1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng ao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên na hang, tỉnh tuyên quang

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Thu Nhập Cho Hộ Nông Dân Nghèo Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Trần Hữu Tùng
Người hướng dẫn TS. Ngô Thu Giang
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Chính vì lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài: Giải pháp nâng cao thu nh p cho h nông dân nghèo khu b o t n thiên ậộảồnhiên Na Hang, t nh Tuyên Quang.. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống

Trang 1

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

TRẦN H U TÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: QU N LÝ KINH T Ả Ế

HÀ NI - 2018

Trang 2

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

TRẦN H U TÙNG

HANG, T NH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Qu n lý Kinh t ả ế

Mã s tài: 2016AQLKT-TQ242 ố đề

NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA H C Ẫ Ọ

TS NGÔ THU GIANG

HÀ NI - 2018

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung của Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của riêng tôi Các số liệu, báo cáo và thông tin trong

đề tài là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Đồng thời, kết quả nghiên cứu từ công trình này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trần Hữu Tùng

Trang 4

L I C Ờ ẢM ƠNTrước tiên, tôi xin được g i l i cử ờ ảm ơn đến tấ ảt c các bạn bè, đồng nghi p, gia ệđình đã hế ức giúp đỡ ạo điềt s , t u ki n thu n lệ ậ ợi cho tôi hoàn thành chương trình học

Do th i gian có h n và kinh nghi m nghiên c u khoa hờ ạ ệ ứ ọc chưa nhiều nên luận văn còn nhiều thi u sót, r t mong nhế ấ ận được ý ki n góp ý c a Th y/Cô và các anh ế ủ ầchị ọ h c viên

Tôi xin trân trọng cảm ơn./

Tác gi ảluận văn

Trần Hữu Tùng

Trang 5

M C L C Ụ Ụ

LỜI CAM ĐOAN i

L I CỜ ẢM ƠN ii

M C LỤ ỤC iii

DANH MỤC CÁC B NG viiẢ DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ TH ixỊ DANH MỤC CÁC KÝ HI U, CH CÁI VI T T T Ệ Ữ Ế Ắ xv

PHẦN M Ở ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: M T S VỘ Ố ẤN ĐỀ LÝ LU N VÀ TH C TI N V THU Ậ Ự Ễ Ề NHẬP VÀ ĐÓI NGHÈO 10

1.1 V ề đói nghèo và chuẩn đói nghèo 10

1.1.1 Quan ni m v ệ ề đói nghèo trên thế ớ gi i 10

1.1.2 Quan ni m v ệ ề đói nghèo ởViệt Nam 12

1.1.3 Các ch ỉtiêu đánh giá đói nghèo 12

1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá đói nghèo trên thế ớ gi i 12

1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo ở Vi t Nam 13ệ 1.1.4 Nguyên nhân và cá y u t ế ố ảnh hưởng của đói nghèo 14

1.1.4.1 Nguyên nhân của đói nghèo 14

1.1.4.2 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến đói nghèo 15

1.2 Thu nh p h nông dân ậ ộ 22

1.2.1 Khái niệm cơ bản 22

1.2.1.1 Khái ni m H nông dân ệ ộ 22

1.2.1.2 Khái ni m v thu nh p ệ ề ậ 24

1.2.2 Đo lường thu nh p c a h ậ ủ ộ gia đình 26

1.2.3 Nh ng ch ữ ỉ tiêu đánh giá thu nhập h nông dân 27ộ 1.2.4 Các nhân t ố ảnh hưởng t i thu nh p c a h nông dân ớ ậ ủ ộ 28

1.24.1 Các y u t ngu n l c s n xu t c a hế ố ồ ự ả ấ ủ ộ 28

1.2.4.2 Y u t v ế ố ề trình độ ả s n xuất, trình độ văn hóa, tay nghề ao độ l ng, tập quán canh tác, văn hóa: 29

Trang 6

1.2.5 Các hướng nâng cao thu nh p ậ 30

1.2.5.1 Nâng cao thu nh p b n vậ ề ững 30

1.2.5.2 Các hướng nâng cao thu nh p ậ 30

1.3 Tình hình đói nghèo trên thế gi i và vi t nam, bài h c kinh nghi m v ớ ệ ọ ệ ề tăng thu nhập, giảm đói nghèo 31

1.3.1 Tình hình đói nghèo trên thế ớ gi i 31

1.3.2 Tình hình đói nghèo ở Vi t Nam 32ệ 1.3.3 Kinh nghi m v nâng cao thu nh p cho h nghèo trên th ệ ề ậ ộ ếgiới và mộ ốt s t nh c a Vi t Nam ỉ ủ ệ 35

1.3.3.1 Nâng cao thu nh p cho h nghèo m t s ậ ộ ở ộ ố nước trên th gi i ế ớ 35

1.3.3.2 Kinh nghi m nâng cao thu nh p c a m t s t nh phía B cệ ậ ủ ộ ố ỉ ắ 36

1.3.3.3 M t s bài hộ ố ọc rút ra cho địa bàn nghiên c u ứ 38

K t luế ận Chương 1 39

CHƯƠNG 2: TH C TR NG THU NH P H NÔNG DÂN NGHÈO Ự Ạ Ậ Ộ KHU B O T N THIÊN NHIÊN NA HANG T NH TUYÊN QUANG Ả Ồ Ỉ 40

2.1 Đặc điểm t nhiên, kinh t - xã h i khu b o t n thiên nhiên Na Hang ự ế ộ ả ồ 40

2.1.1 Điều ki n t ệ ựnhiên 40

2.1.1.1 V ịtrí địa lý 40

2.1.1.2 Địa hình, đất đai 40

2.1.1.3 Điều ki n th i ti t, khí h u, thu ệ ờ ế ậ ỷ văn 41

2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 42

2.1.2 Điều ki n kinh t - xã h i ệ ế ộ 43

2.1.2.1 Tình hình dân sinh - xã h i ộ 43

2.1.2.2 Th c tr ng các ngành kinh t ự ạ ếchủ ế y u mang l i thu nh p cho h nông ạ ậ ộ dân 48

2.1.3 H nông dân nghèo khu B o t n thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang ộ ả ồ 51 2.2 Th c tr ng v thu nh p c a h nông dân nghèo khu b o t n thiên nhiên ự ạ ề ậ ủ ộ ả ồ Na Hang- Tuyên Quang 52

Trang 7

2.2.1 M t s ộ ố đặc điểm cơ bản v h ề ộ nông dân đã điều tra t i khu B o tạ ả ồn

thiên nhiên Na Hang 52

2.2.1.1 Đặc điểm c a ch h ủ ủ ộ 52

2.2.1.2 Điều ki n s n xu t c a các h ệ ả ấ ủ ộ điều tra 53

2.2.1.3 Th c tr ng s n xu t c a các h ự ạ ả ấ ủ ộ điều tra 54

2.2.2 Th c tr ng v thu nh p c a h nông dân nghèo khu b o t n thiên nhiên ự ạ ề ậ ủ ộ ả ồ Na Hang - Tuyên Quang 59

2.2.2.1 Nguồn hình thành thu nh p ậ 59

2.2.2.2 Chi và cơ cấu các kho n chi c a h Khu b o t n thiên nhiên Na Hang ả ủ ộ ả ồ tỉnh Tuyên Quang năm 2016 73

2.2.2.3 Ti t ki m c a nhóm h thu c Khu b o t n thiên nhiên Na Hang tế ệ ủ ộ ộ ả ồ ỉnh Tuyên Quang năm 2016 83

2.2.3 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến thu nh p h c a h nông dân nghèo Khu ậ ộ ủ ộ BTTN Na Hang 85

2.2.3.1 Nh ng yữ ế ố ảnh hưởu t ng bên ngoài 85

2.2.3.2 Nh ng yữ ế ố ảnh hưởu t ng bên trong 89

2.3 K t lu n mế ậ ộ ố ấn đề đặt s v t ra qua nghiên c u th c tr ng thu nh p h ứ ự ạ ậ ộ nông dân nghèo t i khu b o t n thiên nhiên Na Hang- t nh Tuyên Quang ạ ả ồ ỉ 93

2.3.1 Nh ng k t qu ữ ế ả đạt được 93

2.3.2 Nh ng tữ ồn t i, h n ch và nguyên nhân c a t n t i h n ch ạ ạ ế ủ ồ ạ ạ ế 94

2.3.2.1 Nh ng t n t i, h n ch ữ ồ ạ ạ ế 94

2.3.2.2 Nguyên nhân c a h n ch ủ ạ ế 95

K t luế ận Chương 2 96

CHƯƠNG 3: GI I PHÁP NH M NÂNG CAO THU NH P CHO H Ả Ằ Ậ Ộ NÔNG DÂN NGHÈO KHU B O T N THIÊN NHIÊN NA HANG, Ả Ồ TUYÊN QUANG 97

3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát tri n ể 97 3.1.1 Quan điểm phát tri n 97ể

Trang 8

3.1.2 Định hướng nâng cao thu nh p cho các h nông dân nghèo trong khu ậ ộ

BTTN Na Hang 98

3.1.3 M c tiêu phát tri n ch yụ ể ủ ếu 99

3.1.2.1 M c tiêu t ng quát ụ ổ 99

3.1.2.2 M c tiêu c ụ ụthể 100

3.2 Gi i pháp nh m nâng cao thu nh p h nông dân nghèo khu b o t n thiên ả ằ ậ ộ ả ồ nhiên Na Hang, t nh Tuyên Quang ỉ 101

3.2.1 Nhóm gi i pháp cho y u t ả ế ố ảnh hưởng bên ngoài 101

3.2.1.1 Kh c phắ ục đặc điểm, điều ki n t ệ ự điều ki n t ệ ự nhiên khó khăn của khu BTTN Na Hang: 101

3.2.1.2 Đẩy mạnh các bi n pháp tuyên truy n, vệ ề ận động các h nông dân tích ộ s n xuả ất, kinh doanh để thoát nghèo 102

3.2.1.3 Đẩy m nh vi c cho h nông dân vay vạ ệ ộ ốn để ả s n xu t, kinh doanh 102ấ 3.2.1.4 Tăng cường đầu tư cho giáo dục 103

3.2.2 Nhóm gi i pháp cho y u t ả ế ố ảnh hưởng bên trong 104

3.2.2.1 Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ sở và cán b làm ộ công tác khuyến nông trong qu n lý kinh tả ế, xóa đói, giảm nghèo 104

3.2.2.2 Hoàn thi n chính sách h ệ ỗ trợ ộ h nông dân nghèo nâng cao thu nh p ậ 105

3.2.2.3 T ổchức đào tạo, t p huậ ấn khoa h c k ọ ỹthuật cho người dân 105

3.2.2.4 Thay đổi phương thứ ảc s n xu t: 106ấ 3.2.2.5 Đẩy m nh chuy n dạ ể ịch cơ cấu kinh t nông nghiế ệp - nông thôn 106

3.2.2.6 T o thêm ạ công ăn việc làm b ng viằ ệc đi làm xa 109

3.3 Nh ng hữ ạn ch cế ủa đề tài và hướng nghiên c u ti p theo ứ ế 110

3.4 Ki n ngh ế ị 110

3.4.1 Đố ới v i Ủy ban nhân dân huy n Na Hang ệ 110

3.4.2 Đố ối v i Ủy ban nhân dân t nh Tuyên Quang ỉ 111

K T LU N Ế Ậ 112 DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 113Ệ Ả

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

B ng 1.1 Chuả ẩn đói nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn 13

B ng 1.2: Diả ện tích đấ ử ụt s d ng theo dân t c 16ộ

B ng 1.3: Chi tiêu công nông thôn và gi m nghèo 17ả ở ả

B ng 1.4: Tả ỷ l nghèo và kho ng cách nghèo (BCPTVN, 2014) 18ệ ả

Bảng 1.5: Trình độ ọ h c v n cấ ủa người nghèo ởViệt Nam 19

B ng 1.6: Nhân khả ẩu trong gia đình nhiều và s ố lao động có vi c làm th p 21ệ ấ

