1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá độ bền của hệ thống khung gầm xe nâng điện

79 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - TRẦN HƯNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA HỆ THỐNG KHUNG GẦM XE NÂNG ĐIỆN Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH TÙNG Hà Nội - 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trần Hưng Đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá độ bền hệ thống khung gầm xe nâng điện Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực Mã số SV: CA170223 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27/10/2018 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi chế in ấn Ngày 11 tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Trần Thanh Tùng Trần Hưng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Hồ Hữu Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thanh Tùng Đề tài thực môn Ơ tơ xe chun dụng – Viện Cơ khí Động lực – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập Khoa Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, học viên cao học ln nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo cán Khoa Chúng học tập tiếp thu kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý báu mà thầy cô dày công nghiên cứu, truyền đạt lại cho buổi học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Tùng – người tận tình bảo, hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu khoa học có giá trị suốt q trình tơi thực Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo, cán nhân viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung, khoa Sau đại học nói riêng Trong suốt q trình thực luận văn, thân không ngừng cố gắng học hỏi, với kinh nghiệm vốn hiểu biết cịn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Tơi mong nhận bảo ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Trần Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG HÀNG 1.1.Khái niệm xe nâng hàng 1.2.Lịch sử phát triển xe nâng hàng 1.3.Phân loại xe nâng hàng 1.3.1.Xe nâng hạ tay 1.3.2.Xe nâng hàng dùng động đốt 1.3.2.1.Xe nâng động dầu diesel 1.3.2.2.Xe nâng động xăng 1.3.2.3.Xe nâng dùng chạy khí hóa lỏng(Gas) 11 1.3.3.Xe nâng hàng điện 12 1.3.3.1.Xe nâng điện bánh 13 1.3.3.2.Xe nâng điện bánh 14 1.3.3.3.Xe nâng điện đứng lái 15 1.4.Cấu tạo chung nguyên lý hoạt động xe nâng chạy điện 16 1.4.1.Cấu tạo chung xe nâng bánh chạy điện 16 1.4.2.Buồng lái 17 iii 1.4.3.Ghế lái 17 1.4.4.Mui xe 18 1.4.5.Vô lăng 18 1.4.6.Trụ nâng 18 1.4.7.Xích/ xy lanh nâng 19 1.4.8.Giá đỡ 20 1.4.9.Giàn nâng 20 1.4.10.Càng nâng 21 1.4.11.Xy lanh nghiêng 21 1.4.12.Bánh trước 22 1.4.13.Bánh sau 22 1.4.14.Đối trọng 22 1.4.15.Ắc qui điện 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 25 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ CỦA LUẬN VĂN 25 2.1.Cơ sở lý thuyết đề tài 25 2.1.1.Cơ sở lý thuyết sức bền vật liệu 25 2.1.1.1.Các định nghĩa 26 2.1.1.2.Các giả thiết vật liệu 28 2.1.1.3.Uốn thẳng 28 2.1.1.4.Dầm chịu uốn túy phẳng 31 2.1.1.5.Dầm chịu uốn ngang phẳng 34 2.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 37 iv 2.2.1.Thông tư số: 06/VBHN-BGTVT 37 2.2.2.Thông tư số 51/2015/TT-BLĐTBXH 40 2.2.3.Quy trình kiểm định QTKĐ: 21-2014/BLĐTBXH 40 2.3 Xây dựng mơ hình tính tốn 45 2.3.1 Giới thiệu phần mềm Ansys 45 2.3.2 Xây dựng mơ hình PTHH 46 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 55 MÔ PHỎNG KIỂM BỀN KHUNG GẦM XE NÂNG ĐIỆN 55 3.1.Tính tốn, kiểm nghệm bền cho khung gầm xe nâng 55 3.1.1.Kiến thức chung khung gầm 55 3.1.2.Xác định loại khung gầm sử dụng cho xe nâng điện 56 3.1.3.Chế độ tính tốn 62 3.1.4.Tính bền cho khung xe 62 3.1.4.1.Điều kiện biên toán 62 3.1.4.2.Thiết lập đánh giá thơng số mơ 64 3.1.4.3.Phân tích kết mô 64 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xe nâng tay thấp Hình 1.2 Xe nâng tay cao Hình 1.3 Xe nâng động dầu diesel Hình 1.4 Xe nâng động xăng Hình 1.5 Xe nâng động xăng 10 Hình 1.6 Xe nâng động Gas 12 Hình 1.7 Xe nâng bánh điện 13 Hình 1.8 Xe nâng điện bánh 14 Hình 1.9 Xe nâng điện đứng lái 15 Hình 1.10 Sơ đồ tổng thể xe nâng bánh chạy điện 16 Hình1.11 Sơ đồ thể vị trí lắp ắc qui 18 Hình 1.12 Cơ cấu trụ nâng tầng điển hình 19 Hình 1.13 Kết cấu giàn nâng 20 Hình 1.14 Cơ cấu nâng 21 Hình 1.15 Bố trí đối trọng xe nâng điện 23 Hình 2.1 Thanh dầm 26 Hình 2.2 Tải trọng tác dụng 26 Hình 2.3 Ứng suất mặt cắt 27 Hình 2.4 Các thành phân lực mặt cắt 27 Hình 2.5 Mơ hình uốn phẳng 29 Hình 2.6 Quy ước dấu tính uốn 31 Hình 2.7 Mặt cắt ngang 35 Hình 2.8 Mơ 3D hình xe nâng 46 Hình 2.9 Mơ hình phần tử SOLID186 50 Hình 2.10 Mơ hình phần tử SOLID187 51 Hình 3.1 Mơ 3D hình xe nâng 58 Hình 3.2 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía trước 58 Hình 3.3 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía sau 59 vi Hình 3.4 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía 59 Hình 3.5 Điều kiện biên mơ 63 Hình 3.6 Điều kiện biên mô 64 Hình 3.7 Ứng suất khung, vỏ chi tiết 65 Hình 3.8 Chuyển vị khung, vỏ chi tiết 65 vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Quãng đường phanh xe nâng 43 Bảng Bảng thông số vật liệu 48 Bảng Bảng thơng số kỹ thuật xe nâng tính tốn: 60 viii CHƯƠNG MÔ PHỎNG KIỂM BỀN KHUNG GẦM XE NÂNG ĐIỆN 3.1.Tính tốn, kiểm nghệm bền cho khung gầm xe nâng 3.1.1.Kiến thức chung khung gầm Khung - vỏ phận quan trọng cấu thành nên xe Kết cấu hợp lý định độ bền, hình dáng, kích thước khả động xe Khung vỏ lắp tạo thành hệ thống chịu tải xe Khung dùng để bố trí, lắp đặt cụm, hệ thống điều khiển hệ thống chuyển động xe Kết cấu khung có số kiểu khác tùy theo loại xe điều kiện sử dụng như:  Khung có xà dọc hai bên  Khung có xà dọc kiểu xương cá  Khung kiểu nạn hình chữ X Tùy loại khung có kết cấu cụ thể khác thường có đặt điểm chung sau:  Hình dáng :  Khung tơ du lịch loại xà dọc bố trí hai bên thường mở rộng thu hẹp hai đầu tương ứng với vết bánh xe Kích thước đầu trước khung cịn phải đảm bảo góc quay lớn cho bánh xe dẫn hướng  Các xà dọc vùng bánh xe thường uốn cong để đảm bảo động học bánh xe hạ thấp trọng tâm  Các xà dọc khung xe nâng thường bố trí song song nối với số ngang tạo thành dạng “bậc thang” 55  Chiều rộng chiều cao xà dọc thay đổi theo chiều dài tùy thuộc vào tải trọng tác dụng  Các xà dọc hình ống, hình hộp chữ U Trong phổ biến chữ U dập từ thép lá, dày từ 2,5-3.5 mm ô tô du lịch, 5-9mm ô tô tải khách tùy theo tải trọng ô tô Đối với ô tô tải trọng cực lớn, để đảm bảo tính kinh tế kĩ thuật, sử dụng thép cán định hình chữ U So với dập từ thép lá, có khối lượng lớn tính chất lí độ bền cao  Các xà ngang: chủ yếu dùng để lắp đặt tổng thành xe (như buồng lái, động cơ, hộp số…) Nên tiết diện ngang khoảng cách vị trí chúng phụ thuộc vào yêu cầu, bố trí lắp đặt tổ hợp cho thuận tiện  Các xà ngang đa số có profin hở Trong số trường hợp, để tăng độ cứng xoắn cho khung người ta sử dụng profin kín hay ống trịn  Vật liệu: Thường thép hợp kim cacbon thấp trung bình, như: 20, 25, 30T, 15T để đảm bảo yêu cầu:  Có giới hạn chảy độ bền mỏi cao  Ít nhạy cảm với tập trung ứng suất  Có tính dập nguội có tính hàn tốt  Các mối ghép:  Mối ghép xà thực đinh tán hay hàn Mối ghép đinh tán dùng nối xà ngang với xà dọc có độ cứng khơng cao, tạo điều kiện làm đồng ứng suất xoắn khung có tính cơng nghệ tốt  Mối ghép bulong sử dụng trường hợp sản xuất loại nhỏ  Để tăng độ cứng vững khung biến dạng chéo mặt phẳng ngang, chỗ nối xà ngang xà dọc cường hóa gân vát xiên 3.1.2.Xác định loại khung gầm sử dụng cho xe nâng điện Hiện nay, Cơng ty sản xuất ơtơ nói chung xe nâng điện nói riêng có nhiều phương án dây chuyền chế tạo khung vỏ Tuy nhiên, phương án 56 hay sử dụng nhiều dựa vào phân phối tải trọng khung vỏ phụ thuộc vào độ cứng mối liên kết chúng Theo phương án ta có nhiều lựa chọn kiểu khung vỏ (hệ thống chịu tải) để sử dụng cho xe nâng điện Trong nhiều kết cấu loại khung thơng dụng khung có kết cấu dạng với hai phần tử dọc hai bên, với cải tiến để đáp ứng với điều kiện đặc thù riêng xe nâng có nhiều ưu điểm thích hợp nên lựa chọn để sử dụng bố trí lắp đặt loại xe nâng hành Hơn loại khung thông dụng, công nghệ gia công phổ biến nước ta nên giá thành tương đối thấp so với loại khác Khung chassis thiết kế dựa tham khảo từ xe nâng điện hãng TOYOTA TCM, HYUNDAI,… điều chỉnh theo yêu cầu thiết kế xe nâng Khung chassis gồm thép cắt, dập hàn lại với nhau.Khoảng cách phần tử dọc ngang bố trí cho phù hợp vào lắp đặt cụm chi tiết khác xe nâng cầu xe, vị trí lắp đặt pin điện, động điện điều kiển, xylanh nghiêng đối trọng… Sau đưa phân tích, chọn lựa tham khảo loại xe điện sử dụng, học viên đưa kết cấu xe phận khung gầm xe có kết cấu gồm khung chassis, vỏ cầu trước (gồm vỏ hộp giảm tốc, vỏ phanh), khung lái phần mềm 3D Để đơn giản cho trình tính tốn, kiểm tra bền ta chọn vật liệu có sẵn thị trường Chọn vật liệu thép CT45 có ứng suất bền σb = 600 (MPa) ứng suất chảy σch = 360 (MPa) Vỏ hộp giảm tốc, vỏ phanh, khung lái đúc gang xám GX40-60 có ứng suất bền kéo σk = 400 (MPa) ứng suất bền uốn σu = 600 (MPa) 57 Hình 3.1 Mơ 3D hình xe nâng Hình 3.2 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía trước 58 Hình 3.3 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía sau Hình 3.4 Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía 59 Bảng Bảng thơng số kỹ thuật xe nâng tính tốn: THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE NÂNG ĐIỆN NGỒI LÁI BÁNH Tải trọng nâng Load capacity kg 1000 Load center mm 500 Tâm tải trọng Kiểu điều khiển Loại nhiên liệu Kiểu lốp Chiều cao nâng Khoảng nâng tự Kích thước nâng Góc nghiêng trục nâng Chiều dài xe khơng tính nâng Chiều rộng toàn xe Chiều cao thấp trụ nâng Chiều cao tối đa trụ nâng Chiều cao trần bảo vệ Bán kính quay Khoảng cách từ trục đến nâng Tốc độ(không tải / đủ tải) Tốc độ nâng (đủ tải/ không tải) Tốc độ hạ (đủ tải/ không tải) Dimensions 10 11 12 13 14 15 Performance 16 17 18 19 Control type Ngồi lái - Sitting Power source Điện - Battery Tire type Pneumatic Lift height mm 3000 Free lift mm 155 Fork dimensions(LxWxT) mm 920x100x35 Tilt angle(Fwd/Bwd) độ 6/12 Length to fork face mm 1955 Overall width mm 1070 Height with mast lowered mm 1995 Overall height with mast raised) mm 4030 Overall guard height mm 2050 Turning Radius mm 1700 Fork overhang mm 375 Speed(Whitload/Without load) Km/h 14.0/16.0 Lifting speed(with/without load) mm/s 390/580 Lowering speed(with/without load) m/s 430/565 60 20 Lực kéo tối đa Max draw pull(momentary/continuous) kN 7.5/3.0 21 Khả leo dốc Gradeability(with/without load) % 14.3/20.0 Total weight kg 2650 Weight distrubution with load(F/R) kg 2850/800 Weight distrubution without load(F/R) kg 1150/1500 25 Tổng khối lượng Phân bố trải trọng đầy tải Phân bố trải trọng không tải Lốp xe 26 Kiểu lốp Weight 22 23 24 Chassis 27 28 29 30 Khoảng cách trục Độ rộng vệt bánh(trước/sau) Khoảng trống gầm xe Hệ thống phanh Electric Motors and control 31 32 Number tires(F/R) 2/2 Size(F/R) 6.00-9-10Pr/ 16x6-8-10PR Wheelbase mm 1250 Track width(F/R) mm 910/900 Ground clearance mm 95 Brake service Thủy lực-bàn đạp Brake parking Cơ khí-phanh tay Battery(Voltage/capacity) V/AH 48/330 33 Weight with case 650 34 Drive motor kg kW/3 kW/5 35 36 PIN điện Động điện Hydraulic motor Steering motor 61 kW/6 0min 11.5 8.6 0.35 3.1.3.Chế độ tính tốn Tải trọng tác dụng lên khung chia :  Tải trọng tĩnh: trọng lượng cụm bắt lên khung động người lái, ắc quy, động  Tải trọng động: chủ yếu tải trọng thẳng đứng, sinh xe nâng chuyển động đường không phẳng tải trọng ngang xe tăng tốc quay vòng Các tải trọng thẳng đứng phân bố đối xứng với phần tử dọc gây uốn khung Các tải trọng phân bố không đối xứng xuất xe nâng chuyển động đường mấp mô lớn (khi bánh xe qua chướng ngại vật hay ụ mấp mô) gây xoắn khung.Ảnh hưởng tải trọng ngang tác dụng lên khung nói chung nhỏ, bỏ qua.Với đặc điểm chịu tải nên khung tiến hành tính tốn chế độ đặc trưng :  Chế độ 1: Xe nâng chuyển động với tốc độ lớn đường mấp mô nhỏ, khung chịu tải trọng thẳng đứng bị uốn  Chế độ 2: Xe nâng chuyển động đường mấp mô lớn bánh gặp mấp mô hay bị treo lên Trong trường hợp khung chịu xoắn Đối với xe nâng điện điều kiện làm việc tương đối nhẹ nhàng, tốc độ vừa phải Ngoài ra, tải trọng tác dụng lên xe theo phương thẳng đứng thay đổi địa hình làm việc phẳng gồ ghề Do vậy, để tính bền cho khung, ta tính khung theo chế độ tức tính khung theo uốn trường hợp tĩnh nhân thêm hệ số an tồn 3.1.4.Tính bền cho khung xe 3.1.4.1.Điều kiện biên toán Để đơn giản hóa tốn, thuận tiện cho cơng việc thiết lập thơng số mơ phỏng, mơ hình tính toán bỏ chi tiết khung nâng, đối trọng, ắc quy, khung (bao gồm người lái, ghế, vơ lăng lái,…) Điều đồng nghĩa với việc 62 phải quy đổi trọng lượng chi tiết bỏ thành tải trọng tác dụng vị trí liên kết Các thành phần lực tác động lên khung xe nâng: + Tổng tải trọng thân xe G1 =2650kg kể đến pin, đối trọng, khung nâng khung (bao gồmngười lái, ghế lái vơ lăng) tác động lên tồn hệ khung xe vị trí xác định khung + Tải trọng hàng nâng tối đa theo thiết kế xe: GH =1000kg Xét trường hợp hàng đặt xe có kích thước cho trọng tâm hàng đặt xe cho khoảng cách trọng tâm hàng đến cầu trước xe là: 700mm + Vị trí hai gối tựa coi đặt cầu xe, theo khoảng cách nêu bảng thông số kỹ thuật Sau phân tích lực tác động lên khung xe độ lớn điểm đặt lực, Học viên chọn sử dụng phần mềm ANSYS(phân tích tốn kết cấu) để tiến hành xác định ứng suất lớn nhất, chuyển vị lớn mơ hình 3D hệ kết cấu khung thép mơ khung xe nâng điện nói Điều kiện biên thiết lập mơ sau: Hình 3.5 Điều kiện biên mơ 63 3.1.4.2.Thiết lập đánh giá thông số mô Lưới phần tử thể hình sau: Hình 3.6 Điều kiện biên mô Thông số lưới đáp ứng yêu cầu cân độ xác tốc độ tính tốn, cụ thể:  Dạng phần tử: Tetra10 (Tứ diện bậc hai)  Số lượng phần tử: 604306  Số lượng nút: 331224  Tỷ lệ Aspect trung bình: 2,9443  Tỷ lệ Jacobian trung bình: 0,9882 Liên kết chi tiết lắp ghép với bu lông, hàn thay liên kết cứng nút thuộc phần tử chi tiết Điều làm giảm độ xác tốn xuống làm tăng tốc độ tính tốn nhiều 3.1.4.3.Phân tích kết mơ Kết q trình tính tốn thể hình sau: 64 Hình 3.7 Ứng suất khung, vỏ chi tiết Hình 3.8 Chuyển vị khung, vỏ chi tiết Sau sử dụng phần mềm thiết kế tính tốn ANSYS để xử lý toán, ta nhận kết sau: 65 + Đối với ứng suất, giá trị lớn đạt 382,66 (MPa), điểm khung chịu ứng suất lớn vỏ cầu trước đúc gang xám GX40-60 cóứng suất bền uốn σu = 600 (MPa) Như vậy, ứng suất kết luận khung đủ bền + Đối với chuyển vị, giá trị lớn đạt 3,6243 (mm), điểm có chuyển vị lớn ứng với vị trí đặt ắc quy Các vị trí vỏ cầu trước, khung lái mơ hình sau mô cho giá trị chuyển vị nhỏ hơn.Với kết kết luận, chuyển vị không làm ảnh hưởng xe nâng hoạt động Vậy mơ hình xe nâng xây dựng đủ điều kiền bền để làm việc Kết luận chương Chương khảo sát mơ hình 3D thiết kế sẵn nhằm mụcđíchđánh giá độ bền khung gầm xe nâng theo chế độ làm việc với mực tải trọng khác Bài tốn mơ xây dựng mơ hình với cácđiều kiện biên rõ ràng, buộc cụ thể vềđiều kiện làm việc dựa tỷ lệ mơ hình 3D xe thực tế, thơng số xácđịnh theo tỷ lệ mơ hình với cácđiều kiện làm việc cụ thể Mơ hình chia lưới kiểm chứng chất lượng theo tiêu chuẩn phần mềmAnsys đưa Dựa vào kết khả sátđánh giá kết luận tínhđúng đắn mơ hình 3D khả chịu tải trọng hệ thống khung gầm, nội dung mà luận văn muốn hướng tới vàđãđạt 66 KẾT LUẬN Phần thuyết minh bao gồm nội dung hiểu biết xe nâng nói chung xe nâng điện nói riêng, thiết bị quan trọng hỗ trợ người việc vận chuyển hàng hóa; đồng thờinghiên cứu tính tốn, kiểm độ bền khung gầm điều kiện vận hành làm việc xe nâng - Tính thực tế đề tài: Luận văn phân tích tìm hiểu Quy chuẩn, Tiêu chuẩn, Nghị định ban hành Bộ GTVT để áp dụng tính tốn kiểm nghiệm cho mơ hình xe nâng điện cỡ nhỏ Việc thiết kế kỹ thuật ô tô cần đảm bảo: Theo tiêu chuẩn quy chuẩn văn pháp luật thông tư hành Bộ Giao thông vận tải Học viên xây dựng mơ hình khung xe nâng điện dựa tham khảo mẫu xe thực tế lưu hành thị trường - Tính khoa học đề tài: học viên nghiên cứu phần mềm sử dụng, áp dụng để tính tốn kiểm nghiệm mơ hình 3D xe nâng theo tiêu chuẩn hành Kết đưa phù hợp với thực tế có đầy đủ sở lý thuyết kèm theo - Tính đề tài: Học viên xây dựng phương pháp mơ mơ hình 3D khung xe nâng điện cỡ nhỏ, áp dụng phần mềmmô 3D để giải phân tích tốn kiểm bền Kết đưa cóđộ xác hợp lý Kết chung: đánh giá khung gầm xe nâng đảm bảo đủ bền chịu loại tải trọng thỏa mãn tiêu chuẩn bền Một số hạn chế luận văn: Ngồi kết kết đạt luận văn cịn số hạn chế như:  Các tốn cịn chứa nhiều giả thiết tương đối  Việc kiểm bền khung kiểm chứng cho trường hợp tải tĩnh chưa kiểm nghiệm cho trường hợp khung chịu tải động phải xử lý cách lấy hệ số tải động cho khung 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số06/VBHN-BGTVT; 30/2011/TT – BGTVT; 35/2013/TT – BGTVT; 54/2014/TT – BGTVT Bộ Giao thông vận tải.Thông tư số 51/2015/TT-BLĐTBXH Thơng tư số 51/2015/TT-BLĐTBXH;quy trình kiểm định QTKĐ: 212014/BLĐTBXH: Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn xe nâng hàng Bộ Lao động thương binh xã hội Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Dư Quốc Thịnh, Lý thuyết ô tô máy kéo Nhà xuất Đại học THCN Hà Nội 1978 PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Bài giảng thiết kế tính tốn ô tô PGS.TS Lưu Văn Tuấn Bài giảng Lý thuyết ô tô Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng, Kết Cấu Ơ Tơ Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội Thái Thế Hùng Sức bền vật liệu Nhà xuất khoa học kỹ thuật Võ Văn Hương, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hồng Phúc: Động lực học tơ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 Nguyễn Văn Khang, Động lực học hệ nhiều vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007 10 Nguyễn Hữu Quảng, Máy nâng tự hành,Nhà xuất Đại học Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh,2011 69 ... KIỂM BỀN KHUNG GẦM XE NÂNG ĐIỆN 55 3.1.Tính tốn, kiểm nghệm bền cho khung gầm xe nâng 55 3.1.1.Kiến thức chung khung gầm 55 3.1.2.Xác định loại khung gầm sử dụng cho xe nâng điện. .. việc nâng hàng dành cho di chuyển loại xe gọi xe nâng bán tự động Nếu sử dụng đồng thời mơ tơ người ta gọi xe nâng tự động xe nâng điện Tải trọng nâng chiều cao nâng xe nâng điện tương đương xe nâng. .. Đề tài ? ?Nghiên cứu? ?ánh giá độ bền hẹ thống khung gầm xe nâng điện? ?? đề tài nhằm mục đích khảo sát kết thiết kế kết cấu đối tượng xe nâng hoạt động hoàn toàn lượng điện; loại xe nâng dần phổ biến

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w