung, hay c a mả ỹ ệ ả ủ ột địa phương, mộ ố nhóm đối tượng thu…cho phù hợt s p Tuy nhiên, tình hình th c t ự ế

ở ỗi địa phương khác nhau, ở m những giai đoạn khác nhau đặc biệt trong giai đoạn

hi n nay v i nh ng s ệ ớ ữ ự thay đổi nhanh chóng trong phát tri n kinh t xã hể ế ội cũng như những chính sách mới trong quán lý nhà nước v ề BHXH đặt ra nh ng yêu c u ữ ầkhác nhau trong công tác quản lý thu để đạt được hi u qu Công tác thu BHXH ệ ảtrên địa bàn t nh Tuyên Quang ỉ đang có những h n chạ ế, chưa mang lại k t qu ế ả như mong muốn, nhưng cũng chưa có đề tài nào nghiên c u m t cách có h ứ ộ ệ thống v ề

qu n lý thu BHXH Tuyên Quang ả ở

3 M C TIÊU NGHIÊN C Ụ Ứ U CỦ A Đ ỀTÀI

M c tiêu chung: Xây d ng nh ng gi i pháp nh m hoàn thi n công tác qu n lý ụ ự ữ ả ằ ệ ảthu B o hiả ểm xã hộ ắi b t buộc tạ ỉnh Tuyên Quang i t

Để đạ t mục tiêu đó, ận văn ựlu th c hi n nh ng nhi m v nghiên c u c th : ệ ữ ệ ụ ứ ụ ể

- H ệthống hóa cơ sở lý thuy t v B o hi m xã h i và qu n lý thu B o hi m xã ế ề ả ể ộ ả ả ể

h i bộ ắt buộc;

- Phân tích, đánh giá thực tr ng qu n lý thu B o hi m xã h i b t buạ ả ả ể ộ ắ ộc trên địa bàn t nỉ h Tuyên Quang trong giai đoạn t ừ năm 2007 - 2016, nh ng h n ch và ữ ạ ếnguyên nhân h n ch cạ ế ủa công tác quản lý

Trang 15

- Đưa ra các giải pháp, ki n ngh hoàn thi n công tác qu n ly thu B o hiế ị để ệ ả ả ểm

xã h i b t buộ ắ ộc của ảB o hi m xã h i t nh Tuyên Quang ể ộ ỉ

4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C U CỨ ỦA ĐỀ TÀI VÀ PH M VI NGHIÊN

CỨ U CỦ A Đ Ề TÀI

Đối tượng nghiên c u c a luứ ủ ận văn là Quản lý thu B o hi m xã h i b t bu c ả ể ộ ắ ộPhạm vi nghiên c u: ứ

V không gian: B o hi m xã h i b t buề ả ể ộ ắ ộc trên địa bàn t nh Tuyên Quang và ỉ

t p trung vào hoậ ạt động qu n lý thu B o hi m xã h i b t bu c t B o hi m xã h i ả ả ể ộ ắ ộ ại ả ể ộ

t nh Tuyên Quang ỉ

V ềthời gian: Giai đoạ ừ năm n t 2014 đến năm 2016

Giải pháp hướng đến năm 2020

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề gi i quyả ết được các nhi m v t ra, luệ ụ đặ ận văn sẽ ử ụng phương pháp s dphân tích và t ng hổ ợp lý thuyết để ệ h thống hóa các vấn đề ề v lý lu n và th c ti n ậ ự ễliên quan tới đối tượng nghiên c u S dứ ử ụng phương pháp thống kê, so sánh đểphân tích th c tr ng tình hình qu n lý thu t i tự ạ ả ạ ỉnh Tuyên Quang, phương pháp phân tích và t ng k t kinh nghiổ ế ệm để đề xuất ra gi i pháp phù h p v i tình hình ả ợ ớ

bối cảnh hiện tại của địa phương

6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI C A LUỦ ẬN VĂN VỀ LÝ LU N VÀ Ậ THỰC TI N

Luận văn đã tham khảo những đề tài nghiên cứu liên quan để có cái nhìn

t ng quan v ổ ề quản lý thu BHXH nói chung, để tiế p c n vậ ấn đề quản lý thu ởnhững góc độ khác nhau, xem xét nh ng gi i pháp mà nhữ ả ững đề tài khác đã đưa

ra để ợ g i ý thêm nh ng gi i pháp phù hữ ả ợp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đồng

th i ờ cũng nghiên cứu v tình hình th c t ề ự ế trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn,

k t h p v i nh ng chính sách m i và nh ng d báo trong th i gian tiế ợ ớ ữ ớ ữ ự ờ ếp theo đểđưa ra những định hướng, gi i pháp nhả ằm tăng cường quản lý thu trên địa bàn

t nh Tuyên Quang Nghiên c u s góp ph n giúp BHXH t nh Tuyên Quang có ỉ ứ ẽ ầ ỉ

những g i ý v ảợ ề gi i pháp có th th c hi n nhể ự ệ ằm tăng cường qu n lý thu BHXH, ảnâng cao hi u qu ệ ảquản lý trên địa bàn; và đồng thời cũng có thể là nh ng g i ý ữ ợ

mà một số địa phương khác có thể ậ v n d ng sáng t o cho phù hụ ạ ợp

Trang 16

7 K ẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầ u và k t luậế n, luận văn chia làm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuy t v B o hi m xã h i và qu n lý thu B o hi m xã ế ề ả ể ộ ả ả ể

h i b t bu c ộ ắ ộ

Chương 2: Thực tr ng công tác qu n lý thu b o hi m xã h i b t bu c t i ạ ả ả ể ộ ắ ộ ạ

tnh Tuyên Quang

Chương 3: Giải pháp và ki n ngh nh m hoàn thi n công tác qu n lý thu ế ị ằ ệ ả

b o hi m xã h i b t buả ể ộ ắ ộ c tại tỉnh Tuyên Quang

Trang 17

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

1.1. Những vấ n đ ề chung v B o hi m xã h i ề ả ể ộ

1.1.1 B o hi m xã h i n i dung ch y u c a chính sách an sinh xã h i ả ể ộ – ộ ủ ế ủ ộThuật ng B o hi m xã h i ữ ả ể ộ (Social Securities) đã ra đờ ừ hàng trăm năm nay i t Hoạt động v B o hi m xã h i ề ả ể ộ (BHXH) được h u h t các qu c gia trên th gi i ầ ế ố ế ớtriển khai th c hiự ện Đến nay, BHXH được coi là m t trong nh ng b phộ ữ ộ ận đóng vai trò quan tr ng trong h ọ ệthống các chính sách phát tri n kinh t - xã h i và chính ể ế ộsách BHXH mang tính chiến lược trên tầm vĩ mô ở m i qu c gia Tuy nhiên, mỗ ố ỗi đất nước đều có cách nhìn nh n v ậ ề BHXH riêng, nhưng chung một mục đích là an sinh xã hội

Ban đầu, BHXH ch ỉ đơn thuần là các hoạt động mang tính chất sơ khai với phạm vi hoạt động nh hỏ ẹp, dưới các hình thức đa dạng Ngày nay, do yêu c u cầ ủa thực ti n mà hoạt động v ễ ề BHXH đã dần phát tri n biể ểu hi n c ệ ụthể là sự ra đờ ủi c a luật pháp v BHXH, nh m b o v quyề ằ ả ệ ề ợi cho người lao động cũng như quy địn l nh trách nhiệm c th c a ch s dụ ể ủ ủ ử ụng lao động Đây là chính sách mà hầu hết các nước trên th ếgiới đang sử ụ d ng và hoạt động của nó có xu hướng ngày càng tăng lên Theo Lu t B o hi m xã hậ ả ể ội được Qu c hố ội nước c ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 (Có hiệ ự ừu l c t 01/01/2007) thì:

“Bảo hi m xã h i là s bể ộ ự ảo đảm thay th hoế ặc bù đắp m t ph n thu nh p cộ ầ ậ ủa người lao động khi h b gi m ho c m t thu nh p do ọ ị ả ặ ấ ậ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,

b nh ngh nghi p, th t nghi p, h t tuệ ề ệ ấ ệ ế ổi lao động ho c chặ ết, trên cơ sở đóng vào quỹ

b o hi m xã hả ể ội” Hiệ ạn t i bảo hiểm xã hội ở Việt Nam có 2 loại hình cơ bản:

- B o hi m xã h i b t bu c là lo i hình b o hi m xã hả ể ộ ắ ộ ạ ả ể ội mà người lao động và ngườ ử ụng lao đội s d ng ph i tham gia ả

- B o hi m xã h i t nguyả ể ộ ự ện là lo i hình b o hi m xã hạ ả ể ội mà người lao động

t nguyự ện tham gia, đượ ực l a ch n mọ ức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu

nh p cậ ủa mình để hưởng b o hi m xã h ả ể ội

Quan ni m v b o hi m xã h i ệ ề ả ể ộ này được xây d ng và phát tri n ch y u là ự ể ủ ế

d a vào nh ng bài h c kinh nghi m h t s c quý báu trong quá trình ti n hành các ự ữ ọ ệ ế ứ ế

