Trang 1 Ê THỊ PHI NGA--- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGÀNH QTKDNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNHCÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Trang
Trang 1NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
LÊ THỊ PHI NGA
Trang 2-
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 23.04.3898
LÊ THỊ PHI NGA
HÀ NỘI 200 8
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Văn Bình đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp
đỡ em trong thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHỤ LỤC
Trang 5PHỤ LỤC
Trang 6Phụ lục 1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu–
2 GDP không dầu khí 3.950 7.931 20.670 31.808 14,96 21,12 24,05 Công nghiệp 1.663 3.699 14.828 20.801 17,34 32,01 18,44 Dịch vụ 1.666 3.314 4.289 9.329 14,75 5,29 47,48 Nông nghiệp 621 918 1.553 1.679 8,13 11,08 3,98
II GDP (giá hiện hành)
1 GDP có dầu khí 11.487 41.973 104.028 119.166 29,58 19,90 7,03 Công nghiệp 8.995 36.476 94.094 106.196 32,31 20,87 6,24 Dịch vụ 1.817 4.383 7.783 10.279 19,26 12,17 14,92 Nông nghiệp 675 1.114 2.151 2.691 10,54 14,06 11,85
2 GDP không dầu khí 3.645 9.584 29.412 44.235 21,33 25,14 22,64 Công nghiệp 1.153 4.087 19.478 31.265 28,80 36,66 26,69 Dịch vụ 1.817 4.383 7.783 10.279 19,26 12,17 14,92 Nông nghiệp 675 1.114 2.151 2.691 10,54 14,06 11,85
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)–
Phụ lục 2 C ơ cấu GDP tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu–
Đơn vị tính: %
I Cơ cấu kinh tế (giá cđ 1994)
1 Có dầu khí 100,00 100,00 100,00 100,00 Công nghiệp 78,74 81,05 85,11 76,00 Dịch vụ 15,48 14,84 10,93 20,34 Nông nghiệp 5,77 4,11 3,96 3,66
2 Không dầu khí 100,00 100,00 100,00 100,00
Trang 7Nông nghiệp 15,72 11,57 7,51 5,28
II Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành)
1 Có dầu khí 100,00 100,00 100,00 100,00 Công nghiệp 78,31 86,90 90,45 89,12 Dịch vụ 15,82 10,44 7,48 8,63 Nông nghiệp 5,88 2,65 2,07 2,26
2 Không dầu khí 100,00 100,00 100,00 100,00 Công nghiệp 31,63 42,64 66,22 70,68 Dịch vụ 49,85 45,73 26,46 23,24 Nông nghiệp 18,52 11,62 7,31 6,08
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)–
Phụ lục Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu3 –
nhập khẩu 574 2.602 4.778 6.500 35,29 12,92 16,64 1.3 Thu từ nguồn khác 832 4.755 7.399 12.000 41,71 9,25 27,35
2 Tổng chi NSNN 502 1.304 5.067 6.701 21,04 31,19 15,00 2.1 Chi thường xuyên 207 870 2.553 3.843 33,26 24,02 22,69 2.2 Chi đầu tư XDCB 295 434 2.514 2.858 8,03 42,09 6,62
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
Phụ lục 4 Đ ầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu–
Trang 8đầu tư nước ngoài
B Phân theo cấu thành 2.275 12.183 13.792 78.735 100,00
1 Xây dựng và sửa chữa lớn
TSCĐ 2.174 11.795 13.085 76.607 97,30
2 Vốn lưu động bổ sung 74 267 456 1.424 1,81
3 Vốn đầu tư phát triển khác 26 121 250 705 0,89
C Phân theo nguồn vốn 2.275 12.183 13.792 78.736 100,00
1 Vốn nhà nước 1.226 4.985 6.578 31.804 40,39 1.1 Ngân sách nhà nước 1.092 4.471 5.907 28.630 36,36
- Trung ương 383 2.745 4.156 18.680
- Địa phương 708 1.725 1.751 9.949 1.2 Vốn tín dụng 121 264 350 1.828 2,32
1.3 Vốn tự có của các doanh
2 Vốn ngoài nhà nước 550 700 1.504 5.933 7,53 2.1 Vốn của doanh
nghiệpngoài quốc doanh 20 100 251 632 2.2 Vốn của dân 530 600 1.253 5.301
3 Đầu tư trực tiếp của nước
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
Phụ lục Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu5 – (giá cố
19,24
II Vốn đầu tư nước ngoài 10.861 23.066 27.996 25.831 16,26 3,95 -3,96 Phân theo ngành
công nghiệp 12.072 29.602 44.910 51.710 19,65 8,69 7,30
Trang 93 Chế biến gỗ, tre nứa 29 51 62 85 11,95 3,98 17,09
4 Hóa chất, cao su, nhựa 13 1.914 3.883 6.201 171,39 15,20 26,37
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)–
Phụ lục Cơ cấu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu6 –
Đơn vị tính: %
TT Chỉ tiêu
1995 2000 2005 2007
I Phân theo thành phần kinh tế 100 100 100 100
1 Công nghiệp quốc doanh 7,01 19,60 31,20 38,49
2 Công nghiệp ngoài quốc doanh 3,02 2,48 6,46 8,48
3 Vốn đầu tư nước ngoài 89,97 77,92 62,34 53,03
II Phân theo ngành công nghiệp 100 100 100 100
1 Công nghiệp khai thác mỏ 89,69 74,95 47,49 32,90 Trong đó: Khai thác dầu thô 89,55 74,51 47,22 32,58
3 Sản xuất, PP điện, khí đốt, nước 3,56 10,89 32,19 32,66
(Nguồn: Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
Trang 10Vũng Tàu tính đến ngày 31/12/2007
TT Tê n KCN thành Năm
lập
VĐT CSHT (tỷ đ)
Diện tích (ha)