B ng 1.7: Tả ỷ l h nghèo c a Vi t Nam chia theo các khu vệ ộ ủ ệ ực, giai đoạn

2006 -2010 33

B ng 2.1: Thành ph n dân t c sinh s ng trong khu v c khu b o t n thiên nhiên Na ả ầ ộ ố ự ả ồHang tỉnh Tuyên Quang 43

B ng 2.2: Mả ậ ột đ và dân s ốcác xã thuộc khu b o t n thiên nhiên Na Hang 45ả ồ

Bảng 2.3: Lao động và phân b ố lao động c a các xã thu c khu BTTN Na Hang 45ủ ộ

B ng 2.4: Các loả ại đất đai trong khu vực khu b o t n thiên nhiên Na Hang 48ả ồ

B ng 2.5 ả Cơ cấu nghèo phân theo tiêu chí 51

Bảng 2.6: Thông tin cơ bản v ềchủ ộ điề h u tra 52

Bảng 2.7: Đặc điểm về điều ki n s n xu c a các h ệ ả ất ủ ộ điều tra năm 2016 53

B ng 2.8: Tình hình s n xuả ả ất theo cơ cấu h ộ thuộc các dân tộc trên địa bàn nghiên c u 55ứ

B ng 2.9: Thả ực trạng chăn nuôi tại các hộ nông dân khu BTTN Na Hang 56

B ng 2.9.1: S ả ốliệu theo xã điều tra 56

Bảng 2.9.2: Theo đ ềi u ki n kinh t h 57ệ ế ộ

B ng 2.9.3: Theo ngành ngh s n xu t 57ả ề ả ấ

B ng 2.9.4: Theo dân t c 58ả ộ

B ng 2.10 Thả ực trạng t ng thu cổ ủa hộ điều tra năm 2016 (tính bình quân 1 hộ) 62

B ng 2.11ả Thu và cơ cấu kho n thu t nông nghi p c a các nhóm h 64ả ừ ệ ủ ộ

B ng 2.12 T m quan tr ng c a các cây trả ầ ọ ủ ồng đố ới người v i dân nông thôn khu bảo

t n thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 2016 65ồ

B ng 2.13 T m quan tr ng c a các lo i vả ầ ọ ủ ạ ật nuôi đố ới v i h nông thôn khu bộ ở ảo

tồn thiên nhiên Na Hang năm 2016 66

Trang 10

B ng 2.14ả : Thu và cơ cấu các kho n thu t s n xu t lâm nghi p các nhóm h ả ừ ả ấ ệ ộ điều tra năm 2016 (tính bình quân 1 h ) 67 ộ

B ng 2.15 T m quan tr ng c a các lo i cây tr ng trong s n xu t lâm nghi p 69ả ầ ọ ủ ạ ồ ả ấ ệ

B ng 2.16 T m quan ng c a các hoả ầ trọ ủ ạt động phi nông nghi p khu b o t n thiên ệ ở ả ồnhiên Na Hang - Tuyên Quang 2016 71

B ng 2.17 T m quan tr ng c a các ngu n thu nhả ầ ọ ủ ồ ập đối v i h nông dân khu bớ ộ ảo

t n thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 72ồ

B ng 2.18 Th c tr ng chi phí SXKD c a h ả ự ạ ủ ộ điều tra năm 2016 (tính bình quân

Trang 11

DANH M C CÁC HÌNH Ụ , ĐỒ THỊ

Hình 2.1 Tình trạng h ộ gia đình và sở ữu đấ h t 86 Hình 2.2 Vốn vay và tình tr ng h ạ ộ gia đình 86Hình 2.3 Tình trạng h ộ gia đình và có đường ô tô 87 Hình 2.4 Tỷ l nghèo và thành ph n dân t c 88ệ ầ ộHình 2.5 Làm nông và thành phần dân t c c a ch h 88 ộ ủ ủ ộHình 2.6 Trình độ ọ h c v n và gi i tính c a c h h 89 ấ ớ ủ ủ ộHình 2.7: Làm nông và tình trạng c a hộ gia đìnhủ 90 Hình 2.8 Tỷ l ệ người ph ụthuộc và tình tr ng h 90ạ ộHình 2.9 Số con và tình tr ng c a h ạ ủ ộ gia đình 91 Hình 2.10 Đi làm xa và tình trạng c a h ủ ộ g ia đình 92

Trang 13

PHẦ N M Ở ĐẦ U

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đói nghèo là một ph m trù l ch s ạ ị ử có tính tương đố ở ừi t ng th i k và m i ờ ỳ ở ọ

qu c gia Hi n nay, trên th gi i t l ố ệ ế ớ ỷ ệ người đang sống trong cảnh đói nghèo còn rất cao, k c ể ả các nước có thu nh p cao nh t th ậ ấ ếgiớ ẫi v n có m t tộ ỷ l dân s s ng trong ệ ố ốtình tr ng nghèo nàn c v v t ch t và tinh th n Tạ ả ề ậ ấ ầ ỷ l ệ người nghèo mở ỗi nước cũng khác nhau, đố ới nưới v c giàu thì t l ỷ ệ đói nghèo nhỏ hơn các nước kém phát triển song kho ng cách giàu nghèo lả ại lớn hơn rất nhiều

Xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nh p là m t trong nh ng mậ ộ ữ ục tiêu cơ bản

c a chiủ ến lược phát tri n kinh t -xã hể ế ội đã được Đảng và Nhà nước ta xác định

nh m c i thiằ ả ện đờ ối s ng v t ch t và tinh th n cậ ấ ầ ủa người nghèo, góp ph n thu hầ ẹp kho ng cách chênh l ch v m c s ng gi a nông thôn và thành th , gi a các vùng, ả ệ ề ứ ố ữ ị ữcác dân t c và các nhóm ộ dân cư; đồng th i th hi n quy t tâm trong vi c th c hiờ ể ệ ế ệ ự ện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp qu c mà Viố ệt Nam đã cam kết

Theo s u th ng kê c a 4 cuốliệ ố ủ ộc điều tra m c sứ ống dân cư (điều tra h VLSS

1993, VLSS 1998, VLSS 2002 và VLSS 2014) đã cho thấy Vi t ệ Nam đã đạt được thành tích đáng ghi nhận trong vi c nâng cao thu nh p cho h trong th i k 1993- ệ ậ ộ ờ ỳ

2014 Nếu như năm 1993, tỷ ệ nghèo tính theo chi tiêu là 58,1%, đến năm 2014 chỉ l còn kho ng 8,4%, m t s c t giả ộ ự ắ ảm 49,7 điểm phần trăm trong vòng 21 năm Tỷ l ệnghèo năm 2014 chỉ ằ b ng 1/7 của năm 1993 là thành tựu n i b t nổ ậ ếu đem so sánh

v i m c tiêu thiên niên k u tiên c a Liên hi p qu c là gi m m t n a tớ ụ ỷ đầ ủ ệ ố ả ộ ử ỷ l ệ người

cực nghèo, trong một kho ng thả ời gian dài hơn t năm 1990 đến năm 2016.ừ

M c dù thu nhặ ập được nâng lên, nhưng người dân nông thôn v n chiẫ ếm đa sốtrong cộng đồng người nghèo t i Vi t Nam S chênh l ch v t l nghèo gi a thành ạ ệ ự ệ ề ỷ ệ ữthị và nông thôn l n và kéo dài trong su t 4 cu c kh o sát; m c dù t l nghèo nông ớ ố ộ ả ặ ỷ ệthôn đã giảm nhanh chóng k t ể ừ năm 1998 Đến năm 2014, tỷ l h nghèo t i các ệ ộ ạhuy n nghèo theo Ngh quyệ ị ết 30a bình quân kho ng 45%, trong khi t l h nghèo ả ỷ ệ ộnông thôn còn 10,8% (gi m t m c tả ừ ứ ỷ l ệ cao 66% năm 1993), tương đương với 14,2 triệu người dân trong t ng s 60 tri u dân nông thôn v n s ng trong c nh nghèo khó ổ ố ệ ẫ ố ả

v i m c s ng thớ ứ ố ấp Điều này tương phản v i tớ ỷ l dân nghèo thành th gi m t mệ ị ả ừ ức

Trang 14

25% năm 1993 xuống ch còn khoỉ ảng 3% năm 2014, do vậy nâng cao thu nh p cho ậ

h nghèo ch yộ ủ ếu là khu v c nông thôn ở ự

Khu B o t n thiên nhiên Na Hang (ả ồ BTTN) ằm ở phía Đông Nam huyện Na nHang cách Thành ph Tuyên Quang 110 km v ố ề phía Đông bắc, có tọa độ đị a lý: T ừ

22014' - 22035' vĩ độ ắ B c; T 104ừ 017' - 105035' kinh độ Đông

Khu BTTN Na Hang nằm trên địa bàn 04 xã, gồm: Xã Thanh Tương, Sơn Phú, Khau Tinh và xã Côn Lôn, có t ng diổ ện tích đất lâm nghi p 33.222,59 ha, ệtrong đó diện tích khu rừng đặc d ng là 21.238,7 v i hàng nghìn loài th c vụ ớ ự ật, động

v t quý hiậ ếm Cũng chính vì sự phong phú của đa dạng sinh h c dọ ẫn đến yêu cầu

b o t n rả ồ ất cao, điều này làm cho thu nh p c a các h nông dân s ng trong khu b o ậ ủ ộ ố ả

t n v n ch quen s ng d a vào các ngu n thu t r ng b giồ ố ỉ ố ự ồ ừ ừ ị ảm đi rất nhi u Trong ềnhững năm qua, bằng s n l c c a b n thân các h ự ỗ ự ủ ả ộ gia đình, kết h p v i các ợ ớchương trình hỗ ợ tr nh m nâng cao thu nh p c a Nằ ậ ủ hà nước, thu nh p c a h nông ậ ủ ộdân khu BTTN Na Hang đã có những cải thiện đáng kể

Tuy nhiên, nh ng thành tữ ựu đạt được chưa tương xứng v i tiớ ềm năng, lợi th ế

của vùng Đặc biệt là đờ ối s ng v t ch t và tinh th n cậ ấ ầ ủa người dân nông thôn còn thấp (Thu nh p bìậ nh quân toàn vùng đạt 6,2 triệu đồng/người/năm), tỉ ệ ộ l h nghèo

cao (Tỷ ệ ộ l h nghèo bình quân trong xã thu c khu b o t n là 31,70%), nh t là vùng ộ ả ồ ấ

đồng bào dân t c, khu v c sộ ự ống có điều kiện khó khăn, điều này đã phát sinh nhiều

vấn đề xã hội và môi trường bức xúc Trước những cơ hội và thách th c trong quá ứtrình phát triển, để có th ể thực hi n thành công m c tiêu thiên niên k v vệ ụ ỷ ề ấn đềtăng thu nhập, gi m t l ả ỷ ệ đói nghèo, đặc biệt là tăng thu nhập, nâng cao m c s ng ứ ốcho h nông dân khu b o t n thiên nhiên Na Hang c n ph i có nh ng gi i pháp ộ ở ả ồ ầ ả ữ ảmang tính toàn diện và đột phá Chính vì lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài: Giả i pháp nâng cao thu nh p cho h nông dân nghèo khu b o t n thiên ậ ộ ả ồ

nhiên Na Hang, t nh Tuyên Quang

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Thực trạng đói nghèo đang diễn ra r t ph bi n và gay gấ ổ ế ắt ở ấ ả ọi nơi t t c mtrên th gi i, không ch nhế ớ ỉ ở ững nước có n n kinh t ề ế chậm phát triển, đang phát triển mà ngay c nhả ở ững nước phát tri n, do vể ậy, đói nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân không ch vỉ ấn đề ủ c a mỗi qu c gia mà là vố ấn đề đượ ấ ảc t t c các qu c ốgia trên th gi i quan tâmế ớ Ở Việt Nam xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nh p cho ậ

Trang 15

h nông dân là m t ch ộ ộ ủ trương lớn, là m t trong nh ng nhi m v quan tr ng trong ộ ữ ệ ụ ọquá trình phát tri n kinh t , xã h i cể ế ộ ủa đất nướ Do đó vấn đề xóa đói, giảc m nghèo, nâng cao thu nh p cho h ậ ộ nông dân đượ Đảng, Nhà nước c và các c p chính quyấ ền

đặc bi t quan tâm nh m tìm ra các gi i pháp t t nhệ ằ ả ố ất để xóa đói, giảm ngh , nâng èocao thu nh p cho h nông dân Vì v y, vậ ộ ậ ấn đề này đượ ấc r t nhi u các t ch c, các ề ổ ứnhà khoa h c, nhà hoọ ạch định chính sách và các h c gi ọ ả trong và ngoài nước quan tâm nghiên c u nhi u khía c nh khác nhau Trong nhiứ ở ề ạ ều công trình nghiên c uứ , luận văn và bài vi t cế đã đề ập đến vấn đề óa đói x , gi m ngh , nâng cao thu nhả èo ập cho hộ nông dân, đáng chú ý là:

- Ellis (1993), Kinh t ế gia đình nông dân và phát triển nông nghi p, NXB ệNông nghiệp, Hà N i ộ

- Ngân hàng Thế ới, “Đói nghèo và bất bình đẳ gi ng ởViệt Nam”, năm 2004

- Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình kinh tế nông nghi p, Nhà xu t bệ ấ ản Nông nghi p, Hà N ệ ội

- Lê Tr ng Cúc, Chu H u Quý (2002), Phát tri n b n v ng mi n núi Viọ ữ ể ề ữ ề ệt Nam - 10 năm nhìn lại và nh ng vữ ấn đề đặt ra, Nhà xu t b n Nông nghi p, Hà ấ ả ệ

- Trương Thanh Vũ (2012) Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven

biển đồng b ng sông Cằ ửu Long giai đoạn 2010-2012)

Trang 16

- Tác ph m cẩ ủa Vũ Ngọc K , Trỳ ần Đức, Vũ Sửu v ề “ Kinh tế trang tr i gia ạđình ở mi n núi t nh Yêề ỉ n Bái”, đã đi sâu nghiên cứu mô hinh kinh t trang tr i c a ế ạ ủ

t nh Yên Bái ỉ

- Các Báo cáo của diễn đàn miền núi Ford (2004), BCPTVN (2012)

Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra được nh ng thành t u, h n ch và nh ng ữ ự ạ ế ữnhân t ố tác động, nguyên nhân h n ch c a quá trình th c hi n ạ ế ủ ự ệ xóa đói, giảm nghèo,

đồng thời cũng so sánh và làm rõ được s gi ng và khác nhau cự ố ủa nghèo đói trước

đổi mới và trong đổi m i t ớ ừ đó tìm ra các giải pháp để óa đói, giả x m ngh trong èo

từng giai đoạn khác nhau Tuy nhiên do đặc thù c a vùng nghiên c u là Khu BTTN ủ ứ

Na Hang, nơi mà yêu cầu b o v nghiêm ng t các h ả ệ ặ ệ sinh thái động th c v t r ng ự ậ ừđược đặt lên hàng đầu Do vậy đi đố ới v i vi c th c hi n các biệ ự ệ ện pháp xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nh p cho h nông dân thì nh t thi t ph i cùng th c hi n các ậ ộ ấ ế ả ự ệ

biện pháp để ảo tồn đa dạ b ng sinh h c cho khu bọ ảo tồn, hay nói c h khác vi c phát ác ệtriển kinh t ph i g n li n v i b o v , b o tế ả ắ ề ớ ả ệ ả ồn tính đang dạng sinh h c trong khu ọ

vực; vấn đề này chưa đượ đề ậc c p sâu trong các nghiên cứu trước đây

Xuất phát t th c tiừ ự ễn đó, cùng với nh ng ki n thữ ế ức thu được c a th y cô ủ ầtrong su t khóa hố ọc và th c ti n công tác t Chi c c ự ễ ại ụ Kiểm lâm t nh Tuyên Quang, ỉtôi chọn đềtài Giả i pháp nâng cao thu nh p cho h nông dân nghèo khu b o t n ậ ộ ả ồ

thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trang 17

4 Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Thu nh p và hoậ ạt động nâng cao thu nh p cho h nông dân nghèo khu ậ ộ BTTN

Na Hang, t nh Tuyên Quang; các ỉ biện pháp đã triển khai để nâng cao thu nh p cho ậ

h nông dân nghèo khu BTTN Na Hang c a UBND huy n Na Hang ộ ủ ệ

4.2 Nội dung nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý lu n v thu nh p c a h nông dân nghèo và các hoậ ề ậ ủ ộ ạt động nâng cao thu nh p c a h nông dân nghèo ậ ủ ộ

Đánh giá thực tr ng thu nh p và các hoạ ậ ạt động t o ra thu nh p c a h nông ạ ậ ủ ộdân nghèo t i khu b o t n thiên nhiên Na Hang ạ ả ồ

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang

4.3 Phạm vi nghiên cứu

- V n i dung:ề ộ Phân tích, đánh giá thu nhập, các ngu n l c và cách th c s ồ ự ứ ử

d ng các ngu n l c h nông dân nghèo khu b o t n thiụ ồ ự ộ ả ồ ên nhiên Na Hang, giai đoạn

2014 - 2016

- V không gian:ề Khu b o t n thiên nhiên Na Hang - t nh Tuyên Quang ả ồ ỉ

- V thời gian: Thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2014 - 2016

5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài

5.1 Câu hỏi nghiên cứu

Câu h i 1:ỏ Thu nh p c a h nông dân nghèo khu b o t n thiên nhiên Na ậ ủ ộ ả ồHang được hình thành t nh ng ngu n nào? ừ ữ ồ

Trang 18

Câu hỏi 2: Nguồn thu nh p cậ ủa hộ có đảm bảo mức sống của hộ?

Câu h i 3:ỏ Những nhân t nào ố ảnh hưởng đến ngu n thu nh p c a h nông ồ ậ ủ ộdân nghèo khu b o t n thiên nhiên Na Hang? ả ồ

Câu hỏi 4: nâng cao thu nh p, c n ph i có nh ng gi i pháp nào? Để ậ ầ ả ữ ả

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Tiế p c n vùng mi n: nghiên c u khu vậ ề Để ứ ực BTTN Na Hang, Tuyên Quang,

đề tài s s d ng cách ti p c n vùng miẽ ử ụ ế ậ ền Đây là cách thức ti n hành nghiên c u ế ứ

mà trong đó chọn ra nh ng cữ ộng đồng xã h i có nhộ ững nét tương đồng hay khác

biệt để làm đối tượng kh o c u theo mả ứ ục đích đã định Trong vùng miền đó có một

s cố ộng đồng được chia ra nghiên c u nh m phát hi n ra các quy lu t và tính quy ứ ằ ệ ậluậ ề ự ận đột v s v ng và phát tri n c a vùng miể ủ ền đó Kết qu nghiên c u c a cách ả ứ ủtiế ập c n này là nh ng vữ ấn đề có tính khái quát, đảm bảo độ tin cậy và mang tính đại

di n cho vùng ệ

5.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Khu BTTN Na Hang nằm ở phía Đông Nam huyện Na Hang cách thành ph ốTuyên Quang 110 km v ề phía Đông bắc, có tọa độ đị a lý: T 22ừ 014' - 22035' vĩ độ

Bắc và ừT 104017' - 105035' kinh độ Đông

Phạm vi Khu BTTN Na Hang nằm trên địa bàn 04 xã, g m: Xã Thanh ồTương, Sơn Phú, Khau Tinh, Côn Lôn Trong khu BTTN Na Hang hi n có dân s ệ ố

cư trú trên địa bàn là 9.488 ngườ người i Toàn khu v c có 8 dân t c cùng sinh ự ộ

sống, trong đó có 3 dân tộc chiếm t l chính g m: Tày, Dao, Kinh ỷ ệ ồ

Người Tày: 3.704 người, chiếm 39,04%;

Người Dao: 3.152 người, chi m 33,22%; ế

Trang 19

Người Kinh: 1.549 người, chi m 16,33%; ế

Người Hmông: 1.060 người chi m 11,17% ế

Các dân tộc khác (Cao Lan, Nùng) 23 người, chi m 0,24% ế

Để đả m bảo tính đại di n cho các vùng trong nghiên cệ ứu, đầu tiên, chúng tôi xác định quy mô m u c n ph i ch n, chúng tôi ch n quy mô m u là 240 m u, gẫ ầ ả ọ ọ ẫ ẫ ồm có: xã Côn Lôn: 60 mẫu; xã Sơn Phú: 60 mẫu, xã Khau Tinh 60 m u và xã Thanh ẫTương: 60 mẫu C th cách ch n m u h thụ ể ọ ẫ ệ ống như sau:

Đầu tiên, l p danh sách các h ậ ộ trong 04 xã đã chọn, v i s h : xã Côn Lôn là ớ ố ộ

476 hộ, Sơn Phú là 643 hộ và Thanh Tương là 781 hộ, Khau Tinh là 297 h , c mộ ỡ ẫu

m i xã là 60, vỗ ậy ta tính được kho ng cách k cả ủa xã Côn Lôn là 8, Sơn Phú là 11 và Thanh Tương là 13, Khau Tinh là 5

Chọn điểm xu t phát: ch n m t h ng u nhiên trong danh sách các h dân ấ ọ ộ ộ ẫ ộtrong xã làm h ộthứ nhất, h p theo s là h ộtiế ẽ ộthứ nh t c ng thêm k Quá trình lấ ộ ần lượt như vậy cho đến khi hoàn t t danh sách các h trong t ng xã S li u v thu ấ ộ ừ ố ệ ề

nh p c a h ậ ủ ộ được thu th p b ng b ng h i bán c u trúc, thông tin v thu nh p cậ ằ ả ỏ ấ ề ậ ủa

240 h s ộ ẽ là cơ sở quan trọng để có th ể phân tích, đánh giá cũng như xác định các nhân t ố ảnh hưởng đến thu nh p cậ ủa hộ nông dân nghèo khu BTTN Na Hang Trong nghiên c u c a luứ ủ ận văn, tác giả căn cứ theo tiêu chí xác định h ộnghèo, c n nghèo theo Quyậ ết định s ố 59/2015/QĐ-TTg c a Th ủ ủ tướng Chính ph , ủtheo đó, khi thu nhập bình quân c a mủ ỗi người trong h nông thôn n u b ng và ộ ở ế ằ

nh ỏ hơn 700.000 đồng/tháng thì h ộ xem như diện nghèo

5.2.3 Phương pháp phân tích:

Để đánh giá tình hình cơ bả ền v thu nh p h nghèo khu ậ ộ BTTNNa Hang, đềtài s s d ng b s u trong Niên giám Th ng kê t nh Tuyên Quang và s u ẽ ử ụ ộ ố liệ ố ỉ ốliệđiều tra thu nh p h nông dân t nh Tuyên Quang t ậ ộ ỉ ừ năm 2012- 2016, Phương pháp

phân tích s ẽ được sử ụ d ng trong t ng n i dung này ừ ộ

Trang 20

5.2.5 Phương pháp đồ thị:

Đồ th ị là phương pháp chuyển hóa thông tin t d ng s sang dừ ạ ố ạng đồ th ịTrong đề tài, s dử ụng đồ th nh m bi u th m t cách rõ nét m t s ch tiêu nghiên ị ằ ể ị ộ ộ ố ỉ

cứu Đồ s thị ẽ giúp cho ngườ ọi đ c dễ dàng ti p c n và phân tích thông tế ậ in

5.2.6 Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá:

Phương pháp tổ ợp, khái quát trên cơ sở ố liệ ập, điềđượ ừ đó đưa ra đánh giá và nhữc t ng gi i pháp nh m nâng cao thu nh p cho h ả ằ ậ ộnghèo khu BTTN Na Hang, t nh Tuyên Quang ỉ

