Các ký hiệu sử dụng trong cây hỏng hóc7-Bảng 2.1 Các loại tổng đài và thiết bị truyền trên đờng trục thông tin Bắ- c-Nam Bảng 2.2 Các nút thông tin và kênh truyền đẫn trên mạng đờng tr
Trang 1HÀ N - ỘI 2005
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205115191000000
Trang 3Hình 1.2: Graph có hớng
Hình 1.3: Network
Hình 1.4: Network với Flow bằng không ở tất cả các cung
Hình 1.5: Network với Flow là 2
Hình 1.6: Network với Flow đợc gia tăng 3
Hình 1.7: Network với Flow đợc cập nhật thêm 3
Hình 1.8: Network với Flow tiếp tục cập nhật thêm 1
Hình 1.9:Graph với lát cắt tối thiểu
Hình 1.1: Dung lợng từng cung trên lát cắt tối thiểu
Hình 1.11: Graph với lát cắt có dung lợng 5 + 9 = 14
Hình 1.12: Graph với lát cắt có dung lợng 3 + 2 + 9 = 14
Hình 1.12: Graph với lát cắt có dung lợng 3 + 2 + 9 = 14
Hình 1.13: Graph với lát cắt có dung lợng 2 + 1 + 3 + 3 = 9
Hình1.14: Hàm mật độ hỏng theo luật phân bố mũ
Hình1.15: Mô tả ví dụ một cây hỏng hóc
Hình 2.1: Mạng đờng trục chính (backbone) HTTT điện lực Việt Nam Hình 2.2: Các RING trên đờng trục chính
Hình 2.3: Mạng đờng trục HTTT điện lực khu vực Miền Bắc
Hình 2.4: Mạng đờng trục HTTT điện lực khu vực Miền Trung
Hình 2.5: Mạng đờng trục HTTT điện lực khu vực Miền Nam
Hình 2.6: Mạng nhánh HTTT điện lực khu vực Miền Bắc
Hỡnh 3.1: Cấu trỳc cỏp sợi quang
Hình3.2: Cấu trúc cơ bản của một kênh truyền dẫn Quang
Hình 3.3: Thiết bị truyền dẫn SDH/STM
Hình 3.4: Thiết bị truyền dẫn SMA
Hình 3.5: Thiết bị Modem quang
Trang 4Hình 3.8: Tuyến quang Trạm 500kV Hoà Bình Thuỷ điện Hoà Bình Điện lực - - Hoà Bình
Hình 3.9: Tuyến quang Hà Nội - Đông Anh
Hình 3.10: Cấu trúc cơ bản kênh tryền dẫn Viba số
Hình3.11: Tuyến Viba trạm 110 k V Phủ lý trạm 110 kV Lý nhân –
Hình3.12: Tuyến Viba Điện lực Thái Bình – Trạm 110kV
Hình 3.13: Tuyến Viba Điện lực Hải Phòng – Trạm Thuỷ Nguyên
Hình 4.1: Sơ đồ logic kênh truyền dẫn quang
Hình 4.2: Sự kiện đỉnh kênh truyền dẫn uang ( q )
Hình 4.3: Sự kiện mất dữ liệu
Hình 4.4: Sự kiện hỏng hóc Work Station
Hình 4.5: Sự kiện hỏng hóc Application Sever
Hình 4.12: Sự kiện không điều khiển đợc
Hình 4.13: Các khối cơ bản của kênh Viba
Trang 5H×nh 4.16: Sù kiÖn mÊt d÷ liÖu
H×nh 4.17: Sù kiÖn háng hãc Base Station
H×nh 4.18: Sù kiÖn háng hãc Work Station
H×nh 4.19: Sù kiÖn háng hãc Ap lication Sever p
H×nh 4.26: Sù kiÖn háng hãc Repeater Station
H×nh 4.27: Sù kiÖn háng hãc Remote Station (sù kiÖn mÊt d÷ liÖu)
H×nh 4.28: Sù kiÖn kh«ng ®iÒu khiÓn ®îc
H×nh 4.29: Sù kiÖn háng hãc Remote Station (sù kiÖn kh«ng ®iÒu khiÓn ®îc)
Trang 6Bảng 1.2-Điạ chỉ các trạm điện, các Trung tâm điều độ có kênh Hotline với A1 Bảng 1.3 Điạ chỉ và số điện thoại các kênh giả trực thông nối với rung tâm điều - T
độ A0,A1
Bảng 1.4 Các loại thông tin Rơle bảo vệ
-Bảng 1.5 Các loại tổng đài và các nút thông tin tơng ứng
-Bảng 1.6 Kết quả giả định kiểm tra thiết bị
-Bảng 1 Các ký hiệu sử dụng trong cây hỏng hóc
7-Bảng 2.1 Các loại tổng đài và thiết bị truyền trên đờng trục thông tin Bắ- c-Nam Bảng 2.2 Các nút thông tin và kênh truyền đẫn trên mạng đờng trục M- iên Bắc Bảng 2.3 Các nút thông tin và kênh truyền đẫn trên mạng - đờng trục Miền Trung Bảng 2.4 Các nút thông tin và kênh truyền đẫn trên mạng đờng trục Miền Nam-Bảng 3.1-Cỏc ưu nhược điểm của sợi quang
Bảng 3.2-Tốc độ truyền dẫn của SDH
Bảng 3.3-Phõn loại, cơ chế và sử dụng súng vụ tuyến
Bảng 4.1 Độ không sẵn sàng của các thiết bị trên kênh truyền dẫn quang
-Bảng 4.2 Độ không sẵn sàng của các thiết bị trên kênh truyền Viba
Trang 7-Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
AGC Auto Gain Control
ATM Asynchronous Transfer Mode Phương pháp truyền dẫn không
đồng bộ
CAS Channel Associated Signaling Báo hiệu liền kênh
EHF Extremely High Frequency Băng tần siêu cao
Trang 8IM Intensity Modulation Điều chế cường độ
ISDN Integrated Services Video Network