Diện tích đất công nghiệp (ha)
Diện tích đất
đã thuê (ha)
Tỷ lệ lấp đầy (%)
Trang 11Phụ lục 8 Tình hình thu hút vốn đầu tư trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.667
3.684
3.861
3.905
4.660
6.133
7.297 12.409 58,80 Đầu tư nước ngoài
799
1.042
2.210
2.286
2.354
3.115
3.667
4.552 7.594 59,94 Đầu tư trong nước 444 1.625 1.474 1.575 1.551 1.545 2.466 2.745 4.815 57,01
(Nguồn: Ban quản lý các KCN và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh)
Trang 12
Phụ lục Giá trị sản xuất các doanh nghiệp KCN (9 giá cố định 1994)
STT Chỉ tiêu 1995 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
1 Giá trị sản xuất CN tỉnh BR T (tỷ đ)-V 12.072 32.073 34.983 37.358 45.824 44.910 50.248 48.710 Trong đó: Dầu thô và khí đốt 10.811 23.730 23.772 23.404 26.602 21.206 20.029 15.868 Giá trị sản xuất CN tỉnh BR-VT (trừ dầu) 1.261 8.343 11.211 13.954 19.222 23.704 30.218 32.842
2 Giá trị sản xuất CN KCN (tỷ đ) - 6.284 8.950 11.397 14.885 18.972 24.523 29.207
3 CN toàn tỉnh(%) Tỷ trọng GTSXCN KCN so với GTSX 19,59 25,58 30,51 32,48 42,24 48,80 59,96
CN toàn tỉnh trừ dầu(%) Tỷ trọng GTSXCN KCN so với GTSX 75,32 79,83 81,67 77,44 80,04 81,15 88,93
4 nghiệp trong KCN Giá trị sản xuất CN của một số doanh
NM SX hàng may mặc XK Hikosen Cara 30 37 43 39 40 43 43
NM Điện Phú Mỹ 2.285 3.189
4.702
7.706
9.187
11.863
11.632 Nhà máy CB bột mỳ Mê Kông - - 63 164 178 278 278
1.080
1.080
Trang 13(Nguồn: Niên giám thống kê, Ban quản lý các KCN tỉnh)
Phụ lục 10 So sánh thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với cả nước
Trang 14Phụ lục 11 Kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp KCN
I dầu) (triệu USD) Kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh BR VT (trừ - 283,70 394,13 696,26 704,98 873,51 1.306,90 1.749
1 Kim ngạch xuất khẩu
115,53
139,15
185,30 236,93
312,47
515,42
706,1
2 Kim ngạch nhập khẩu 168,17 254,98 510,96 468,05 561,04 791,48 1.043
II Kim ngạch xuất nhập khẩu các DN KCN (triệu USD) 50,77 240,19 395,92 307,53 472,50 825,62 1.021
1 Kim ngạch xuất khẩu 1,20 3,71 12,49 24,68 70,85 242,96 289,1
2 Kim ngạch nhập khẩu 49,57 236,48 383,43 282,85 401,65 582,66 732,1 Trong đó: nhập khẩu tạo TSCĐ 1,98 123,16 229,08 57,73 74,53 42,35 25,08 III Tỷ trọng kim ngạch XNK so với toàn tỉnh (%) 17,90 60,94 56,86 43,62 54,09 63,17 58
Tỷ trọng kim ngạch XK so với toàn tỉnh (%) 1,04 2,67 6,74 10,42 22,67 47,14 40
Tỷ trọng kim ngạch NK so với toàn tỉnh (%) 29,48 92,74 75,04 60,43 71,59 73,62 70
(Nguồn: Niên giám thống kê, Ban quản lý Khu công nghiệp)
Trang 15Phụ lục 12 Đóng góp vào ngân sách của doanh nghiệp KCN
TT Danh mục 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng cộng
1999 -2007
1 Thuế và các khoản phải nộp ngân
sách của các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu -
(tỷ đ)
1.004 1.350 2.231 2.875 3.807 4.831 5.673 5.584 5.876 33.230
2 Thuế và các khoản phải nộp ngân
sách của các doanh nghiệp KCN
(tỷ đ)
254 580 1.090 1.461 1.524 2.382 2.993 3.107 3.398 16.788
3 Tỷ lệ nộp ngân sách của các
doanh nghiệp trong KCN 25,28 42,97 48,85 50,81 40,03 49,31 52,76 55,64 57,83 50,52
(Nguồn: Ban quản lý các KCN và Cục Thuế tỉnh)
Phụ lục 13 Tình hình thu hút lao động của các KCN
Tổng số (lũy kế) 1.235 2.810 4.253 6.200 8.691 11.741 18.405 21.049
1 Lao động nước ngoài 17 35 66 91 189 232 365 430
2 Lao động trong nước 1.218 2.775 4.187 6.109 8.502 11.509 18.040 20.619 Lao động địa phương 617 1.070 1.491 2.576 3.586 5.268 7.656 8.531 Lao động ngoài tỉnh 601 1.705 2.696 3.533 4.916 6.241 10.384 12.088
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh)
Trang 16Bảng 1 Tình hình sử dụng lao động tại các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng 4 –
Tàu năm 2007
Đơn vị tính: người
TT Chỉ tiêu Số lao động
Chia theo khu vực Chia theo trình độ
LĐ nước
ngoài
LĐ địa phương
LĐ
ngoài
tỉnh
Đại học
Cao
đẳng,
Trung
cấp
Công nhân
kỹ thuật
Lao
động phổ
thông
T ỷ trọng 2,04 40,53 57,43 7,92 9,72 24,02 58,33
1 KCN Phú mỹ I 6.013 70 2.349 3.594 874 836 1.744 2.559
2 KCN Đông xuyên 6.679 89 2.465 4.125 315 578 1.277 4.509
3 KCN Mỹ xuân A 3.855 21 1.591 2.243 275 352 893 2.335
4 KCN Mỹ xuân A2 3.331 218 1.688 1.425 127 198 854 2.152
5 KCN Mỹ xuân B1 676 18 271 387 25 29 217 405
6 KCN Cái Mép 481 10 163 308 46 45 72 318
7 KCN Phú mỹ II 14 4 4 6 6 8
8 KCN Tiến Hùng
9 KCN Đại Dương
10 KCN Phú mỹ III
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)–
Phụ lục 15 Đóng góp lao động KCN vào lực lượng lao động toàn tỉnh
1 Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh BR VT (người)-