5.2.7 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

Qua phương pháp này giúp cho luận văn có được các thông tin chính xác, mang tính h ệthống Kết quả này s giúp tác gi ẽ ả đưa ra được các ý kiến đóng góp sát

với thực tiễn

5.2.8 Phương pháp dự báo:

Trên cơ sở ọ ề ữ liệu đã thu thập được, đưa ra mộ ố

d báo v s vi c s xự ề ự ệ ẽ ảy ra trong tương lai Khi tiến hành d báo s ự ẽ căn cứ vào việc thu th p, x lý s u trong quá kh và hi n tậ ử ốliệ ứ ệ ại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai Tuy nhiên d ự báo cũng có thể là m t d ộ ự đoán chủquan ho c tr c giác v ặ ự ề tương lai và để ự báo định tính được chính xác hơn, người d

ta c lo i trố ạ ừ nh ng tính ch quan c a ngư i d báo ữ ủ ủ ờ ự

6 Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần h th ng hóa nh ng vệ ố ữ ấn đề lý lu n và th c ti n v thu ậ ự ễ ề

nh p và nâng cao thu nh p cho các h nông dân nghèo Luậ ậ ộ ận văn đưa ra định hướng

và đề xu t nh ng gi i pháp nh m giúp các h nông dân phát tri n s n xuấ ữ ả ằ ộ ể ả ất, tăng thêm thu nhập và xoá đói giảm nghèo thông qua phân tích, xác định các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, do vậy các gi i pháp s sát v i th c t và phù h p vả ẽ ớ ự ế ợ ới điều

ki n c a nhóm h ệ ủ ộ

K t qu nghiên c u cế ả ứ ủa đề tài là tài li u tham kh o cho vi c nâng cao thu ệ ả ệ

nh p, góp phậ ần xóa đói giảm nghèo cho các h nông dân trong khu ộ BTTN Na Hang

và có th ể được v n d ng cho nhậ ụ ững địa phương có điều kiện tương tự

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài ph n m u, k t lu n và tài li u tham kh o K t c u luầ ở đầ ế ậ ệ ả ế ấ ận văn gồm 3 chương:

Trang 21

Chương 1: Mộ ố ấn đềt s v lý lu n và th c ti n v thu nh p và nâng cao thu ậ ự ễ ề ậ

nh p

Chương 2: Thực tr ng thu nh p h nông dân nghèo khu b o t n thiên nhiên ạ ậ ộ ả ồ

Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

Chương 3: Mộ ốt s gi i pháp nh m nâng cao thu nh p h nông dân nghèo ả ằ ậ ộ

khu bả ồ o t n thiên nhiên Na Hang, t nh Tuyên Quang

Trang 22

CHƯƠNG 1

M T S V Ộ Ố Ấ N ĐỀ LÝ LU N VÀ TH C TI N V THU Ậ Ự Ễ Ề

1.1 Về đói nghèo và chuẩn đói nghèo

Đói nghèo là một khái niệm mang tính tương đối, ph thuụ ộc vào điều ki n l ch ệ ị

s , kinh tử ế, văn hóa, xã hộ ủ ừi c a t ng qu c gia, vùng mi n và khu v c trên th gi i ố ề ự ế ớHiện nay, khi đánh giá về đói nghèo người ta không ch ỉ quan tâm đến vấn đề nghèo lương thực mà khía cạnh nghèo phi lương thực như các dịch v y tụ ế, văn hóa, giáo

d c, s ụ ự bình đẳng trong vi c ti p c n các thành t u phát triệ ế ậ ự ển xă hội và tăng trưởng kinh tế…cũng đượ xem xét Theo đó,khi đưa ra chuẩc n nghèo hi n nay nhi u quệ ề ốc gia trên th gi i bên c nh vi c s dế ớ ạ ệ ử ụng phương pháp tính toán nhu cầu chi tiêu còn xem xét c y u t tài sả ế ố ản như nhà ở, đất đai, công cụ ả s n xu t Cách ti p c n mấ ế ậ ới này cho phép nhìn nh n sâu sậ ắc hơn mối quan h nhân qu gi a các tiêu chí xác ệ ả ữ

định nghèo, t ừ đó có thể đề ra chiến lược gi m nghèo toàn diả ện hơn trên cơ sở đầ u

tư vào các lĩnh vực y t , giáo d c, mế ụ ạng lưới an sinh xã h i cho nhộ ững người không

có kh ả năng tham gia vào tăng trưởng Dưới đây là mộ ốt s quan ni m v ệ ề đói nghèo được đưa ra trong ở trên th giế ới cũng như ở Vi t Namệ

1.1.1 Quan niệm về đói nghèo trên thế giới

Thứ nhất, định nghĩa về đói nghèo được đưa ra tại H i ngh chộ ị ống đói nghèo khu v c châu Á- ự Thái Bình Dương, tại Băng ốC c, Thái Lan do ESCAP t ổchức vào tháng 3 năm 1993: Đói nghèo là tình trạng m t b phộ ộ ận dân cư không có khả năng

tha mãn nh ng nhu cữ ầu cơ bản của con người mà nhng nhu c u y phụ ầ ấ thuc vào

trình độ phát tri n kinh t xã h i, phong t c t p quán c a t ng vùng và nh ng ể ế ộ ụ ậ ủ ừ ữ

phong tc tậ p quán ấy được xã hội thừ a nhn.

Thứ hai, định nghĩa về đói nghèo được đưa ra tại H i ngh Thưộ ị ợng đỉnh th ế

gi i v phát tri n xã hớ ề ể ội ở Copenhaghen Đan Mạch năm 1995: Người nghèo là t t

c nh ng ai có thu nh p thả ữ ậ ấp hơn dưới 1 USD m i ngày cho mỗ ỗi người, s tiền

được coi như đủ để mua nh ng s n ph m thi t yữ ả ẩ ế ếu để ồ ạ t n t i

Thứ ba, theo Ngân hàng Th gi i: Đói nghèo là sựế ớ thi u h t không th ch p ế ụ ể ấ

nhận được trong phúc l i xã h i cợ ộ ủa con người, bao g m c khía c nh sinh lý hồ ả ạ ọc

Trang 23

và xã h i h c Thi u h t v sinh lý hộ ọ ế ụ ề ọc là không đáp ứng nhu c u v t ch t và sinh ầ ậ ấ

học như dinh dưỡng, s c kh e, giáo d c và nhà Thi u h t v m t xã h i liên quan ứ ỏ ụ ở ế ụ ề ặ ộ

đến khái niệm bình đẳng, rủi ro và đượ ực t chủ , tôn tr ng trong xã h i Đói nghèo ọ ộcũng có thể được đị h nghĩa phân thành đói nghèo tuyệt đối và đói nghèo tương n

đối Nghèo tuyệt đối là những người nghèo s ng ranh gi i ngoài cùng c a t n t i ố ở ớ ủ ồ ạNhững người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh t n trong các ồđiều ki n thi u th n t i t Nghèo ệ ế ố ồ ệ tương đối có th ể được xem như là việc cung c p ấthông tin không đầy đủ các ti m l c v t ch t và phi v t ch t cho nhề ự ậ ấ ậ ấ ững người thu c ộ

v m t s t ng l p xã h i nhề ộ ố ầ ớ ộ ất định so v i s sung túc c a xã hớ ự ủ ội đó Khái niệm nghèo tương đói này được xác định trong m t s xã hộ ố ội được coi là thịnh vượng Hiện nay, có nh ng quan ni m m i v ữ ệ ớ ề đói nghèo đó là không chỉ ự d a vào thu

nhập hay chi tiêu mà còn quan tâm đến khía cạnh cơ hộ ựi l a ch n tham gia vào quá ọtrình phát tri n c a cể ủ ộng đồng Ch ng hẳ ạn như định nghĩa về đói nghèo mới đây của

T ổchức Lao động Quốc tế (ILO): Đói nghèo là những người không được th ụ hưởng

nh ng nhu cữ ầu cơ bả ở ứ ốn m c t i thi u; có m c s ng thể ứ ố ấp hơn mức s ng trung bình

c a củ ộng đồng dân cư; thiếu cơ hộ ựi l a ch n tham gia vào quá trình phát tri n c a ọ ể ủ

nh p N u theo cách tính toán c a ch s MPI hi n nay th gi i v n còn kho ng 1,7 ậ ế ủ ỉ ố ệ ế ớ ẫ ả

t ỷ người chi m 21% dân s ế ố thế ớ ố gi i s ng trong nghèo khổ Trong đó 1/2 người nghèo s ng ố ở Nam Á (51% tương đương với 844 triệu người) và 1/4 người nghèo

s ng châu Mố ở ỹ (28% - tương đương 458 triệu người)…

Bên cạnh đó, quan niệm nghèo b n về ững cũng là mộ ấn đề đượt v c quan tâm

đặc bi t trong công cu c gi m nghèo hi n nay T l tái nghèo, t l nh ng h cệ ộ ả ệ ỷ ệ ỷ ệ ữ ộ ận nghèo còn khá cao, nh ng gi i pháp gi m nghèo nhìn chung v n mang tính ngữ ả ả ẫ ắn

Trang 24

hạn…Vì thế quan ni m gi m nghèo b n v ng nhệ ả ề ữ ằm hướng đến m c tiêu và nh ng ụ ữ

giải pháp giảm nghèo mang tính b n v ng, duy trì k t qu lâu dài ề ữ ế ả

1.1.2 Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam

Nhìn chung, quan ni m v ệ ề đói nghèo ở Việt Nam khá tương đồng v i nh ng ớ ữđịnh nghĩa về đói nghèo được th a nh n r ng rãi hi n nay trên th gi i Vi t Nam ừ ậ ộ ệ ế ớ ệ

đã thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội ngh chị ống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chứ ại Băng Cốc t c, Thái Lan tháng 9/1993 Tương tự định nghĩa đói nghèo là tình trạng b thi u th n nhiị ế ố ở ều phương

di n Thu nh p h n ch , ho c thiệ ậ ạ ế ặ ếu cơ hộ ại t o thu nh p, thi u tài sậ ế ản để đả m bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ ị ổn thương trướ b t c những đột bi n bế ất

l i, ít có kh ợ ả năng truyền đạt nhu c u và nhầ ững khó khăn tới người có kh ả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định

Như vậy, đói nghèo ở Vi t Nam không ch ệ ỉ được nhìn nh n ậ ở phương diện thiếu th n nh ng nhu c u v t ch t tố ữ ầ ậ ấ ối thiểu như ăn mặc, giáo d c, y t ụ ế mà ở ả c phương diện thi u nhế ững cơ hộ ại t o thu nh p, d b tậ ễ ị ổn thương, ít có khả năng tham gia vào vi c ra các quyệ ế ịnh liên quan đết đ n b n thân ả

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo

1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá đói nghèo trên thế giới

Thứ nh t: Là tiêu chí phát triấ ển con người (HDI) của Chương trình Phát triển Liên Hi p Qu c (UNDP) Tiêu chí này d a vào m t s ệ ố ự ộ ốchỉ tiêu cơ bản như tuổi th ọdân cư, tình trạng bi t ch cế ữ ủa ngườ ới l n, thu nhập bình quân trên đầu người trong năm để đánh giá mức s ng c a ngư i dân ố ủ ờ

Thứ hai: Là tiêu chí đánh giá nghèo theo đường nghèo: Theo đó Ngân hàng thế ới phân chia đường đói nghèo theo hai mức: đường đói nghèo lương thự gi c th c ự

phẩm và đường đói nghèo chung Đường nghèo v ề lương thực th c phự ẩm được xác

định dựa trên lượng calo t i thi u cho mố ể ột người trên m t ngày M c calo t i thi u ộ ứ ố ểđược T ch c Y t th gi i (WHO) và m t s t chổ ứ ế ế ớ ộ ố ổ ức khác xác định r ng rãi hi n ộ ệnay là 2100kalo/người/ngày Tuy nhiên, khi áp d ng th c t mụ ự ế ỗi nước s có nh ng ẽ ữ

mức điều ch nh phù h p ỉ ợ

Chẳng h n m c kalo t i thi u cạ ứ ố ể ủa 1 người/ngày Trung Qu c là ở ố2150kalo/ngày/ngườ ở Thái Lan là 1978 kalo/người, i/ngày và Vi t Nam là 2100 ệkalo/người/ngày…