MTBF Mean Time Between Failure
MTTR Mean Time To Repair
ODP Optical Diverse Protection Bảo vệ thay đổi quang
PABX Private Automatic Branch
PC Personal Computer
PCM Pulse Code Modulation
PCU Process Communication Unit
PDH Plesionchronous Digital Hierachy
PLC Power Line Carrier
PVC Polivinyl Clorua
RF Radio Frequency
RTU Remote Terminal Unit
Trang 9Acquisition System SDH Synchronous Digital Hierachy
SDM Space Division Multiplexing
STM Synchronous Transfer Mode Kiểu truyền đồng bộ
TDM Time Division Multiple Access
TX Transmitter
UHF Ultra High Frequency Tần số rất cao
VHF Very High Frequency
VLF Very Low Frequency Tần số rất thấp
thông VN WDM Wavelengths Division
Multiplexing Bộ dồn kênh phân chia độ dài sóng
Trang 10hỏi những phơng pháp nghiên cứu thích hợp để đánh giá độ tin cậy của các loại kênh thông tin nói riêng và của hệ thống thông tin Điện lực nói chung
Đề tài “Đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điện lực” nhằm mục đích xây
dựng mô hình nghiên cứu đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin Điện lực Việt Nam
áp dụng các mô hình đã đợc xây dựng để đánh giá độ tin cậy của một số loại kênh thông tin đã đợc sử dụng trong công tác điều độ hệ thống điện
Nội dung của đề tài đợc trình bầy trong 4 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về độ tin cậy và các phơng pháp đánh giá độ tin
cậy của hệ thống thông in Điện lực t
Chơng 2: Nghiên cứu cấu trúc của hệ thống thông tin iện lực Việt Nam.Đ
Chơng 3: Các công nghệ truyền dẫn thông tin trong hệ thống thông tin Điện lực
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo VS.GS.TSKH Trần Đình Long
và các thầy cô giáo đã tận tình truyền thụ kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Viễn thông điện lực Miền Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại Trung tâm
Trang 11Chơng I những vấn đề chung về độ tin cậy và các phơng pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin
Có ảnh hởng đến mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân
Khi có sự cố gây tổn thất nghiêm trọng và rộng khắp do quá trình xảy ra
sự cố rất nhanh nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời sẽ nhanh chóng lan rộng
Do đó việc vận hành và bảo vệ hệ thống điện cần có các phơng tiện hữu hiệu, đắc lực trợ giúp Một trong các phơng tiện đắc lực đó là hệ thống thông tin điện lực, với vai trò:
1.1.1 Đáp ứng nhu cầu thông tin vận hành cho các trung tâm điều độ: Điều
độ Quốc gia, Điều độ Miền, Điều độ các Tỉnh với các dịch vụ thông tin:
Đây là một lợng thông tin rất lớn với nhiều chủng loại, với các mức độ quan trọng khác nhau, do đó đi cùng với chúng là các công nghệ truyền dẫn khác nhau, ta có thể tạm phân loại thành các dạng thông tin sau:
Điện thoại trực thông (Nhấc thẳng)
Trang 12ở cấu hình kênh trực thông, các máy điện thoại đợc đầu nối tơng ứng 1:1, khi các máy ở trạm đầu xa nhấc máy, máy điện thoại tơng ứng ở trung tâm sẽ reo chuông và ngợc lại
Có hơn 40 kênh hotline giữa trung tâm điều độ quốc gia A0 với các trạm
điện, các trung tâm điều độ cấp dới, các nhà máy điện quan trọng:
7 NMĐ Uông Bí 27 Trung tâm Điều độ A2
Trang 13Ngoài ra còn có hàng chục kênh giữa trung tâm điều độ A1 với các trạm đầu
xa nằm trong mạng lới các đơn vị do trung tâm điều độ miền bắc quản lý
Bảng 1.2-Điạ chỉ các trạm điện, các trung tâm điều độ
Hay còn gọi là giả trực thông, ở đây mỗi một điện thoại ở trạm đầu xa có một
số để liên lạc, khi thiết lập phiên đàm thoạ , tổng đài sẽ tự động quay số tới trạm i
đầu xa đó
Hiện nay trung tâm A0,A1 đang sử dụng các kênh giả trực thông sau:
Trang 14Bảng 1.3-Điạ chỉ và số điện thoại các kênh giả trực thông
nối với trung tâm điều độ A0,A1
Ngoài ra còn nhiều các kênh giả trực thông khác nữa
Lợng thông tin truyền tín hiệu rơle bảo vệ:
Lợng thông tin này gồm nhiều loại thông tin khác nhau, tuỳ thuộc vào loại bảo vệ và yêu cầu thông tin của đơn vị sử dụng Ví dụ tín hiệu từ rơle bảo vệ tại trạm điện 110kV truyền về trung tâm điều độ:
Trang 15Bảng 1.4-Các loại thông tin Rơle bảo vệ
điện áp là tại trạm hay tại trung tâm (Local/ Remote)
11 E1.17 Earth Fault 01 Tín hiệu bảo vệ chạm
đất
12 E1.17 Over Current 01 Tín hiệu bảo vệ quá
dòng
Trang 1613 E1.17 C.B Not Ready 01
Tín hiệu máy cắt bị
đa ra khỏi vị trí làm việc
14 E1.17 Protection Fault 01 Tín hiệu rơ le bảo vệ
bị hỏng
Tín hiệu chế độ điều khiển máy cắt tại trạm hay tại trung tâm (Local/ Remote)
Hệ thống SCADA: Với nhiệm vụ giám sát, điều khiển và thu thập số liệu
sản xuất, do đó lợng thông tin phục vụ các hệ thống SCADA là rất lớn với nhiều loại thông tin khác nhau nh:
Trạng thái tiếp điểm phụ của máy cắt, cầu dao cách ly
Tín hiệu đo lờng: U, I, P, Q, Cos ϕ,
Tín hiệu điều khiển đóng cắt các máy cắt, điều khiển nấc máy biến áp
Kênh truyền dữ liệu tốc độ cao: Phục vụ công tác tự động hoá, điều
khiển hệ thống điện nh các kênh bảo vệ tần số
Cung cấp dịch vụ đa phơng tiện: Nh truyền hình quan sát từ xa, truyền số liệu thời gian thực
1.1.2 Đảm bảo nhu cầu thông tin quản lý cho các cơ quan chức năng, các
đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty iện lực Việt Nam, phục vụ công tác Đ quản lý kinh doanh và phân phối điện
Nhờ khả năng liên kết mạng tổng đài, liên kết mạng truyền số liệu, mạng thông tin điện lực đã và đang cung cấp các dịch vụ thông tin quản lý, ngày càng
mở rộng và nâng cao chất lợng:
Điện thoại:
Trang 17Hiện nay mạng thông tin điện lực đã cung cấp dịch vụ gọi điện thoại nội bộ
và các phiên đàm thoại từ máy 5 số của mạng nội bộ gọi vào mạng điện thoại 7
Truyền dữ liệu
Đây là một lĩnh vực đầy ti m năng và khó khăn của ngành điện lực, về ì chỉ trong một thời gian ngắn nữa khi thị trờng điện lực phát triển, lơng thông tin phục vụ giao dịch rất lớn Hiện nay l ng thông tin chỉ dừng lại ở những số liệu ợthống kê, kế toán
Lợng thông tin này đợc truyền từ các máy tính PC kết nối trong mạng LAN của các đơn vị với nhau thông qua kênh truyền
Dịch vụ truyền thanh, truyền hình
Mạng thông tin điện lực với đặc điểm dày đặc và rộng khắp cả nớc, hơn thế nữa, khi ngành viễn thông điện lực đa vào khai thác m ng lới các kênh thông ạtin quang bám theo các đờng dây tải điện, đã tạo cho mình một lợi thế có thể cung cấp các dịch vụ truyền thông cho bản thân các công ty điện lực, các nhà máy điện khi truyền đi những hình ảnh sống động về các hoạt động của mình tới các cấp quản lý cao hơn nh là: Bộ công nghiệp, Tổng công ty điện lực và các
đơn vị quan tâm,
Bên cạnh đó mạng viễn thông điện lực còn cung cấp các kênh thông tin truyền dữ liệu cho các đơn vị kinh doanh truyền hình
Nhận xét sơ bộ về dung lợng thông tin phục vụ ngành điện và khả năng
đáp ứng về mặt lu lọng của các kênh truyền:
Trang 18Qua phân tích các loại dữ liệu đợc truyền trên mạng thông tin điện lực, để phục vụ cho công tác vận hành, điều khiển, quản lý trong ngành điện và các dữ liệu dịch vụ cho các ngành khác, ta có thể đa ra một số những nhận xét về đặc
điểm dữ liệu nh sau:
Lợng thông tin đa dạng, nhiều chủng loại
Tầm ảnh hởng lớn, có tính chất quyết định
Dung lựơng thông tin lớn
Phạm vi vận chuyển rộng, qua nhiều loại địa hình
Thời gian trao đổi liên tục với tần suất cao
Nh vậy việc xây dựng, quản lý, vận hành, quy hoạch và khai thác mạng thông tin điện lực đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tài chính để đảm bảo chất lợng phục vụ tốt đáp ứng đợc nhu cầu về giải thông
Hiện nay mạng thông tin điện lực đang từng bớc nâng cấp, thay thế các thiết
bị truyền dẫn để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của lợng thông tin và phù hợp với các hệ thống vận hành, giám sát, quản lý đang đợc nâng cấp trong ngành điện:
Về kênh truyền: Hiện nay hệ thống thông tin điện lực đang sử dụng các loại