Trang 18

hoạt động v BHXH c a m t s ốề ủ ộ ố qu c gia có n n kinh t phát tri n hay m t s ề ế ể ộ ốnước có các hoạt động v BHXH m nh m Tề ạ ẽ ại nước ta BHXH được xem xét ch ủ

yếu dựa trên 3 góc độsau:

Thứ nhất, xem xét trên góc độ thu t ng h c, theo t ậ ữ ọ ừ điển Bách khoa Vi t ệNam, BHXH được hi u là s bể ự ảo đảm thay th hoế ặc bù đắp m t ph n thu nh p cho ộ ầ ậ

những người lao động khi h b m t ho c gi m kho n thu nh p t ngh nghi p do b ọ ị ấ ặ ả ả ậ ừ ề ệ ị

m t, gi m sút kh ấ ả ả năng lao động ho c m t vi c làm, thông qua vi c hình thành và ặ ấ ệ ệ

s d ng m t quử ụ ộ ỹ tài chính do s ự đóng góp của các bên tham gia BHXH nh m mằ ục đích góp phần đảm bảo an toàn đờ ối s ng c a chính bủ ản thân người lao động và gia đình họ, đồng th i BHXH còn là công c có vai trò c bi t quan tr ng trong vi c ờ ụ đặ ệ ọ ệ

đảm b o tr t t an toàn xã h i ả ậ ự ộ

Thứ hai, xem xét trên góc độ pháp lu t thì BHXH là nhậ ững cơ sở pháp lý b o ả

v nhệ ững người lao động nh m tr c p v t chằ ợ ấ ậ ất cho người được th ụ hưởng các ch ế

độ ả b o hiểm và gia đình họ trong trường hợp người lao động b gi m ho c m t thu ị ả ặ ấ

nh p do không may g p ph i nh ng r i ro, tai biậ ặ ả ữ ủ ến như ốm đau, thai sản, tai n n lao ạ

động, b nh ngh nghi p, th t nghi p, tu i cao không còn kh ệ ề ệ ấ ệ ổ ả năng lao động ho c b ặ ịchết và những rủi ro khác được quy định trong pháp lu t ậ

Thứ ba, xem xét trên góc độ qu n lý thì BHXH có th ả ể được hi u là h th ng ể ệ ốcác ch ế độ, chính sách do Nhà nước ban hành, quy định nh ng quy ph m v b o tr ữ ạ ề ả ợ

xã hội để chi tr cho nhả ững người lao động không may g p r i ro b gi m sút hoặ ủ ị ả ặc không còn kh ả năng lao động; lao động n khi mang thai, sinh s n; nhữ ả ững người lao động đã hoàn thành nghĩa vụ ủa mình đế c n tu i ngh ổ ỉ ngơi mà trong quá trình lao

động h cùng vọ ới đơn vị ử ụ s d ng h ọ tham gia đóng góp một kho n kinh phí theo ảquy định để hình thành nên m t qu g i là quộ ỹ ọ ỹ BHXH Qu này do m t t ỹ ộ ổ chức chuy n ngành cể ủa Nhà nước qu n lý, ti n hành các hoả ế ạt động theo pháp lu t nậ ằm

ph c v ụ ụ cũng như quan tâm đến l i ích lâu dài cợ ủa người lao động Đồng th i, ờBHXH cũng được xem như là một trong nh ng công c qu n lữ ụ ả ý Nhà nước tích c c, ự

có hiệu qu trong viả ệc đảm b o và duy trì tr t t xã h i ả ậ ự ộ

1.1.2 B n ch t và ch ả ấ ức năng của Bảo hiểm xã hội

B n ch t và chả ấ ức năng của b o hi m xã hả ể ội được th hi n qua nh ng n i dung ể ệ ữ ộchủ ếu sau đây: y

Trang 19

 B n ch t kinh t cả ấ ế ủa bảo hi m xã h i ể ộ

B n ả chất kinh t c a BHXH th hi n ế ủ ể ệ ở chỗ những người tham gia cùng đóng góp m t kho n ti n trích trong thu nh p (khoộ ả ề ậ ản đóng góp này không ảnh hưởng lớn đến đờ ối s ng và s n xu t kinh doanh c a cá nhân hoả ấ ủ ặc đơn vị) để ậ l p m t qu d ộ ỹ ựtrữ Các khoản đóng góp vào q ỹu BHXH bao gồm: đóng góp của người lao động (NLĐ), ngườ ử ụng lao động (NSDLĐ) và sự ỗ ợ ủa Nhà nưới s d h tr c c Mục đích của

vi c hình thành quệ ỹBHXH để trợ ấ c p cho những NLĐ khi gặp rủi ro, tránh được

nh ng h t h ng v thu nh p cho h S h ữ ụ ẫ ề ậ ọ ự ỗtrợ này đượ ấ ừc l y t quỹ BHXH nên giảm

và ti t kiế ệm được chi ngân sách Nhà nước (NSNN) Đồng th i, b n ch t kinh t còn ờ ả ấ ếđược th hi n chể ệ ở ỗ, NLĐ chỉ đóng một ph n nh trong thu nh p cầ ỏ ậ ủa mình, nhưng

do nhi u ngu n hình thành khác nên qu BHXH có kho n ti n lề ồ ỹ ả ề ớn đảm bảo đủ chi

tr tài chính cho hả ọ khi phát sinh nhu cầu được thanh toán

Quỹ BHXH hoạt động theo nguyên tắc “số đông bù số ít” Do tính đặc thù

gi a th i gian kho n tiữ ờ ả ền đóng góp của các bên tham gia BHXH và th i gian khoờ ản chi tr c p BHXH cho nhảtrợ ấ ững người hưởng chế độ không trùng nhau, đã tạ o cho

qu BHXH có ngu n tiỹ ồ ền “tạm th i nhàn rờ ỗi” Khoản tiền này được s d ng cho ử ụ

hoạt động đầu tư sinh lờ ại t o thu nhập để ả b o t n giá tr cho qu BHXH Qu ồ ị ỹ ỹBHXH được hình thành b i s vở ự ận động c a các ngu n tài chính trong quá trình t o ủ ồ ạ

l p và s d ng, nó ph n ánh các quan h kinh t trong quá trình phân ph i l i thu ậ ử ụ ả ệ ế ố ạ

nh p các ngu n l c gi a các ch ậ ồ ự ữ ủthể tham gia quỹ BHXH Với ý nghĩa này, BHXH

là m t hình thộ ức huy động v n góp ph n ố ầ ổn định tài chính, ti n t quề ệ ốc gia

gi a các t ng lữ ầ ớp dân cư trong xã hội Chính t ừ đó góp phần tái s n xu t giả ấ ản đơn

Trang 20

và tái s n xu t m r ng sả ấ ở ộ ức lao động tạo điều kiện thúc đẩy s n xu t có hi u quả ấ ệ ả,

tạo được thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập đồng th i phát tri n tờ ể ốt hơn các d ch v xã h i ph c v ị ụ ộ ụ ụ cho con người như y tế, giáo dục, văn hoá,… Như vậy, thực tế cho th y BHXH là công c quan tr ng và hi u qu t o nên m t mấ ụ ọ ệ ả để ạ ộ ạng lưới

an toàn cho con người, hoạt động BHXH không vì m c tiêu l i nhu n mà hoụ ợ ậ ạt động

vì mục đích bảo đảm s phát tri n lâu b n c a n n kinh t , góp phự ể ề ủ ề ế ần ổn định và thúc

đẩy ti n b xã h i ế ộ ộ

1.1.3 Vai trò củ ảa b o hi m xã hể ội trong nền kinh t ếthị trường

Trên cơ sở mang tính chuẩn mực chung là Công ướ ố 52 ban hành năm 1948 c s của Công ước GENEVE, các quốc gia tùy theo điều kiện kinh t - xã h i c ế ộ ụ thể mà

có những hình th c BHXH phù h p Tuy v y, t t c các quứ ợ ậ ở ấ ả ốc gia đều có chung một điểm là BHXH do Nhà nước thống nh t tổ ấ chức và quản lý trong toàn b ộphạm vi nền kinh t qu c dân K t ế ố ể ừ khi ra đời và phát triển đến nay, BHXH luôn gi v ng bữ ữ ản chất là m t hoộ ạt động v a mang tính kinh t l i v a mang tính cừ ế ạ ừ ộng đống, m t khác ặ

v n mang tính ẫ nhân văn và xã hội to l n Có th ớ ểthấy b o hi m xã h i gi vai trò ả ể ộ ữquan tr ng trong t ng thọ ổ ể h ệthống các chính sách đời s ng kinh t - xã hố ế ội c a mủ ỗi quốc gia

BHXH có nh ng vai trò kinh t - xã h i ch y u sau: ữ ế ộ ủ ế

BHXH đóng vai trò là chính sách quan trọ ng, khuy ến khích, độ ng viên người lao độ ng an tâm s n xu t khi còn kh ả ấ ả năng đóng góp sức lao độ ng và là ngườ ả i b o v c l ệ đắ ực luôn đứng sau người lao độ ng khi h không may g p r i ro, ọ ặ ủ tai biế n trong cu c s ng ộ ố

BHXH m bđả ảo đờ ối s ng cho chính bản thân người lao động và gia đình họ trong trường hợp người lao động không may g p ph i nh ng rặ ả ữ ủi ro như suy giảm hoặc m t kh ấ ả năng lao động gây ảnh hưởng đến tiền lương, là nguồn thu nh p chính ậ