Trang 25

Thứ ba: Là tiêu chí đánh giá nghèo theo mức chi tiêu t i thi u cho các nhu ố ể

cầu cơ bản của con người Trong Chương trình phát triển Liên hi p quệ ốc năm 1997, Ngân hàng th giế ới đã đưa ra mức chi tiêu nhu cầu cơ bản tính theo sức mua tương đương của địa phương so với đôla thế ới để ỏ gi th a mãn nhu c u s ng t ng quát cho ầ ố ổnghèo kh tuyổ ệt đối là 1 USD; và mức 2 USD/người/ngày tr xu ng là nghèo cho ở ốcác nước châu M ỹla tinh và Carribean; 4USD /người/ngày tr xu ng cho nh ng ở ố ữnước Đông Âu và 14-40USD/người/ngày cho các nước công nghi p phát tri n ệ ể

T ừ năm 2005, chuẩn nghèo m i mà Ngân hàng th gi i và Qu n t quớ ế ớ ỹtiề ệ ốc

t (IMF) áp dế ụng đố ới các nước đang phát triển là 1,25 USD/người v i/ngày cho chi tiêu nhu cầu cơ bản tính theo sức mua tương đương (PPPs) thay cho đường chu n ẩnghèo trước đó vẫn dùng là mức 1USD/người/ngày theo mức giá năm 1993

Thứ tư: Là tiêu chí đánh giá nghèo theo thu nhập bình quân đầu người T i ạ

Đạ ộ ầi h i l n th II c a Ngân hàng th giứ ủ ế ới đưa ra chuẩn nghèo chung cho th gi i là ế ớ

m c thu nhứ ập bình quân dưới 370USD/người/năm Bên cạnh đó khi sử ụ d ng ch ỉtiêu này các qu c gia thố ường xác định thu nh p bình quân c a h ậ ủ ộ gia đình so sánh

v i thu nhớ ập bình quân đầu ngườ ủi c a quốc gia Người có thu nhập bình quân đầu người ít hơn 1/2 hoặc 1/3 thu nh p bình quân c a quậ ủ ốc gia được coi là nghèo Trên thự ếc t nhi u quề ốc gia thường áp d ng k t h p 1 hay nhi u ch ụ ế ợ ề ỉ tiêu để đánh giá đói nghèo nh m mang lằ ại kết quả chính xác và khách quan hơn

1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo ở Việt Nam

Thời gian qua, chu n nghèo c a Viẩ ủ ệt Nam đã có những thay đổi đáng kể

nh m phù hằ ợp hơn với tình hình phát triển c a Viủ ệt Nam và hướng đến ti p c n g n ế ậ ầhơn chuẩn nghèo c a th giủ ế ới Dưới đây là chuẩn nghèo Việt Nam thay đổ ụ ểi c th qua từng giai đoạn:

B ng 1.1 Chuả ẩn đói nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn

Trang 26

2005 - 2010 < 200.000 đ <200.000 đ <260.000 đ

2011 - 2016 <400.000 đ <400.000 đ <500.000 đ

2016 - 2020 <700.000 đ <700.000 đ <900.000 đ

( Nguồ n : B Lao đ ng - ộ ộ Thương binh và Xã hội )

Căn cứ Quyết định số 59/2016/QĐ TTg ngày 19/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-

-2020 thì chuẩn nghèo và cận nghèo giai đoạn 2016-2020: Hộ nghèo khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống, có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

1.1.4 Nguyên nhân và cá yếu tố ảnh hưởng của đói nghèo

1.1.4.1 Nguyên nhân của đói nghèo

Hiệ ất khó đển r có th ch ể ỉ ra đượ ấ ảc t t c nh ng nguyên nhân c a nghèo và ữ ủcũng khó để phân bi t trong nh ng y u t ệ ữ ế ố cơ bản có ảnh hưởng đến nghèo, đâu là nguyên nhân còn đâu là kết qu Tuy nhiên nhìn chung, nghèo ả ởViệt Nam cũng có

nh ng nét riêng biữ ệt đượ ạc t o nên t nhi u nguyên nhân t ng h p có ngu n g c t ừ ề ổ ợ ồ ố ừ

nh ng khác biữ ệt về điều ki n t ệ ự nhiên, điều ki n kinh t -xã hệ ế ội và điều ki n l ch s ệ ị ửTheo báo cáo c a diủ ễn đàn miền núi Ford (2004), các y u t có th ế ố ể tác động

mạnh đến tình trạng đói nghèo tại các địa phương miền núi, vùng biên gi i bao ớ

g m: s ng khu vồ ố ở ực nông thôn, người dân t c, quy mô h ộ ộ gia đình, tỉ ệ l ph ụthuộc, tình tr ng giáo d c, kh ạ ụ ả năng tiếp cận đường ô tô, giao thông ch khách, ti p cở ế ận được chương trình khuyến nông và h sinh s ng g n trung tâm ch xã ho c liên xã ộ ố ầ ợ ặTheo chương trình Phân tích hiện trạng đói nghèo vùng KHU VỰC MI N ỀNÚI PHÍA B C (2003) do AusAID tài tr , tình trẮ ợ ạng đói nghèo có thể ừ t những nguyên nhân sau: mất đất đai hay không có đất để canh tác, tình tr ng thi u vi c ạ ế ệ

Trang 27

làm, nh ng y u t có liên quan t i thành ph n dân t c, chữ ế ố ớ ầ ộ ất lượng ngu n nhân l c, ồ ự

cơ hộ ếi ti p c n th trư ng, h t ng nông thôn ậ ị ờ ạ ầ ở

Theo PPA (2008) tở ỉnh Tuyên Quang thì nguyên nhân gây ra đói nghèo có thể là do: không có đất; không có v n, không có nhà, không có vi c làm ố ệ ổn định,

b nh nhiệ ều, đông con, con không được đi học

Riêng t i khu BTTN Na Hang, theo tài liạ ệu điều tra c a chúng tôi ngoài ủnguyên nhân chung c a tủ ỉnh Tuyên Quang như đã nêu trên, còn có một nguyên nhân khác c c k quan trự ỳ ọng đó là do yêu cầu b o v nghiêm ngả ệ ặt đa dạng sinh học

c a khu b o t n, d n tủ ả ồ ẫ ới người dân gần như không thể ả c i thi n thu nh p t r ng ệ ậ ừ ừqua các hoạt động thông thường như săn bắn, khai thác lâm s n ả

Theo Đinh Phi Hổ - Chiv Vann Dy (2008) các y u t có th ế ố ể ảnh hưởng đến đói nghèo bao gồm: Ngh nghi p, tình tr ng viề ệ ạ ệc làm, trình độ ọ h c v n, gi i tính ấ ớ

c a ch h , quy mô h và s ủ ủ ộ ộ ố ngườ ối s ng ph ụthuộc, quy mô diện tích đấ ủt c a h gia ộđình, những h n ch c a ngư i dân t c thi u s và kh ạ ế ủ ờ ộ ể ố ả năng tiếp cận cơ ở ạ ầs h t ng Theo Trương Quang Vũ (2007), thì những y u t ế ố tác động đến đói nghèo tại khu v c ven biự ển đồng b ng sông Cằ ửu Long giai đoạn 2003 2004 bao g m: Gi– ồ ới tính c a ch hủ ủ ộ, lao động không có hoạt động t o thu nh p, s ạ ậ ố năm đi học của

những người trưởng thành, lo i vi c làm c a ch hạ ệ ủ ủ ộ, có đường ô tô đến thôn và đất canh tác

Theo Lilongwe và Zomba (2001), Tình trạng đói nghèo ở Malawi là do: tuổi người đứng đầu gia đình, tỉ ệ ngườ l i ph thu c, quy mô h ụ ộ ộ gia đình, tình trạng giáo

d c c a ch h , vi c làm nông nghi p c a ch h , kh ụ ủ ủ ộ ệ ệ ủ ủ ộ ả năng tiếp c n v i các nguậ ớ ồn

lực và điều kiện địa lý mà h ộ đang sinh sống

1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo

a Những yếu tố ảnh hưởng bên ngoài

* V i u ki n t nhiênề đ ề ệ ự : V ị a lý không thu n ltrí đị ậ ợ ởi, những nơi xa xôi,

hẻo lánh, địa hình ph c t pứ ạ , không có đường giao thông Đây cũng chính là một nguyên nhân chính dẫn đến t l ỷ ệ nghèo đói cao Do điều ki n v ệ ị trí địa lý không thuậ ợn l i, h d ọ ễ rơi vào thế cô l p, tách bi t v i bên ngoài, khó ti p c n c nguậ ệ ớ ế ậ ác ồn

lực của phát tri n làm cho cuể ộc sống của họ ạc hậu… l

* V ấn đề đấ ả t s n xu t : Các ngu n lồ ực cơ bản và c n thi t cho s n xu t nông ầ ế ả ấnghiệp là đất đai và vốn Người nghèo thi u các ngu n lế ồ ực đó nên nghèo lại hoàn

Trang 28

nghèo Di n tích và ệ chất lượng đất đóng vai trò quyết định đến m c s ng c a nh ng ứ ố ủ ữ

h s ng b ng nông nghiộ ố ằ ệp Không có đất ho c thiặ ếu đất canh tác s khi n cho h ẽ ế ộnông dân rơi vào hoàn cảnh s n xuả ất không đủ lương thực và thu nh p th p ậ ấ

Bảng 1.2: Diện tích đất sử ụ d ng theo dân t c ộ

Diện tích đất sử ụ d ng

Vùng sinh sống Tây b c Tây Nguyên ắĐông Bắc Tây b c ắ Tây Nguyên Kinh &

Hoa Dân tộc ít người Kinh & Hoa Dân tộc ít người & Hoa Kinh Dân tộc ít người Đất canh tác

vi c ti p c n các ngu n tín d ngệ ế ậ ồ ụ , trong khi đó những ngu n tín d ng phi chính thồ ụ ức

chỉ mang gi i pháp tình th ứả ế ch ít có kh ả năng giúp hộ gia đình thoát nghèo Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do người nghèo thi u hi u bi t, không ế ể ế

có tài s n th ả ếchấp, không biết cách làm ăn dẫn đến không có kh ả năng trả được n ợ

* V ấ n đ môi trườ ề ng kinh t ế và cơ sở ạ ầ h t ng:

Môi trường kinh t không thu n lế ậ ợi, cơ sở ạ ầ h t ng y u kém ế ảnh hưởng đáng

k n thu nh p H ể đế ậ ệthống giao thông kém phát tri n, vi c cung cể ệ ấp điện, h ệ thống tưới tiêu cho nông nghi p còn thi u Theo BCPTVN (2012), ệ ế đầu tư vào giao thông được coi là m t công c quan trộ ụ ọng để gi m chênh l ch v m c s ng gi a nh ng ả ệ ề ứ ố ữ ữvùng thành th ị và nông thôn, đặc bi t là vùng sâu, vùng xa, nhệ ất là vùng núi nơi mà

Trang 29

ph n l n vi c chuyên ch ầ ớ ệ ở và đi lạ ủa người dân đềi c u bằng đường bộ Nên đường giao thông nông thôn được xem là một đóng góp đáng kể vào hoạt động kinh t ế ởđịa phương

Theo Trương Thanh Vũ (2007), có đường ô tô t i xã là m t trong nh ng y u ớ ộ ữ ế

t quan tr ng quyố ọ ết định m c chi tiêu bình quân c a h ứ ủ ộ gia đình và tác giả cũng cho thấ ởy những nơi không có họp ch thư ng xuyên thì thu nh p theo gi ợ ờ ậ ờ lao động

c a h ủ ộthấp đáng kể Đường giao thông thu n l i t ậ ợ ừ nhà đến ch bà con có th ợ để ểtrực tiếp trao đổi hàng hóa, không phải qua thương lái trung gian, cũng góp phần tăng thu nhập cho bà con vùng huyện biên gi i này ớ

Bảng 1.3: Chi tiêu công nông thôn và gi m nghèo ở ả

S ố người thoát nghèo

trên mỗi tỷ đồng đầu tư

Nghiên cứu nông nghi pệ Tưới tiêu Đường xá Giáo dục Miền núi phía B c ắ

311,6 278,8 686,7 302,2 362,1 73,1 248,6

54,6 34,8 69,5 54,4 66,3 16,5 54,1

(Ngu n: BCPTVN 2012) ồNhư vậy, theo ước tính c a báo cáo trên, khi chi ủ đầu tư mộ ỷ đồt t ng vào đường nông thôn s ẽ có tác động gi m nghèo nhi u nhả ề ất là 270,6 người, sau đó nếu đầu tư mộ ỷ đồt t ng vào giáo d c thì s ụ ẽ có 46,8 người thoát nghèo và cu i cùng là ốđầu tư mộ ỷt t ng vào th y l i s đồ ủ ợ ẽ có 10,6 người thoát nghèo

* Những hạ n ch c ế ủa ngườ i dân tộ c thi ể u số :

Theo Chương trình phân tích hiện trạng đói nghèo tại 7 t nh mi n núi phía Bỉ ề ắc thì nguyên nhân t l ỷ ệ nghèo người Tày, Dao, H’Mông, Cao Lan cao hơn người Kinh và Hoa là do: Đa số người Tày, Dao, H’Mông, Cao Lan cư trú tại vùng sâu, vùng xa, nơi mà đất tr ng tr t có chồ ọ ất lượng thấp và thường xuyên b h n hán, mị ạ ặt khác do cơ sở ạ ầng và kênh mương thủ h t y l i y u kém nên h ợ ế ọ ít có điều ki n phát ệ

Trang 30

triển kinh t ế gia đình và trao đổi hàng hóa v i nhớ ững địa phương khác Trong canh tác, h ọ ứít ng d ng các ti n b k ụ ế ộ ỹthu t sậ ản xu t m ấ ới.