kênh truyền sau:
Cáp quang
Vô tuyến siêu cao tần (Vi ba)
Tải ba (PLC – Power Line Carrier)
Dây dẫn phụ hoăc cáp thông tin Các kênh có dung lợng nhỏ (16kbps, 64kbps) đang dần đợc thay thế bởi các kênh truyền công nghệ quang có dung lợng lớn gấp nhiều lần (2Mbps) nâng cao khả năng tải của các tuyến kênh thông tin
Về thiết bị tổng đài: Hiện nay hệ thống thông tin điện lực đang sử dụng nhiều
loại tổng đài khác nhau của các hãng lớn trên thế giới đảm bảo phù hợp với các nút thông tin theo tiêu chuẩn và dung lợng truyền qua
Các loại tổng đài đang đợc sử dụng:
Trang 19Bảng 1.5-Các loại tổng đài và các nút thông tin tơng ứng
Môn, Phú âm, Đa Nhim L
7 AT&T
ĐL.Cần Thơ, ĐL Nam Định, ĐL.Tân Bình, L.Hải Dơng, ĐL.Hải Phòng, ĐL.Quản Ninh L.Lạng Sơn, NMĐ Cần Thơ, Rạch Giá
8 Coral.1 ĐL.Điện Biên
9 Coral.1 Ban A Miền Bắc
9 Ericson Sóc Sơn, Bắc Giang, Phả Lại 2
10 Medin BQL NMĐ Phả ại L
13 Hicom 353 Mai Động, Chèm, Đông Anh
14 Hicom 300 220kV Việt Trì, Tuyên Quang, 220kV Nghi
pháp và bài toán về luồng dữ liệu
Trang 201.1.3 Tăng cờng cho mạng viễn thông Quốc gia:
Khai thác tối đa các u thế sẵn có của các tuyền đờng dây tải điện để phối hợp xây dựng các tuyến cáp quang trên các đờng dây tải điện này là một giải pháp chủ yếu của hầu hết các quốc gia Thực hiện chơng trình quang hoá hệ thống viễn thông vừa đợc lợi về cả kỹ thuật và kinh tế
1.2 Độ tin cậy và các Chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điện lực
1.2.1 Khái niệm Độ tin cậy
Là khả năng của đối tợng thực hiện đầy đủ chức năng của mình, đảm bảo các chỉ tiêu vận hành trong giới hạn cho trớc tơng ứng với điều kiện và chế độ
sử dụng, chế độ bảo hành kỹ thuật, sửa chữa, tàng trữ và chuyên chở đã đợc quy
định
Đối với HTTT điện lực và một số hệ thống khác để đánh giá ĐTC của hệ thống hay phần tử ta có thể đánh giá thông qua hệ số không sẵn sàng thực hiện
đầy đủ các chức năng của chúng
1.2.2 Chỉ tiêu đánh đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điện lực
Hệ thống thông tin điện lực với vai trò truyền tải các thông tin phục vụ cho ngành điện lực nh đã nêu ở phần trớc Với những công nghệ và thiết bị truyền tín hiệu hiện đại ngày nay lợng thông tin về dữ liệu trạng thái và thông số đo
đếm, điều khiển đã đợc đáp ứng đầy đủ về dung lợng kênh truyền, nhng trong tơng lai khi thị trờng điện lực phát triển thì đây là một bài toán mới cần phải đợc nghiên cứu trớc để đáp ứng giải thông đảm bảo không bị quá tải thông tin đợc truyền trên mạng
Chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điện lực đợc xem xét ở hai khía cạnh:
Khía cạnh thứ nhất: Khả năng nhận đợc thông tin hoặc khả năng không thấy thông tin
Khía cạnh thứ hai: Đáp ứng đợc khả năng thông qua cần thiết (Đảm bảo lu lợng thông tin truyền trên mạng không bị quá tải)
Trang 211.2.2.1 K hả năng đáp ứng lu lợng thông tin truyền trên mạng (Khả năng thông qua)
Khi đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điên lực về khía cạnh giải thông, trớc hết ta đi vào phân tích lợng thông tin trao đổi ở thời điểm hiện tại
và tơng lai của ngành Điện lực, để qua đó thấy rõ đợc tính xác thực và sự cần thiết của việc đa ra các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy vào năng lực thông qua của
các kênh thông tin
Các khái niệm, chỉ tiêu đánh giá khả năng thông qua và thuật toán Ford–Fulkerson tìm luồng cực đại
Các khái niệm và chỉ tiêu đánh giá khả năng thông qua:
Graph: Là một đối tợng gồm các đỉnh và các cạnh sao cho mọi cạnh đều
nối hai đỉnh khác nhau và không có hai cạnh nào cùng nối hai đỉnh giống
nhau
Ví dụ ta có một số Graph nh hình 1.1:
-ở trên chúng ta mới chỉ đề cập về Graph thông thờng, tuy nhiên chúng
ta có thể định hớng các cạnh của Graph thông thờng để nó trở thành Graph
có hớng, khi đó chúng ta gọi cạnh của Graph là cung
Hình sau sẽ thể hiện các Graph có hớng:
Trang 22Hình 2- 1 Graph có hớng