204.466
268.348
433.519
437.405 Trong đó: Lao động công nghiệp
20.532
31.696
44.856
55.074
2 Lao động đang làm việc trong KCN
3 Đóng góp lao động KCN vào lực lượng lao động công nghiệp của
Đóng góp lao động KCN vào lực
lượng lao động toàn tỉnh(%) - 0,46 2,71 4,81
Trang 17Phụ lục Sự chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu16 –
I.1
Lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế tỉnh BR- VT (người) 204.466 268.348 433.519 437.405
1 Lao động nông - lâm - thủy sản 160.559 192.122 232.609 189.812
2 Lao động công nghiệp và xây dựng 25.945 47.823 84.442 99.788
3 Lao động dịch vụ 17.962 28.403 116.468 147.805
I.2 Tỷ trọng lao động của các ngành (%) 100,00 100,00 100,00 100,00
1 Tỷ trọng lao động nông-lâm thủy sản - 78,53 71,59 53,66 43,40
2
Tỷ trọng lao động công nghiệp và xây
3 Tỷ trọng lao động dịch vụ 8,78 10,58 26,87 33,79
(Nguồn: Ban quản lý các KCN và Niên giám thống kê)
Phụ lục Mức độ đô thị hóa của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu17 – (theo quy mô
(Nguồn: Niên giám thốngkê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)–
Phụ lục 18 Tình hình tăng dân số tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu –
Trang 18-tháng
Đơn vị tính: 1.000/người
TT Ngành nghề DN nhà nước DN dân doanh DN có vốn đầu
tư nước ngoài
(Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)-
Phụ lục 20 Tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh
(Nguồn: Niên giám thống kê và Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh - )
Phụ lục 21 Các công trình xử lý nước thải tập trung tại các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tính đến tháng 3/2008
STT Các KCN Công suất xử lý nước thải
(m3/ngày - đêm) Tình trạng công trình
1 Đông Xuyên 3.000 Đang thẩm tra thiết kế
Trang 19Phụ lục 22 Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Dinh năm 2007
TCVN 5942-1995 cho
nguồn nước mặt Loại A Loại B
8 N-NO 3-(Nitrat tính theo N) mg/l 0,9 < 10 < 15
9 N-NO 2-(Nitrit tính theo N) mg/l 0,039 < 0,01 < 0,05
độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước Các chất rắn lơ lửng SS phần lớn sẽ bị lắng xuống đáy hồ; những hạt không lắng được sẽ tạo thành độ đục của nước
Trang 20V ị trí 1: Gần điểm xả nước thải của Công ty Vedan
Vị trí 2: Khu vực tiếp nhận nước làm mát của Nhà máy điện Phú Mỹ
Vị Trí 3: Khu vực Cái Mép
(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2007 của Sở Tài nguyên và môi trường)
Phụ lục Tình hình trồng 24 cây xanh trong KCN
STT Các KCN Diện tích đất cây xanh (ha)
Theo quy hoạch Đã xây dựng
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh)
Phụ lục 25 Mẫu Phiếu khảo sát trình độ học vấn, chuyên môn và việc làm của những người trong độ tuổi lao động trong các hộ bị thu hồi đất
Gia đình anh chị vui lòng cho biết thông tin về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và việc làm trước và sau khi gia đình bị thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp Xin cám ơn gia đình
1 Số người trong gia đình: … người
2 Diện tích đất bị thu hồi: ……… m2
Diện tích nhà bị thu hồi: ……… m2
3 Trình độ học vấn của những người trong độ tuổi lao động của gia đình:
Tiểu học: … người Phổ thông cơ sở: …… người
4 Trình độ chuyên môn của những người trong độ tuổi lao động:
Công nhân kỹ thuật: … người
5 Công việc trước khi thu hồi đất:
- Nghề nông: …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
Trang 21- Nghề khác (ghi rõ):
……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng ……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng ……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
- Không có việc làm: …… người
□ Đủ tiêu chuẩn của doanh nghiệp KCN
- Cung cấp dịch vụ KCN: … người, thu nhập : …….đ/người/tháng
(cung cấp thực phẩm; dịch vụ ăn uống, thuê nhà cho công nhân KCN ……)
b Làm việc ngoài khu công nghiệp:
- Nghề nông: …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
- Hành chính: …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
- Buôn bán: …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
- Khác (ghi rõ):
……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng ……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng ……… : …… người, thu nhập : ………đ/người/tháng
c Không có việc làm: …… người
7 Tình hình nhà ở sau khi thu hồi đất (đối với các hộ phải di dời)
□ Được bố trí nhà ở khu tái định cư
□ Được bồi thường đất ở
Phụ lục Kết quả điều t26 ra khảo sát trình độ học vấn, chuyên môn và việc làm của những người trong độ tuổi lao động trong các hộ bị thu hồi đất
1 Số người trong gia đình: 267 người