để ọ h duy trì cuộc s ng BHXH có tác d ng r t to l n trong viố ụ ấ ớ ệc làm cho người lao động yên tâm lao động, g n bó m t thiắ ậ ết v i công viớ ệc được giao phó, không ng ng ừphát huy tính sáng t o trong công viạ ệc, hoàn thành t t nhi m v được giao Điều này ố ệ ụgóp phần đáng kể vào việ ạo đà thuậ ợc t n l i cho s nghiệp phát triển kinh t - xã hự ế ội

củ ất nướa đ c

Trang 21

Bên c nh ạ đó BHXH còn đóng vai trò là người bảo v , che ch n cho các ch s ệ ắ ủ ử

dụng lao động và người lao động, tạo điều ki n cho ch s dệ ủ ử ụng lao động duy trì đượ ự ổn địc s nh v ng ch c v mữ ắ ề ặt tài chính để ộ m t m t v n ti n hành các hoặ ẫ ế ạt động

s n xuả ất kinh doanh bình thường, m t khác tặ ừng bước gi i quyả ết khó khăn mà các chủ ử ụ s d ng có th g p phể ặ ải khi người lao động do h qu n lý g p r i ro BHXH ọ ả ặ ủgóp ph n làm h n ch , xoa d u nh ng mâu thu n, tranh chầ ạ ế ị ữ ẫ ấp trên phương diệ ợi n lích có th x y ra gi a ch s dể ả ữ ủ ử ụng và người lao động, tạo môi trường hòa h p phợ ục

v ụcho việ ảc s n xu t kinh doanh hi u qu ấ ệ ả

BHXH là m t trong nh ng bi n pháp h u hi ộ ữ ệ ữ ệu để thự c hi n vi c tái phân ệ ệ

ph i thu nh p gi a nh ố ậ ữ ững người lao độ ng

Quỹ BHXH được hình thành ch yếu trên cơ sởủ là s ự đóng góp của các bên tham gia BHXH và m t ph n h ộ ầ ỗtrợ ừ Ngân sách nhà nước Việc quy đị t nh trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH đố ới người v i lao động nh m quán tri t nguyên tằ ệ ắc

t ạo điề u ki n cho s phát tri n kinh t c a qu ệ ự ể ế ủ ốc gia.

Do s ự đóng góp của những người tham gia BHXH, qu BHXH là ngu n tiỹ ồ ết

ki m n i b r t lệ ộ ộ ấ ớn Đố ới v i những nước có s dân ố ở độtuổi lao động tr thì kho n ẻ ảthu cho qu BHXH r t lỹ ấ ớn nhưng chưa phải chi, vì v y qu ậ ỹ BHXH được s d nử ụ g vào việc kinh doanh để sinh l i, t o ngu n vờ ạ ồ ốn đầu tư phát triển kinh t ế cũng như đầu tư để ự th c hi n bệ ảo toàn và tăng trưởng giá tr qu BHXH ị ỹ

BHXH t o ra s g n k t ch t ch gi a l i ích c a Chính ph v i l i ích c ạ ự ắ ế ặ ẽ ữ ợ ủ ủ ớ ợ ủa các tầ ng l ớp người lao độ ng khác nhau

BHXH có vai trò quan tr ng trong vi c b o v ọ ệ ả ệ và tăng cường s c kh e cho ứ ỏngười lao động khi h g p rọ ặ ủi ro trong quá trình lao động s n xu t Vì th , BHXH ả ấ ế

Trang 22

đã góp phầ ạo các điền t u ki n thu n l i cho quá trình tái s n xu t sệ ậ ợ ả ấ ức lao động gi n ảđơn của ngườ lao đội ng di n ra nhanh chóng, k p thễ ị ời đáp ứng được nh ng yêu c u, ữ ầđòi hỏ ủi c a công việc đặt ra trước m t h ; t ắ ọ ừ đó giúp họ có kh ả năng đóng góp được nhi u sề ức lao động nhất cho danh nghiệp nói riêng và cho xã h i nói chung ộ

1.2. Quỹ ả b o hi m xã h i ể ộ

1.2.1 Nguồn hình thành và s d ng qu b o hi m xã h i ử ụ ỹ ả ể ộ

Quỹ BHXH là m t qu ộ ỹ tài chính độ ậc l p, t p trung n m ngoài ngân sách Nhà ậ ằnước Qu ỹnày được dung để chi tr cảtrợ ấp cho các đối tượng hưởng BHXH và chi phí cho s nghi p qu n lý BHXH các c p, các ngành Có th ự ệ ả ở ấ ểhiểu qu BHXH là ỹ

t p hậ ợp đóng góp bằng ti n c a các bên tham gia BHXH gề ủ ồm người lao động, ch ủ

s dử ụng lao động và Nhà nước bù thi u nh m mế ằ ục đích chi trả cho các ch ế độBHXH và đảm b o cho ho t đ ng c a h th ng BHXH ả ạ ộ ủ ệ ố

Quỹ BHXH được hình thành ch y u t các nguủ ế ừ ồn sau đây:

Về phía người lao động thì người lao động tham gia đóng góp để bảo hiểm cho chính bản thân mình Thông qua hoạt động này người lao động đã dàn trải rủi

ro theo thời gian, khoản đóng góp vào quỹ BHXH chính là khoản để dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hưởng lương hưu hoặc được hưởng trợ cấp khi gặp rủi

ro xảy ra Khoản trợ cấp này được xác định một cách khoa học và có cơ sở theo nguyên nhân

Trang 23

Ngoài hai nguồn đóng góp chính trên thì quỹ BHXH được Nhà nước bảo hộ và đóng góp khi quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chế độ xã hội Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra được đều đặn, ổn định.Nguồn thu từ sự hỗ trợ ngân sách Nhà nước đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng Bên cạnh đó quỹ BHXH còn có một nguồn thu quan trọng

là thu từ các hoạt động đầu tư tài chính bằng số tiền tạm thời nhàn rồi của quỹ Các nguồn khác như sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH Đây là phần thu nhập tăng thêm do

bộ phận nhàn rỗi tương đối của quỹ BHXH được cơ quan BHXH đưa vào hoạt động sinh lời Việc đầu tư quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản khi cần thiết, an toàn và mang tính xã hội

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tượng tham gia gặp rủi ro và các chế độ được BHXH trợ cấp là 9 chế độ BHXH đã nêu trong công ước 102 tháng 6/1952 tại Geneve cụ thể:

+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

+ Trợ cấp cho những người còn sống (trợ cấp tiền tuất):

Tại Việt Nam, mục đích chính của việc hình thành quỹ BHXH là tập trung được một quỹ tiền tệ lớn nhằm đảm bảo chi trả trợ cấp BHXH cho những người tham gia đóng góp và có đủ điều kiện thụ hưởng các chế độ BHXH Quỹ BHXH hoạt động không vì lợi nhuận mà vì mục đích an sinh xã hội

Trang 24

1.2.2 Vai trò c a qu b o hi m xã h i trong h ủ ỹ ả ể ộ ệ thống tài chính ti n t quề ệ ốc gia

Quỹ BHXH là trong những quỹ tài chính Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ở mỗi quốc gia Tùy theo chính sách cụ thể của từng nước mà quỹ BHXH có thể tồn tại như một quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước hoặc trong ngân sách Nhà nước, nhưng dù ở vị trí nào quỹ BHXH cũng như các quỹ tài chính Nhà nước khác được thiết lập nhằm thực hiện sự can thiệp của Nhà nước một cách có hiệu quả vào nền kinh tế thị trường Nhà nước có toàn quyền chi phối, điều hành quỹ theo chế độ chính sách của Nhà nước và quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận

Trong quá trình vận động, Quỹ BHXH có thể quan hệ trực tiếp với các khâu tài chính như Ngân sách Nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tài chính tín dụng, tài chính các tổ chức xã hội và hộ gia đình qua việc tạo lập quỹ dưới hình thức thu BHXH, BHYT và sử dụng quỹ dưới hình thức chi trả các chế độ BHXH, BHYT Mặt khác thông qua thị trường tài chính, Quỹ BHXH có quan hệ gián tiếp với các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính khi nguồn tài chính của quỹ này tạm thời nhàn rỗi được sử dụng giống như các quỹ tín dụng khác

1.2.3 Quản lý tài chính qu b o hi m xã h i ỹ ả ể ộ

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.Vận dụng khái niệm này vào lĩnh vực tài chính BHXH, có thể xác định khái niệm quản lý tài chính BHXH như sau:

“Quản lý tài chính BHXH là sự tác động của cơ quan quản lý BHXH tới lĩnh vực tài chính BHXH nhằm đạt mục tiêu trong một thời kỳ nhất định"

Cơ quan quản lý (chủ thể quản lý) của quản lý tài chính BHXH là cơ quan BHXH các cấp từ Trung ương đến địa phương Theo Nghị định 19/CP, ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH Việt Nam, cơ quan quản lý BHXH ở Trung ương là BHXH Việt Nam ở địa phương, cơ quan quản lý BHXH

có BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Đối tượng quản lý ở đây là lĩnh vực tài chính BHXH, bao gồm năm lĩnh vực Một là, toàn bộ sự vận động của quỹ BHXH nói chung; hai

là, các hoạt động tài chính về thu BHXH; ba là, các hoạt động tài chính về chi các

Trang 25

chế độ BHXH; bốn là, các hoạt động tài chính liên quan đến việc bảo toàn giá trị, tăng trưởng quỹ BHXH và sử dụng lợi nhuận phát sinh từ những hoạt động đó; năm là, hoạt động tài chính trong các cơ quan BHXH.

Sơ đồ 1.1: Hoạt động thu chi qu ỹtrong hệ thống BHXH

Nguồ n: B o hi m xã h i Việt Nam ả ể ộ

N i dung qu n lý tài chính quộ ả ỹ BHXH c p t nh g m 2 n i dung chính là ở ấ ỉ ồ ộ

qu n lý thu và qu n lý chi: ả ả

Quản lý thu

- Xây d ng k ự ếhoạch thu BHXH

Cần phải xây dựng kế hoạch thu BHXH rõ ràng, cụ thể và sát với thực tế lao động và quỹ lương tham gia BHXH và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa

Đóng góp của ch ủ

s d ng ử ụ

Đóng góp người tham gia BHXH

Phạt H tỗtrợ ừ Nhà nước Thu nh p tậ ừ đầu

Trang 26

phương; trên cơ sở tổng số lao động, tổng quỹ lương tham gia BHXH và tình hình phát triển kinh tế xã hội để xác định số phải thu Cơ sở xác định tổng số phải thu của kế hoạch thu chủ yếu là tổng số lao động, tổng quỹ lương tham gia đóng BHXH

và dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội Sau khi xây dựng được kế hoạch thu BHXH, cơ quan BHXH trình dự toán thu BHXH với cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt Trên cơ sở dự toán được phê duyệt cơ quan BHXH phân bổ cho các đơn vị cấp dưới triển khai thực hiện theo kế hoạch năm

- T ổ chức thực hiện thu BHXH

Cơ quan BHXH phải phối hợp với hệ thống ngân hàng, kho bạc để tổ chức thu BHXH Khi các đơn vị sử dụng lao động nộp tiền BHXH vào ngân hàng, kho bạc huyện, BHXH huyện phải chuyển toàn bộ số tiền đó vào tài khoản chuyên thu BHXH của ngân hàng, kho bạc tỉnh Định kỳ hàng tháng, ngân hàng, kho bạc, cơ quan BHXH tỉnh phải chuyển số tiền thu BHXH lên tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH Trung ương BHXH cấp huyện, tỉnh không được phép sử dụng tiền thu BHXH vào các mụ đích khác.c

- T ổ chức kiểm tra thu BHXH

Theo pháp luật quy định, cơ quan BHXH được quyền kiểm tra việc chấp hành thu BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động được phân cấp thu và cơ quan BHXH cấp dưới trong việc thực hiện thu BHXH Trên cơ sở đó, cơ quan BHXH đưa ra những kiến nghị để các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH cấp dưới thực hiện đúng các quy định về thu BHXH và có các biện pháp thích hợp, kịp thời xử lý các bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH Đối với những trường hợp

có sai phạm lớn, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật Các phương thức kiểm tra hoạt động của BHXH gồm có: Kiểm tra của các cơquan quyền lực Nhà nước, kiểm tra chuyên ngành (gồm thanh tra nhân dân, kiểm tra của tổ chức đảng, đoàn thể ) Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu, nội dung và thời gian kiểm tra để có loại hình kiểm tra cho phù hợp: Theo thời gian thì có loại hình thường xuyên hay định kỳ; kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra đột xuất; nếu theo phạm vi trách nhiệm thì có kiểm tra nội bộ, kiểm tra của các cơ quan ngoài hệ thống theo quy định của pháp luật (tổ chức thanh tra Nhà nước, thanh tra nhân dân, thanh tra lao động )

Trang 27

Quả n lý chi ch b o hi m xã h i ế độ ả ể ộ

- L p k ho ch chi BHXH ậ ế ạ

Kế hoạch chi BHXH được xây dựng phải sát với nhu cầu chi ở từng địa phương (tỉnh, huyện), đảm bảo đủ nguồn kinh phí chi trả các chế độ BHXH cho người đượ hưởng, tránh tồn đọng quá lớn trên các tài khoản ở BHXH tỉnh, huyện c

sẽ gây lãng phí việc sử dụng vốn Căn cứ để xây dựng kế hoạch chi hàng năm của BHXH các cấp đó là:

+ Căn cứ vào đối tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH

+ Dự báo tăng giảm đối tượng hưởng BHXH trong năm đối với từng loại đối tượng cụ thể

+ Dự báo tăng kinh phí chi trả BHXH do Nhà nước điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểuhoặc thay đổi chính sách tiền lương cho người hưởng tr c p BHXH ợ ấ+ K ho ch chi b ế ạ ộ máy căn cứ vào s ố lượng biên ch ế được giao, qu ỹ tiền lương ủ c a cán b công ch c viên ch c; các chi phí chi ho t đ ng nghi p v ph c v ộ ứ ứ ạ ộ ệ ụ ụ ụthu chi BHXH; chi đầu tư cơ sở ậ v t ch t nhu c u mua sấ ầ ắm phương tiện ph c vụ ụ; nhu c u xây d ng s a ch a c i t o tr s ầ ự ử ữ ả ạ ụ ở phục v yêu c u làm vi c cụ ầ ệ ủa cơ quan BHXH Căn cứ để ậ l p d toáự n là các quy định c a Chính ph , B ủ ủ ộ Tài Chính hướng

d n quẫ ản lý tài chính đố ới i v BHXH Trên cơ sở xây d ng k ho ch chi BHXH cự ế ạ ủa các đơn vị ự d toán, BHXH Vi t Nam ki m tra và giao k ho ch chi BHXH cho các ệ ể ế ạ

c p tri n khai thấ ể ực hiện

- T ổ chức quản lý chi BHXH

T ổchức quản lý chi BHXH gồm các nội dung sau:

M t là, ộ quản lý đối tượng được hưởng các ch ế độBHXH Theo quy đị nh hi n ệhành, ch BHXH g m có: Ch c p ế độ ồ ế độtrợ ấ ốm đau; chế độ trợ ấ c p thai s n; ch ả ế độ

trợ ấ c p tai nạn lao động - b nh ngh nghi p; ch hệ ề ệ ế độ ưu trí; chế độ ử ấ t tu t

Hai là, qu n lý chi tr các ch BHXH Vi c chi tr các ch BHXH phả ả ế độ ệ ả ế độ ải phù h p v i t ng loợ ớ ừ ại đối tượng và t ng lo i tr cừ ạ ợ ấp, đảm bảo được nguyên t c chi ắtrả đúng đố i tượng, đúng chế độ, đầy đủ ị, k p th i, chính xác và an toàn ờ

Ba là, qu n lý kinh phí chi BHXH Để đạt được m c tiêu chi tr ụ ả đầy đủ ị, kp thờ cho các đối tưởng hưởi ng ch BHXH, m t yêu c u cế độ ộ ầ ần đặt ra là phải đảm

Trang 28

bảo đủ nguồn kinh phí để chi tr ả cho các đối tượng hưởng BHXH, đảm bảo được yêu c u chi tr các ch ầ ả ế độ BHXH cho người được hưởng; tránh tồn đọng quá lớn tiền m t trong chi tr ặ ả

Để có cơ sở quản lý, điều hành và ki m soát ch t ch ngu n kinh phí chi tr , ể ặ ẽ ồ ảBHXH các huy n, Thành ph , Th ệ ố ị xã được m các tài kho n chuyên chi BHXH ở ả ở

h ệthống ngân hàng Các đơn vịchỉ được rút ti n t các tài khoề ừ ản trên để chi tr các ảchế độ BHXH, không được s d ng nguử ụ ồn kinh phí này để chi tr cho b t k một ả ấ ỳ

nội dung chi nào khác

Nhờ đó mà BHXH tỉnh có th ki m tra, ki m soát s ể ể ể ố kinh phí đã sử ụ d ng và s ốkinh phí còn dư trên tài kh ảo n của đơn vị ấp dưới dễ c dàng và thu n ti n ậ ệ

- Kiểm tra th c hi n chi BHXH ự ệ

N i dung ki m tra th c hi n chi BHXH g m có: ộ ể ự ệ ồ

- Kiểm tra vi c gi i quyệ ả ết, thanh toán, chi tr các ch ả ế độ BHXH cho người được th ụ hưởng Quá trình này liên quan tr c tiự ếp đến người được th ụ hưởng, đến

cơ quan BHXH và các cơ quan có liên quan như chủ ử ụng lao động, cơ quan s dgiám định s c khoứ ẻ…

- Kiểm tra vi c quệ ản lý đối tượng hưởng lương hưu và trợ ấp BHXH thườ c ng xuyên, tình hình biến đông tăng giảm đối tượng

- Kiểm tra vi c ch p hành công tác quy t toán, ch p hành công tác k ệ ấ ế ấ ế toán - thống kê

1.3 S c n thi ự ầ ết tăng cường công tác qu n lý thu b o hi m xã h i bả ả ể ộ ắt

buộc

Theo chương XII Bộ Lao động và điều l BHXH ban hành kèm theo ngh ệ ị

định 12/CP ngày 26/1/1995 thì s ự thay đổi v BHXH nhìn ề chung được th hi n ể ệqua các m ặt

 BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng mới được hưởng

 Thành lập qu ỹ BHXH độ ậc l p v i ngân sách nhà nư c ớ ớ

 Thành lập cơ quan chuyên trách về BHXH (BHXH Vi t Nam) ệ

Trên cơ sở nguyên tắc có đóng BHXH mới được hưởng các ch BHXH ế độ đã đặt ra yêu c u r t quyầ ấ ế ịnh đốt đ i v i công tác thu n p BHXH vì nớ ộ ếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có quỹ BHXH hạch toán độ ập để ảc l gi m b t gánh ớ

Trang 29

n ng bao c p cặ ấ ủa ngân sách nhà nước Th m nhu n nguyên t c ngay t khi mấ ầ ắ ừ ới thành l p, BHXH Vi t Nam ậ ệ đã rất coi trọng công tác thu, luôn đặt công tác thu v ở ịtrí hàng đầu

Căn cứ theo QĐ 959/QĐ-BHXH c a BHXH Vi t Nam ban hành ngày ủ ệ

09/09/2015 quy định việc đóng góp BHXH bắt buộc đố ới ngườ ử ụng lao đội v i s d ng

là 18% t ng qu ổ ỹ lương của doanh nghiệp, người lao động đóng góp 8% tiền lương Ngườ ử ụng lao đội s d ng có trách nhi m nệ ộp BHXH cho cơ quan BHXH địa phương Tiền lương làm căn cứ đóng góp là lương theo ngạch b c, ch c v thâm ậ ứ ụniên, h s ệ ốchênh lệch bảo lưu (nếu có)

Trong những năm qua mặc dù ngành BHXH còn g p nhiặ ều khó khăn như điều

ki n v t chệ ậ ất, điều ki n làm vi c, công vi c còn m i m song công tác thu BHXH ệ ệ ệ ớ ẻ

đã đạt được nh ng k t qu rữ ế ả ất đáng khích lệ, khẳng định ph n nào s trư ng thành ầ ự ở

của hoạ ột đ ng thu BHXH c ụthể:

Tính đến h t 31/12/2016 s tiế ố ền thu BHXH tăng so với năm 20 Trong đó:15

- Số thu BHXH bắt buộc năm 2016 là 145.053,6 tỷ đồ ng (không bao g m tiồ ền

ph t lãi chạ ậm đóng) tăng 10,74% so với cùng kỳ năm 2015, tương ứng với số thu tăng 14.063,2 tỷ đồng

- Thu BHXH t nguyự ện năm 2016 là 827,6 tỷ đồng tăng 11,43% so với cùng

kỳ năm 2015, tương ứng với số thu tăng 84,89 tỷ đồng;

- Thu BHTN năm 2016 là 9.982,4 tỷ đồng, giảm 16,78% so với cùng kỳ năm

2015, tương ứng với số thu giảm 2.013,2 tỷ đồng

(Ngu n: B o hi m xã h ồ ả ể ộ i Việ t Nam)

Như vậy một bộ phận người lao động và người sử dụng lao động đã tích cực tham gia hơn trong việc đóng góp nộp quỹ BHXH, m t phộ ần người lao động có ý thức trách nhiệm hơn về quyền l i khi tham gia BHXH và góp phợ ần vào gi m gánh n ng cho ả ặngân sách nhà nước trong việc chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH

Tuy nhiên, t i H i ngh ạ ộ ị triển khai nhi m v ệ ụ công tác năm 2017, BHXH Việt Nam đã công bố tình tr ng n ng BHXH cho th y, tình tr ng trạ ợ đọ ấ ạ ốn đóng, nợ đọ ng BHXH, BHYT ti p tế ục tăng theo các năm Theo thống kê, năm 2007, nợ BHXH, BHYT là 1.734 t ỷ đồng; năm 2015 ợ đã lên tớ, n i 7.200 tỷ ng (g p 04 l n) Tính đồ ấ ầ

Trang 30

đến 31/10/2016, kho n n ả ợ này lên đến 8.320 t ỷ đồng, tăng 1.120 t đồng, tương ỷđương 15,6%, so v i cùng k ớ ỳnăm trước

T s u trên có th ừ ốliệ ếthấy ngu n thu t BHXH b t bu c là ngu n thu ch yồ ừ ắ ộ ồ ủ ếu

c a quủ ỹ BHXH giúp đảm b o vi c chi tr ả ệ ả chế độ chính sách cho đối tượ ng th ụhưởng được đầy đủ và k p th i Tuy nhiên, do công tác qu n lý thu BHXH b t buị ờ ả ắ ộc

t i m t s ạ ộ ố địa phương còn chưa chặt ch , viẽ ệc tuân th pháp lu t v BHXH củ ậ ề ủa nhiều đơn vị ử ụng lao động chưa nghiêm, do vậ s d y, tình tr ng này làm ạ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính sách an sinh xã h i cộ ủa Đảng và Nhà nước, làm phương hại

đến quy n và l i ích c a ngư i lao đ ng ề ợ ủ ờ ộ

1.4 N i dung qu n lý thu b o hi m xã h i b t bu c ộ ả ả ể ộ ắ ộ

1.4.1 T ng quan v qu n lý thu b o hi ổ ề ả ả ểm xã hộ ắi b t bu c ộ

Thu đóng góp BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH từ Trung ương đến địa phương cùng với sự phối hợp của các ban ngành chức năng trên cơ sở quy định của pháp luật về thực hiện chính sách BHXH nhằm tạo ra nguồn tài chính tập trung

từ việc đóng góp của các bên tham gia BHXH Đồng thời tránh được tình trạng nợ đọng BHXH từ các cơ quan đơn vị, từ người tham gia BHXH Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những người tham gia BHXH nói riêng

Nói đến quản lý thu BHXH là nói đến mối quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan BHXH Trong đó, người lao động và người sử dụng lao động là đối tượng quản lý; Nhà nước giao cho cơ quan BHXH là chủ thể quản lý trực tiếp Nhà nước điều tiết và quản lý BHXH dưới hình thức: Một

là thông qua Quốc hội để đề ra Luật BHXH, thông qua Chính phủ đề ra các quy định

về BHXH; hai là thông qua các cơ quan Nhà nước để thực hiện nộp BHXH cho người lao động hưởng lương từ NSNN (phần đơn vị sử dụng lao động đóng); ba là thành lập và quản lý đối với BHXH Việt Nam là cơ quan chuyên trách để thực hiện - chính sách BHXH

Để quản lý thu BHXH theo đúng quy định của Nhà nước, cơ quan BHXH phải xây dựng biện pháp, kế hoạch, tổ chức các thao tác nghiệp vụ, phối hợp với cơ quan hữu quan và hình thành hệ thống từ trung ương đến địa phương, thực hiện theo một quy trình khép kín, chặt chẽ

Trang 31

Vậy có thể hiểu một cách khái quát: Quản lý thu BHXH là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý để điều chỉnh hoạt động thu BHXH Sự tác động đó được thực hiện bởi hệ thống các biện pháp hành chính, kinh tế, pháp luật nhằm đạt được mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và không để thất thu tiền đóng BHXH theo quy định của pháp luật

Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội có những vai trò sau:

Thứ nhất: Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH Hoạt động thu BHXH có tính chất đặc thù khác với các hoạt động khác: Đối tượng thu đa dạng và phức tạp do đối tượng tham gia BHXH gồm ở tất cả các ngành nghề, độ tuổi, thu nhập khác nhau, khác nhau về vị trí địa lý, về vùng miền nên cần có sự thống nhất

để hoạt động thu BHXH có hiệu quả và đảm bảo công bằng Yếu tố quản lý giúp tạo

sự thống nhất ý chí trong hệ thống BHXH, giữa các cấp trong quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH Thông qua hoạt động quản lý, những nội dung quan trọng trong hoạt động thu BHXH được thống nhất: thống nhất về đối tượng thu, về hồ sơ, quy trình thu

Thứ hai: Đảm bảo hoạt động thu BHXH bền vững, hiệu quả BHXH được coi

là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội Vì vậy, đảm bảo tính ổn định, bền vững và hiệu quả của hoạt động thu BHXH là mục tiêu mà bất kỳ một quốc gia nào cũng mong muốn đạt được Muốn vậy, hoạt động thu BHXH phải được định hướng một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ; đồng thời, hoạt động thu phải được điều hòa, phối hợp nhịp nhàng Quá trình quản lý giúp định hướng công tác thu BHXH – cơ sở xác định mục tiêu chung là thu đúng, thu đủ, không để thất thu; từ đó hướng mọi nỗ lực của cá nhân,

tổ chức vào mục tiêu chung đó Việc quản lý thu tốt sẽ huy động được tối đa từ các nguồn thu, đảm bảo cân đối quỹ BHXH Đồng thời, công tác quản lý thu tốt, quỹ BHXH sẽ tăng và nhờ đó có thể đảm bảo thực hiện tốt các quyền lợi cho người lao động và có điều kiện để mở rộng các chế độ được hưởng

Thứ ba: Quản lý thu giúp Nhà nước có thể kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH Thu BHXH là một nội dung tài chính BHXH và dễ gây thất thoát, vô ý hoặc cố ý làm sai Nhờ hoạt động quản lý, kiểm tra, các quy định về thu BHXH

Trang 32

được thực hiện nghiêm túc, đồng thời giúp đánh giá hoạt động một cách kịp thời, toàn diện và gắn với thực tiễn thu BHXH.

1.4.2 N i dung qu n lý thu b o hi m xã h ộ ả ả ể ội bắt bu c ộ

Quản lý thu BHXH b t bu c bao g m nhi u nắ ộ ồ ề ội dung như: Lập và giao k ế

hoạch hàng năm, quản lý đối tượng tham gia BHXH, qu n lý v mả ề ức đóng BHXH,

qu n lý ti n thu, quả ề ản lý phương thức đóng BHXH ắ b t bu c, qu n lý quy trình thu, ộ ả

kiểm tra đánh giá hoạt động và điều ch nh k ho ch thu BHXH b t buỉ ế ạ ắ ộc

Đố ới cơ quan BHXH:i v

+ BHXH t nh: L p 2 b n d ỉ ậ ả ự toán thu BHXH, BHYT đối với người s d ng lao ử ụ

động do t nh quỉ ản lý, đồng th i t ng h p toàn t nh, l p 2 bờ ổ ợ ỉ ậ ản “ Dự toán thu BHXH” năm sau , gửi BHXH Vi t Nam 1 bệ ản trước ngày 20/07 hàng năm

Căn cứ ự d toán thu c a BHXH Vi t Nam giao, ti n hành phân b d toán thu ủ ệ ế ổ ựBHXH cho các đơn vị ự tr c thu c BHXH tộ ỉnh trước ngày 20/01 hàng năm

+ BHXH Việt Nam căn cứ tình hình th c t k hoự ế ế ạch năm trước và kh ả năng phát triển lao động năm sau của các địa phương, tổng h p, l p, giao d toán thu ợ ậ ựBHXH, BHYT cho BHXH t nh và BHXH thu c B qu c phòng, B công an và ban ỉ ộ ộ ố ộ

cơ yếu Chính ph trưủ ớc ngày 10/01 hàng năm

Thông qua vi c l p và xét k ho ch thu BHXH, BHXH các c p s ệ ậ ế ạ ấ ẽ định lượng

khối lượng công vi c s làm trong th i gian t i Cán b qu n lý thu s qu n lý xem ệ ẽ ờ ớ ộ ả ẽ ảkho ng th i gian l p k ho ch cả ờ ậ ế ạ ủa đơn vị mình đã đúng với thời gian quy định chưa Đồng th i d a vào k hoờ ự ế ạch thu BHXH hàng năm tiến hành công tác qu n lý ảcác nguồn thu, tri n khai công tác nghi p v chuyên môn ể ệ ụ

1.4.2.2 Quản lý đố i tư ợ ng tham gia BHXH b t bu c ắ ộ

Việc xác định đối tượng tham gia BHXH b t bu c là nhi m v quan tr ng ắ ộ ệ ụ ọtrước tiên trong qu n lý thu BHả XH t bu c bắ ộ

Trang 33

Đối tượng tham gia BHXH b t bu c g m: C ắ ộ ồ ả người lao động và ngườ ửi s

dụng lao động đều phải tham gia đóng góp

Công tác quản lý đối tượng tham gia yêu cầu cơ quan BHXH phải xác định được những đơn vị có trách nhi m phệ ải đăng ký tham gia BHXH ắ b t bu c ộ cho người lao động để thông báo, hướng dẫn các đơn vị ịp thời đăng ký tham gia và đóng đủ ktiền BHXH cho cơ quan BHXH theo quy định c a pháp lu t Vi c qu n lý ch t ch ủ ậ ệ ả ặ ẽ

đối tượng tham gia là một vấn đề quan trọng, giúp tránh được th t thu BHXH ấ

Không nh ng thữ ế, để đảm bảo vi c theo dõi và thệ ực hiện các ch ế độchính sách cho người lao động tham gia, cơ quan BHXH phả ầi c n xây dựng được cơ sở ữ ệ d li u thông tin v ề người lao động và đơn vị ử ụng lao độ s d ng Chính vì vậy, khi đơn vị và người lao động đăng ký tham gia BHXH b t bu cắ ộ , cơ quan BHXH yêu cầu th c ự

hi n kê khai m t s ệ ộ ố thông tin theo quy định (Đố ới đơn vị ử ụng lao đội v s d ng: trình

giấy đăng ký kinh doanh, thông tin đơn vị, quy mô, s ố lao động ; người lao động khai báo các thông tin như: tên, tuổi, địa ch , quê quán, chỉ ứng minh thư) Mỗi đơn

v s có mị ẽ ột mã đơn vị riêng, mỗi người lao động s ẽ được cấp một số ổ BHXH s Những thông tin này s ẽ giúp cơ quan BHXH quản lý được người lao động, đơn

v s dị ử ụng lao động trong thực hi n quyền và nghĩa vụ o pháp luệ the ậ ềt v BHXH

1.4.2.3 Quả n lý m ức đóng BHXH ắ b t buộ c

Quản lý mức đóng BHXH ắ b t bu c là qu n lý v t l ộ ả ề ỷ ệ đóng BHXH ắb t buộc

và v ềtiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH ắ b t bu c ộ

Để qu n lý mả ức đóng, trước hết Nhà nước ph i xây d ng t l ả ự ỷ ệ đóng BHXH ắ b t

bu c theo tộ ừng giai đoạn, t ng th i k khác nhau sao cho phù h p v i tình hình ừ ờ ỳ ợ ớkinh t , chính tr cế ị ủa đ t nưấ ớc

Mức đóng BHXH ắb t buộc được quy định rõ ràng v tề ỷ l ệ đóng của người lao động, ngườ ử ụng lao động cũng như về ền lương làm căn cứ đóng BHXH Cơ i s d tiquan BHXH cần căn cứ vào h ồ sơ của đơn vị và người tham gia lập lên để ể ki m tra, xác định m c tiứ ền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH ắ b t bu c c a t ng lao ộ ủ ừ

động, và tính toán chính xác s tiố ền đơn vị phải đóng cho cơ quan BHXH hàng tháng Đồng thời, cơ quan BHXH ch ng kiủ độ ểm tra, đối chi u qu ế ỹ lương tham gia BHXH và qu ỹ lương tại đơn vị cũng như việc th c hi n trích tiự ệ ền đóng BHXH của người lao động, để đả m b o vi c th c hiả ệ ự ện các quy định này

Trang 34

1.4.2.4 Quả n lý ti n thu ề

Quản lý ti n thu bao g m qu n lý s ti n ph i thu BHXH b t bu c, s ti n ề ồ ả ố ề ả ắ ộ ố ềthực tế đã thu được củ ừng đơn vịa t tham gia BHXH

Trên cơ sở ỷ ệ t l thu BHXH t ng th i k , qu ở ừ ờ ỳ ỹ lương tham gia cũng như tiến

độ th c hi n trích n p BHXH cự ệ ộ ủa đơn vị, cơ quan BHXH tính toán chính xác số

tiền ph i n p BHả ộ XH bắt bu c, s ềộ ố ti n ph i n p ph t chả ộ ạ ậm đóng củ ừng đơn vịa t

Đồng th i, hàng tháng th c hi n thông báo k t qu ờ ự ệ ế ả đóng BHXH cho từng đơn vị và yêu cầu các đơn vị chuy n n p ti n ph i thu BHXH b t bu k p th ể ộ ề ả ắ ộc ị ời

T 01/01/2012, ti n thu BHXH b t bu c t ừ ề ắ ộ ừ đơn vị không thu tr c ti p ti n mự ế ề ặt

tại cơ quan BHXH mà nộp tr c ti p ho c chuyự ế ặ ển kho n vào tài kho n chuyên thu ả ảBHXH của cơ quan BHXH, trường h p cá bi t ph i thu b ng ti n mợ ệ ả ằ ề ặt thì cơ quan BHXH phải nộp ti n vào ngân hàng ngay trong ngày ề

Tiền thu BHXH được chuy n t p trung v qu ể ậ ề ỹ BHXH để BHXH Vi t Nam ệ

qu n lý s dả ử ụng theo quy định, BHXH c p t nh, huyấ ỉ ện không đượ ử ục s d ng ti n thu ềvào b t c viấ ứ ệc gì (Trường hợp đặc bi t phệ ải được Tổng giám đốc BHXH Vi t Nam ệchấp thu n bằng văn bảậ n) BHXH huy n, thành ph có trách nhiệ ố ệm thu đầy đủ, đảm

b o an toàn và chuy n n p v BHXH Vi t Nam k p th ả ể ộ ề ệ ị ời

Hàng quý, BHXH tỉnh thẩm định s thu c a các huyệố ủ n; BHXH Vi t Nam th m ệ ẩđịnh theo định k 6 tháng ho c mỳ ặ ột năm đố ới v i BHXH t nh, thành ph ỉ ố

1.4.2.5 Quản lý phương thức đóng BHXH ắt buộ b c

Tùy thu c vào tính chộ ất và đặc điểm t ng ngành ngh cừ ề ủa đất nước, các đơn vịtham gia BHXH có th ể có phương thức đóng khác nhau:

- Phương thức đóng hàng tháng: Hàng tháng, chậm nhất đến ngày cu i cùng ố

của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt bu c trên quộ ỹ tiền lương, tiền công tháng c a nhủ ững người lao động tham gia BHXH b t buắ ộc, đồng th i trích t n ờ ừ tiềlương, tiền công tháng đóng BHXH bắt bu c c a tộ ủ ừng người lao động theo m c quy ứđịnh để ộp cho cơ quan BHXH n

- Phương thức đóng hằng quý ho c 6 tháng m t lặ ộ ần: Đố ới đơn vịi v là doanh nghi p thu c ngành nông nghi p, lâm nghiệ ộ ệ ệp, ngư nghiệp tr ảtiền lương, tiền công cho người lao động theo chu k s n xu t, kinh doanh có th ỳ ả ấ ể đóng hằng quý ho c 6 ặ

Trang 35

tháng một lần trên cơ sở đăng ký phương thức đóng với cơ quan BHXH Chậm nhất

đến ngày cu i cùng c a k ố ủ ỳ đóng, đơn vị ph i chuyển đủ ềả ti n vào qu ỹBHXH

- Đóng theo địa bàn: Cơ quan, đơn vị đóng trụ ở s chính a bàn t nh nào thì ở đị ỉđăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của cơ quan BHXH

t nh Chi nhánh c a doanh nghiỉ ủ ệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp gi y phép kinh ấdoanh cho chi nhánh

Trên cơ sở những quy định đó, cơ quan BHXH phải th c hi n theo dõi qu n lý ự ệ ảquá trình th c hi n cự ệ ủa đơn vị, đảm b o th c hiả ự ện đúng; tránh trường h p n và n ợ ợ ợđọng kéo dài Đố ới trười v ng h p chợ ậm đóng, cần tính lãi ph t ch m n p, g i thông ạ ậ ộ ửbáo đôn đốc đơn vị thư ng xuyên, l p biên bờ ậ ản đối chi u thu nế ộp và căn cứ vào

mức độ vi phạm để có hình thức xử lý thích h p ợ

1.4.2.6 T ổ chứ c thanh tra, ki ểm tra công tác thu BHXH bắt buộ c

Kiểm tra hoạt động thu BHXH nh m rà soát, ch n ch nh, u n n n nh ng sai ằ ấ ỉ ố ắ ữsót, đôn đốc thu và phát hi n nh ng b t c p trong quá trình qu n lý Tệ ữ ấ ậ ả ại BHXH tỉnh Tuyên Quang thường xuyên ki m tra hoể ạt động thu BHXH thông qua 02 n i dung: ộ

- Kiểm tra vi c chệ ấp hành đóng nộp BHXH tại đơn vị ử ụng lao độ s d ng bao

g mồ : Danh sách lao động tham gia BHXH; qu ỹtiền lương tham gia BHXH; mức lương của người lao động tham gia BHXH ; th c hi n vi c chuy n ti n n p v ự ệ ệ ể ề ộ ề cơ quan BHXH Qua vi c ki m tra th y h u hệ ể ấ ầ ết các đơn vị khối DN ngoài quốc doanh: mức lương đóng BHXH thấp hơn mức lương thự ế người lao động được t c

nh n, trên danh sách qu ậ ỹ lương phản ánh s ố lao động ít hơn số lao động th c t , ự ế

vi c chuy n ti n v ệ ể ề ề cơ quan BHXH còn chậm so với định k Các kh i hành chính ỳ ố

s nghiự ệp thường báo nâng lương, điều ch nh ch m so v i quyỉ ậ ớ ết định Sau khi

ki m tra BHXH huy n yêu cể ệ ầu các cơ quan đơn vịthực hiện đúng quy định

- Kiểm tra, ki m soát quy trình, th tể ủ ục đố ới các đơn vịi v BHXH c p huy n ấ ệ

v ề công tác thu BHXH cũng là mộ ột n i dung mà BHXH t nh Tuyên Quang quan ỉtâm th c hi n Vi c kiự ệ ệ ểm tra thường được th c hi n qua hai hình th c : Th nh t, ự ệ ứ ứ ấthành lập các đoàn kiểm tra (ph i h p phòng Qu n lý Thu, Thu nố ợ ả ợ và phòng

kiểm tra) để ểm tra đị ki nh k ỳ và đột xuất đố ới v i các BHXH c p huy n Th hai ấ ệ ứ

là thông qua hoạt động quyết toán định k hàng quý Hàng quý, sau khi k t thúc ỳ ếquý, BHXH phân l ch duyị ệt quyết toán đối v i BHXH c p huyệớ ấ n BHXH c p ấ

Trang 36

huy n chuy n d u v BHXH c p t nh và báo cáo, mang h ệ ể ữliệ ề ấ ỉ ồ sơ phát sinh trong quý để BHXH kiểm tra.Trong năm 2016, BHXH tỉnh Tuyên Quang đã tiến hành

kiểm tra đột xuất và định kỳ(gồm c ki m tra t ng h p và ki m tra riêng công ả ể ổ ợ ểtác thu) tại 7 đơn vị BHXH c p huy n ấ ệ

1.4.3 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc

Yêu cầ ủu c a quản lý thu là đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu k p thị ời: Thu đúng là đúng đối tượng, đúng mức đóng (của người lao động, của ngườ ử ụng lao đội s d ng), không để ấ th t thoát nguồn thu, đúng về quy trình th tủ ục Thu đủ là tính toán đảm

bảo thu đầy đủ ố s n phtiề ải đóng BHXH, thu kip thời là thu đúng t ến đội theo phương thức đóng BHXH của đơn vị, tránh n , n ng BHXH ợ ợ đọ

Để đánh giá công tác quản lý thu, s dử ụng phương pháp đánh giá theo kết qu ả

Một đơn vị thực hi n qu n lý thu t t s có k t qu v t ng ti n thu cao, t l n ệ ả ố ẽ ế ả ề ổ ề ỷ ệ ợthấp, vi ph m quy trình quy nh ít ạ đị

Trên cơ sở đó, những chi tiêu cơ bản đượ ử ụng để đánh giá là:c s d

- T l ỷ ệ lao động tham gia BHXH: Đây là một tiêu chí th hi n vi c m r ng ể ệ ệ ở ộkhai thác, xác định đúng đối tượng thuộc đối tượng tham gia BHXH b t buắ ộc đểhướng d n làm h ẫ ồ sơ thủ ục đóng BHXH theo quy đị t nh c a lu t BHXH, tránh th t ủ ậ ấthu nguồn qu BHXH ỹ

Ngoài ra, để đánh giá về công tác quản lý đối tượng, người ta cũng đánh giá

v ềcông tác quản lý thông tin đối tượng: Đầy đủ, chính xác, đồng b , có h ộ ệthống

- T ng ti n thu và t ổ ề ỷ l hoàn thành k ho ch thu ệ ế ạ

T ng ti n thu là t ng s n BHXH th c t ổ ề ổ ố tiề ự ế thu được hàng năm Đây là một chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá v công tác qu n lý thu t i đề ả ạ ịa phương

T l hoàn thành k ho ch thu: Là tỷ ệ ế ạ ỷ l phệ ần trăm số n th c thu BHXH ctiề ự ủa đơn vị và s tiố ền thu được giao theo k ho ch ế ạ

Trang 37

Hàng năm, BHXH Việt Nam căn cứ ch tiêu k ho ch thu BHXH, BHYT, ỉ ế ạBHTN được Nhà nước giao, tình hình th c hi n k hoự ệ ế ạch năm trước, năm nay và

kh ả năng phát triển lao động c a tủ ừng địa phương, tổng h p, l p và giao k ho ch ợ ậ ế ạthu BHXH, BHYT, BHTN cho BHXH t nh BHXH tỉ ỉnh căn cứ ế k ho ch thu do ạBHXH Vi t Nam giao, ti n hành phân b k ho ch thu BHXH, BHYT, BHTN cho ệ ế ổ ế ạcác quận huy n ệ

Hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH là m t tiêu chí quan trộ ọng đánh giá về qu n lý ảthu BHXH, nó thể ệ hi n vi c n lệ ỗ ực trong qu n lý thu nhả ằm thu đạt chỉ tiêu kế hoạch đề

ra

- T l n BHXH: Là tỷ ệ ợ ỷ l phệ ần trăm giữa s n n BHXH và s n phốtiề ợ ốtiề ải thu BHXH Tỷ l n ệ ợ thấp th hiể ện cơ quan BHXH đã quản lý t t công tác thu và ốthu nợ

T l n ỷ ệ ợBHXH =

S n n BHXH ốtiề ợ

 100%

S n ph i thu BHXH ốtiề ả

- Mức độ vi phạm quy định v quy trình th t c gi i quyề ủ ụ ả ế ồ sơ: Để đánh giá t h

v qu n lý thu BHXH, ngoài ch tiêu v s n thu, t l n thì vi c quề ả ỉ ề ốtiề ỷ ệ ợ ệ ản lý đảm bảo đúng quy định, quy trình cũng rất quan tr ng Hàng quý, BHXH ti n hành ọ ếthẩm định hoạt động thu BHXH và trong năm có tiến hành các đợt kiểm tra đố ới v i đơn vị ử ụng cũng như việ s d c th c hiự ện quy định v thu BHXH cề ủa các cơ quan BHXH K t qu ế ảkiểm tra cũng là căn cứ quan trọng để đánh giá về công tác qu n ả

lý thu

1.5. Nhân tố ả nh hƣ ng đ ở ế n quản lý thu b o hi m xã h i b t bu ả ể ộ ắ ộc

Công tác qu n lý thu BHXH chả ịu tác động c a nhi u nhân t , có các nhân t ủ ề ố ốkhách quan và các nhân t ốchủ quan, trong đó các yế ố cơ bả ảnh hưởu t n ng lớn đến công tác quản lý thu BHXH là:

1.5.1 Các nhân t khách quan ố

Yếu tố về chính trị, pháp luật

- Khung pháp lý quy định về BHXH

Thông qua Lu t b o hi m xã hậ ả ể ội, Nhà nước th c hi n quự ệ ản lý nhà nước đối

với công tác BHXH; đồng thời là cơ sở pháp lý để cơ quan BHXH thực hi n qu n ệ ả

lý thu BHXH trong ph m vi quyạ ền h n c a mình Ngoài ra, công tác qu n lý thu ạ ủ ả

Trang 38

BHXH còn chịu tác động tr c ti p c a Luự ế ủ ật lao động, các ch ủ trương chính sách và các quy định khác liên quan

Tính đồng b gi a các quy ph m pháp luộ ữ ạ ật trong các văn bản pháp lu t khác ậnhau, tính nh t quán trong các ch ấ ủ trương, đường l i chính sách cố ủa Đảng và Nhà nước v công tác BHXH có vai trò quan tr ng trong vi c th c thi pháp lu t v ề ọ ệ ự ậ ềBHXH Hoàn thi n c a h ệ ủ ệthống pháp lu t là yêu c u c n thi t b i pháp lu t phù ậ ầ ầ ế ở ậ

h p vợ ới điều ki n hoàn cệ ảnh đất nước thì tạo được s ng thu n, s tuân th cự đồ ậ ự ủ ủa người tham gia Ngược l i, tính ph c t p, b t công b ng, b t hạ ứ ạ ấ ằ ấ ợp lý cũng như

nh ng l h ng trong lu t BHXH là nh ng thách th c lữ ỗ ổ ậ ữ ứ ớn đối v i qu n lý thu ớ ảBHXH, gây ra những chống đối và sai phạm

- Sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền

Luật BHXH đã quy định rõ Cơ quan quản lý nhà nước v b o hi m xã h i: ề ả ể ộChính phủ ố th ng nh t quấ ản lý nhà nước về ả b o hi m xã h i ể ộ

B ộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính ph ủthực

vậy để nâng cao ý th c trách nhi m trong vi c tham gia BHXH thì vai trò c a các ứ ệ ệ ủ

c p ấ ủy Đảng và chính quyền là r t quan trấ ọng Đó là việc ch o th c hi n nghiêm ỉ đạ ự ệtúc các quy định v BHXH, ki m tra th c hiề ể ự ện nghĩa vụ chính tr ị trong đó có nghĩa

v ụ đóng BHXH cho người lao động; đó là việc yêu c u các doanh nghiầ ệp khi đăng

ký kinh doanh ph i cam kả ết tham gia BHXH cho người lao động; cũng như sử

d ng nhụ ững cơ chế tài để ử x lý các vi phạm trong vi ph m pháp lu t v ạ ậ ềBHXH

Chính sách lao động việc làm tiền lương

Đối tư ng tham ợ gia BHXH là người lao động Do ậy, chính sách lao động, việc vlàm tiền lương ả h hưởn ng tr c tiự ếp đến công tác quản lý thu BHXH

Trang 39

Quy định v ềtuổi lao động ảnh hưởng trực tiế đếp n công tác qu n ả lý thu BHXH Tuổi lao động tăng thêm sẽ mở ộ r ng đối tượng tham gia BHXH, tăng thêm thời gian đóng góp vào qu BHXH của người lao độỹ ng và ngượ ạc l i, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến số đố i tượng tham gia, nguồn thu BHXH

Những chính sách v ề lao động vi c làm cệ ủa Nhà nước như: Đầu tư hỗ ợ tr công tác đào tạo ngh , phát tri n th trưề ể ị ờng lao động, hình thành h th ng thông tin ệ ố

vi c làm s ệ ẽ ảnh hưởng trực tiếp đến s ố lao động tìm được vi c làm và m c thu ệ ứ

nh p cậ ủa họ Chính vì vậy, nó cũng ảnh hưởng đến qu n lý thu BHXH v s ả ề ố người tham gia BHXH và mức thu nhập làm căn cứ đóng BHXH

Chính sách v ề tiền lương tối thi u chung, tiể ền lương tối thi u vùng nh ể ảhưởng tr c tiự ếp đến thu BHXH Đặc bi t ệ ở nước ta, khi ngu n thu BHXH ch yếu ồ ủ

t ừ lao động trong h ệthống cơ quan, đơn vị ự s nghiệp nhà nước (thu BHXH theo h ệ

s ), thì viố ệc thay đổi mức lương tối thi u chung ể ảnh hưởng nhiều đến mức đóng và tiền thu BHXH nói chung

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh t cao s có nhi u doanh nghi p mế ẽ ề ệ ới được thành

lập, các đơn vị ở ộ m r ng s n xu t kinh doanh, s d ng thêm nhiả ấ ử ụ ều lao động, nh ờ đó

m rở ộng được đối tượng tham gia BHXH Đồng th i, kinh t phát tri n thu nhờ ế ể ập bình quân đầu người tăng thể ệ hi n vi c s n xu t kinh doanh c a các doanh nghi p ệ ả ấ ủ ệđược thu n lậ ợi, do đó, tiền lương của người lao động được tăng lên, và chủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng th c hiự ện nghĩa vụ ủ c a mình trong việc đóng BHXH cho người lao ng, t độ ừ đó giảm được tình tr ng trạ ốn đóng và nợ BHXH

Trình độ nhận thức của người lao động, người sử dụng lao động

Ngườ ử ụng lao động và người lao động là đối tượng đóng góp vào quỹi s dBHXH nên nh n th c c a h v BHXH ậ ứ ủ ọ ề ảnh hưởng lớn đến công tác qu n lý thu ảBHXH Đa phần hiện nay người lao động và s dử ụng lao đông chưa hiểu được h t ếđược quy n l i cề ợ ủa mình cũng như bản ch t vì an sinh xã h i c a BHXH, th m chí ấ ộ ủ ậcòn l n l n gi a B o hiẫ ộ ữ ả ểm thương mại và BHXH nên tìm cách đểtrốn tránh việc đóng bảo hi m b ng nhi u hình thể ằ ề ức khác nhau như: Không đăng ký đóng BHXH, chậ đóng BHXH, đóng vớm i mức lương thấp hơn mức lương thực hưởng…Chính

Trang 40

vì v y c n tuyên truy n ph ậ ầ ề ổbiến trách nhiệm cũng như quyề ợn l i của người tham gia BHXH để nâng cao nhận th c, ý th c trách nhiứ ứ ệm của người lao động

1.5.2 Các nhân t ốchủ quan

Yếu tố về nguồn lực của cơ quan BHXH

Nguồ ựn l c của cơ quan BHXH – cơ quan quản lý thu BHXH bao g m nhân ồ

l c, H ự ệ thống thông tin, cơ sở ạ ầ h t ng kỹ thuật (văn phòng, trang thiết b máy ịmóc ), trong đó, nguồn nhân l c là y u t quan tr ng nh t ự ế ố ọ ấ

- H ệ thống thông tin: BHXH luôn coi tr ng viọ ệc ứng d ng CNTT trong công ụtác qu n lý, ch ả ỉ đạo, điều hành, gi i quy t chuyên môn, nghi p v và ph c v ả ế ệ ụ ụ ụcác

t ổ chức, cá nhân tham gia th ụ hưởng các ch BHXH, BHYT Viế độ ệc đẩy m nh ạ

ứng dụng CNTT cũng đã mang lại hi u qu rõ nét trong công tác c i cách th t c ệ ả ả ủ ụhành chính, tri n khai ng dể ứ ụng CNTT đến các đơn vị ử ụng lao độ s d ng BHXH tĩnh cũng đã tập trung đầu tư cơ sở ậ v t ch t, k thu t, máy móc thi t b cho các ấ ỹ ậ ế ịphòng nghi p v và BHXH huyệ ụ ện, thành ph trang b cho m i cán b m t máy ố để ị ỗ ộ ộ

vi tính để ph c v cho công tác qu n lý và các ph n m m nghi p v ụ ụ ả ầ ề ệ ụ

- Cơ sở ạ ầ h t ng, k ỹthuật: Đầu tư cơ sở ạ ầ h t ng CNTT, h ệ thống máy chủ, máy tr m các ph n mạ ầ ềm đáp ứng giao dịch điệ ử ền t v BHXH, BHYT T n khai riể

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w