Người Tày, Dao, H’Mông, Cao Lan thường quần cư theo dòng họ, do v y ậngười Tày, Dao, H’Mông, Cao Lan ít khi rời xa quê cũ

B ng 1.4: T l nghèo và kho ng cách nghèo (BCPTVN, 2014) ả ỷ ệ ả

37,4 9,2 45,5 31,1

28,9 6,6 35,6 23,1

19,5 3,6 25,0 13,5

16,0 3,9 20,4 10,3 Nghèo lương thực

Thành th Nông thônị

Kinh & Hoa

Dân tộc ít người

24,9 7,9 29,1 20,8

15,0 2,5 18,6 10,6

10,9 1,9 13,6 6,5

7,4 0,8 9,7 3,5

6,7 1,2 8,7 3,2 Khoảng cách nghèo

Thành th Nông thônị

Kinh & Hoa

Dân tộc ít người

18,5 6,4 21,5 16,0

9,5 1,7 11,8 7,1

6,9 1,3 8,7 4,7

4,7 0,7 6,1 2,6

3,8 0,7 4,9 2,0

( Nguồ n : B Lao đ ng - ộ ộ Thương binh và Xã hội )

* Trình độ ọ h c v n và gi i tính c a ch h : ấ ớ ủ ủ ộ

Ở các nước đang phát triển, nơi mà những thành ki n v vai trò cế ề ủa người ph ụ

n ữ còn tương đối kh t khe thì gi i tính c a ch h ắ ớ ủ ủ ộ cũng có khả năng ảnh hưởng đến

s ự đói nghèo của h Nh ng h có ch h là n gi i có nhi u kh ộ ữ ộ ủ ộ ữ ớ ề ả năng rơi vào cảnh nghèo hơn so với ch h là nam gi i Ph n ủ ộ ớ ụ ữ ở đây đóng một vai trò quan tr ng ọtrong việc lao động và c trong vi c qu n lý tài chính cả ệ ả ủa gia đình nhưng họ thường

phải đối m t v i vi c b phân biặ ớ ệ ị ệt đố ử Người x i ph n nông thôn ph i gánh vác ụ ữ ở ảcông việc đồng áng, ngoài ra h còn ph i tham gia làm thuê hay buôn bán trong ọ ả

nh ng lúc nông nhàn, chuyữ ện cái ăn, cái mặc cho gia đình đã chiếm h t th i gian, ế ờ

h ọ ít có điều kiện giao lưu ra bên ngoài xã hội hay m mang tri th c Mở ứ ặc dù đã có

Trang 31

nhiều thay đổi để ự th c hi n kh u hiệ ẩ ệu “nam nữ bình đẳng” nhưng ở nông thôn, trong gia đình, thường là người đàn ông sẽ quyết định m i việc ọ

Theo các nghiên c u ứ trước đây, trình độ ọ h c vấn có tương quan nghịch v i t ớ ỷ

l ệ đói nghèo Người nghèo không có đủtiền để trang tr i chi phí h c t p cho nên ả ọ ậthường b h c r t s m hay thỏ ọ ấ ớ ậm chí là không đi học Trình độ ọ h c v n th p s là ấ ấ ẽrào cản để người nghèo tìm ki m m t vi c làm có thu nh p ế ộ ệ ậ ổn định hoặc ứng d ng ụkhoa h c và kọ ỹthuật trong s n xu t nông nghiả ấ ệp Ngoài ra, trình độ ọ h c vấ ủn c a ch ủ

h còn có ộ ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng hay cho con cái đi học

BCPTVN (2014) đã xem xét chi phí cơ hộ ủi c a việc đưa trẻ đến trường Đối

v i các h nghèo, sớ ộ ức lao động c a tr có giá tr ủ ẻ ị hơn nhiều so v i viớ ệc để chúng tới trường L i ích dài h n c a giáo d c không th ợ ạ ủ ụ ể bù đắp được nh ng t n th t v thu ữ ổ ấ ề

nh p trong ng n hậ ắ ạn Cũng theo báo cáo này, nhóm nghèo nh t chi bình quân ấkhoảng 130.000 đồng cho giáo d c ti u h c (chi m 1,9% trong chi tiêu c a h ) và ụ ể ọ ế ủ ộkhoảng 225.000 đồng cho giáo d c trung hụ ọc cơ sở (chiếm 2,9% trong chi tiêu của

hộ) cho con cái của họ trong một năm

Bảng 1.5: Trình độ ọ h c vấ ủa ngườn c i nghèo ởViệt Nam

Trình độ ọ h c v n cao ấ

nhất

T l nghèoỷ ệ(%)

T l tính trongỷ ệ

tổng số ngườ inghèo (%)

T l tính trongỷ ệ

t ng dân sổ ố( %) Không được đi học

(Nguồn: Trương Thanh Vũ (2012) Các nhân tố tác động đến đói nghèo ởvùng ven

biển đồng b ng sông Cằ ửu Long giai đoạn 2010-2012)

b Những y u t ế ố ảnh hưởng bên trong

* Việ ổ chứ c t c th c hi n các gi ự ệ ải pháp để nâng cao thu cho h nông dân

nghèo c a chính quy n các c p ủ ề ấ

Trang 32

Việc ban hành các chính sách để xóa đói, giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng tr c tiự ếp đến công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nh p cho ậngười dân Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nước và chính quy n các cề ấp đã ban hành nhiều chính sách để phát tri n kinh tể ế, nâng cao đờ ối s ng v t ch t và tinh ậ ấthần cho người dân (Chính sách v y t , v giáo d c, v tín d ng, v phát tri n kinh ề ế ề ụ ề ụ ề ể

tế…) Từ đó đã góp phần đưa kinh tế không ng ng phát triừ ển, đờ ối s ng c a nhân dân ủđược nâng lên một bước, chu n nghèo và t l h ẩ ỷ ệ ộ nghèo đã có nhiều chuy n bi n rể ế ất tích cực

Chính sách được ban hành k p th i và phù hị ờ ợp là chưa đủ ầ, c n ph i t ch c ả ổ ứ

thực hi n chính sách m t cách nghiêm túc và hi u quệ ộ ệ ả, điều đó đòi hỏi phải đội ngũ cán b t tộ ừ ỉnh đến cơ sở, nh t là cán b ấ ộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo, khuy n ếnông, khuyến lâm phải là người có năng lực, trình độ, có ph m chẩ ất đạo đứ ốc t t, tâm huy t v i ngh , g n bó vế ớ ề ắ ới người dân để ổ t chức th c hi n có hi u qu các giự ệ ệ ả ải pháp xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân

* V ấ n đ ề làm nông nghi p c a h ệ ủ ộ gia đình:

Theo Niên giám Th ng kê c a t nh Tuyên Quang (2016) hi n có 13,5% s dân ố ủ ỉ ệ ố

s ng t i khu v c thành th và 86,49% dân s trong t nh s ng t i vùng nông thôn và ố ạ ự ị ố ỉ ố ạ

vùng núi

Một đặc điểm c a ngh nông là nông dân phủ ề ải thường xuyên ch u áp l c v ị ự ềthiên tai, d ch b nh, s n ph m hàng hóa nhiị ệ ả ẩ ều nhưng chất lượng kém S c c nh ứ ạtranh c a hàng hóa nông nghi p yủ ệ ếu, trình độ áp d ng khoa h c k thu t trong s n ụ ọ ỹ ậ ả

xu t còn th p Giá c ấ ấ ả đầu vào và đầu ra không ổn định, c ụ thể: nông dân mua nguyên li u, vệ ật tư, phân bón, cây, con giống … để ả s n xuất nhưng khi bán thì người mua l i quyế ịạ t đnh giá c mà nông dân ph i ch p nh n ả ả ấ ậ

Theo Lê Thanh Sơn (2009) có hơn 77% số ộ h nghèo làm vi c trong các ngành ệnhư nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, 9% làm vi c trong ngành công nghi p ệ ệ

và 13% làm vi c trong ngành d ch v Trong các h nông dân, nh ng h nghèo ệ ị ụ ộ ữ ộthường là nh ng h thi u hoữ ộ ế ặc không có đất, do v y, cu c s ng c a h ph thu c r t ậ ộ ố ủ ọ ụ ộ ấnhi u vào thu nh p t ề ậ ừ làm thuê Trình độ ọ h c v n th p khi n h ấ ấ ế ọ ít có cơ hội tìm

ki m vi c làm ngoài công vi c trong nông nghi p v n không ế ệ ệ ệ ố ổn định và thu nh p ậthấp Vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh t nh m gi i quy t vi c làm cho khu v c ế để ằ ả ế ệ ự

Trang 33

nông thôn còn nhi u h n ch , các ngành ch bi n nông s n và ngành ngh u th ề ạ ế ế ế ả ềtiể ủcông nghiệp chưa phát triển

* Quy mô c a h ủ ộ gia đình:

Trẻ con nhi u và s ề ố ngườ ối s ng ph thu c cao, v a là nguyên nhân, v a là h ụ ộ ừ ừ ệ

qu cả ủa đói nghèo Theo Võ Tất Th ng (2004) tắ ỷ l sinh trong các h nghèo còn ệ ộcao, s con bình quân trên m t ph n c a nhóm 20% nghèo nh t là 3,5 con so vố ộ ụ ữ ủ ấ ới

m c 2,1 con c a nhóm giàu nhứ ủ ất Hơn nữa, công vi c c a các h ệ ủ ộ nghèo là lao động

ph ổ thông hay chăn thả súc v t, cho nên nhiậ ều con có nghĩa là có nhiều s c lao ứ

động Theo k t qu điềế ả u tra m c s ng h ứ ố ộ gia đình (2002) cho thấy 13,5% tr em ẻ ở

độ ổ ừ 13 đế tu i t n 16 làm việc trên đồng ru ng cộ ủa gia đình nhưng tỷ ệ l này em ởtrẻngười dân t c là 33,5% ộ