Số người trong độ tuổi lao động: 184 người (trong đó: trên 35 tuổi: 107 người)
2 Diện tích đất bị thu hồi: 198.237 m2
Diện tích nhà bị thu hồi: 8.180 m2
3 Trình độ học vấn của những người trong độ tuổi lao động của gia đình:
Tiểu học: 41 người Phổ thông cơ sở: 24 người
Phổ thông trung học : 42 người Không biết chữ: 74 người
4 Trình độ chuyên môn của những người trong độ tuổi lao động:
Trung học chuyên nghiệp: 6 người Cao đẳng, đại học: 12 người
Công nhân kỹ thuật: 11 người
5.Thực trạng việc làm so với trước khi thu hồi đất:
Trang 22- 93 lao động có việc làm không ổn định (50,54%)
- Khoảng 5% lao động bị thu hồi đất vào làm việc trong các KCN, kể cả làm các công việc tưới cây cảnh, bảo vệ, dọn vệ sinh
- Số lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên) khoảng 58% sau khi bị thu hồi đất chuyển sang làm các nghề như xe ôm, buôn bán, sửa xe …với thu nhập khoảng 1 -1,5 triệu/tháng;
- 08 hộ còn một phần đất xung quanh KCN tham gia cung cấp dịch vụ: ăn
- Những người lao động nông thôn đã bị thu hồi đất hoàn toàn không được cấp lại đất để tiếp tục sinh sống bằng nghề cũ
Các hộ bị thu hồi đất phải di dời đều được tiêu chuẩn tái định cư gồm 1 lô chính cho chủ hộ và mỗi nhân khẩu trên 18 tuổi được thêm 1 lô đất nữa (lô đất này có thể chuyển đổi nhận tiền 80 triệu đồng/lô)
Trang 23GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC KHU CÔNG NGHIỆPERROR! BOOKMARK NOT
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Các nguồn lực phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined.
1.1.3.1 Nguồn lao động với phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined.
1.1.3.2 Vốn với phát triển kinh tế: Error! Bookmark not defined.
1.1.3.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế:Error! Bookmark not defined.
1.1.3.4 Công nghệ với phát triển kinh tế: Error! Bookmark not defined
1.1.4 Mặt trái của phát triển kinh tế: Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Phát triển bền vững: Error! Bookmark not defined
1.1.6 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined.
1.1.6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tếError! Bookmark not defined.
1.1.6.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu kinh tếError! Bookmark not defined.
1.1.6.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội Error! Bookmark not defined.
1.1.6.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh môi trường: Error! Bookmark not defined.
1.2 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Chính sách công nghiệp và công nghiệp hoá Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Vai trò của công nghiệp với phát triển kinh tếError! Bookmark not defined.
1.2.1.2 Công nghiệp hoá với phát triển kinh tế: Error! Bookmark not defined
1.2.2 Một số khái niệm và quy định về khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
1.2.3 Đánh giá tác động của việc hình thành các KCN đến phát triển kinh tế
-xã hội .Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của các KCNError! Bookmark not defined 1.2.3.2 Phương pháp phân tích đánh giá tác động của việc hình thành các KCN
đến phát triển kinh tế xã hội địa phương có KCN: - Error! Bookmark not defined
Trang 24TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU- .Error! Bookmark not defined
2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng TàuError! Bookmark not- – 2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh hướng tới một cơ cấu hoàn chỉnh hơn
và hợp lý hơn Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3 Tình hình thu chi ngân sách Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4 Đầu tư xã hội Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Tổng quan phát triển công nghiệp tỉnh Bà rịa Vũng tàuError! Bookmark not defined.- 2.1.2.1 Tăng trưởng công nghiệp Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2 Cơ cấu công nghiệp Error! Bookmark not defined.
2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA -
VŨNG TÀU Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng TàuError! Bookmark not defined - 2.2.2 Định hướng phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng TàuError! Bookmark not defined –
2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC KCN ĐẾN TÌNH
HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU– Error! Bookmark not defined
2.3.1 Đánh giá tác động đến phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa Vũng TàuError! Bookmark not define– 2.3.1.1 Góp phần tăng thu hút đầu tư trong và ngoài nướcError! Bookmark not defined.
2.3.1.2 Đóng góp nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnhError! Bookmark not defined 2.3.1.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế của tỉnh và
thúc đẩy kinh tế của tỉnh tăng trưởng khá Error! Bookmark not defined.
2.3.1.4 Đóng góp vào hoạt động ngoại thương Error! Bookmark not defined.
2.3.1.5 Đóng góp vào ngân sách địa phương Error! Bookmark not defined.
2.3.1.6 H ình thành hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đạiError! Bookmark not defined.
2.3.1.7 Tạo động lực cho việc tiếp thu công nghệ hiện đạiError! Bookmark not defined.
Trang 252.3.2 Đánh giá tác động của các KCN về mặt xã hội Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao độngError! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cựcError! Bookmark not defined 2.3.2.3 Thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa tại địa phương có KCNError! Bookmark not defined 2.3.2.4 Gây ra tình trạng di dân tự do Error! Bookmark not defined.
2.3.2.5 Gây ra áp lực giải quyết các vấn đề đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động tại KCN Error! Bookmark not defined
2.3.2.6 Gây ra áp lực giải quyết các vấn đề an ninh trật tự:Error! Bookmark not defined.
2.3.2.7 Làm thay đổi cuộc sống người dân có đất bị thu hồi xây dựng KCNError! Bookmark not 2.3.3 Đánh giá tác động đến môi trường Error! Bookmark not defined.
2.3.3.1 Vấn đề xử lý nước thải KCN Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2 Vấn đề bảo vệ môi trường không khí 82
2.3.3.3 Vấn đề xử lý chất thải rắn: Error! Bookmark not defined.
2.3.3.4 Vấn đề trồng cây xanh trong KCN: Error! Bookmark not defined.
2.3.3.5 Vấn đề thực hiện giám sát môi trường: Error! Bookmark not defined.
2.3.3.6 Vấn đề sử dụng tài nguyên Error! Bookmark not defined.
2.3.3.7 Ảnh hưởng đến khu vực cửa sông và ven biển 88
2.3.3.8 Tình trạng ô nhiễm chéo trong các KCN Error! Bookmark not defined
2.3.4 Đánh giá chung tác động của việc hình thành các khu công nghiệp tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu– Error! Bookmark not defined.
2.3.4.1 Những đóng góp tích cực của các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng TàuError! Bookmark not defi – 2.3.4.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển của các KCN tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu 90
2.3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế: Error! Bookmark not defined.
3 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU– ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch KCNError! Bookmark not defined
Trang 263.4 Giải pháp 4: Nâng cao trình độ, điều kiện sống và làm việc cho người lao động
trong các KCN của tỉnh Error! Bookmark not defined
Kết luận và kiến nghị
Danh mục các tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 27nghiệp hóa và hiện đại hóa của tỉnh Với những lợi thế đặc thù không tỉnh nào có được như tiềm năng dầu khí, hệ thống cảng nước sâu Thị vải – Cái Mép thuộc Nhóm cảng biển số 5, các KCN của tỉnh đã hấp dẫn thu hút đầu tư, tạo động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ nông nghiệp, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, sử - -dụng tiết kiệm hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, các KCN của tỉnh cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường, tình hình xã hội và tranh chấp phát triển với ngành nông nghiệp và du lịch Do đó, cần phái có đánh giá toàn diện về tác động của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tác động của việc hình thành các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”– đã xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá tác động của các KCN đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương có KCN Trên phạm vi cả nước cũng như mỗi tỉnh có thể áp dụng phương pháp đánh giá này Và đây là lần đầu tiên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có một đánh giá toàn diện tác động của việc hình thành các KCN của tỉnh cả về mặt tích cực và tiêu cực Thời gian tới cần có các giải pháp phát triển bền vững các KCN của tỉnh bao gồm: Nâng cao chất lượng công tác quy , hoạch KCN; Bảo đảm tính đồng bộ của các yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và môi trường trong quá trình phát triển; Tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN; Nâng cao trình độ, điều kiện sống và làm việc cho người lao động trong các KCN
Kết quả đánh giá và giải pháp đề xuất trong đề tài là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội - của tỉnh, đặc biệt là Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.–
Trang 28industrialization and modernization progess With special advantages of oil and gas resources and the port system along the Thi Vai River of Port Group 5, the IPs have attracted investment, created a driving force of economic growth, achieved a breakthrough in economic restructuring in the direction of industry-services-agriculture, created many new jobs, used natural resources in logical way Besides that, the IPs have caused serious consequences to environment, society and affected the agriculture and the tourism Therefore, it is necessary to fully appreciate the effects of the Ba Ria – Vung Tau Industrial Parks and to propose the substainable developing solutions in the future.
In my composition,“To appreciate the effects of the Industrial Parks in Ba Ria – Vung Tau Province one of the new matters ís the system and method to ”, appreciate the effects of the IPs on Ba Ria- Vung Tau economy, society and environment This method shoud have been applied in localities all over the country Moreover, this is the first time Ba Ria – Vung Tau has had a total appreciation of effects of the IPs, including both positive and negative points In the future, the proposed solutions to develope substainably consist of raisingquality of master plans to develope industrial parks, combining constructing infrastructure ouside and inside IPs, strengthening the protection of the environmentm, training and improving the standards of living for IPs labour.The results of appreciations and the solutions proposed in the composition are the material for managing, researching the Ba Ria – Vung Tau socio-economic development policy, especially the master plan to develope Industrial arks in Ba PRia – Vung Tau
Trang 291.2 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 21
1.2.1 Chính sách công nghiệp và công nghiệp hoá 21 1.2.1.1 Vai trò của công nghiệp với phát triển kinh tế 21 1.2.1.2 Công nghiệp hoá với phát triển kinh tế: 22 1.2.2 Một số khái niệm và quy định về khu công nghiệp 24 1.2.3 Đánh giá tác động của việc hình thành các KCN đến phát triển kinh tế-xã
hội 27 1.2.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của các KCN 27
Trang 301.2.3.2 Phương pháp phân tích đánh giá tác động của việc hình thành các KCN đến phát triển kinh tế xã hội địa phương có KCN: - 28
2 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU– 31
2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT –
TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU- 31 2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu- – 31 2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 31 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh hướng tới một cơ cấu hoàn chỉnh hơn
và hợp lý hơn 33 2.1.1.3 Tình hình thu chi ngân sách 34 2.1.1.4 Đầu tư xã hội 35 2.1.2 Tổng quan phát triển công nghiệp tỉnh Bà rịa Vũng tàu- 36 2.1.2.1 Tăng trưởng công nghiệp 36 2.1.2.2 Cơ cấu công nghiệp 37
2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA -
Trang 312.3.1.7 Tạo động lực cho việc tiếp thu công nghệ hiện đại 56 2.3.1.8 Tạo ra mối liên kết ngành trong KCN, hình thành ngành công nghiệp phụ trợ 57 2.3.1.9 Ảnh hưởng lan tỏa đến khu vực nông nghiệp và dịch vụ của tỉnh 58 2.3.2 Đánh giá tác động của các KCN về mặt xã hội 61 2.3.2.1 Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 61 2.3.2.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực 63 2.3.2.3 Thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa tại địa phương có KCN 64 2.3.2.4 Gây ra tình trạng di dân tự do 66 2.3.2.5 Gây ra áp lực giải quyết các vấn đề đời sống vật chất tinh thần cho người lao động tại KCN 68 2.3.2.6 Gây ra áp lực giải quyết các vấn đề an ninh trật tự: 72 2.3.2.7 Làm thay đổi cuộc sống người dân có đất bị thu hồi xây dựng KCN 74 2.3.3 Đánh giá tác động đến môi trường 77 2.3.3.1 Vấn đề xử lý nước thải KCN 77 2.3.3.2 Vấn đề bảo vệ môi trường không khí 82 2.3.3.3 Vấn đề xử lý chất thải rắn: 84 2.3.3.4 Vấn đề trồng cây xanh trong KCN: 85 2.3.3.5 Vấn đề thực hiện giám sát môi trường: 86 2.3.3.6 Vấn đề sử dụng tài nguyên 86 2.3.3.7 Ảnh hưởng đến khu vực cửa sông và ven biển 88 2.3.3.8 Tình trạng ô nhiễm chéo trong các KCN 89
2.3.4 Đánh giá chung tác động của việc hình thành các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu– 90 2.3.4.1 Những đóng góp tích cực của các KCN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – 90 2.3.4.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển của các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 90 2.3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế: 91
3 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU– 98
Trang 323.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch KCN 98
3.2 Giải pháp 2: Bảo đảm tính đồng bộ của các yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và
môi trường trong quá trình phát triển 101
3.3 Giải pháp 3: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN 105
3.4 Giải pháp 4: Nâng cao trình độ, điều kiện sống và làm việc cho người lao động trong
các KCN của tỉnh 108
Kết luận và kiến nghị
Danh mục các tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 33LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển các khu công nghiệp (KCN) là một trong những chủ trương lớn của Nhà nước ta để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, sử dụng hợp lý tài nguyên, đất đai và quản lý môi trường Ngoài ra phát triển các KCN cũng thúc đẩy việc hình thành và phát triển các đô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và hạ tầng xã hội cho sự phát triển đất nước.-
Sau gần 0 năm hình thành và phát triển các KCN ở Việt nam, đã có 2
183 KCN trên cả nước, trong đó 110 KCN đang vận hành có 13 0 ha đất 12công nghiệp cho thuê với tỷ lệ lấp đầy 73,7% Bên cạnh các tác động tích cực, hoạt động của các KCN dần bộc lộ những tác động tiêu cực Đó là sự lãng phí đất đai, vốn đầu tư do sự phát triển không dựa vào tiềm năng của mỗi tỉnh, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tỉnh trong việc thu hút đầu tư, lao động, gây ra những xáo trộn xã hội, mất trật tự an ninh tại khu vực có KCN, đồng thời gây ô nhiễm môi trường sinh thái chung của cả khu vực do thiếu cương quyết trong vấn đề bảo vệ môi trường
Chính vì vậy trên phạm vi cả nước cũng như mỗi tỉnh cần có đánh giámột cách toàn diện tác động của việc hình thành các KCN trên địa bàn cả về mặt tích cực và tiêu cực Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh-
Trang 34Đặc biệt, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu là một tỉnh có vị trí quan trọng trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có tiềm năng du lịch rất lớn cần phải có đánh giá tác động việc hình thành các KCN để đảm bảo vừa phát triển các KCN thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa vừa phát huy tiềm năng du lịch của tỉnh Từ trước đến nay ở tỉnh chỉ có những báo cáo hàng năm, những báo cáo chuyên đề về một lĩnh vực của KCN, chưa có một công trình nghiên cứu toàn diện về tác động của KCN một cách khoa học
Do đó, tôi đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ “ Đánh giá tác động của việc hình thành các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu”
Mục đích của đề tài: Địa phương có đánh giá đúng và toàn diện về tác
động của các KCN đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường - ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển bền vữngcác KCNhiện có và các KCN dự kiến thành lập mới trên địa bàn tỉnh, tạo nền tảng cho sự liên kết phát triển các KCN trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các KCN
trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Không gian nghiên cứu là địa bàn tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu có so sánh với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước Thời gian từ năm 1996 (hình thành KCN đầu tiên của tỉnh) đến năm
2020
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng
hợp, vận dụng quan điểm phát triển kinh tế bền vững để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra
Những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sở lý thuyết về phát triển
kinh tế, nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá tác động lan tỏa của các KCN đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường địa phương có KCN Đề tài là một thực tế mới bổ sung cho lý thuyết về phát triển
Trang 35kinh tế Áp dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài, lần đầu tiên tỉnh Bà
R -ịa Vũng àu có một đánh giá toàn diện tác động của việc hình thành các Tkhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu–
Kết cấu của luận văn: Gồm có các phần sau đây:
Trang 361 Chương 1
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.1 Khái niệm
Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trong một thời gian nhất định
Mục tiêu cơ bản của quá trình phát triển bao gồm:
- Phải duy trì được tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn Đây là điều kiện tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác của quá trình phát triển Nền kinh tế có tăng trưởng thì ngân sách nhà nước ngày càng mở rộng, thu nhập dân cư cũng nâng lên và như vậy có điều kiện nâng cao mức hưởng thụ về vật chất cũng như tinh thần cho người dân ( thông qua tăng cường ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc y tế, xoá đói giảm nghèo …)
- Trong quá trình phát triển kinh tế phải làm thay đổi được cơ cấu nền kinh tế Thay đổi c cấu nền kinh tế bao gồm thay đổi về ơ cơ cấu ngành kinh
tế, cơ cấu lao động, thành phần kinh tế, vùng kinh tế … Những thay đổi cơ cấu này phải theo xu hướng được đánh giá là ngày càng tiến bộ Thực chất là chuyển dịch từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế có công nghiệp hiện đại và các ngành dịch vụ được phát triển
- Trong quá trình phát triển kinh tế phải cải thiện được chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dân cư bao gồm mức hưởng th vật chất (điện, nước ụ sạch, thông tin liên lạc, dinh dưỡng …), tinh thần (giải trí, du lịch, văn hoá nghệ thuật …), quyền con người, dân chủ, mức độ công bằng xã hội, an ninh,
Trang 37an toàn được đảm bảo Ở đây muốn nhấ mạnh là đại bộ phận dân cư phải n được hưởng lợi từ kết quả của phát triển kinh tế
- Trong quá trình phát triển kinh tế phải đảm bảo gìn giữ và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên
Như vậy phát triển kinh tế khác với tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế mới chỉ mô tả và đo lường được sự thay đổi về mặt kinh tế Phát triển kinh tế biểu hiện một nội dung rộng lớn hơn tăng trưởng kinh tế, tức chỉ sự biến đổi nhiều mặt Nó còn đề cập đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh
xã hội, môi trường chứ không chỉ dừng lại duy nhất ở mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà thôi
1.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là một quá trình lâu dài và trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Nhận thức được đặc trưng của từng giai đoạn, điều kiện chuyển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao hơn có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định các chính sách phát triển kinh tế
Theo Lý thuyết cất cánh (The take off) của Waet Walt Rostow, một nhà lịch sử kinh tế người Mỹ, quá trình phát triển kinh tế chia thành 5 giai đoạn:
- Giai đoạn ã hội truyền thống (The traditional Society): ngành nông Xnghiệp giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế, chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng quốc gia Những biểu hiện cơ bản là năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất – trình độ công nghệ thấp kém, sự hoạt động của nền kinh tế chưa đa dạng Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là cơ cấu nông nghiệp thuần tuý
- Giai đoạn Chuẩn bị cất cánh (Pre condition for the take off): Đây là thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và cất cánh với nội dung cơ bản là chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để cất cánh Các ngành khác nông nghiệp như công nghiệp, dịch vụ, ngoại thương được phát triển Đặc trưng cơ bản của
Trang 38-giai đoạn này là tồn tại song song các khu vực kinh tế truyền thống và khu vực kinh tế hiện đại (công nghiệp và mở rộng thị trường xuất khẩu), đồng thời cũng xuất hiện tầng lớp chủ các doanh nghiệp Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là cơ cấu công nông nghiệp.-
- Giai đoạn Cất cánh (Take off) Đây là giai đ ạn then chốt tr ng sự o ophân tích các giai đoạn ph triển của Rostow Đặc trưng cơ bản của giai đoạn át này là : nền kinh tế xuất hiện các ngành kinh tế mũi nhọn có tác động thúc đẩy nhanh tăng trưởng nền kinh tế thông qua tác động dây chuyền làm các ngành kinh tế khác phá triển theo, tầng lớp chủ doanh nghiệp có khả năng thay đổi phương pháp sản xuất và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất
Cơ sở hạ tầng phát triển nhanh Tỷ lệ đầu tư trong giai đoạn này ở mức ít nhất chiếm 10% GDP Cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp và dịch vụ Theo Rostow, giai đoạn này kéo dài khoảng 20 30 năm.–
- Giai đoạn Trưởng thành (The drive to technological maturity): Đặc
trưng cơ bản của giai đoạn này là các ngành công nghiệp nặng hiện đại chủ yếu như luyện kim, hoá chất, điện phát huy tác dụng Tỷ lệ đầu tư trong giai đoạn này lên tới 20% GDP Nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tế trong nước hoà nhậ vào thị trường quốc tế Cơ cấu kinh tế p - xã hội có
sự biến đổi theo hướng phá triển toàn diện, đời sống vật chất vt à tinh thần người dân được nâng cao Các chủ doanh nghiệp tham gia vào quản lý nhà nước và phát triển kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Theo Rostow, giai đoạn này kéo dài khoảng 60 năm
- Giai đoạn Tiêu dùng cao (The age of high mass consumption): Đây
là giai đoạn cuối của quá trình phát triển khi mà đại đa số d n chúng thoả âmãn những nhu cầu cần thiết Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này thể hiện trên 3 khía cạnh: (1) thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh dẫn đến gia
Trang 39tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ cao cấp; (2) cơ cấu lao động thay đổi, tăng tỷ lệ dân số đô thị và lao động có trình độ chuyên môn cao; (3) các chính sách kinh tế hướng vào nâng cao phúc lợi xã hội Theo Rostow, đây là giai đoạn dài nhất, ngay cả nước Mỹ cũng cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn trưởng thành tới giai đoạn cuối cùng này Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là cơ cấu công nghiệp và dịch vụ
* Ứng dụng lý thuyết cất cánh:
- Các điều kiện để xuất hiện giai đoạn cất cánh có ý nghĩa quan trọng cho việc hoạch định chính sách của các nước đang phát triển: tăng tỷ lệ đầu
tư, hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn và cải cách thể chế
- Cho thấy được nguyên nhân chủ yếu mà các nước nghèo rất khó khăn
để vươn tới giai đoạn cất cánh là: (1) nguồn vốn huy động trong nước thường rất thấp còn vốn huy động nước ngoài lại quá ít, (2) năng lực bộ máy quản lý kinh tế yếu kém, thể chế tạo ra sự quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sử dụng hiệu quả đầu tư thấp
1.1.3 Các nguồn lực phát triển kinh tế
Các nguồn lực cơ bản của quốc gia tham gia và quá trình phát triển kinh tế bao gồm: lao động, vốn, tài nguyên và công nghệ
1.1.3.1 Nguồn lao động với phát triển kinh tế
- Khái niệm: Nguồn lao động được thể hiện qua hai mặt: số lượng vàchất lượng
Về mặt số lượng nguồn lao động: gồm những người có trong độ tuổi và
trên độ tuổi lao động có tham gia lao động trong các ngành kinh tế, những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động có nhu cầu về việc làm nhưng còn đang đi học, làm nội trợ, hay thất nghiệp … Theo Bộ Luật lao động Việt nam: độ tuổi lao động đối với nam từ 15 - 60 tuổi, nữ 15 55 tuổi.-
Trang 40Về mặt chất lượng nguồn lao động: thể hiện ở khả năng làm việc của
người lao động thông qua số sản phẩm đạt được trong một đơn vị thời gian lao động nhất định (tức năng suất lao động) Chất lượng lao động phụ thuộc trình độ chuyên môn, tay nghề, sức khoẻ của người lao động Điều này phụ thuộc vào hoạt động của giáo dục đào tạo, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ … Chất lượng nguồn lao động được xem vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của phát triển kinh tế
- Vai trò của lao động với phát triển kinh tế: Lao động là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển
1.1.3.2 Vốn với phát triển kinh tế:
- Khái niệm tài sản quốc gia và vốn đầu tư quốc gia:
+ Tài sản quốc gia: Xét trên phạm vi quốc gia, tổng số vốn vật chất
đã tích luỹ được qua thời gian được gọi là tài sản quốc gia (TSQG) Tài sản quốc gia gồm TSQG sản xuất (tức vốn sản xuất quốc gia) và TSQG phi sản xuất
TSQG sản xuất (Vốn sản xuất quốc gia): là một bộ phận của tài sản
quốc gia được dùng trực tiếp trong sản xuất, gồm: Công xưởng, nhà máy; Trụ
sở cơ quan của các đơn vị sản xuất kinh doanh; Máy móc, thiết bị, phương – tiện vận tải; Cơ sở hạ tầng; Tồn kho của tất cả hàng hoá
TSQG phi sản xuất: Bộ phận TSQG không dùng trực tiếp vào quá trình
sản xuất, gồm: Công trình công cộng; Công trình kiến trúc quốc gia; Nhà ở của dân cư; Căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng
Quy mô vốn sản xuất quốc gia được mở rộng thông qua hoạt động đầu
tư vào lĩnh vực sản xuất như: đầu tư cho các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất trong nước, nhập khẩu các tư liệu sản xuất từ nước ngoài, thuê