Mạng và Luồng
Bây giờ chúng ta sẽ coi các cạnh giống nh những đờng dẫn có kích cỡ thay đổi và các đỉnh giống nh những điểm mà ở đó những đờng dẫn cùng với dữ liệu có thể đổi hớng Trên sơ đồ thể hiện những đờng dẫn có thể chảy theo hớng này hay hớng khác Trong mô hình này những đờng dẫn
có thể có kích cỡ khác nhau do đó chúng ta sẽ chỉ địnhmột dung lợng cho mỗi cung, dung lợng viết cạnh cung Chúng ta cũng có một đỉnh nguồn, đó
là nơi xuất phát của dữ liệu, và một đỉnh đích, đó là nơi dữ liệu hội tụ đến
Nguồn là nút có số thứ tự bé nhất (1) và đích là nút có số thứ tự lớn nhất Tập hợp các đỉnh và cung đợc mô tả trên đây tạo thành Mạng (Network)
Hình 1.3 mô tả một Mạng:
Trang 23Ci,j = Dung lợng của cung từ đỉnh i tới j (0 nếu không có cung nào)
Sau đây là ma trận của Graph đã trình bày ở trên:
đặt xi,j , đặc trng cho luồng dữ liệu mà đờng dẫn từ i tới j sẽ dẫn
Flow phải thoả mãn các điều kiện sau:
Mỗi flow không thể có một đờng không đáp ứng ràng buộc:
Xi,j C ≤ i,j với mọi giá trị i và j 1.2) (
X
1 , 1.3) (Trong đó n là số đỉnh của network
Hàm mục tiêu: Cực đại hoá lợng dữ liệu mà đợc bơm từ nguồn đến đích Theo luật Kirchhoff thì mọi dữ liệu đi ra từ nguồn cuối cùng phải đến đích vì vậy số lợng dữ liệu đợc bơm từ nguồn đến đích là:
Trang 24=
n k k
X
1 , 1
ở đây chúng ta ngầm định nguồn là đỉnh số 1 Trở lại với luật Kirch off thì hmọi dữ liệu vào đến đích là:
∑
=
n k n k
X
1 ,
ở đây ngầm định đích là đỉnh số n Kết hợp (1.1), ( 2), (1 1.3) có:
Max x = ∑
=
n k k
X
1 ,
1 (1.4)
∑
=
n k i k
X
1 , ∀ i = 2 , ( n − 1 )
Xi,j C ≤ i,j ∀ i , = j 1 , n
X i,j ≥ 0 ∀ i , = j 1 , n
Thuật toán Ford-Fulkerson:
Để thực hiện đợc hàm mục tiêu trên có thể sử dụng thuật toán Fulkerson
Ford-Thuật toán bắt đầu với Flow bằng không ở tất cả các cung tức là x, i,j đợc đặt bằng 0 Sau đó tìm hớng tăng(augmenting path) từ nguồn đến đích Đó là một hớng từ nguồn đến đích mà có dung lợng phụ trội
ứng dụng toán này vào network dạng hình 1.4:
- Bắt đầu đặt bằng không với mọi cung
Hình 1.4- Network với Flow bằng không ở tất cả các cung
Trang 25- T×m augmenting path, cã rÊt nhiÒu c¸ch, ã thÓc b¾t ®Çu ®i theo híng
1 3→ →6 Lîng d÷ liÖu cã thÓ truyÒn trªn ®êng nµy: §êng dÉn tõ 1 → 3
cã dung lîng 9 (c1,3 = 9) vµ hiÖn t¹i ®ang dÉn sè lîng lµ 0 (x1,3 = 0), v× vËy
H×nh 1.5- Network víi Flow lµ 2.
LÆp l¹i qu¸ tr×nh nh trªn, ®i theo augmenting path 1 → → → 6 Víi mçi 3 5 cung kiÓm tra cßn bao nhiªu dung lîng thõa:
Cung Tổng dung lượng Tải hiện thời Dung lượng phụ trội
1 -> 3
3 - > 5
5 -> 6
9 3 9
- -
-2 0 0
7 3 9
Trang 26Hình 1.6- Network với Flow đợc gia tăng 3
- Tiếp tục với augmenting path khác, lần này đi theo 1 → 2 → → 6 Dung 4 lợng phụ trội của các cung này là 5, 4 và 3 vậy có thể truyền trên đờng này
Dung lượng phụ trội
- - -
-3 3 0 3
2 1 1 6
=
=
=
=
Qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể truyền thêm một đơn vị dữ liệu trên
đờng này, cập nhật Flow lên network, hình 1.8:
Trang 27Hình 1.8- Network với Flow tiếp tục cập nhật thêm 1
K hi nào thì kết thúc thuật toán?
Sự di chuyển dữ liệu từ nguồn tới đích phụ thuộc rất nhiều vào những hớng
đi từ nguồn đến đích, nó cũng phụ thuộc vào tập hợp các cung mà trong đó các hớng đi có thể bị cắt
Một lát cắt trong network là tập hợp các cung mà nếu các cung này bị cắt đi thì không có hớng đi từ nguồn đến đích
Ví dụ: Các cung đợc mô tả bởi nét đứt nằm trong graph hình 1.9 mô tả một lát cắt, khi loại chúng đi, không có một đờng nào từ nguồn tới đích
-Chúng ta cần đo lợng dữ liệu có thể truyền qua tất cả các cung trong lát cắt
Dung lợng của một lát cắt đợc định nghĩa là tổng dung lợng của các
cung trong lát cắt đó
Ví dụ Dung lợng của lát cắt trên hình 1.10 là: 4+8+2+9=23
Trang 28H×nh 1.10- Dung lîng tõng cung trªn l¸t c¾t tèi thiÓu
§Þnh lý Max – – Flow Min – Cut –: Trong mäi network, luång lín nhÊt
®i t×m nh÷ng l¸t c¾t tèt h¬n
H×nh 1.11 lµ l¸t c¾t cã dung lîng 5 + 9 = 14
H×nh 1.12 lµ mét l¸t c¾t kh¸c cã dung lîng 3 + 2 + 9 = 14
Trang 29Hình 1.12- Graph với lát cắt có dung lợng 3 + 2 + 9 = 14
Cuối cùng, hình 1.13 là một lát cắt tinh tế có dung lợng 2 + 1 + 3 + 3 = 9
Hình 1.13- Graph với lát cắt có dung lợng 2 + 1 + 3 + 3 = 9
Nh vậy, chúng ta đã tìm đợc một Flow truyền đợc 9 đơn vị và một lát cắt
có dung lợng 9 Theo định lý Max– low Min–Cut thì chúng ta đã tìm
đợc Flow tốt nhất có thể và đến đây thuật toán của chúng ta có thể dừng lại
1.2.2.2 K hả năng nhận hoặc không nhận đợc thông
Xét về mặt cấu trúc, các kênh thông tin điện lực là tập hợp nhiều phần tử ghép lại với nhau thành một hệ thống, do đó khi xét đến khả năng hỏng hóc của kênh thông tin, ta phải đánh giá đợc các phần tử, từ đó đánh giá đợc toàn bộ kênh thông tin
C ờng độ hỏng hóc
Cờng độ hỏng hóc (Failure Rate) là tần suất trung bình của các hỏng hóc Cờng độ hỏng hóc, thờng đợc biểu thị bằng chữ cái Hi Lạp λ (lambda), nó quan trọng trong lĩnh vực lý thuyết ĐTC và đảm bảo sản xuất Cờng độ hỏng hóc phụ thuộc vào sự phân bố hỏng hóc theo thời gian Cờng độ hỏng hóc liên
Trang 30quan đến thời gian làm việc tin cậy trung bình (Mean Time Betweet Failure–MTBF), đó là thời gian trung bình giữa các hỏng hóc Cờng độ hỏng hóc không phải là một hằng số, đờng cong “hình bồn tắm” (bathtub), một quan hệ đặc trng mô tả sự biến thiên cờng độ hỏng hóc của một hệ thống trong vòng đời hoạt động của nó
Định nghĩa cờng độ hỏng hóc
Cờng độ hỏng hóc có thể đợc định nghĩa là tổng số hỏng hóc trong khoảng thống kê chia cho tổng thời gian đợc sử dụng để thống kê dới một điều kiện không gian thống kê đặc biệt
Cờng độ hỏng hóc liên hệ với hàm tin cậy R(t) theo quan hệ sau
(1.5 )Hoặc
Trang 31Có nhiều dạng phân bố hỏng hóc nhng phân bố hỏng hóc dạng hàm mũ với mật độ hỏng hóc nh trên hình 1.14 là phổ biến nhất
Hình1.14-Hàm mật độ hỏng theo luật phân bố mũ
Khi mật độ hỏng hóc tuân theo luật phân bố mũ ta có hàm phân bố hỏng hóc
đợc tính nh sau:
(1.9) Trong trờng hợp này, tham số λ trong phân bố mũ là cờng độ hỏng hóc
Thời gian làm việc tin cậy trung bình(Mean Time Betweet Failure–MTBF)
T
ứng dụng phổ biến của cờng độ hỏng hóc là xác định thời gian làm việc tin cậy trung bình có thể đợc hiểu là thời gian trung bình gi, ữa các hỏng hóc (Điều này đúng đối với hệ thống phục hồi: sau khi đợc sửa chữa hỏng hóc chúng lại phục vụ bình thờng)
Thời gian làm việc tin cậy trung bình là nghịch đảo của cờng độ hỏng hóc,
T=
λ
1 (1.10)
Trang 32Thời gian làm việc tin cậy trung bình cũng có thể đợc định nghĩa thông qua kỳ vọng của hàm mật độ hỏng hóc nh sau
(t xf xdxE
T (1.11)
Thời gian sửa chữa trung bình (Mean Time To Repair -MTTR)τ
Đây là một đại lợng cần thiết cho việc nghiên cứu ĐTC của các hệ thống có khả năng sửa chữa đợc τ có thể đợc hiểu là thời gian trung bình để sửa chữa để cho hệ thống trở lại điều kiện hoạt động bình thờng
Hàm rủi ro (Hazard function) h(t)
Một hạn chế của MTTR là giả định rằng cờng độ hỏng hóc là hằng số trong mọi khoảng thời gian, thực tế cờng độ hỏng hóc của một hệ thống có thể thay
đổi theo thời gian, do đó một số đơn không thể mô tả chính xác cờng độ hỏng hóc trong mọi khoảng thời gian
Bằng tính toán cờng độ hỏng hóc cho một khoảng thời gian rất nhỏ, ∆t, cho
∆t dần đến 0 khi đó
(1.12) Hoặc
(1.13) Nh vậy hàm rủi ro chính là cờng độ hỏng hóc tức thời tại mọi thời điểm
Dữ liệu cờng độ hỏng hóc
Dữ liệu cờng độ hỏng hóc có thể đạt đợc bằng nhiều phơng pháp khác nhau, trong đó phổ biến nhất là 3 phơng pháp sau:
Phơng pháp 1: Xem xét dữ liệu lu trữ về thiết bị hoặc hệ thống
Nhiều tổ chức lu trữ cơ sở dữ liệu về thông tin hỏng hóc của thiết bị hoặc hệ thống mà họ sản xuất, các thông tin này có thể đợc sử dụng để tính toán cờng
độ hỏng hóc cho thiêt bị hoặc hệ thống Với những thiết bị hoặc hệ thống mới,
Trang 33dữ liệu lu trữ về thiết bị hoặc hệ thống tơng tự cũng có thể phục vụ cho việc
đánh giá
Phơng pháp 2: Theo văn bản pháp quy về cờng độ hỏng hóc do cơ quan quản
Thông tin về cờng độ hỏng hóc của các thiết bị khác nhau có thể đợc su tầm từ nguồn tiêu chuẩn của nhà nớc hoặc của thị trờng thơng mại Ví dụ
MIL-HDBK-217, “Reliability Prediction of Electronic Equipment“, là một tiêu
chuẩn quân sự cung cấp cờng độ hỏng hóc của nhiều thiết bị điện tử quân sự Một vài nguồn cung cấp cờng độ hỏng hóc đợc tìm thấy trên thị trờng thơng mại, chủ yếu tập trung ở thiết bị thơng mại, trong đó bao gồm cả thiết bị không phải là điện tử
Phơng pháp 3: Kiểm tra thực tế
Hầu hết các nguồn dữ liệu là kiểm tra thiết bị hoặc hệ thống tơng tự theo trình tự phát sinh cờng độ hỏng hóc Làm nh vậy thờng rất tốn kém hoặc không thực tế, vì vậy các nguồn dữ liệu thu thập từ hai cách trên thờng đợc sử dụng hơn
Đơn vị của cờng độ hỏng hóc
Cờng độ hỏng hóc có thể đợc đo theo một đơn vị thời gian nào đó, nhng
“giờ” là một đơn vị phổ biến nhất trong thực tế Những đơn vị khác, nh dặm, vòng, , có thể đợc sử dụng thay thế cho đơn vị thời gian Cờng độ hỏng hóc thờng xuyên đợc thể hiện trong các Catalog máy móc là số hỏng hóc trên một triệu, hoặc 10-6, đặc biệt là cho các thiết bị độc lập, với cờng độ hỏng hóc
thờng là rất thấp
C ờng độ hỏng hóc của một hệ thống phức tạp
Cờng độ hỏng hóc của một hệ thống phức tạp là tổng hợp cờng độ hỏng hóc độc lập của các thiết bị của nó, với điều kiện là đơn vị của các hỏng hóc thành phần phải phù hợp, chẳng hạn số hỏng hóc trên một triệu giờ Điều này cho phép kiểm tra những thiết bị độc lập hoặc các hệ thống con, cờng độ hỏng hóc sau đó đợc tổng hợp lại và ta có cờng độ hỏng hóc cho cả hệ thống
Trang 34Ví dụ về tính toán cờng độ hỏng hóc
Giả sử ta tính toán cờng độ hỏng hóc của một thiết bị nhất định Mời thiết
bị đợc kiểm tra cho đến khi chúng bị hỏng hóc hoặc đạt đến giới hạn thời gian kiểm tra là 1000 giờ, kết quả đợc thống kê trong bảng 1.7:
K ks =
T
τ
Trang 35Ví dụ, với thiết bị đã tính toán đợc cờng độ hỏng hóc ở trên với giả thiết thiết
bị đó có thời gian sửa chữa trung bình là 2 ngày, khi đó ta tính đợc độ không sẵn sàng của thiết bị đó là
Kks = λìτ= 7,998 ì10 -6ì2=15,996ì10 -6
1.3 Phơng pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống thông tin điện lực
Đánh giá ĐTC của các kênh thông tin trong hệ thống thông tin điện lực sẽ
là cơ sở phục vụ việc: quy hoạch nhằm xác định việc đa thêm thiết bị mới, thay
đổi cấu trúc, lựa chọn phơng án thiết kế, sử dụng hợp lý các kênh thông tin,
đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu
Để đánh giá độ tin cậy của mạng thông tin nói riêng và hệ thống phức tạp nói chung ta có các phơng pháp phổ biến:
Qua thực tế khảo sát tìm hiểu, nghiên cứu các phơng pháp đánh giá độ tin
cậy và thực tế hiện trạng mạng thông tin điện lực Việt Nam, tác giả chọn
Trang 36phơng pháp cây hỏng hóc để đánh giá độ tin cậy các kênh thông tin trong hệ thống thông tin điện lực Việt Nam Vì hệ thống thông tin điện lực Việt Nam có
đặc điểm là các kênh thông tin riêng biệt nhau, mỗi luồng thông tin đợc truyền trên một kênh thông tin độc lập, tại mỗi kênh thông tin các phần tử đợc liên kết
đơn 1 – 1 với nhau Khả năng thông qua của từng loại kênh đáp ứng yêu cầu về
thông lợng cho giai đoạn hiện nay
1.4 Phơng pháp cây hỏng hóc
CHH là phơng pháp rất hiệu quả để nghiên cứu ĐTC của các hệ thống phức tạp, có thể áp dụng tốt cho mạng thông tin Điện lực CHH cho phép đánh giá hệ thống về chất lợng cũng nh về số lợng liên quan đến ĐTC Về chất lợng, CHH cho hình ảnh rõ ràng về nguyên nhân, cách thức xảy ra hỏng hóc và hành
vi của hệ thống Về số lợng, phơng pháp CHH cho phép tính đợc các chỉ tiêu
ĐTC của hệ thống
CHH mô tả bằng đồ thị quan hệ nhân quả giữa các dạng hỏng hóc hệ thống
và hỏng hóc thành phần trên cơ sở hàm đại số Boole Cơ sở cuối cùng để tính toán là các hỏng hóc cơ bản của các phần tử
Hỏng hóc cơ bản là nguyên nhân của hỏng hóc cao hơn gọi là các hỏng hóc
hệ thống mà ta quan tâm Mỗi CHH đợc xây dựng cho một sự kiện đỉnh và mỗi phần tử hệ thống có thể có một hoặc nhiều hỏng hóc cơ bản
Tóm lại, CHH mô tả quan hệ logic giữa các phần tử hay giữa các phần tử và từng mảng phần tử của hệ thống một cách rõ nét, giữa các hỏng hóc cơ bản và hỏng hóc đỉnh mà ta khảo sát
Trang 37 Cµnh: Lµ c¸c háng hãc trung gian n»m gi÷a c¸c háng hãc c¬ b¶n vµ háng
Không điều khiển được Mất dữ liệu
Hỏng hóc Repeater
Hỏng hóc Remote Station
Hỏng hóc Base Station
Hỏng hóc Repeater
Hỏng hóc Remote Station
Hỏng hóc LAN
Hỏng hóc PCU
Hỏng hóc DC
Hỏng hóc Work Station
Hỏng hóc MUX
Hỏng hóc
Rx & Tx
Hỏng hóc Antenna
Hỏng hóc Base Station
Gốc
Hỏng hóc Modem
Lá
Cành
Cổng Cây
H×nh1.15-M« t¶ vÝ dô mét c©y háng hãc
Trang 381.4.2 Các biểu tợng của CHH:
Một CHH thông thờng bao gồm một số các ký hiệu đợc mô tả chi tiết nh sau:
1.4.2.1 Những Sự kiện cơ bản (Primary events)
Những sự kiện cơ bản của CHH là những sự kiện mà do một lý do này hoặc lý do
khác, không tiếp tục phát triển Có bốn loại sự kiện cơ bản, đó là:
Hình elip đợc sử dụng để ghi chép các điều kiện hoặc hạn chế ứng dụng vào cổng logic Nó đợc sử dụng thông thờng cùng với cổng hạn chế và phân cấp
u tiên
Sự kiện ngoài
Hình cái nhà đợc sử dụng để ký hiệu sự kiện thờng đợc mong đợi xuất hiện
ví dụ nh: Thay đổi pha trong một hệ thống động
1.4.2.2 Những Sự kiện trung gian (Intermedia events)
Sự kiện trung gian là sự kiện hỏng hóc xuất hiện do một hoặc nhiều sự kiện trớc
đó tác động thông qua cổng logic Tất cả các sự kiện trung gian đợc ký hiệu bằng hình chữ nhật
Trang 39Cho biết muốn xảy ra sự kiện ra thì chỉ cần xảy ra một trong những sự kiện vào, tơng ứng với phép cộng logic; phép hoặc là hay hợp
Ngoài ra còn một số cổng khác kèm theo các biểu tợng đợc tóm tắt trong bảng 1.7:
Bảng 1.7-Các ký hiệu sử dụng trong cây hỏng hóc
Sự kiện không phát triển do thiếu kết quả hoặc bởi vì thông tin không có giá trị
Sự kiện bên ngoài Sự kiện thờng mong đợi xuất hiện
S ự kiện trung gian
Sự kiện trung gian
Sự kiện hỏng hóc xuất hiện do một hoặc nhiều sự kiện có trớc đó tác động thông qua cổng logic
C ổng
Và Hỏng hóc đầu ra xuất hiện nếu tất cả hỏng
hóc đầu vào xuất hiện
Hoặc Hỏng hóc đầu ra xuất hiện nếu ít nhất một
trong những hỏng hóc đầu vào xuất hiện
Hoặc độc nhất Hỏng hóc đầu ra xuất hiện nếu chỉ một
trong những hỏng hóc đầu vào xuất hiện
Trang 40Và u tiên
Hỏng hóc đầu ra xuất hiện nếu tất cả hỏng hóc đầu vào xuất hiện trong một chuỗi đặc
trng (Chuỗi đợc miêu tả bởi Sự kiện có
điều kiện đợc thể hiện phía bên phải của
cổng)
Hạn chế
Hỏng hóc đầu ra xuất hiện nếu hỏng hóc
đầu vào xuất hiện trong hiện tại của một
điều kiện cho phép (Điều kiện cho phép
đợc miêu tả bởi Sự kiện có điều kiệnđợc thể hiện phía bên phải của cổng)
Truyền dẫn
Truyền vào Biểu thị rằng cây đợc phát triển tiếp tại sự
kiện của đầu truyền ra phù hợp
Truyền ra Biểu thị rằng sự phân chia này của cây phải
đợc gắn tại đầu truyền vào phù hợp
1.4.3 Phơng pháp phân tích hệ thống:
Có nhiều cách phân tích, nhng tóm tắt lại có hai loại phân tích cơ bản là
Phân tích tiến thờng đợc gọi là phân tích “bottom up” bắt đầu với các –
sự kiện hỏng hóc cơ bản của các phần tử và xác định hậu quả của các sự kiện hỏng hóc đó, dẫn đến hỏng hóc hệ thống (sự kiện đỉnh) Phơng pháp phân tích tiến bao gồm phân tích CHH, loại hỏng hóc và các phơng pháp phân tích Đây
là phân tích quy nạp, phân tích bắt đầu với các sự kiện riêng rẽ và nhằm khái quát chung
Phân tích suy diễn thiết lập lý lẽ từ cái chung ra cái riêng, phân tích lùi hay là phân tích “top – down” bắt đầu với sự kiện đỉnh đặc trng loại hỏng hóc
hệ thống quan tâm, và bằng các quan hệ nhân quả dẫn đến sự kiện cơ bản Chú ý