T l ph ỷ ệ ụ thuộc cao nghĩa là có nhiều người ăn theo nhưng có ít người lao động để ạ t o thu nhập Điều này khiến các thành viên tham gia lao động ph i chả ịu gánh n ng v n bặ ềtiề ạc chi tiêu trong nhà Trong trường h p thu nhợ ập không bù được

m c chi tiêu, các h ứ ộ gia đình dễ rơi vào vòng nghèo túng Do đó người ta cho r ng ằ

t l ph thuỷ ệ ụ ộc trong một hộ ỷ ệ thuậ t l n với khả năng và mức độ nghèo

Bảng 1.6: Nhân khẩu trong gia đình nhiều và s ố lao động có vi c làm th p ệ ấ

T l ỷ ệ lao động có việc làm thường xuyên ổn định

ở ổi lao độ tu ng

(Ngu n: Hi n trồ ệ ạng đói nghèo 7 tỉnh mi n núi phía b c (2012) do AusAID tài tr ) ề ắ ợ

B ng trên cho th y nhân kh u trung bình c a h nghèo là khá cao 5,2 ả ấ ẩ ủ ộngườ ộ Trong điềi/h u ki n ph n lệ ầ ớn là làm thuê mướn, t l ỷ ệ lao động có vi c làm ệthường xuyên ch 22,75% nên các h nghèo rỉ ộ ất khó khăn trong việc mưu sinh

* H ộ có ngườ i đi làm xa: (trong t ỉ nh, ngoài t ỉ nh, nư ớ c ngoài):

Theo BCPTVN (2012) tìm kiếm công ăn việc làm ngoài t nh là cách giúp ở ỉcho h ộ gia đình tạo thêm thu nh p Các hình th c tìm ki m viậ ứ ế ệc làm đó có thể bao

g m: làm theo mùa vồ ụ, đi làm thuê trong nông nghiệ ởp vùng núi, làm theo mùa v ụtrong nông nghi p ệ ở vùng xa Theo Chương trình phân tích hiện trạng đói nghèo t i KHU V C MI N NÚI PHÍA B C (2003) do AusAID tài tr , t l lao ạ Ự Ề Ắ ợ ỷ ệ

Trang 34

động th t nghi p c a t nh Tuyên Quang là 9,2% trên t ng s lấ ệ ủ ỉ ổ ố ực lượng lao động Do

v y, tìm vi c làm ậ ệ ở nơi xa cũng là một giải pháp mà người dân l a chự ọn để san s ẻgánh n ng kinh t ặ ế gia đình cùng người thân

1.2 Thu nhập ộ nông dânh

1.2.1 Khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Khái niệm Hộ nông dân

Tóm l i, kinh t h nông dân có ạ ế ộ thể được khái quát trên các n i dung sau: H ộ ộgia đình nông dân là đơn vị xã h i có chung mộ ột cơ sở kinh t ; các ngu n lế ồ ực đất đai, tư liệu s n xu t, v n s n xu t, sả ấ ố ả ấ ức lao động được góp thành v n chung, có ốchung m t ngân quộ ỹ; cùng sống chung dưới m t mái nhộ à, ăn chung, mọi người đều hưởng ph n thu nh p và m i quyầ ậ ọ ết định đều d a trên ý ki n chung c a thành viên ự ế ủtrong gia đình và quyết định thu c quyề ủộ n c a ch h ủ ộ

b Nhữ ng đ ặc trưng cơ bả n củ a kinh t h nông dân ế ộ

* Kinh t h nông dân là hình th c t ế ộ ứ ổ chức kinh t ph bi n c a nông thôn ế ổ ế ủvùng núi Vi t Nam vệ ới hướng s n xu t ch y u là nông lâm nghi p Hình th c t ả ấ ủ ế ệ ứ ổ

ch c kinh tứ ế này có những đặc trưng sau:

- Kinh t h nông dân có l ch s ế ộ ị ử ra đời và phát tri n lâu dài, có nhi u biể ề ến đổi trong tổ ứ ch c và qu n lý, có nhi u hình thả ề ức đa dạng, nhưng chủ yếu đượ ổ ứ ởc t ch c quy mô gia đình, các hình thức c a kinh t h bao g m: ủ ế ộ ồ

Trang 35

Trang trại gia đình nông, lâm nghiệp: Ch y u s dủ ế ử ụng lao động gia đình, ngành ngh s n xuề ả ất chủ ế y u là nông nghi p, lâm nghiệ ệp, được quản lý b i ở chủ ộ h Liên doanh: các h nông dân liên k t v i trang tr i hoộ ế ớ ạ ặc đơn vị kinh doanh khác thành một đơn vị thống nh t vấ ới tư cách pháp nhân thuộc h ộ gia đình Theo

đó, hộ nông dân trong vùng là nh ng v tinh cung c p nguyên li u cho các công ty ữ ệ ấ ệĐây là những hình th c liên k t t t trong s n xu t, t n d ng nguứ ế ố ả ấ ậ ụ ồn đất đai, nhân lực

của hộ nông dân trong vùng

Công ty c ổphần: Hình th c t ứ ổchứ ảc s n xu t này nh m ti n hành s n xu t, ch ấ ằ ế ả ấ ế

bi n, tiêu th v i quy mô l n ế ụ ớ ớ

Hình th c uứ ỷ thác: ch h có ru ng, có r ng, h u thác cho anh em, bà con ủ ộ ộ ừ ọ ỷtiế ụp t c duy trì thay h s n xu t ọ để ả ấ

Các h nông, lâm nghi p t nguyộ ệ ự ện h p tác v i nhau trong s n xu t d ch v ợ ớ ả ấ ị ụ để

s n xu t kinh doanh: Các công ty Nông, Lâm nghi p tr c ti p lo ph n d ch v lâu ả ấ ệ ự ế ầ ị ụdài (Gi ng, phân bón, thu c b o v ố ố ả ệ thự c v t, k ậ ỹ thuậ t canh tác) và bao tiêu sản

phẩm

H nông dân nông, lâm nghi p s n xuộ ệ ả ất độ ậc l p t ự chủ: Các h này s d ng ộ ử ụ

sức lao động gia đình tiến hành s n xu t nh m duy trì cu c s ng c a h vùng núi ả ấ ằ ộ ố ủ ộ Ởnước ta lo i này hi n nay là ph bi n ạ ệ ổ ế

* Kinh t h nông dân mi n núi phát triế ộ ề ển theo hướng t ng h p nhi u ngành, ổ ợ ềnông lâm kết hợ ạp t o thành h ệthống b n v ng ề ữ

Để trách r i ro trong s n xu t nông lâm nghi p, phòng nh ng th i gian m t ủ ả ấ ệ ữ ờ ấmùa, thiên tai h nông, lâm nghi p ph i phát triộ ệ ả ển theo hướng t ng h p nhi u ổ ợ ềngành như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp Trong t ng ngành, h ti n hành tr ng ừ ộ ế ồnhi u lo i cây tr ng, nuôi nhi u con gia súc khác nhau v i mề ạ ồ ề ớ ục đích tự ả ự s n t tiêu, song một mặt phòng khi giáp hạt, thời tiết khó khăn gây mất mùa lo i này thì còn có ạ

loại khác thay th Trong h ốế ệ th ng nông nghi p c a h , ngoài ngành tr ng tr t và ệ ủ ộ ồ ọchăn nuôi gia súc ở mi n núi h còn có tiề ộ ềm năng đấ ừng đượt r c g n bó v i nhau ắ ớ

t o thành mô hình kinh t b n v ng ạ ế ề ữ

* H nông dân là mộ ột đơn vị độ ậ ự c l p t chủ nhưng đồng th i là mờ ột đơn vị xã

hội với những đặc trưng riêng của nó

- V quan h s hề ệ ở ữu tư liệu s n xu t: Ruả ấ ộng đất là tư liệu s n xuả ất đặc biệt quý giá c a h nông lâm nghi p H ủ ộ ệ ộ nông dân được s d ng lâu dài ruử ụ ộng, đất và

Trang 36

chỉ như vậy h mộ ới phát huy được quyề ựn t ch trong s n xu t nông, lâm nghi p, ủ ả ấ ệcùng v i các quy n cho thuê s d ng Do có nhiớ ề ử ụ ều tư liệu v a ph c v s n xu t vừ ụ ụ ả ấ ừa

ph c v i s ng nên h không th n hành tính kh u hao mụ ụ đờ ố ộ ểtiế ấ ột cách rõ ràng như các doanh nghiệ ảp s n xu t khác ấ

- Quan h qu n lý: Do làm ệ ả chủ ề tư liệ v u s n xu t nên h hoàn toàn có kh ả ấ ộ ảnăng làm chủ ề v qu n lý, quy n này thu c v th h b mẹ trong gia đình.ả ề ộ ề ế ệ ố

- Quan h phân ph i: H nông dân s t ệ ố ộ ẽ ự mình định đoạt nh ng s n ph m do ữ ả ẩgia đình làm ra sau khi hoàn thành nghĩa vụ ới Nhà nướ v c H dùng mộộ t ph n thu ầ

nh p cậ ủa mình để trang tr i chi phí s n xu t, còn m t ph n h ả ả ấ ộ ầ ộ dùng để tiêu dùng

đảm bảo đờ ống cho gia đình, và phầi s n còn l i đ tích lu ạ ề ỹ

* H nông dân không nh ng là mộ ữ ột đơn vị kinh t mà còn là mế ột đơn vị xã

h i: Tính chộ ất này là đặ rưng trong kinh tế ộ ốc t h , b mẹ có trách nhi m v i con cái ệ ớđến lúc con cái trưởng thành, con cái có trách nhi m v i b m n lúc tuệ ớ ố ẹ đế ổi già, đau

ốm Quan h hàng xóm láng gi ng, làng b n thông qua các th chệ ề ả ể ế, già làng, trưởng

b n Có th nói h nông, lâm nghi p b chi phả ể ộ ệ ị ối rất lớn b i quan h này ở ệ

* Phát tri n kinh t h nông dân mi n núi theo hình thái nông, lâm nghi p phù ể ế ộ ề ệ

h p v i yêu c u phòng h , b o v ợ ớ ầ ộ ả ệ môi trường t ng vùng sinh thái B i v y viừ ở ậ ệc phát tri n kinh t h theo hình thái nông lâm nghi p là yêu c u khách quan và tể ế ộ ệ ầ ất

y u trong viế ệc bảo v ệ môi trường sinh thái của vùng và của cả nước

1.2.1.2 Khái niệm về thu nhập

a Các khái niệm cơ bản:

Khi nghiên cứu thu nh p c a hộ nông dân chúng ta thường đề ập đếậ ủ c n các khái

ni m sau: ệ

- T ng thu c a hổ ủ ộ là toàn b giá tr nhộ ị ận đượ ừc t các ngu n thu b ng ti n cồ ằ ề ủa

h dân ch yộ ủ ếu là t s n ph m tr ng trừ ả ẩ ồ ọt, chăn nuôi, rừng, làm thuê, ngành ngh th ề ủcông, d ch v , ngu n thu t ngân sách và các ngu n thu khác trong m t kho ng thị ụ ồ ừ ồ ộ ả ời gian thường tính là 1 năm

Các khoản thu đó có thể bao g m có thu hi n v t và thu b ng ti n, thu t sồ ệ ậ ằ ề ừ ản

xu t kinh doanh và thu ngoài s n xu t kinh doanh ấ ả ấ (Thu trong s n xu t kinh doanh ả ấ

là thu t s n xuừ ả ất, làm thuê, lương, Thu từ ngoài s n xu t kinh doanh là các ả ấ

ngu n t ồ ừ nước ngoài gi về ừ , t anh em h hàng, t ọ ừcác hợp đồ ng kinh tế)

Trang 37

- T ng chi c a hổ ủ ộ là toàn b chi phí b ng ti n mà h b ra bao g m chi cho ộ ằ ề ộ ỏ ồ

s n xu t và chi cho tiêu dùng ả ấ

Chi s n xu t bao g m chi phí v t ch t và chi phí khác b ng tiả ấ ồ ậ ấ ằ ền để ả s n xu t ra ấ

s n ph m (chi phí kh bi n mua bên ngoài) ả ẩ ả ế ở

Chi tiêu dùng là các kho n chi ngoài s n xu t ph c v ả ả ấ ụ ụ cho đời sống hàng ngày

T ng thu - ổ chi phí khả ế bi n = T ng thu nh p ròng ổ ậ

T ng thu nh p ròng - t ng chi phí bổ ậ ổ ất biến = Thu nh p thậ ực tế

Thu nhập th c tự ế - tr lãi ti n vay = Thả ề ực kiếm

Thực kiếm + Thu t các ho t đ ng khác = Thừ ạ ộ ực thu c a hủ ộ

(Theo Đỗ Kim Chung (1997) [1])

b Đặc điểm thu nhập của hộ gia đình

Thu nh p c a h nông dân mi n núi luôn có mậ ủ ộ ề ột đặc trưng cơ bản là g n liắ ền

vớ ấi đ t và r ng Cùng vừ ới sự phát tri n c a xã hể ủ ội, sự thay đổ ềi v quy n s d ng các ề ử ụnguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, Thu nh p c a các h nông ậ ủ ộdân miền núi đã có những biến đổi và ngày càng có chiều hướng đa dạng hơn Qua thự ếc t cho th y, ngoài thu nh p t t canh tác nông nghiấ ậ ừ đấ ệp, đất lâm nghiệp, đất

r ng và s n ph m r ng, các h dân t c còn có các ngu n thu t ừ ả ẩ ừ ộ ộ ồ ừ chăn nuôi, ngh ề

ph , làm thuê, bán hàng, hoụ ạt động du l ch sinh thái và thu t d ch v ị ừ ị ụ môi trường

r ng và thu t chuyừ ừ ển nhượng ch ng ch các bon ứ ỉ

Đặc điểm thu nh p c a các h ậ ủ ộ gia đình bao gồm các kho n thu nh p sau: ả ậ

* Thu nh p t nông nghi pậ ừ ệ : Bao g m thu t ng tr t ồ ừtrồ ọ (thu t ừ cây lương thực, thự c phẩm như lúa, ngô, khoai, sắn thu trồng cây ăn quả như vải nh n, h ng xiêm, ẵ ồbưởi, mít; thu t tr ng cây công nghiừ ồ ệp như chè, cà phê, sắn); thu t ừ chăn nuôi

(trâu bò, l n, gà, dêợ , )

Trang 38

* Thu nh p t lâm nghi p:ậ ừ ệ bao g m thu t khai thác lâm s n và lâm s n ngoài ồ ừ ả ả

g ỗ(gỗ ủ , c i, tre n a, song, mây, thu hái cây thu c, ong r ng ), thu t khai thác lâm ứ ố ừ ừ

s n, thu t ả ừ săn bắt động v t và chim thú r ng; thu t các hoậ ừ ừ ạt động tr ng r ng, ồ ừkhoanh nuôi b o v r ng, thu t d ch v ả ệ ừ ừ ị ụ môi trường r ng và chuyừ ển nhượng ch ng ứ

ch các bon ỉ

* Thu nh p t ậ ừthuỷ ả bao g m nuôi cá, ch, ba ba, r n s n ồ ế ắ

* Thu nh p phi nông nghi pậ ệ bao gồm:

Thu nh p t ngành ngh ậ ừ ề thủ công truy n th ng bao g m s n ph m mây tre ề ố ồ ả ẩđan, chế ến dượ bi c li u, d t v i ệ ệ ả

Thu nh p t dậ ừ ịch ụ v du l ch sinh thái bao g m thu t bán hàng, ph c v ị ồ ừ ụ ụ ăn ở,

phục vụ tham quan văn hoá truyến th ng bố ản làng, hướng d n du l ch ẫ ị

Thu nh p phi nông nghi p còn l i bao g m c t tóc, làm thuê, th n , th mậ ệ ạ ồ ắ ợ ề ợ ộc, chạy xe ôm

Thu nhập khác bao gồm lương hưu, t ợ ấr c p

1.2.2 Đo lường thu nhập của hộ gia đình

Kinh t h nông dân mế ộ ới được các nhà khoa học ở Việt Nam nghiên c u nhiứ ều vào những năm 1980 trở ại đây Qua kế l t qu các công trình nghiên c u c a nhi u ả ứ ủ ềtác gi ả trong và ngoài nước, chúng tôi th y có 2 cách tính ch ấ ỉ tiêu đánh giá thu nhập

h nông dân ộ

* Cách tính th nh tứ ấ: Do kinh t h nông dân là mế ộ ột đơn vị kinh t t ế ựchủ, vì

v y nh ng ch ậ ữ ỉ tiêu dùng để đánh giá thu nhập củ ộa h có th s d ng trong h ể ử ụ ệthống tài kho n qu c gia (SNA) V i cách tính này các ả ố ớ chỉ tiêu dùng để đánh giá kinh tế

Trang 39

Trên cơ sở đó sẽ xác định các ch tiêu hi u qu kinh tỉ ệ ả ế, đánh giá kinh tế ộ h nông dân

* Cách tính th haiứ : Cơ sở khoa h c cọ ủa quan điểm này d a trên lý thuyự ết kinh t h nông dân c a Trayan p (1925), cế ộ ủ ố ủa Đỗ Kim Chung [1], Kim Th Dung ị[12], Các ch ỉ tiêu đó là:

T ng thu: Là toàn b s n phổ ộ ả ẩm thu được c a h tính theo giá th trư ng th i ủ ộ ị ờ ở ờđiểm điều tra (k c bán và tiêu dùng) ể ả

Chi phí: Do không ph i b t c yả ấ ứ ế ố đầu t u vào c a h ủ ộ đều được trao đổi trên th ịtrường nên chi phí là bao g m chi phí v t ch t và chi phí khác b ng tiồ ậ ấ ằ ền để ả s n xu t ấ

ra sản ph m (chi phí khả ếẩ bi n mua bên ngoài) ở

Thu nh p th c b ng t ng thu tr ậ ự ằ ổ ừ đi chi phí sản xu t, do kinh t h nông dân s ấ ế ộ ử

d ng yụ ế ốu t ngu n l c c a h , nên không th tính t t c m i kho n chi phí theo giá ồ ự ủ ộ ể ấ ả ọ ảthị trư ng, h nông dân s n xu t ch y u b ng sờ ộ ả ấ ủ ế ằ ức lao động của gia đình, không đi thuê ho c ít s dặ ử ụng lao động làm thuê, vì th thu nh p c a h là ch ế ậ ủ ộ ỉ tiêu cơ bản dùng để ế ti n hành phân tích kinh t h nông dân ế ộ

1.2.3 Những chỉ tiêu đánh giá thu nhập hộ nông dân

Qua k t qu các công trình nghiên c u c a nhi u tác gi ế ả ứ ủ ề ả trong và ngoài nước, chúng tôi thấy có nhi u cách tính ch ề ỉ tiêu đánh giá thu nhập h nông dân ộ

Với đặc thù kinh t h vùng nghiên c u là vùng cao, l i là m t khu b o tế ộ ứ ạ ở ộ ả ồn thiên nhiên, s n xu t mang n ng tính t cung t c p Vì ả ấ ặ ự ự ấ thế để phù h p vợ ới điều

ki n c ệ ụthể ủ c a vùng nghiên c u chúng tôi th ng nh t s d ng cách tính d a trên lý ứ ố ấ ử ụ ựthuy t kinh t h nông dân c a Trayan p (1925), cế ế ộ ủ ố ủa Đỗ Kim Chung [1], Kim Th ịDung [12]

Chỉ tiêu đánh giá hiệu qu kinh t h nông dân: Nhi u tác gi ả ế ộ ề ả đã cho rằng hi u ệ

qu kinh t là mả ế ối tương quan so sánh giữa k t qu ế ả đạt được v i chi phi b ớ ỏ ra (đã được lượng hoá) K t qu ế ả đó là tổng thu, thu nh p và thu nh p ròng c a h và c a ậ ậ ủ ộ ủ

t ng ngành Chi phí b ra c a h ừ ỏ ủ ộ đó là giá trị các ngu n lồ ực được s d nử ụ g như đất đai, lao động, ti n về ốn đầu tư Các chỉ tiêu đánh giá có thể tính b ng s ằ ố tương đối,

s tuyố ệt đối ho c so sánh phặ ần tăng thêm giữa chi phí b ra v i phỏ ớ ần tăng thêm của

k t qu ế ả thu được c a hủ ộ Trên cơ sở đó chúng tôi lựa ch n các ch ọ ỉ tiêu đánh giá thu

nh p h ậ ộ nông dân được c ụthể hoá trong phần phương pháp nghiên cứu

Trang 40

Tính thu nh p t b ng s ậ ừ ả ố liệu điều tra là t ng c a các doanh thu ròng t các ổ ủ ừ

hoạt động khác nhau: tr ng tr t, s n ph m ph c a ngành nông nghiồ ọ ả ẩ ụ ủ ệp, chăn nuôi, tiền lương, trợ ấ c p và thu nh p khác Doanh thu t các cây trậ ừ ồng được tính tr c tiự ếp

t b ng câu h i Giá tr tiêu dùng c a s n phừ ả ỏ ị ủ ả ẩm do gia đình tự ả s n xuất được tính

bằng cách nhân lượng tiêu th báo cáo v i giá bán trung bình theo vùng c a hàng ụ ớ ủhóa trong câu hỏi điều tra Chi phí s n xu t tr ng tr t, bao g m: g ng, phân bón, ả ấ ồ ọ ồ ốthuốc trừ sâu, chi phí thuê đất, thuê lao động, lưu kho và tiếp th ị

Trong tr ng trồ ọt do không tách được m t s chi phí ộ ố (thuê lao động, thuê thi t ế

bị, lưu kho) nên chúng tôi phân b cho nhóm lo i cây tr ng ổ ạ ồ chứ không th phân b ể ổcho từng lo i cây ạ

Doanh thu t ừ chăn nuôi bao gồm doanh thu t viừ ệc bán gia súc và lượng tiêu dùng thịt gia súc trong gia đình trừ đi chi phí mua giống, c ng v i tiộ ớ ền bán và lượng tiêu th các s n phụ ả ẩm chăn nuôi của gia đình như sữa, trứng Lượng tiêu th sụ ản

phẩm chăn nuôi được tính t ph n chi tiêu c a b ng câu h ừ ầ ủ ả ỏi

Doanh thu ròng t các hoừ ạt động phi nông nghi p c a h có th tính theo 2 ệ ủ ộ ểcách Doanh thu t hoừ ạt động phi nông nghi p tr ệ ừ đi chi phí được tính riêng cho

t ng hoừ ạt động phi nông nghiệp như thuê lao động, thuê máy móc thi t b , thuê nhà ế ịxưởng, kho, bến bãi… tấ ả đềt c u có trong b ng câu h i đi u tra ả ỏ ề

Thu nhậ ừ ền lương là tổp t ti ng thu nh p tiậ ền lương cả năm và tiền thưởng Tiền tr c p bao g m tr cợ ấ ồ ợ ấp tư nhân (quà tặng, ti n c a thân nhân g i v ) và ề ủ ử ềtrợ ấ c p cu ả nhà nước trong 12 tháng qua Các thu nh p khác là tiậ ền lương hưu, trúng

x s và tiổ ố ền cho thuê đất đai nhà cửa, tài s n Doanh thu t bán nhà cả ừ ửa, phương tiện, đồ trang sức không được tính vào thu nhập trong báo cáo này

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dân

1.24.1 Các yếu tố nguồn lực sản xuất của hộ

H nông dân mu n ti n hành hoộ ố ế ạt động s n xu t kinh doanh nông lâm nghiả ấ ệp thì vấn đề có tính quyết định trước tiên là các y u t s n xu t bao gế ố ả ấ ồm đất đai, lao động, cơ sở ậ v t chất như tư liệu s n xu t và ti n v n; các yế ốả ấ ề ố u t này quyết định k t ế

qu s n xu t kinh doanh cả ả ấ ủa từng h ộ

- Đất đai là yế ố ảu t s n xu t không th thay th trong hoấ ể ế ạt động s n xu t nông ả ấlâm nghi p N u qu t nhi u, chệ ế ỹ đấ ề ất đấ ốt, cơ ấu đất đai phong phú thì càng có t t cđiều ki n s n xu t thu n l i cho h nông dân l a chệ ả ấ ậ ợ ộ ự ọn phương thức canh tác phù

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN