Điều tra thành phần loài và đặc điểm sinh học mọt nuôi nấm (mọt ambrosia) gây hại cho các loài cây họ dẻ (fagaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên, tỉnh lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐÌNH THẮNG "ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỌT NUÔI NẤM (MỌT AMBROSIA) GÂY HẠI CÁC LOÀI CÂY THUỘC HỌ DẺ (FAGACEAE) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN - VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI" LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Lâm nghiệp Mã số Người hướng dẫn khoa học : : 60 62 60 PGS.TS Phạm Quang Thu Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Lào Cai có diện tích đất tự nhiên 638.389.59 đó; rừng tự nhiên 323.277.11 ha, rừng trồng 65.586.23 ha, đất chƣa có rừng 94.657.05 ha, đất khác 220.455.43 Độ che phủ rừng tăng tính đến hết năm 2010 49,5% Trên địa bàn có hai khu bảo tồn đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Hồng Liên Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn nơi bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý nƣớc ta Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Có tổng diện tịch là: 25.669 bao gồm: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 21.624 ha, Phân khu phụ hồi sinh thái: 4.040 ha, nơi phân bố đa dạng thực vật bậc dãy Hoàng Liên Sơn nơi hiển diện nhiều kiểu rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi cao Khu vực Hoàng liên nơi lƣu giữ cƣ trú nhiều loài động thực vật quý có tầm Quốc gia Quốc tế nhƣ Bách tán Đài loan, Hồng liên Ơ rơ, Dẻ rụng, Vƣợn đen tuyền, Chim trèo lƣng đen, Cá cóc Tam Đảo, Dơi dơi sọ to, Cu ly nhỏ, lồi có nguy bị đe dọa mức cao, cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn trƣớc tác động bất lợi nhiều nguyên nhân nhƣ dân số tăng, tình hình dịch bệnh xâm nhiễm gây hại đến rừng dẫn đến giá trị bảo tồn bị ngày Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn vùng có phân bố tự nhiên nhiều lồi họ Dẻ (Fagaceae), có lồi có tên sách đỏ giới nhƣ loài Dẻ rụng Các loài Sồi, Dẻ chủ yếu thuộc chi Castanopsis họ Dẻ (Fagaceae), mọc thành quần thụ, có nơi mọc tập trung với mật độ cao trở thành ƣu hợp Sồi, Dẻ Tuy nhiên với phát triển loài tính đa dạng sinh học theo tồn phát triển nhiều loài sâu bệnh hại nguy hiể m, có nguy tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn diệt gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài Sồi , Dẻ này, Trong số các loài sâu bệnh hại đƣợc ghi nhận gần các loài Sồi , Dẻ bệnh Nấm xanh (Blue – Stain) mợt vector truyền bệnh là một loài mọt gỗ thuộc họ mọt gỗ Scoltydae Bệnh này đã bƣớc đầu đƣợc ghi nhận tỉnh tập trung nhiều Dẻ Lâm Đồng , Kon Tum, Gia Lai Nhƣ vậy, phạm vi xuất loài tự nhiên đƣợc khẳng định , trải rộng một vùng rộng của Miền Nam Việt Nam Các lồi mọt ni nấm thƣờng gây chết Mọt mang theo loài nấm để gây cấy thân chủ để làm thức ăn Các loài nấm đƣợc Mọt gây cấy phát triển nhanh phần gỗ giác, làm biến màu gỗ gây tắc nghẽn mạnh dẫn chất dinh dƣỡng ni làm bị héo chết Bệnh có tốc độ lây lan nhanh Mọt trƣởng thành vũ hóa từ bị chết, xâm nhiễm vào chủ khác làm chết mùa sinh trƣởng Khi mật độ quần thể Mọt lớn, xâm nhiễn diễn với tốc độ nhanh dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Trƣớc nhƣ̃ng đòi hỏi cấp thiết việc bảo tồn gìn giữ tính đa dạng lồi thực vật, đặc biệt loài thuộc họ Dẻ nghiên cứu thành phần lồi, xác định lồi gây hại nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi gây hại đề xuất biện pháp quản lý dịch hại cần thiết, sở tơi mạnh dạn đề x́t đề tài nghiên cƣ́u tḥc chƣơng trì nh đào tạo Thạc sỹ : "Điều tra thành phần loài đặc điểm sinh học mọt nuôi nấm (Mọt ambrosia) gây hại các loài họ Dẻ (Fagaceae) Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn bàn, tỉnh Lào Cai" Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cứu trùng nói chung Cơn trùng học trở thành ngành Khoa học 384-322 trƣớc Công nguyên Aristoteles mô tả xếp giới động vật thành 02 nhóm: khơng máu có máu [3] Sau đến năm 23-79 trƣớc Cơng ngun Cajus Plinius Secundus cơng bố cơng trình có đốn hơ hấp trùng Aldrovandi vào kỷ XVI bắt đầu dụng thuật ngữ trùng (Insecta) có khối lƣợng lớn quan sát cách sinh sống, hình dạng nhóm động vật Th.Moufer dựa theo thảo Conrad Gesner [4] biên soạn thông tin côn trùng thành tài liệu đƣợc công bố vào năm 1634 Từ năm 1628 đến 1723 có cơng trình nghiên cứu giải phẫu trùng đáng kể Marcello Malpighi Antony Leeuwenhoek Năm 1710, tài liệu “Historia Insectorum” Ray đƣợc Hội hồng gia Anh cơng bố [9] Ơng đƣợc coi nhà côn trùng học hệ thông phân loại côn trùng Nhƣng cách mô tả phân loại cịn hạn chế, chƣa chi tiết khó hiểu Carl von Linne tiếp bƣớc Ray xây dựng móng cho hệ thống phân loại đại trùng Ơng phân chia chi tiết trùng thành bộ, giống, loài Sau thời kỳ Linne, số lƣợng cơng trình nghiên cứu trùng đƣợc phát triển bổ sung hồn thiện nhƣng Cơn trùng học chỉ phận Động vật học chƣa trở thành lĩnh vực riêng Từ năm 1801 đến 1897 cơng trình nghiên cứu trùng Lâm nghiệp Nông nghiệp đƣợc xây dựng nhƣ J.T.C Ratzeburg Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn H.Nordlinge [9] Cũng giai đoạn cơng trình nghiên cứu trùng phát triển mạnh mẽ nƣớc phát triển nhƣ: Đức, Mỹ, Canada, Pháp sau lan rộng sang nƣớc tồn giới Ngày cơng trình nghiên cứu trùng có bƣớc tiến vƣợt bậc, có 135 tạp trí chun khảo côn trùng với đội ngũ đông đảo nhà khoa học chuyên sâu [4] 1.1.2 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng loài mọt Bộ cánh cứng (Coleoptera) có lồi trùng gây hại nguy hiểm cho ngành Nông Lâm nghiệp Các lồi gây hại khơng chỉ cho lồi rộng, kim mà loại công nghiệp Trong số Mọt lồi cánh cứng gây hại nhiều nhất, theo nhà Khoa học giới xác định nhiều loài Mọt hại vỏ sống làm ảnh hƣởng đến phát triển cây, trí cịn làm gây thành dịch có 06 lồi chủ yếu nhƣ: Ips calligraphus Germar, Ips grandicollis Eichhoff, Ips avulsus Eichhoff, Dendroctonus frontalis Zimmerman, Dendroctonus terebrans Olivier Dendroctonus pondesae Hopkins (Albert E.M, 2005; Clyde S.G, 1999; Hiratsuka Y cộng sự, 2004; Jame R.M cộng sự, 2000; Jeffrey M.E Albert E.M, 2006; Micheal D.C Robert C.W, 1983) Từ năm 1973 đến 1979 có 03 lồi Mọt thuộc chi Ips gây hại triệu m gỗ Thông miền Nam nƣớc Mỹ Sự gây hại trở thành dịch loài Mọt Dendroctonus pondesae Hopkins cho loài Thông Vƣờn quốc gia Banff thuộc bang Alberta năm 1940-1944 miền Tây Nam bang Alberta Canada vào năm 1977-1985 Phần lớn lồi Mọt cơng chủ yếu vào bị tổn thƣơng giới sinh trƣởng phát triển Gần loài Mọt Tomicus piniperda trở thành mối nguy hiểm cho lồi Thơng nƣớc Châu Âu Cho nên lồi Mọt gỡ nói chung ngày đƣợc quan tâm nghiên cứu tác hại chung gây cho ngành Lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Loài Mọt chân dài Platypus quercivorus lồi Mọt điểm hình thuộc nhóm Mọt khơng ăn gỡ Con lồi Mọt sau vũ hóa từ lồi chủ thuộc họ Dẻ bị chết, bay đến chủ ƣa thích thuộc họ Dẻ (Fagaceae) đào hang thẳng từ vỏ vào phần gỗ giác thân cây, cuối đƣờng hang đào thêm đến đƣờng nhánh theo đƣờng vịng năm để đẻ trứng Trong q trình đào hang, bào tử nấm bám thể Mọt lỗ ngực trƣớc nảy mầm xâm nhiễm vào thân Mọt sử dụng sợi nấm làm thức ăn Gỗ phát triển mạnh thân phần gỗ giác làm gỗ bị biến màu sợi nấm làm tắc ống mạch dẫn nƣớc làm chủ bị héo chết Khi chết Mọt trƣởng thành vũ hóa xâm nhiễm chủ khác Đối với lồi Mọt Platypus quercivoru có phổ chủ rộng, gây hại loài thuộc họ Dẻ sau: Castanea crenata, Castanopsis cuspidata, Castanopsis sieboldii, Quercus acuta, Quercus myrsinaefolia, Quercus serrata, Quercus mongolica, Quercus acutissima, Quercus phillyraeoides, Quercus crispuloserrata, Quercus sessilifolia, Quercus salicina, Lithocarpus glaber, Lithocarpus edulis (Erica E et al., 2005) Platypus quercivorus loài Mọt gây hại nguy hiểm đới với rừng tự nhiên vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Tại Nhật Bản loài Mọt mang loài nấm Raffaelea quercivora làm chết 100.000 đến 200.000 dẻ mỗi năm năm 1980 Lồi bị cơng nhiều loài Quercus serrata Q mongolica var grosseserrata (Ito et al 2003a, Ito et al 2003b) Esaki cộng (2005) điều tra lâm phần có loài dẻ phân bố bị Mọt Platypus quercivorus gây hại có nhận định lồi Mọt chỉ gây hại có đƣờng kính 15cm chỉ gây hại độ cao thân dƣới 1,5m Mọt khơng cơng có đƣờng kính nhỏ 8cm Khi đẽo vỏ xung quanh lỗ Mọt thấy gỗ bị biến màu sợi nấm Mọt cấy làm thức ăn Một nghiên cứu khác Nhật Bản cho thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn loài dẻ mọc rừng rộng thƣờng xanh bị hại so với loài dẻ mọc rừng rộng rụng 1.1.3 Những nghiên cứu chất dẫn dụ côn trùng bẫy côn trùng chất dẫn dụ Đầu kỷ XX, nhà côn trùng học tiến hành thí nghiệm nghiên cứu số đối tƣợng côn trùng nhằm đƣa sở khoa học để giải thích cho tƣợng vận động trùng dƣới ảnh hƣởng yếu tố hố học Barrows (1907) mơ tả tập tích ruồi Dropsophila melanogaster Mg dƣới tác động chất hấp dẫn [27] Những nghiên cứu Kellog (1907) phản ứng ngài đực Bombyx mori L mùi thơm hấp dẫn [27] Đến năm 1909 Freiling tiến hành nghiên cứu phản ứng hai đực hai giống Danais Euploea (Lepidoptera) với mùi thơm hấp dẫn từ Một thời gian sau việc nghiên cứu lại bị gián đoạn cho đến năm 1932 Bethe tìm hiểu đặc tính sinh hố học chất thơm gây tƣợng hấp dẫn xua đuổi số côn trùng cánh cứng gọi chất với tên ektohormon [27], tiếp sau cơng trình nghiên cứu Kaltofen (1951), Hass (1952), Kalmus (1955), Kohler (1955) tiến hành ong mật Apis mellifera hàng loạt nghiên cứu Sengun (1954), Schwinek (1955), Ander (1959)…về tác động lôi đực ngài Bombyx mori L Trong số cơng trình nghiên cứu phải kể đến cơng trình Kullenberg, năm 1953 ơng tiến hành thí nghiệm tác dụng sinh học của chất thơm đực loài họ Sphecidae; 21 loài họ Apidae họ Chrysididae, Mutillidae, Vespidae Ichneumonidae mỗi họ nghiên cứu đại diện lồi Ơng so sánh chất thơm với tác dụng kích thích hormon nhận thấy chúng có điểm chung có hoạt tính sinh học cao, gây ảnh hƣởng tập tính vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ông gọi chất thơm parahormon Sau hàng loạt tên gọi đƣợc đƣa cho loại chất thơm kể đƣợc đông đảo nhà khoa học thống gọi tên pheronmone [27] Pheromone theo định nghĩa Peter Karlson Martin Lüscher công bố vào năm 1959 chất đƣợc tiết mơi trƣờng bên ngồi từ cá thể đƣợc nhận biết cá thể thứ hai loài Sau nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học chứng minh pheromone đƣợc tiết từ tuyến khác thể động vật chỉ đƣợc tiết tuyến định nhƣ trƣớc ngƣời ta nghĩ Ở số lồi trùng, ngồi pheromone đƣợc tiết từ tế bào biểu bì lớp phơi ngồi cịn có pheromone đƣợc tiết từ tế bào tuyến biểu bì phần nếp gấp gian đốt thể [27] Theo tính chất tác động, pheromone đƣợc chia làm nhiều loại khác nhƣ: pheromone tập hợp (aggregation pheromones) chỉ tạo giới chủng lồi chúng có tác dụng hấp dẫn đến hai giới; pheromone báo động (alarm pheromones) vài lồi bị cơng động vật ăn thịt, vài loài tiết hợp chất bay để thành viên khác bay (nhƣ rệp vừng) tụ lại (nhƣ ong) Ngoài pheromone tồn cỏ Một số loại tỏa pheromone chúng bị trầy xƣớc khiến khác tăng hàm lƣợng tannin (có vị đắng) khiến cho trở nên ngon miệng động vật ăn cỏ; pheromone đánh dấu lãnh địa (territorial pheromones), loại pheromone đƣợc phóng thích vào mơi trƣờng để đánh dấu biên giới vùng lãnh thổ động vật; pheromone đánh dấu lãnh địa chỉ dùng cho (epideictic pheromones), côn trùng dùng loại pheromone đƣợc nhận dùng để đánh dấu lãnh địa chúng nhận biết đƣợc khác Ông Fabre, nhà côn trùng học ngƣời Pháp, nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát đẻ trứng trái với hợp chất huyền bí quanh tổ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn chúng để gửi tín hiệu đến khác loài để chúng khác phải làm tổ nơi khác; pheromones dẫn dụ (releaser pheromones) hợp chất hấp dẫn cực mạnh mà vài loài dùng để hấp dẫn bạn tình khoảng cách hai dặm xa Loại pheromone đƣợc đáp trả nhanh chóng nhƣng mau suy giảm Trái lại pheromone theo mùa (primer pheromone) có tác dụng chậm nhƣng lại lâu nhiều; pheromone báo hiệu mùa (primer pheromones) loại pheromone gây thay đổi giai đoạn phát triển động vật; pheromone dẫn đƣờng (trail pheromones) loại phổ biến hoạt động xã hội côn trùng; pheromne sinh dục (sex pheromones) động vật, pheromone sinh dục thể đến lúc sẵn sàng cho việc sinh sản Những đực tiết pheromones để truyền tải thơng tin chủng lồi loại gien Nhiều loại trùng tiết pheromone sinh dục có sức hấp dẫn bạn tình Các lồi thuộc Lepidoptera phát cách xa đến 10 km Ở lồi lƣỡng tính, pheromone đƣợc dùng để dẫn dụ khác giới đến để thụ tinh Các loại pheromone khác chƣa đƣợc phân loại pheromones cách chủ quan dựa trên ảnh hƣởng chúng đến hành vi động vật Pheromone có thêm nhiều chức phụ nhƣ loại pheromone hƣớng dẫn tổ loài ong, pheromone ong chúa, pheromone làm cho khuây khỏa Pheromone yếu tố truyền tin hóa học đƣợc xem nhƣ dạng cổ sơ nguyên tắc thông tin tồn đặc biệt phong phú lớp côn trùng [27] Ngƣời ta tìm thấy pheromone 350 lồi côn trùng thuộc 12 khác (Hinhiclo) theo đoán Hall (1965) tƣơng lai ngƣời ta tìm thấy tác dụng pheromone tất trùng Cịn theo Wright (1960) cho biết có 400 chất có tác dụng hấp dẫn côn trùng nhiên tất cá chất Pheromone Ngồi pheromone cịn đƣợc tìm thấy nhiều lồi động vật khác nhƣ Giáp xác, Nhện, Cá, Rắn, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sơn Dƣơng, Chuột… Mặc dù động vật có xƣơng sống có sử dụng pheromone để trao đổi tín hiệu nhƣng trùng kẻ sử dụng pheromone cách thiện nghệ Nhƣ pheromone bọ Nhật bọ gypsy dùng để điều khiển nhiều hành vi khác nhƣ theo dõi, kiểm soát số lƣợng qua việc kết đôi đẻ trứng, tiết chất Bombykol để hấp dẫn bạn tình Tốc độ khối lƣợng cơng trình nghiên cứu pheromone trùng nhƣ nhóm động vật khác ngày đƣợc quan tâm nhiều chỉ tính riêng nhóm nghiên cứu giáo sƣ Kuwahara trƣờng Đại học tổng hợp Kyoto Nhật Bản vịng 31 năm (1967-1998) có 250 cơng trình liên quan đến Pheromone đƣợc cơng bố [27] Nhƣ nói pheromone trở thành chủ đề hấp dẫn cho nhà nghiên cứu giới, trở thành dịng suy nghĩ lĩnh vực nghiên cứu khoa học Sau trình nghiên cứu pheromone ngƣời tìm đƣợc chất loại hợp chất bắt đầu sản xuất dạng pheromone nhân tạo khác để ứng dụng vào cơng tác phịng trừ sâu hại số tác giả: Burkholder (1979); Levinson (1979); Hodges (1984) tác giả khác Cũng có số phƣơng pháp phịng trừ lồi sâu hại nhƣ: sử dụng loại bẫy đèn, bẫy hố, mồi nhử sử dụng thuốc trừ sâu diễn phổ biến trƣớc đây, nhiên hiệu phòng trừ chúng chƣa cao mà ảnh hƣởng đến sinh vật khác môi trƣờng xung quanh Trong năm gần ngƣời nghiên cứu chi tiết pheromone số lồi sâu hại việc phát triển ứng dụng loại bẫy đơn giản với mồi nhử pheromone nhân tạo để hấp dẫn loài giúp xây dựng đƣợc nhiều loại chất dẫn liệu sinh học quan trọng việc phịng trừ có hiệu quả, hạn chế tối thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, ngăn ngừa kịp thời xâm nhiễm nguy gây hại loài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Hình 4.18: Một sớ địa điểm đƣợc tiến hành đặt bẫy Tiến hành lựa chọn địa điểm có dấu hiệu bị gây hại khu vực điều tra để tiến hành đặt bẫy, tổng số bẫy đƣợc đặt mỗi khu vực bẫy, kết thu đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết bắt Mọt phƣơng pháp bẫy T T Tên loài Mọt P solidus Walker P secretus Sampson P quercivorius Murayama X morigerus Blandford X indicus Eichhoff C rhizophorae Wood&Bright Xyleborus sp X capucinus Fabricius Sinoxylon sp Tổng khu vực Số Mọt thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu (con) L Nậm M.Lƣơ Tổng Nậm Xé Phú Xây ng Loài 10 18 35 16 20 44 45 127 180 0 25 13 15 61 12 3 22 10 18 12 15 10 43 0 83 42 95 191 411 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Qua bảng cho thấy số lƣợng loài Mọt thu dƣợc 411 con, khu vực thu đƣợc nhiều loài xã Minh Lƣơng, suất nhiều loài Platypus quercivorius Murayama với 180 con, nhƣ đánh giá khách quan phƣơng pháp bẫy phƣơng pháp có hiệu 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỌT HẠI CÁC LOÀI CÂY THUỘC HỌ DẺ (FAGACEAE) * Biện pháp lâm sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp áp dụng cho khu rừng trồng rƣ̀ng phòng hộ , khoanh nuôi tái sinh , trồng phục hồi rƣ̀ng sau cháy , sƣ̉ dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rƣ̀ng ; phát luỗng dây leo, lai tạo nguồn gen lựa chọn lồi có khả chống chịu bệnh tật tốt để trồng , trồng hỡn giao nhiều lồi cây, để có dịch bệnh xảy dễ dàng quản lý tránh đƣợc lây lan * Biện pháp vật lý, giới Biện pháp vật lý, giới biện pháp khu vực bị hại tiến hành chặt tất bị hại khỏi khu vƣ̣c bị hại để khơng có mơi trƣờng cho Mọt gây hại, với nhƣ̃ng chƣa bị xâm hại tiến hành dùng mảnh nilon lớn, dài quấn quanh gốc từ sát mặt đất lên đến khu phân cành buộc chặt dây, làm môi trƣờng thay đổi không phù hợp với môi trƣờng gây hại lồi nữa, làm hạn chế phịng trừ đƣợc lây lan từ bị hại Hình 4.19: Phƣơng pháp q́n nilon sang cịn khỏe (hình 4.19) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 * Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học biện pháp dùng chế phẩm hoá học gây ngộ độc cho côn trùng để hạn chế tiêu diệt mọt nhanh chóng, có khả chặn đứng lan tràn dịch hại, mang lại hiệu cao Sau bơm, tiêm thuốc hoặc phun tiến hành bọc kín bạt nhựa nilon ủ kín để thuốc phát tán hấp thụ vào lỗ Mọt tiêu diệt trƣởng thành ấu trùng mọt (Hình 4.20) Hình 4.20: Phƣơng pháp hóa học, ủ th́c gây độc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu Điều tra thành phần loài gây hại các loài thuộc họ Dẻ tại Khu bảo tồ n thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn tỉnh Lào Cai thu đƣợc 280 mẫu Dựa vào đặc điểm hình thái đối chiếu với khóa phân loại trình bày phần phƣơng pháp nghiên cứu xác định đƣợc họ lồi gây hại xác định đƣợc lồi lần ghi nhận có Việt Nam loài P quercivorius Murayama Đây lồi gây hại khu vực điều tra, gây hại nặng loài Sồi mác (Lithocarpus balansae (Drake) A Camus) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) Xác định đƣợc 32 loài thuộc họ Dẻ, đó loài thuộc họ Dẻ bị mọt P quercivorius Murayama gây hại nặng: Sồi mác (Lithocarpus balansae (Drake) A Camus), Dẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica (Roxb.) A DC.) Dẻ bốp (Castanopsis cerebrina Barnett) Đối với Sồi mác, tỷ lệ bị hại bình qn cho tồn khu vực 88,40% mức độ bị hại 54,16%, loài Dẻ gai Ấn độ tỷ lệ bị hại bình qn cho tồn khu vực 95% mức độ bị hại 23,75%, loài Dẻ bốp tỷ lệ bị hại bình qn cho toàn bợ khu vƣ̣c là 43,93%, mƣ́c độ bị hại 13,63% Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại khác khu vực điều tra, bị hại nặng xã Minh Lƣơng, vùng đệm Khu bảo tồn Sử dụng bẫy mồi nhử alcohol có hiệu Mọt chân dài lồi Mọt khác Phịng trừ tổng hợp bao gồm biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp vật lý, giới biện pháp hóa học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 5.2 TỒN TẠI Do thời gian thực tập ngắn nên đề tài tập trung điều tra địa điểm chƣa đại diện cho toàn khu vực nghiên cứu Danh mục thành phần lồi Mọt hại Dẻ cịn ít, kết bƣớc đầu cho việc điều tra xây dựng danh mục loài Mọt khu vực nghiên cứu Tên thƣờng gọi loài mọt mà tác giả sử dụng Luận văn chƣa xác, chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái tài liệu liên quan để nhận biết đặc điểm mặt hình thái tiện so sánh phân biệt với loài thu đƣợc kết điều tra nghiên cứu Việc sử dụng bẫy để điều tra trùng Bộ cánh cứng nói chung Mọt nói riêng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết nên thời tiết nhƣ mƣa nhiều ảnh hƣởng đến số liệu điều tra 5.3 KIẾN NGHỊ Đề tài chỉ bƣớc đầu điều tra đánh giá xác định thành phần lồi gây hại, tính hiệu phƣơng pháp phịng trừ trùng Bọ cánh cứng phƣơng pháp hóa học, phƣơng pháp quấn nilon và bẫy dụ bằng mồi nhƣ̉ nên cần phải có q trình kiểm nghiện tính hiệu phƣơng pháp Việc xác định tên khoa học lồi trùng cần phải có nhiều thời gian phải có giúp đỡ hỡ trợ đồng nghiệp nƣớc ngồi Lớp trùng nói chung Bộ cánh cứng nói riêng cịn mẻ lĩ nh vực nghiên cứu nƣớc ta nên cần có nhiều cơng trình nghiên cứu để chuẩn hố đƣợc tên thƣờng gọi đặc điểm nhận biết khơng chỉ mặt hình thái mà cịn mơ tả đƣợc đặc điểm sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bùi Công Hiển (1970), Pheromone côn trùng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003),Côn trùng học ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyến Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thuý Nga, Phạm Quang Thu (2007), Xác định chế gây bệnh chết Thông mã vĩ tổ hợp nấm xanh (Ophiostoma sp.) số loại Mọt Vườn Quốc Gia Tam Đảo Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (3), tr 407410 Lê Văn Nông (1985), Côn trùng hại tre gỗ tình miền Bắc Việt Nam NXB Nơng nghiệp Lê Văn Nông (1991), Mọt hại gỗ vỏ gỗ ghi nhận Việt Nam Hội nghị côn trùng tồn quốc Việt Nam cơng bố năm 1991 Lê Văn Nông (1993), Thành phần Mọt hại gỗ chân dài (Platypodidae) miền Bắc Việt Nam số biện pháp phịng trừ Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nơng Nghiệp 10 Ngũn Thế Nhã , Trần Công Loanh , Trần Văn Mão (2001), Điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam , 2001 11 Nguyễn Thế Nhã ,Trần Văn Mão (2002), Cơn trùng và vi sinh vật có ích, tập 1, NXB Nông nghiệp , 2002 12 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2009), Một số ghi nhận về loài mọt hại gỡ mới ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số năm 2009 13 Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Vũ Văn Định Bùi Quang Tiếp (2010), Kết điều tra thành phần lồi trùng Bộ cánh cứng Coleoptera cánh nửa Hemiptera Đại Lải, Vĩnh Phúc phương pháp bẫy Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (3), tr 1363-1369 Tài liệu nƣớc 14 Burkholer, W.E and G.M Boush (1974), Pheromones in stored product insect trapping and pathagen dissemination Bull OEPP 15 CARD Newsletter (2009), Internal newsletter of the collaboration for agriculture and rural development program No.6, 12/2009 16 Choate, P.M (2001), Manual for the Identification of the Ground Beetles (Coleoptera: Carabidae) of Florida 17 Cognato A.I., Sperling F.A (2000), Phylogeny of Ips DeGeer species (Coleoptera:Scolytidae) inferred from mitochondrial cytochrome oxidase I DNA sequence, Molecular Phylogenetics and Evolution 14: 445- 460 18 Murray S.Upton (1991), Methods for collecting preserving and studying insects, The Australian entomological soiety, Brisbane, Australia 19 Chakali, G.; Attal-Bedreddine, A & Ouzani, H (2002) - Insect pests of Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 the oaks Quercus suber and Q ilex in Algeria IOBC/wprs Bulletin 25: 93-100 20 J.L.Gressitt, J.A.Rondon& S.von Breuning (1970), Pacific instects monograph 24, Entomology Department, Bernice P Bishop Musuem Honolulu, Hawaii, U.S.A 21 Cassier, P.; Lévieux, J.; Morelet, M & Rougon, D (1996) - The mycangia of Platypus cylindrus Fab and P oxyurus Dufour (Coleoptera: Platypodidae) Structure and associated fungi Journal of Insect Physiology 42: 171-179 22 Teresa McMaugh (2008) Hướng dãn điều tra dịch hại thực vật Châu Á khu vực Thái Bình Dương, CICAR chuyên khảo số 119b 23 Website:http://criso.au/science/beetle-research.htm 24 Website:http://ditext.com/ardrey/imperative.html 25 Website: http://forest.kyushu-u.a.c.jp/miyazaki/old/Database/mdblist/beetle.html 26 Website: http://nationalinsectweek.co.uk/gbbu.php 27 Website: http://wikipedia.org/wiki/Pheromone#Human_pheromones 28 Website: http://www.socialforestry.org.vn/tai%20lieu.htm 29 Website: http://www.socialforestry.org.vn/huongdankythuatlamsinh 30 Website:http://www.vietnamforestry.org.vn/libraryfolder/Quanlysaube nhhairung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 76 LỜI NĨI ĐẦU Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 17, Trƣờng Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên Với luận văn nghiên cứu "Điều tra thành phần loài đặc điểm sinh học m ọt nuôi nấm (Mọt ambrosia) gây hại các loài họ Dẻ (Fagaceae) Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn bàn tỉnh Lào Cai" Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Thu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm, ấn tƣợng sâu sắc cho tơi thời gian hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới UBND huyện Văn Bàn, UBND xã Liêm Phú, UBND xã Nậm Xây, UBND xã Nậm Xé, UBND xã Minh Lƣơng, Ban lãnh đạo cán Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn – Lào Cai toàn thể bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thu thập thực luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, lòng nhiệt huyết, nhƣng hạn chế kiến thức thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Đình Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 77 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cứu trùng nói chung 1.1.2 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng loài mọt 1.1.3 Những nghiên cứu chất dẫn dụ côn trùng bẫy côn trùng chất dẫn dụ 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 11 1.2.1.Về trùng nói chung 11 1.2.2 Nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng loài Mọt 12 1.2.3 Nghiên cứu chất dẫn dụ bẫy côn trùng chất dẫn dụ 15 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 18 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Đối tƣợng nghiê n cƣ́u 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CƢ́U 19 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 19 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thành ph ần loài Mọt gây hại các loài họ Dẻ khu vƣ̣c nghiên cƣ́u 19 2.4.1.1 Mô tả quá trì nh điều tra loài bị gây hại 19 2.4.1.2 Mô tả quá trì nh điều tra thành phần loài mọt 23 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u xác đị nh thành phần loài và đặc điểm nhận biết loài Mọt thu đƣợc các loài họ Dẻ bị gây hại 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 78 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học đặc điểm gây hại loài Mọt (Platypus quercivorius Murayama) thu đƣợc các loài họ Dẻ bị gây hại 26 2.4.4 Nghiên cƣ́u đề xuất các giải pháp qu ản lý Mọt nấm xanh hại loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae) 28 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 2.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1 Vị trí ranh giới 29 2.1.2 Địa hình 30 2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 30 2.1.4 Khí hậu 32 2.1.5 Thuỷ văn 33 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN 34 3.2.1 Dân số, dân tộc 34 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã vùng đệm khu bảo tồn 37 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 40 3.2.3.1 Giao thông vận chuyển 40 3.2.3.2 Mạng lưới thủy lợi 40 3.2.3.3 Y tế 41 3.2.3.4 Văn hóa giáo dục 42 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI MỌT HẠI CÁC LOÀI CÂY HỌ DẺ TẠI KHU BẢO TỒN HOÀNG LIÊN VĂN BÀN 44 4.2 MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI MỌT THU ĐƢỢC 48 4.2.1 Họ mọt gỗ chân dài (Platypodidae) 48 4.2.1.1 Mọt Platypus solidus Walker 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 v 4.2.1.2 Mọt Platypus secretus Sampson 49 4.2.1.3 Mọt Platypus quercivorius Murayama 50 4.2.2 Họ mọt hại vỏ, gỗ (Scolytidae) 52 4.2.2.1 Mọt Xyleborus morigerus Blandford 52 4.2.3.2 Mọt Xyleborus indicus Eichhoff 52 4.2.2.3 Mọt Coccotrypes rhizophorae Wood & Bright 53 4.2.2.4 Mọt Xyleborus SP 54 4.2.3 Họ mọt dài (Bostrychidae) 55 4.2.3.1 Mọt Xylopsocus capucinus Fabricius 55 4.2.3.2 Mọt Sinoxylon sp 56 4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA LOÀI MỌT PLATYPUS QUERCIVORIUS 56 4.3.1 Đặc điểm sinh học loài Mọt Platypus quercivorius Murayama 56 4.3.2 Đặc điểm gây hại loài Mọt Platypus quercivorius 59 4.3.2.1 Đặc điểm gây hại theo loài chủ 59 4.3.2.2 Đặc điểm gây hại theo khu vực điều tra 62 4.4 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỌT CHÂN DÀI P.QUERCIVORUS MURAYAMA BẰNG BẪY 63 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỌT HẠI CÁC LOÀI CÂY THUỘC HỌ DẺ (FAGACEAE) 68 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 KẾT LUẬN 70 5.2 TỒN TẠI 71 5.3 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục loài nghiên cƣ́u 21 Bảng 2.2: Kết quả điều tra mƣ́c độ bị hại ở các loài các OTC 22 Bảng 3.1: Dân số mật độ dân số xã vùng đệm 34 Bảng 3.2: Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi lao động xã vùng đệm.35 Bảng 3.3: Phân bố thành phần dân tộc xã vùng đệm 36 Bảng 3.4: Bảng cấu sử dụng đất xã vùng đệm khu bảo tồn 38 Bảng 3.5: Đàn gia súc xã vùng đệm 39 Bảng 3.6: Tình hình sở Y tế xã vùng đệm năm 2010 42 Bảng 4.1: Thành phần loài Mọt hại loài thuộc họ Dẻ Văn Bàn – Lào Cai 44 Bảng 4.2: Danh mục loài bị hại mọt P.quercivorius Murayama 59 Bảng 4.3: Đặc điểm gây hại theo khu vực điều tra 62 Bảng 4.4 Kết bắt Mọt phƣơng pháp bẫy 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 81vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cách xác định tên loài họ Dẻ 20 Hình 2.2: Các bị xâm hại khu vực điều tra 23 Hình 2.3: Cắt hạ bị xâm hại để nghiên cứu 24 Hình 2.5: Một số thao thác thu thập thành phần loài Mọt sâm hại 25 Hình 4.1: Biểu đổ tỷ lệ họ mọt gây hại tại khu vƣ̣c nghiên cƣ́u 46 Hình 4.2: Mọt Platypus solidus Walker 49 Hình 4.3: Mọt Platypus secretus Sampson 50 Hình 4.4: Mọt Platypus quercivorius Marayama 51 Hình 4.5: Mọt Xyleborus morigerus Blandford 52 Hình 4.6 Mọt Xyleborus indicus Eichhoff 53 Hình 4.7: Mọt Coccotrypes rhizophorae Wood & Bright 54 Hình 4.8: Mọt Xyleborus SP 54 Hình 4.9: Mọt Xylopsocus capucinus Fabricius 55 Hình 4.10: Mọt Sinoxylon sp 56 Hình 4.11: Hình ảnh trứng sâu non Mọt 57 Hình 4.12: hệ thống đƣờng hang Mọt 58 Hình 4.13: Hình ảnh lồi Sồi mác .60 Hình 4.14: Hình ảnh loài Dẻ gai ấn độ 61 Hình 4.15: Hình ảnh lồi Dẻ bốp (Sồi phảng) 62 Hình 4.16: Cấu tạo bẫy côn trùng tƣ̣ chê .63 ́ Hình 4.17: Một số thao tác đặt bẫy khu vực điều tra ngh iên cứu 64 Hình 4.18: Một số địa điểm đƣợc tiến hành đặt bẫy 67 Hình 4.19: Phƣơng pháp quấn nilon 68 Hình 4.20: Phƣơng pháp hóa học , ủ thuốc gây độc 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn