1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất ác giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện thanh trì, tp hà nội

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Các Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Sử Dụng Vốn Ngân Sách Cho Xây Dựng Cơ Bản Trên Địa Bàn Huyện Thanh Trì, TP Hà Nội
Tác giả Đỗ Xuân Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mai Anh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

CƠ CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN

Trang 1

ĐỖ XUÂN THÀNH

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH

CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

-

ĐỖ XUÂN THÀNH

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH

CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN THANH TRÌ, TP HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 2016AQLKT3-BK45

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYỄN THỊ MAI ANH

HÀ NỘI - 2018

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài luận văn tốt nghi p: ệ “Đề xu t các gi i pháp hoàn thi n ấ ả ệ

công tác quản lý nhà nước v s d ng v n ngân sách cho xây dề ử ụ ố ựng cơ bản trên

địa bàn huy n Thanh Trì, TP Hà N i do tôi ệ ộ ” thực hi n ệ dướ ự hưới s ng d n c a Cô ẫ ủgiáo TS Nguy n Th Mai Anh Các s u và trích dễ ị ố liệ ẫn được s d ng trong luử ụ ận văn là trung thực, có ngu n gồ ốc rõ ràng và đáng tin cậy

Để hoàn thành khóa lu n này, tôi ch s d ng nh ng tài liậ ỉ ử ụ ữ ệu được ghi trong danh m c tài li u tham kh o và không sao chép hay s d ng b t k tài li u nụ ệ ả ử ụ ấ ỳ ệ ào khác N u phát hi n có s ế ệ ựsao chép tôi xin ch u hoàn toàn trách nhiị ệm

Hà Nộ i, ngày tháng năm 201 8

H c viên th c hi n ọ ự ệ

Đỗ Xuân Thành

Trang 4

L I C Ờ ẢM ƠN

Trước h t, em xin bày t lòng biế ỏ ết ơn sâu sắc của mình đến TS Nguy n Th ễ ị

Mai Anh, ngựời đã trực tiếp hướng dẫn, định h ng và t o mựớ ạ ọi điều ki n thu n lệ ậ ợi

nh cho em trong su t thất ố ời gian thực hiện nghiên cứu đềtài

Em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành đến Quý Th y, ầ Cô ảgi ng viên Việ Quản n lý kinh tế, Trường Đại h c Bách Khoa Hà Nọ ội đã quan tâm giúp đỡ để em đựợ c học

t p, nghiên c u và hoàn thành luậ ứ ận văn

Em xin trân tr ng cọ ảm ơn các đơn vị phòng-ban, cá nhân tại Phòng tài chính -

k ế hoạ ch huy n Thanh Trì đã chia sẻ thông tin, cung c p cho em nhi u ngu n t ấ ề ồ ựliệu, tài li u h u ích ph c vụệ ữ ụ cho đ tài nghiên c u ề ứ

Xin trân trọ ng c ảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Học viên thực hi n ệ

Đỗ Xuân Thành

Trang 5

M C L C Ụ Ụ

Trang

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

DANH MỤC HÌNH VẼ iii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5

1.1 Tầm quan trọng của công tác QLNN đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN 5

1.1.1 Tổng quan về đầu tư 5

1.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản 7

1.1.3 Đầu tư xây dựng cơ bản bằng NSNN 13

1.1.4 Những yêu cầu đối với đầu tư từ NSNN 15

1.2 Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN 17

1.2.1 Vai trò quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN 17

1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN 18

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý NN đối v i các d ớ ự án đầu tư XDCB sử ụ d ng ngu n v n NSNN 34 ồ ố 1.2.4 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đố ới v i các d án ự đầu tư XDCB sử ụ d ng ngu n v n NSNN 37 ồ ố 1.2.5 Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện 40

1.3 Kinh nghiệm công tác quản lý NN đối với các dự án đầu tưu XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN tại các TP khác 44

1.3.1 Kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Bình 44 1.3.2 Kinh nghiệm trong quản lý nhà nước v ề đầu tư xây dựng cơ bả ừn t

ngu n vồ ốn ngân sách nhà nước của huy n Thệ ạch Thất, TP Hà N i 44 ộ

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47

2.1 Khái quát hoạt động đầu tư và hình thành NSNN cho xây dựng cơ bản từ vốn NSNN do huyện Thanh Trì quản lý 47 2.2 Hiện trạng quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Thanh Trì 50 2.2.1 Về hệ thống chính sách, pháp luật liên quan công tác quản lý NSNN cho

đầu tư XDCB trên địa bàn huyện 50 2.2.2 V ềthực trạng công tác quy ho ch và gi i phóng mạ ả ặt bằng 55 2.2.3 V quy trình quề ản lý NSNN cho đầu tư XDCB 56 2.2.4 V t ề ổ chức th c hi n quự ệ ản lý NSNN cho đầu tư XDCB của b máy nhà ộ

nước 63 2.2.5 V thanh tra, ki m tra, giám sát trong th c hi n quề ể ự ệ ản lý NSNN cho đầu

tư XDCB 64 2.3 Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý NSNN cho đầu

tư XDCB tại huyện Thanh Trì, TP Hà Nội 66 2.3.1 Kết quả đạt được 66 2.3.2 Những t n t i, h n ch 66 ồ ạ ạ ế2.3.3 Nguyên nhân 70

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến quản lý ĐTXD sử dụng vốn NSNN 74 3.1.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 74 ả3.1.2 Mục tiêu giải pháp 74 3.1.3 Nội dung của giải pháp 74 3.1.4 Lợi ích của gi i pháp 76 ả3.2 Các giải pháp về hoàn chỉnh quy trình quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB 76 3.2.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 76 ả3.2.2 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.3 Nội dung của giải pháp 76 3.2.4 Lợi ích của gi i pháp 79 ả3.3 Giải pháp về nâng cao năng lực bộ máy chính quyền trong thực hiện quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB 79 3.3.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 79 ả

Trang 7

3.3.2 Mục tiêu giải pháp 79 3.3.3 Nội dung của giải pháp 79 3.3.4 Lợi ích của gi i pháp 82 ả3.4 Giải pháp về tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB 82 3.4.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 82 ả3.4.2 Mục tiêu giải pháp 82 3.4.3 Nội dung của giải pháp 82 3.4.4 Lợi ích của gi i pháp 84 ả3.5 Giải pháp về đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB 84 3.5.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 84 ả3.5.2 Mục tiêu giải pháp 84 3.5.3 Nội dung của giải pháp 84 3.5.4 Lợi ích của gi i pháp 86 ả

KẾT LUẬN 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trang 8

DANH M C T Ụ Ừ VIẾ T T T

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

DAĐTNSNN : Dự án đầu tư ngân sách nhà nước

DAĐTXDCT : Dự án đầu tư xây dựng công trình

ĐTNSNN : Đầu tư ngân sách nhà nước

ĐTXDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản

ICOR : Incremental Capital - Output Ratio

Trang 9

Luận văn tố t nghi p ệ Trang| ii

DANH M C B NG Ụ Ả BIỂU

Trang

B ng 2.1 T ng h p giá tr gi i ngân các d ả ổ ợ ị ả ự án đầu tư XDCB 50

Bảng 2.2 Đánh giá công tác quản lý d ự án năm 2011 - 2016 60 Bảng 2.3 Thống kê mức độ trượt giá của d án Xây d ng nhà ự ự ở khu đô thị m i C ớ ầu

Bươu 60 Bảng 2.4 Kết quả tiết kiệm chi phí ngân sách nhà nước qua hình thức đấu thầu 60

Trang 10

DANH M C HÌNH V Ụ Ẽ

Trang

Hình 1.1 Mô hnh ha hệ thống văn bản pháp lut và văn bản pháp quy liên quan quản lý NSNN

cho đầ u tư XDCB 28 Hình 1.2 Mô hnh ha quản lý, vn hành quản lý đối với tng dự án đầu tư XDCB sử ụ d ng NSNN 30 Hình 1.3 Nguyên t c qu n lý d ắ ả ự án đầu tư XDCB 30 Hình 1.4 T n th t vổ ấ ốn NSNN trong XDCB 42 Hình 2.1 Quy trình l p và phân b k  ổ ế hoạch NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn Huyn Thanh Trì 58 Hình 2.2 Quy trình qu n lý v n hành d ả  ự án đầu tư XDCB 59 Hình 2.3 Quy trình c p phát thanh toán vấ ốn đầu tư XDCB của Kho bạc nhà nước Huyn Thanh Trì 60 Hình 2.4 B ộ máy cơ quan nhà nước tham gia quá trình qu n lý vả ốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn Huy n Thanh Trì 63

Hình 3.1 Quy trình qu n lý v n hành d ả  ự án XDCB trên địa bàn huy n 77 ệ Hnh 3.2 Đề xu t quy trình ki m soát thanh toán vấ ể ốn đầu tư XDCB ủc a Kho bạc nhà nước

huyện 78

Trang 11

PHẦ N M Ở ĐẦ U

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn - định và bền vững cho một đất nước cũng như trong từng địa phương

Trong thời gian vừa qua cùng với cả nước, huyện Thanh Trì đã có nhiều cố gắng và thu được một số kết quả trong lĩnh vực đầu tư phát triển Việc quản lý dự

án theo điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, thực hiện quy chế đấu thầu đã có tiến

bộ Nhiều dự án đầu tư đã hoàn thành và từng bước phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện từng bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tuy nhiên, đến nay so với mặt bằng chung của Hà Nội, huyện Thanh Trì vẫn là huyện có điểm xuất phát và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thấp Tổng ngân sách dành cho đầu tư phát triển rất nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư còn hạn chế Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển luôn thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, huyện Thanh Trì đang trong tiến trình đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá, phấn đấu - đưa tốc độ tăng trưởng ngày một cao và bền vững, nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế Đặt ra nhu cầu đầu tư phát triển rất lớn, trong khi các nguồn lực nhất là nguồn vốn đầu tư của Nhà nước còn hạn hẹp

Vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển bằng vốn Nhà nước càng là vấn đề cấp thiết Căn cứ vào nguồn lực thực tế địa phương, kết hợp với chủ trương, đường lối chung của thành phố Cán bộ

và nhân dân huyện Thanh Trì nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằm giúp cho nguồn vốn nhà nước sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản phát huy tối đa hiệu quả Trước tình hình đó, tác gi đã chọn đề tài: ả “Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Thanh Tr, TP Hà Nội”, làm đề tài tốt nghiệp Tác giả mong muốn

có thể đóng góp một phần nhỏ hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu

t , ư đồng thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của huyện Đồng thời nghiên cứu vấn đề để:

- Hiểu thêm và nắm rõ bản chất của việc sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng

- Đánh giá lại được thực trạng công tác quản lý nhà nước về sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội Đồng thời, xem xét mặt hạn chế của công tác đó để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm

Trang 12

hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản trên địa bàn

2. Tnh hnh nghiên cứu liên quan tới đề tài

Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động quản lý vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội Khi thực hiện phân tích, tác giả có xem xét các đề tài sau để tham khảo nội dung triển khai:

a Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai (2017)

Đề tài được thực hiện nghiên cứu bởi ThS Ngô Minh Quế được hướng dẫn bởi PGS.TS Phan Minh Chiến

b Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

3 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

Đề Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, luận văn đánh giá thực chất công tác Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn NSNN trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Cấp cơ quan quản lý trung gian ở địa phương mà Nhà nước đang phân cấp mạnh mẽ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

cơ bản Từ đó góp phần tìm ra nguyên nhân hạn chế của việc quản lý cũng như những việc thực hiện chưa tốt để đề xuất những giải pháp quản lý làm cho hoạt động này ngày càng hiệu quả, minh bạch hơn Các mục tiêu cụ thể gồm:

Mục tiêu 1: Để làm sáng tỏ về mặt lý luận về đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và công tác quản lý hoạt động đầu tư trong nền kinh

tế quốc dân

Mục tiêu 2: Để nắm bắt một cách cụ thể về thực trạng việc sử dụng vốn ngân

sách trên địa bàn huyện Thanh Trì Đồng thời phân tích để tìm ra các hạn chế và thành tựu đạt được khi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn trong giai đoạn 2011 -

2016

Trang 13

M c tiêu 3 : Đề ra các gi i pháp nh m hoàn thi n và nâng cao hi u qu cho ả ằ ệ ệ ả

vi c s d ng vệ ử ụ ốn ngân sách trên địa bàn huy n Thanh Trì, ph c v ệ ụ ụ cho giai đoạn phát tri n kinh t mể ế ới củ ịa phươnga đ

4. Đố i tư ợng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Đối tượ ng nghiên c u: Việc s d ng ngân sách cho xây dử ụ ựng cơ bản t UBND ại huy n Thanh Trì; các phòng ban chuyên môn tr c thu c UBND huy n Thanh Trì; ệ ự ộ ệkho bạc nhà nước huy n Thanh Trì ệ

Phạ m vi nghiên c u:

- Phạm vi không gian: Chỉ nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đối với các

dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn NSNN Trong đó tập trung phân tích, nghiên cứu việc phân bổ vốn đầu tư, cấp phát thanh toán vốn đầu tư, quản lý triển khai thực hiện dự án ĐTXD công trình; Công tác thanh, kiểm tra, giám sát của bộ máy nhà nước Làm rõ tình hình thực tế đối với các hoạt động này ở UBND huyện Thanh Trì, các phòng ban chuyên môn trực thuộc UBND huyện Thanh Trì; Kho bạc nhà nước huyện Thanh Trì trong thời gian vừa qua

- Phạm vi thời gian: Thực trạng từ năm 2011 đến năm 2016, tầm nhìn đến năm

2020

5 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử ụ d ng nguyên t c lý lu n k t hắ ậ ế ợp phương pháp duy vật bi n ch ng, ệ ứduy v t l ch s , k t h p lậ ị ử ế ợ ịch s vử ới logic và các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đồng thờ ếi k t h p v i t ng k t rút kinh nghi m t ợ ớ ổ ế ệ ừ thực tiễn ở địa phương để nghiên cứu, giải quyế ấn đềt v đặt ra củ ềa đ tài

Các phương pháp cụ ể ử ụ th s d ng trong quá trình th c hi n luự ệ ận văn gồm:

Phương pháp thu thp dữ liệu: Dữ liệu được thu thập là dữ liệu thứ cấp tại

huyện Thanh Trì

Phương pháp phân tích dữ ệ li u: D u thu thữliệ ập được phân tích, đánh giá theo phương pháp quy nạp

6. Kết cấu của lun văn

Ngoài các trang bìa, m c l c, danh m c b ng bi u, danh mụ ụ ụ ả ể ục các sơ đồ, biểu đồ, hình v , danh m c các t vi t t t, các ph n m u và k t lu n, danh m c tài liẽ ụ ừ ế ắ ầ ở đầ ế ậ ụ ệu tham kh o, luả ận văn chia làm 03 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở khoa h c c a công tác quọ ủ ản lý nhà nước đố ới v i các d ự án đầu tư xây dựng cơ bản s d ng ngu n v n NSNN ử ụ ồ ố

Trang 14

Chương 2 Thực tr ng hoạ ạt động quản lý nhà nước đối v i các d ớ ự án đầu tư xây

dựng cơ bản s d ng ngu n v n NSNN huy n Thanh Trì, thành ph ử ụ ồ ố ở ệ ốHà Nội

Chương 3 Giải pháp hoàn thi n công tác quệ ản lý nhà nước đối với các d ự án đầu tư xây dựng cơ bản s d ng ngu n v n ử ụ ồ ố ngân sách nhà nướ ạc t i huyện Thanh Trì, thành

ph ốHà Nội

Trang 15

CHƯƠNG 1

CƠ CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Tầm quan trọng của công tác QLNN đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN

1.1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của đầu tư

a) Khái niệm đầu tư

Đầu tư là một khái ni m có n i hàm r t r ng Tu ệ ộ ấ ộ ỳtheo phạm vi nghiên c u mà ứhình thành nên nh ng khái ni m khác nhau v ữ ệ ề đầu tư và vốn đầu tư, với m i phỗ ạm

vi đầu tư lại có m t lo i vộ ạ ốn đầu tư tương ứng

Theo nghĩa rộng, đầu tư có nghĩa là sự hy sinh các ngu n l c hi n tồ ự ở ệ ại để ế ti n hành các hoạt động nào đó ằm đem lại cho nhà đầu tư các kếnh t qu nhả ất định trong tương lai mà kết qu ả này thường ph i lả ớn hơn các chi phí về các ngu n lồ ực đã bỏ ra Nguồ ựn l c b ra có th là ti n, là tài nguyên thiên nhiên, là tài s n v t ch t khác ỏ ể ề ả ậ ấ

ho c sặ ức lao động S bi u hiự ể ện ằb ng ti n là t t c các ngu n lề ấ ả ồ ực đã bỏ ra trên đây

g i là vọ ốn đầu tư Trong các kết qu ả đạt được có th là tài s n v t ch t, tài s n trí ể ả ậ ấ ảtuệ, ngu n nhân lồ ực tăng thêm

Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật,… của người dân) Các kết quả đạt được của đầu tư đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xu t cấ ủa xã hội

Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao g m nh ng hoồ ữ ạt động s d ng các ngu n lử ụ ồ ực ở

hi n t i nhệ ạ ằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã h i k t qu ộ ế ả trong tương lai lớn hơn các nguồ ực đã sử ụng để đạn l d t đư c k t quả đó.ợ ế

Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 c a Qu c hủ ố ội nước

C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam, tại Điều 3, khái niệm đầu tư được hi u: ể “Đầ u

tư là việc nhà đầu tư bỏ ố v n b ng các lo i tài s n h u hình ho ằ ạ ả ữ ặc vô hình để hình thành tài sả n ti n hành các ho t đ ế ạ ộng đầu tư”

Đặc trưng củ a ho ạt động đầu tư:

• Khi thực hiện công việc phải bỏ ra một lượng vốn nhất định ban đầu

• Mục tiêu của đầu tư là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả kinh

tế - xã hội Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất thể hiện sự gắn kết giữa hiệu quả

Trang 16

kinh tế và hiệu quả xã hội Hoạt động đầu tư có thể tồn tại dưới dạng: bỏ tiền mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm, xây dựng kết cấu hạ tầng …

• Đầu tư là kéo dài thời gian, thường từ 2 năm tới 70 năm hoặc có thể lâu dài hơn nữa Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thường không gọi là đầu tư Đặc điểm này cho phép phân loại hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh Kinh doanh thường được coi là một giai đoạn của đầu

tư Như vậy đầu tư và kinh doanh thống nhất ở tính sinh lời nhưng khác nhau

ở thời gian thực hiện; kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư

b) Vai trò và hiệu quả của đầu tư

Vai trò của đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội

Đầu tư là chìa khóa của tăng trưởng kinh t , mế ột nước mu n gi ố ữ đượ ốc độc ttăng trưởng GDP m c trung bình thì phở ứ ải đảm bảo đượ ỷ ọc t tr ng vốn đầu tư thỏa đáng Tỷ ọng đó thườ tr ng không thấp hơn 15% GDP Ở Vi t Nam, trong th i gian ệ ờqua, t ng mổ ức đầu tư toàn xã hội duy trì đượ ốc độ tăng trưởng, luôn đạc t t trên 40% GDP Bên cạnh đó, đầu tư còn góp phần xóa đói giảm nghèo, thu h p kho ng cách ẹ ảgiữa thành th - nông thôn, xây dị ựng cơ sở ế ấ k t c u h t ng kinh t xã hạ ầ ế ội, tăng hiệu quả kinh tế Đầu tư là công cụ điề u tiết vĩ mô của Chính ph , khi l m phát Chính ph ủ ạ ủthực hi n c t giệ ắ ảm đầu tư, đặc biệt là đầu tư công Ngượ ạc l i, khi n n kinh t thi u ề ế ểphát, Chính ph ủthực hiện chi tiêu cho đầu tư nhiều nhằm kích cầu nền kinh t ế

Hiệu quả đầu tư

Hiệu qu ả đầu tư được hi u trong m i quan h gi a lể ố ệ ữ ợi ích thu được do đầu tư mang l i và chi phí b ạ ỏ ra để thực hiện đầu tư Do mục đích đầu tư khác nhau, nên cách đánh giá hiệu qu ả đầu tư cũng khác nhau Có hoạt động đầu tư mang lại hi u ệ

qu kinh t ả ế nhưng không mang lại hi u qu xã hệ ả ội, nhưng có những hoạt động đầu

tư mang lại hi u qu kinh t th p ho c không có hi u qu kinh t ệ ả ế ấ ặ ệ ả ế trước mắt nhưng

l i có hi u qu v m t xã h i lâu dài (Tr ng rạ ệ ả ề ặ ộ ồ ừng, xây trường h c, b nh viọ ệ ện…)

Đố ới v i NSNN, mục đích đầu tư không chỉ vì l i ích kinh t xã hợ ế ội trước m t mà ắcòn vì l i ích kinh t xã hợ ế ội lâu dài Do đó, đối tượng s d ng vử ụ ốn NSNN để đầu tư

là những d án mang lự ại l i ích trợ ực tiếp ho c lặ ợi ích gián tiếp cho toàn xã h ội

Để đánh giá hiệu qu s d ng v n c a n n kinh tả ử ụ ố ủ ề ế, người ta s d ng h s ử ụ ệ ốICOR với ý nghĩa: Để ạ t o ra một đơn vị tăng trưởng GDP thì c n thêm bao nhiêu ầ

đồng vốn đầu tư, ICOR càng cao chứng t vi c s dỏ ệ ử ụng chi phí đầu tư càng kém

hi u quệ ả Để đánh giá hiệu qu kinh t c a d án s d ng vả ế ủ ự ử ụ ốn NSNN thường được phân tích v các ch tiêu xã h i ho c kinh t xã hề ỉ ộ ặ ế ội như: dự án đó tạo ra được bao nhiêu vi c làm, nh d ệ ờ ự án đó mà người dân hưởng được lợi ích gì…?

Trang 17

1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.2.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư XDCB

đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh t ế đất nước

Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 c a Qu c hủ ố ội nước

C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam thì "Đầu tư XDCB đượ c hi u là vi c b v n ể ệ ỏ ố

để xây d ng m i, m r ng ho c c i t o nh ng công trình xây d ng nh m m ự ớ ở ộ ặ ả ạ ữ ự ằ ục đích phát tri n, duy trì, nâng cao ch ể ất lượ ng công trình ho c s n ph m, d ch v ặ ả ẩ ị ụ trong

m ột thời hạ n nh ấ ị t đ nh."

b) Bản chất của đầu tư XDCB

Xét v b n chề ả ất đầu tư XDCB chính là đầu tư tài ảs n v t ch t và sậ ấ ức lao động trong đó người có ti n b tiề ỏ ền ra để ế ti n hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc

t o ra tài s n mạ ả ới cho mình đồng th i cho c n n kinh t , t ờ ả ề ế ừ đó làm tăng thêm tiềm

l c s n xu t kinh doanh và m i hoự ả ấ ọ ạt động s n xuả ất khác, là điều ki n ch y u tệ ủ ế ạo

việc làm, nâng cao đờ ối s ng c a mủ ọi người dân trong xã hội Đó chính là việc b ỏtiền ra để xây d ng, s a ch a nhà c a và k t c u h t ng, mua s m trang thi t b và ự ử ữ ử ế ấ ạ ầ ắ ế ị

lắp đặt chúng trên n n b , bề ệ ồi dưỡng đào tạo ngu n nhân l c, th c hi n các chi phí ồ ự ự ệthường xuyên g n li n v i s hoắ ề ớ ự ạt động c a các tài s n này nh m duy trì hoủ ả ằ ặc tăng thêm ti m l c hoề ự ạt động của các cơ sở đang tồ ạn t i, b sung tài sổ ản và tăng thêm

tiềm l c cự ủa m i lĩnh vọ ực hoạ ột đ ng kinh t - xã hế ội của đ t nưấ ớc

K t qu ế ả ĐTXDCB là ự tăng thêm về s tài s n v t chả ậ ất (trường học, nhà xưởng thiế ị…), từ đó làm nềt b n cho tài s n trí tu ả ệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa

h c kọ ỹ thu t ) và tài s n vô hình (nh ng phát minh sáng ch , b n quyậ ả ữ ế ả ền…) có cơ

h i phát tri n Th c t , có nh ng khoộ ể ự ế ữ ản đầu tư tuy không trực ti p t o ra tài s n c ế ạ ả ố

định và tài sản lưu động cho hoạt động s n xuả ất kinh doanh như đầu tư cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… nhưng lạ ấi r t quan trọng để nâng cao chất lượng

cu c sộ ống và vì m c tiêu phát triụ ển Do đó, cũng được xem là đầu tư ĐTXDCB

Mục đích của ĐTXDCB là vì sự phát tri n b n v ng, vì l i ích qu c gia, c ng ể ề ữ ợ ố ộđồng và nhà đầu tư Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh t , ếtăng thu nhập qu c dân, góp ph n gi i quy t viố ầ ả ế ệc làm và nâng cao đờ ối s ng c a các ủ

Trang 18

thành viên trong xã hội Đầu tư của doanh nghi p nh m t i thi u chi phí, tệ ằ ố ể ối đa lợi nhu n, nâng cao kh ậ ả năng cạnh tranh và chất lượng ngu n nhân lồ ực…

Đầu tư XDCB thường được th c hi n b i m t Ch ự ệ ở ộ ủ đầu tư nhất định Xác định

rõ ch ủ đầu tư có ý nghĩa quan tr ng trong quá trình quọ ản lý đầu tư nói chung và vốn đầu tư nói riêng Chủ đầu tư là ngườ ở ữi s h u v n hoố ặc được giao qu n lý, s d ng ả ử ụ

vốn đầu tư Chủ đầu tư chịu trách nhi m kiệ ểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn di n v nh ng sai ph m và h u qu do ệ ề ữ ạ ậ ả ảnh hưởng của đầu tư đến môi trường môi sinh và do đó, có ảnh hưởng quan trọng đến vi c nâng cao hi u qu hoệ ệ ả ạt động đầu tư

c) Đặc điểm

Các giai đoạn của đầu tư xây dựng cơ bản của đầu tư XDCB theo dự án có th chia ểthành 3 bước cơ bản:

(1) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

(2) Giai đoạn thực hiện đầu tư

(3) Giai đoạn đưa vào khai thác và sử dụng

Tùy tính ch t và qui mô c a d ấ ủ ự án mà các bước trên có th rút ng n lể ắ ại như: ởgiai đoạn chu n b ẩ ị đầu tư, đố ới v i nh ng d án B và C thì có th không cữ ự ể ần bước nghiên cứu cơ ội đầu tư và bướh c nghiên c u kh thi mà xây d ng luôn d án kh ứ ả ự ự ảthi, th m chí ch c n l p báo cáo kinh t k thuậ ỉ ầ ậ ế ỹ ật đố ới v i nh ng d ữ ự án đã có thiế ết k

m u ẫ

Xét về các đ c đi m chung thì bao g m: ặ ể ồ

• Đầu tư XDCB là một hình thức đầu tư, nó là một hoạt động bỏ vốn, do vậy quyết định đầu tư trước hết là quyết định tài chính, thể hiện ở các chỉ tiêu: Tổng mức đầu tư, nguồn, cơ cấu tài chính, khả năng hoàn vốn …

• Đầu tư XDCB là một hoạt động có tính lâu dài, kết quả của đầu tư XDCB là những sản phẩm có giá trị lớn Có những dự án kéo dài hàng chục năm, đây là một điểm khác biệt so với những loại hình đầu tư khác Do công trình thường rất lớn, nên người sử dụng không thể “mua” ngay công trình một lúc mà phải

“mua” từng phần (từng hạng mục hay bộ phận công trình hoàn thành) Việc cấp vốn đầu tư XDCB phải phù hợp với đặc điểm này được thể hiện qua việc chủ đầu tư tạm ứng cho nhà thầu trong quá trình thi công xây lắp

• Sản phẩm đầu tư XDCB có tính đơn chiếc, nên chi phí cho mỗi sản phẩm là khác nhau Đây là một đặc điểm cần lưu ý trong quá trình quản lý vốn đầu tư Quản lý vốn đầu tư xây dựng công trình phải dựa vào dự toán chi phí đầu tư xác định cho từng công trình

• Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động mang tính rủi ro cao do thời gian đầu tư

Trang 19

dài, hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên.

1.1.2.2 Nguồn vốn đầu tư XDCB và dự án đầu tư

a) Nguồn vốn đầu tư XDCB:

Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ những chi phí đã bỏ ra để đạt được mục đích đầu

tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán

Theo quy định tại Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13: Vốn nhà nước là từ những nguồn sau (1) Vốn từ NSNN; (2) Vốn công trái quốc gia; (3) Vốn trái phiếu Chính phủ; (4) Vốn trái phiếu chính quyền địa phương; (5) Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; (6) Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; (7) Vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước; (8) Các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư Phạm vi nghiên cứu của luận án này chỉ tập trung vào vốn từ NSNN

Ở mọi Quốc gia, nguồn vốn đầu tư XDCB trước hết và chủ yếu được tích lũy

từ nền kinh tế, tức phần tiết kiệm sau tiêu dùng (của cá nhân và Chính phủ) từ GDP Nguồn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế xét về lâu dài là nguồn đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế ổn định, là điều kiện đảm bảo tính độc lập tự chủ quốc gia Tuy nhiên, nguồn ngoài tích lũy nội bộ, các quốc gia có thể huy động nguồn vốn nước ngoài cho đầu tư XDCB Từ đó, có thể thấy nguồn vốn đầu tư phát triển nói chung

và đầu tư XDCB nói riêng bao gồm những nguồn vốn sau:

 Vốn trong nước gồm vốn Nhà nước và vốn tư nhân, trong đó:

Vốn Nhà nước gồm: Vốn NSNN, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn Trái phiếu (Chính phủ, địa phương), vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn của Doanh nghiệp Nhà nước;

Vốn tư nhân: Tư nhân cũng tham gia hoạt động đầu tư XDCB, nhưng nếu là các dự án có khả năng thu hồi vốn thấp hoặc thu hồi vốn trực tiếp thì họ lại không muốn đầu tư Vì vậy, vốn đầu tư từ NSNN phải có vai trò là “vốn mồi”, dẫn dắt thu hút các nguồn vốn khác

 Vốn nước ngoài: bao gồm cả đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư không trực tiếp (ODA)

V ềthực ch t vấ ốn đầu tư xây dựng cơ bản ch bao g m nhỉ ồ ững chi phí làm tăng thêm giá tr tài s n c nh Nhị ả ố đị ư vậy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản g m 2 b phồ ộ ận

h p thành: vợ ốn đầu tư để mua s m ho c xây d ng mắ ặ ự ới TSCĐ mà ta quen gọi là

vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ

Trang 20

V n i dung ch tiêu: về ộ ỉ ốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho s a ch a l n ử ữ ớTSCĐ bao gồm:

- Chi phí cho việc thăm dò, khảo sát và quy ho ch xây dạ ựng chuẩn b cho viị ệc đầu tư;

- Chi phí thiết kế công trình;

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là m t b ph n c a vộ ộ ậ ủ ốn đầu tư, cơ bản đượ ửc s

dụng để xây dựng cơ sở ậ v t chấ ỹ thuật.t k

b) Dự án đầu tư XDCB; phân loại và trình tự đầu tư, xây dựng

Các hoạt động đầu tư XDCB, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn NSNN đều được thực hiện qua các dự án đầu tư Theo Lu t Xây d ng, ậ ự d ự án đầu tư xây dng là

m t t p hộ ậ ợp các đề xuất liên quan đến vi c b vệ ỏ ốn để xây d ng m i, m r ng hoự ớ ở ộ ặc

c i t o nh ng công trình xây d ng nh m mả ạ ữ ự ằ ục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất

lượng công trình ho c s n ph m, d ch v trong m t thời gian nhấ ịnh ặ ả ẩ ị ụ ộ t đ

Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản t v ốn ngân sách nhà nước:

Thứ nh t, đầu tư XDCB từ ấ NSNN ch yủ ếu là đầu tư xây dựng các công trình

h t ng kinh t - xã h i không có kh ạ ầ ế ộ ả năng thu hồ ối v n, hi u qu kinh t - xã h i do ệ ả ế ộđầu tư những công trình này đem lại là r t l n và ấ ớ có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh t - xã h i, an ninh, qu c phòng c a tế ộ ố ủ ừng địa phương

Thứ hai, đầu tư XDCB từ NSNN thường chi m t tr ng v n l n nh t trong ế ỷ ọ ố ớ ấ

tổng đầu tư phát triể ừn t NSNN của cả nước nói chung và mộ ịa phương nói riêng t đ

Thứ ba, Chính ph ủ trung ương hay chính quyền địa phương tham gia trực ti p ếvào qu n lý toàn b ả ộ quá trình đầu tư xây dựng các công trình thu c ngu n v n ộ ồ ốNSNN nhằm đảm b o s phù h p v i chiả ự ợ ớ ến lược, qui ho ch và k ạ ếhoạch phát tri n ểkinh t - xã hế ội

Thứ tư, các công trình s d ng vử ụ ốn đầu tư XDCB từ NSNN ph thu c r t lụ ộ ấ ớn vào qui mô và kh ả năng cân đối của ngân sách

Thứ năm, v n t ố ừ NSNN trong đầu tư XDCB được ki m tra, ki m soát chể ể ặt

nhằm ngăn chặn tình tr ng s dạ ử ụng không đúng mục

Phân loạ ự i d án:

Căn cứ vào quy mô tính chất bao gồm:

D án quan tr ng Qu c gia do Qu c H i xem xét, quyự ọ ố ố ộ ết định v ềchủ trương đầu tư,

Trang 21

các d án còn lự ại được phân thành 3 nhóm A,B,C (theo quy định t i Ngh nh ạ ị đị12/NĐ-CP ngày 12/02/2009)

Căn cứ theo nguồn vốn bao gồm:

• Dự án thuộc nguồn vốn Nhà nước gồm: Vốn NSNN, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, Vốn trái phiếu (Chính phủ, Chính quyền địa phương), vốn đầu tư phát triển của DNNN;

• Dự án đầu tư từ nguồn vốn hỗn hợp: sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn (giữa Nhà nước và các thành phần kinh tế khác)

1.1.2.3 Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển kinh tế xã hội -

Đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) là hoạt động đầu tư nhằm t o ra các công ạtrình xây d ng theo mự ục đích của người đầu tư, là lĩnh vực s n xu t v t ch t t o ra ả ấ ậ ấ ạcác tài s n c nh ả ố đị (TSCĐ) và tạo ra cơ sở ậ v t ch t kấ ỹthuật cho xã hội ĐTXDCB

Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu.

Đầu tư làm biến đổ ầu Do đầu tư mà xuấi c t hi n c u v ệ ầ ề tư liệu s n xuả ất như: Vật liệu xây d ng, máy móc thi t b ự ế ị …cho giai đoạn xây d ng, nhu c u v nguyên vự ầ ề ật liệu cho giai đoạn sau xây dựng, khi công trình được huy động vào s n xu ả ất Đầu tư làm biến đổi cung, khi giai đoạn xây d ng k t thúc, cung s có thêm m t lo i hàng ự ế ẽ ộ ạhoá

Đầu tư giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.

Trên giác độ này, vai trò c a ch ủ ủ đầu tư là tạo ra công c có s c nhân lên m nh c a ụ ứ ạ ủcon người Bí quy t c a s nhân s c mế ủ ự ứ ạnh con ngườ ủa đầu tư công cụi c là ch , ở ỗlao động để ạ t o ra công c nh ụ ỏ hơn nhiều so với lao động mà công c ụ đó có thể thay thế khi nó được dùng cho một lượng lao động Nhưng khi có công cụ, con người có thể làm được m t vi c v i s ộ ệ ớ ự hao phí lao động ít đi, mà n u không có công c , lao ế ụ

động phải chia ra để ả gi i quy t công viế ệc đó sẽ ớn hơn nhiề l u

Đầu tư làm thay đổi cơ cấu kinh tế vĩ mô.

Trang 22

Thông thường đầu tư tỷ ệ l thu n v i tậ ớ ốc độ tăng trưởng Tuy nhiên mức độ đầu tư

lại phụ thuộc vào nhiều yế ố Điều đó ể ệu t th hi n qua ch tiêu: ỉ

ICOR = Vốn đầu tư/Mức tăng GDP

1.1.2.4 Quy trình của một dự án đầu tư

Quy trình này bao gồm các khâu cơ bản sau đây:

a) Hình thành ý tưởng đầu tư

Đây là giai đoạn mà người có vốn hoặc trách nhiệm sử dụng vốn, nghĩ về việc dùng vốn của mình Câu hỏi đặt ra có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào chỗ, người đang

sử dụng vốn là ai? một tổ chức cấp Nhà nước hay một cá nhân?

Nếu người có vốn là một cá nhân họ xem nên sử dụng tích luỹ này vào việc lo cho tương lai thế nào: Chuyển vào kinh doanh hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh hay gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất tiền gửi Khi quyết định phương hướng sử dụng tích luỹ bằng con đường đầu tư, khâu hình thành ý tưởng coi như đã kết thúc để chuyển sang giai đoạn sau

Nếu người có vốn là Nhà nước, khâu hình thành ý tưởng đầu tư chính là việc suy nghĩ của Nhà nước về trách nhiệm của mình khi giữ trong tay một khoản NSNN Nhà nước phải nghĩ đến trách nhiệm của mình là phải dùng NSNN để thực hiện chức năng gì, từ đó hình thành quyết định của Nhà nước về việc sử dụng NSNN để đạt mục đích gì?

b) Hình thành phương hướng đầu tư

Người ta còn gọi khâu này là khâu sáng kiến đầu tư vì ở bước này, người có vốn phải suy nghĩ và tìm câu trả lời câu hỏi: Đầu tư thế nào, đầu tư vào đâu?

Nếu là cá nhân, câu hỏi trên rất cụ thể: đầu tư vào ngành nghề gì: kinh tế, giáo dục, y tế,… Nếu là kinh tế thì kinh tế gì: Buôn bán, công nghiệp, canh nông,… Nếu là Nhà nước, thì câu hỏi đặt ra rộng hơn: Đầu tư vào lĩnh vực nào, trên địa bàn nào?,…

Câu hỏi trên được trả lời bằng phương hướng đầu tư, nội dung chính của nó là

đề ra hướng đầu tư, trong đó có sự lập luận chặt chẽ về tính cấp thiết của hướng đầu

tư này, dự định sơ bộ về mô hình kết quả cuối cùng, kết quả xây dựng, những vấn

đề cần giải quyết và hướng sơ bộ cho việc giải quyết các vấn đề đã được phát hiện,

dự định sơ bộ về tổ chức các bước thực hiện

c) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Giai đoạn này bao g m các khâu: ồ

- Quyế ịt đ nh cho phép thực hiện đầu tư

- Kinh phí chu n b ẩ ị đầu tư: khảo sát, l p d án, thậ ự ẩm định d ự án đầu tư

- L p, thậ ẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 23

- L p d ậ ự án đầu tư (T ng mổ ức đầu tư)

- Thẩm định, phê duy t d ệ ựán đầu tư

d) Giai đoạn thực hiện đầu tư

Giai đoạn này g m các ồ khâu cơ bản sau:

- Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có s dử ụng đất);

- Xin gi y phép xây d ng (n u yêu c u ph i có gi y phép xây d ng) và giấ ự ế ầ ả ấ ự ấy phép khai thác tài nguyên (n u có khai thác tài nguyên); ế

- Thực hiện đền bù, gi i phóng m t b ng, th c hi n k hoả ặ ằ ự ệ ế ạch tái định cư(đối v i các d án có yêu cớ ự ầu tái định cư), chuẩn b m t b ng xây d ng ị ặ ằ ự(nếu có);

- Thực hiện vi l p ệc ậ thiết kế ả b n v thi công - d ẽ ựtoán;

- Thẩm định, phê duy t thiệ ết kế và t ng d toán, d ổ ự ựtoán công trình;

- Lựa chọn các nhà th u tham gia th c hi n d án ầ ự ệ ự

- Tiến hành thi công xây l p; ắ

- Mua sắm thiết bị và công ngh ; ệ

- Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng;

- Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây d ng; ự

Việc th c hi n, l a ch n các nhà thự ệ ự ọ ầu để ự th c hi n các nệ ội dung nêu trên được thực hiện theo quy định trong Quyết định đầu tư của d ự án, Lu t u th u và các ậ đấ ầvăn bản hướng d n có liên quan ẫ

e) Giai đoạn kết thúc đầu tư

V n hành th , nghi m thu, bàn giao và th c hi n b o hành, b o trì s n phậ ử ệ ự ệ ả ả ả ẩm;Quy t toán vế ốn đầu tư xây d ng hoàn thành.ự

1.1.3 Đầu tư xây dựng cơ bản bằng NSNN

1.1.3.1 Sự cần thiết của đầu tư XDCB từ NSNN

NSNN là toàn b các kho n thu chi cộ ả ủa Nhà nước trong d ự toán đã được cơ quan có th m quy n phê duyẩ ề ệt và được thực hiện trong một năm để đả m b o thả ực

hi n các chệ ức năng và nhiệm v cụ ủa Nhà nước

NSNN được phân chia thành hai hệ thống NSTW và NSĐP (bao gồm ngân sách c p ấ

t nh, huy n và cỉ ệ ấp xã), gắn với quyền hạn và trách nhiệm các cấp hành chính được phân công, phân cấp trong hệ thống bộ máy nhà nước Xét về mặt bản chất, sự phân định ngân sách thành các cấp ngân sách mang tính tương đối so với tính thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ và cân đối tổng thể trên phạm vị toàn quốc gia của NSNN

NSNN là v n thu c s hố ộ ở ữu nhà nước, đư c hình thành t các kho n thu NSNN ợ ừ ảbao g m: thu t thuồ ừ ế, phí, l phí; các khoản thu t ệ ừhoạt động kinh t cế ủa nhà nước;

Trang 24

các khoản đóng góp của các t ch c và cá nhân; các kho n vi n tr ; các khoổ ứ ả ệ ợ ản thu khác theo quy định c a pháp lu t, nh m ph c v nhu c u chi tiêu củ ậ ằ ụ ụ ầ ủa nhà nước, như chi cho hoạt động b ộ máy nhà nước, chi đầu tư phát triển, chi tr n , vi n trả ợ ệ ợ Nhà nước ph i đả ầu tư là vì những lý do sau đây:

Thứ nhất là đầu tư để c phương tiện, công c th c hi n nhụ ự ệ ững ý tưởng,

đườ ng lố ủi c a mình

Điều này đã được ch ng minh trong ph n nói v vai trò tác d ng cứ ầ ề ụ ủa đầu tư nói chung Nhà nước nào cũng cần có b máy làm viộ ệc để cai tr xã h i theo ý ị ộ chí

của mình, nên Nhà nước nào cũng phải đầu tư cho ộb máy Vậy để có b máy thì ộ

phải có cơ sở ạ ầ h t ng, công trình tr s hoụ ở để ạt động, để có cai trị, để xã h i thộ ực

hiện theo ý tưởng, đường lối của mình

Nhà nước đầu tư để hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ ủa Nhà nước đố c i với nhân dân, như việc xoá đói giảm nghèo, c i thiả ện môi trường sinh thái, phòng ch ng ố

d ch bị ệnh, phát tri n giáo dể ục phổ thông, bảo tồn văn hoá dân tộc

Thứ hai là tạo ra cơ sở  v t chất, k thu t cho s phát tri n KT- XH ỹ  ự ể

Việc Nhà nước xây d ng hự ạ ầng cơ sở t kinh tế - xã h i, vộ ới những quốc l , nhà ộ

ga, bến c ng biả ển, sân bay, đường sắt…chính là để giúp xã hội phát triển văn minh

1.1.3.2 Vai trò, chức năng của đầu tư XDCB từ NSNN

Đầu tư NSNN cho đầu tư XDCB có vai trò hết sức quan trọng đối với toàn xã hội, đặc biệt đối với nền kinh tế đang trên đà chuyển dịch cơ cấu của các nước đang phát triển

- Làm tăng tng cầu trong ngn hạn của nn kinh tế để kích thích tăng

trưởng và phát triển kinh tế.

Dưới giác độ của đầu tư, NSNN cho đầu tư XDCB làm tăng tổng cầu của nền kinh tế trong ngắn hạn, qua đó làm tăng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và đời sống

để kích thích tăng trưởng kinh tế Mặt khác, do mục đích củ NSNN đầu tư XDCBa cho là đầu tư cho duy trì, phát triển hệ thống hàng hóa công cộng và phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có quy mô lớn Từ đó, khi đầu tư hoàn thành sẽ làm tăng tổng cung trong dài hạn và tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho phát triển kinh tế

- Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiu việc làm cho ngưới

lao động

NSNN cho đầu tư XDCB là tiềm lực kinh tế của Nhà nước, với vai trò chủ đạo, nó đã đị hướng đầu tư của nền kinh tế vào các mục tiêu chiến lược đã định nhcủa Nhà nước, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, sử dụng, bố trí lại hợp lý có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, giảm tỷ

Trang 25

lệ thất nghiệp trong xã h i ộ

- Phát triển l c lư ự ợ ng s n xu ả ấ t và củng cố quan h ả ệ s n xu t ấ

NSNN cho đầu tư XDCB tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, giải phóng và phân bổ hợp lý các nguồn lực sản xuất Trên cơ sở đó, làm cho ự lượng sản xuất không l c ngừng phát triển cả về mặt lượng và chất Đồng thời, lực lượng sản xuất phát triển

đã tạo tiền đề vững chắc cho củng cố quan hệ sản xuất

- Tăng cường xây dựng cơ sở vt chất k thut, phát tri n kinh t xã h i ể ế ộ

Với chức năng tạo lập, duy trì, phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội và phát triển kinh tế mũi nhọn, NSNN cho đầu tư XDCB đã làm phát triển nhanh hệ thống hàng hóa công cộng, tạo cơ sở vững chắc cho phát triển lực lượng s n ảxuất…Từ đó cơ sở vật chất của xã hội sẽ không ngừng được tăng cường, làm nên tiền đề vững chắc cho phát tri n kinh tể ế đất nước

- Chủ động hội nhp kinh tế quốc tế, áp dụng nhanh các thành tựu tiến bộ khoa học để phát triển đất nước

Thông qua đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có lợi thế so sánh quốc gia, NSNN cho đầu tư XDCB đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế và áp dụng nhanh các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhân loại thông qua nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Quá trình tham gia phân công lao động quốc tế và áp dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho nền kinh tế chủ động trong hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng

- Không ngng nâng cao năng lực quản l vĩ mô của Nhà nước.

Từ vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước, NSNN cho đầu tư XDCB đã điều tiết đầu tư của toàn xã hội, tác động vào tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế cùng với hiệu ứng phản hồi sau tác động đã cung cấp kịp thời thông tin cho Nhà nước để điều chỉnh những tác động của mình Thông qua điều chỉnh tác động vĩ mô theo yêu cầu thường xuyên biến đổi của thực tiễn làm cho năng lực quản lý của Nhà nước không ngừng được nâng cao

1.1.4 Những yêu cầu đối với đầu tư t NSNN

Đầu tư từ NSNN là để ạ t o nên những phương tiện cho Nhà nước th c hi n các ự ệ

ý tưởng đường lối điều ch nh các quan h xã h i nh m ph c v h th ng qu n lý ỉ ệ ộ ằ ụ ụ ệ ố ả

c a mình Yêu c u này là quan trủ ầ ọng, vì nó liên quan đến vi c bệ ảo đảm cho Nhà nước có đủ điều ki n c n thiệ ầ ết để ự th c hi n chệ ức năng nhiệm v c a mình do nhân ụ ủdân giao phó trước xã h i ộ

Trang 26

Vốn đầu tư XDCB từ ngu n NSNN là mồ ột loại vốn đầu tư XDCB, do đó nó cũng mang đầy đủ các đặc điểm của vốn đầu tư XDCB nói chung Bên cạnh đó, việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN còn có những đặc điểm riêng Những đặc điểm có tính chất cơ bản c a vủ ốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm:

- V ốn đầu tư xây dựng cơ bả  NSNN thườ n t ng có quy mô l n: ớ

Vốn đầu tư của Nhà nước luôn chiếm một tỷ ng l n trong ttrọ ớ ổng vốn đầu tư toàn

xã hội (>30%), góp phần tạo ra cơ sở v t chậ ất và phát triển k t cế ấu hạ t ng kinh tầ ế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ và quy mô tăng đầu tư xây dựng cơ bản đã góp phần quan trọng và tốc độ tăng GDP hàng năm, tăng tiềm lực kinh tế, c i thiả ện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Vì v y, quậ ản lý và cấp vốn đầu

tư XDCB phải thiế ật l p các biện pháp quản lý và cấp vốn đầu tư phù hợp nhằm đảm bảo tiền vốn được sử dụng đúng mục đích, không ng, thứ đọ ất thoát vốn, đảm b o quá ảtrình đầu tư xây dựng các công trình được thực hi n liên tục đúng kếệ ho ch và tiến độ ạ

đã xác định

- Khả năng thu hồi vố n th p ho ấ ặc không thể thu h ồi vố n tr ực tiếp.

Ở khía c nh tài chính, kh ạ ả năng hoàn vốn khó xác định, mà việc đánh giá hiệu

qu d ả ựán nhiều khi không ch ph thu c vào ch ỉ ụ ộ ỉ tiêu định hướng

- Diễn ra ở nhiu ngành, nhiu cấp quản l như: Trung ương, địa phương (tỉnh, huyện, xã)

- V ốn đầu tư xây dựng cơ bả  Ngân sách Nhà nướ n t c ph i gi i quy t nhi ả ả ế u

m ụ c tiêu:

Đặc điểm này dẫn đến tình tr ng dàn tr i, thi u tạ ả ế ập trung, đầu tư không dứt điểm do vốn đầu tư có hạn trong khi nhu cầu đầu tư cho các mục tiêu trong n n kinh ề

t rế ất lớn

- Chủ đầu tư không phả i là ngư ờ i sở ữ h u v ốn đầu tư đích thực:

V nguyên t c, ch ề ắ ủ đầu tư phải là ngườ ở ữi s h u vốn đích thực, tuy nhiên đầu

tư XDCB từ NSNN thì ch ủ đầu tư chỉ là người đại di n s h u qu n lý và s d ng ệ ở ữ ả ử ụ

v n Do vố ậy, đối v i vớ ốn đầu tư XDCB từ NSNN phải được qu n lý ch t t khâu ả ặ ừđầu đến khâu cu i ố

- V ốn đầu tư của Nhà nướ c dễ ị thấ b t thoát, lãng phí:

Đây là đặc điểm h t s c chú ý, vì khi vế ứ ốn đầu tư từ NSNN b th t thoát, lãng ị ấphí không nh ng gây thi t h i v kinh t mà có ữ ệ ạ ề ế ảnh hưởng tiêu c c v m t chính trự ề ặ ị, làm xói mòn lòng tin c a qu n chúng nhân dân Tình trủ ầ ạng tham nhũng, bớt xén ti n ề

v n cố ủa Nhà nước có th làm nhi u lo n xã hể ễ ạ ội, thay đổi các ch ủ trương đầu tư đúng đắn sang ch ủ trương đầu tư sai lầm

- Được quả n lý r t ch ấ ặt chẽ :

Trang 27

Nhà nước qu n lý toàn b ả ộ quá trình đầu tư xây dựng t viừ ệc xác định ch ủtrương đầu tư, lập d án, quyự ết định đầu tư, lập thi t k , d ế ế ựtoán, lựa ch n nhà th u, ọ ầthi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử

dụng Người quyết định đầu tư có trách nhiệm b ố trí đủ ố v n theo tiến độ thực hiện

d ự án, không quá 3 năm đố ớ ự án nhóm C, không quá 5 năm đố ớ ựi v i d i v i d án t ừnhóm B tr ởlên

T nhừ ững đặc điểm trên đây cho thấy: Để qu n lý có hi u qu vả ệ ả ốn đầu tư XDCB t ngu n NSNN c n ph i có m t quy trình qu n lý giám sát ch t ch t kh u ừ ồ ầ ả ộ ả ặ ẽ ừ ầđầu đến khâu cuối để ch ng lãng phí, th t thoát, tiêu c c ố ấ ự

1.2 Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn

m i hành vi tham ô, lãng phí trong s d ng v n NSNN và khai thác các k t qu cọ ử ụ ố ế ả ủa đầu tư

Quản lý nhà nước d ự án đầu tư bằng ngu n v n NSNN nói chung là hoàn ồ ốthành các công vi c d ệ ự án theo đúng yêu cầu k ỹthuật và chất lượng, trong ph m vi ạngân sách được duy t và theo tiệ ến độ thời gian cho phép Th c hiự ện đúng những quy định pháp lu t và yêu c u kinh t k ậ ầ ế – ỹ thuật trong lĩnh vực đầu tư Quản lý

nhằm đảm b o cho các quá trình th c hiả ự ện đầu tư, xây dựng công trình theo đúng kế

ho ch và thi t k ạ ế ế được duyệt, đảm bảo sự ề b n v ng và m quan, áp d ng công ngh ữ ỹ ụ ệxây d ng tiên tiự ến, đảm b o chả ất lượng và th i h n xây d ng v i chi phí h p lý ờ ạ ự ớ ợNhằm th c hi n thu n l i m c tiêu hoự ệ ậ ợ ụ ạt động, chiến lược phát tri n c a t ng vùng, ể ủ ừnâng cao hi u qu s n xu t, hi u qu s d ng vệ ả ả ấ ệ ả ử ụ ốn, nâng cao năng suất lao động, đổi

m i công ngh và ti t kiớ ệ ế ệm chi phí

Chính vì v y, vi c quậ ệ ản lý nhà nước đố ới v i các d ự án đầu tư XDCB sử ụ d ng ngu n NSNN có vai trò h t s c quan tr ng trong vi c qu n lý hi u qu ngu n v n ồ ế ứ ọ ệ ả ệ ả ồ ốViệc ph i h p các ngu n l c m t cách ch t ch giúp tránh tình tr ng lãng phí nhân ố ợ ồ ự ộ ặ ẽ ạ

Trang 28

l c, ti n cự ề ủa Đồng th i, vi c quờ ệ ản lý cũng như quá trình giám sát, giúp các nhà

quản lý có được s ự điều ch nh nhanh chóng, k p th i cho quy trình ph i h p công ỉ ị ờ ố ợviêc trong từng giai đoạn

Lý do quan trọng nhất của quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước là vốn đầu tư thuộc sở hữu nhà nước Do đó, nhà nước cần phải quản lý để vốn đó được sử dụng đúng mục đích, tránh lãng phí, tham ô, thất thoát, bảo toàn giá trị của đồng vốn

đầu tư

Quản lý nhà nước hình thành bộ máy dự án không phải là biện pháp bảo đảm chắc chắn kết quả ả qu n lý vốn, chất lượng công trình tốt nhất mà chủ đầu tư mong muốn Tuy nhiên, có qu n lý vả ẫn hơn, ởchỗ:

- Nó gây áp lực cạnh tranh để các nhà thầu nghĩ nhiều hơn đến uy tín thương hiệu của nhà thầu, vì thế mà giảm thiểu lãng phí cũng như thất thoát

- Phần nào cũng cho phép chủ đầu tư tìm được các nhà thầu có năng lực phù hợp với dự án dự kiến đầu tư thông qua bộ máy

1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN

1.2.2.1 Qu n lý phê duy ả ệ t các ự án đầu tư XDCB d

Việc phê duyêt d án, quyự ết định đầu tư xây dựng được th c hi n theo thông ự ệ

tư số 18/2016/TT-BXD ban hành ngày 30/06/2016, có hi u l c thi hành t ệ ự ừ15/08/2016

Theo đó, cơ quan ch trì thủ ẩm định d án tr c thuự ự ộc người quyết định đầu tư

có trách nhi m tệ ổng hơp kết qu ảthẩm định và trình phê duyệt Các trường h p còn ợ

lại, người quyết định đầu tư xem xét, giao cho cơ quan chuyên môn trực thu c t ng ộ ổ

h p k t qu ợ ế ả

Việc phê duy t d án c n ph i bao g m các n i dung c th v ngu n v n, d ệ ự ầ ả ồ ộ ụ ể ề ồ ố ự

ki n b trí k ho ch v n theo th i gian th c hi n d án, s ể ố ế ạ ố ờ ự ệ ự ố bước thi t k , tiêu chuế ế ẩn

và quy chuẩn được áp d ng và th i gian thi công xây d ng công trình ụ ờ ự Hiện nay, trên địa bàn huy n thì vi c th c hi n qu n lý phê duy t dự án như sau:ệ ệ ự ệ ả ệ

Bướ c 1: Chủ đầu tư chuẩn b h ị ồ sơ theo qui định, c n th c hi n các công viầ ự ệ ệc trước khi l p và trình c p có th m quy n thậ ấ ẩ ề ẩm định và phê duy t d ệ ựán:

- K ho ch vế ạ ốn đầu tư/Chủ trương đầu tư xây dựng công trình (đối v i d ớ ự án ngoài qui ho ch ngành) ạ

- L p và phê duy t k ậ ệ ế hoạch chu n b ẩ ị đầu tư: bao gồm các bước khảo sát địa chất, đo đạc hi n tr ng, kiệ ạ ểm định hi n tr ng công trình hi n hệ ạ ệ ữu (đố ới v i công trình sửa ch a), l a chữ ự ọn, thuê tư vấ ận l p d ự án đầu tư

Trang 29

- Thực hi n th a thu n qui ho ch ki n trúc công trình cệ ỏ ậ ạ ế ủa Ủy ban nhân dân thành phố

- Chủ đầu tư tổ chứ ậc l p d ự án đầu tư, hồ sơ TKCS theo nghị đị nh c a Chính ủ

ph v ủ ềQuản lý d ự án đầu tư xây dựng công trình

Đố ớ ự án đầu tư trình phê duyệ i v i d t đi  u ch nh ỉ

Thực hi n báo cáo giáệ m sát đầu tư, báo cáo tiến độ th c hi n d án; qu n lý ự ệ ự ảthực hi n các d ệ ự án đầu tư sử ụ d ng vốn ngân sách nhà nước c a thành ph theo ủ ốNghị đị nh c a Chính ph ủ ủ

- Chủ đầu tư trình cơ quan có thẩm quyền ch p thuấ ận điều ch nh d án, ch ỉ ự ủtrương cho phép điều ch nh d ỉ ựán

- Chủ đầu tư thực hiện các bướ ập và trình cơ quan thẩc l m quy n thề ẩm định các

h ng mạ ục điều ch nh, khỉ ối lượng phát sinh, nghi m thu t ng ph n/toàn phệ ừ ầ ần công trình, ki m toán công trình (n u cể ế ần) trước khi trình người quyết định đầu tư phê duyệt điều ch nh ỉ

Bướ c 2: Chủ đầu tư nộp h ồ sơ tại B ph n ti p nh n và tr h ộ ậ ế ậ ả ồ sơ của S Xây ở

d ng Chuyên viên ti p nh n ki m tra thành ph n ph n h ự ế ậ ể ầ ầ ồ sơ:

- Trường h p thành ph n h ợ ầ ồ sơ chưa đầy đủ theo danh m c h ụ ồ sơ cần n p: Lộ ập phiếu hướng d n hoàn ch nh thành ph n h ẫ ỉ ầ ồ sơ theo qui định

- Trường h p h ợ ồ sơ đầy đủ thành phần qui định theo danh m c h ụ ồ sơ cần n p: ộTiếp nh n và c p biên nh n h ậ ấ ậ ồ sơ dự án đầu tư cho chủ đầu tư, nhập d li u ữ ệvào m ng thông tin S , l p phi u theo dõi h ạ ở ậ ế ồ sơ, chuyển đến công đoạn sau

Bướ c 3: Căn cứ ngày h n trên biên nh n h ẹ ậ ồ sơ, chủ đầu tư đến B ph n Tiộ ậ ếp

nh n và tr h ậ ả ồ sơ - S Xây d ng Trong quá trình thở ự ẩm định, trường h p S Xây ợ ở

d ng c n l y ý kiự ầ ấ ến các đơn vị liên quan, S s ở ẽ có công văn thông báo, đồng gởi cho ch ủ đầu tư, cơ quan chủ quản ch ủ đầu tư để theo dõi Th i gian th lý s ờ ụ ẽ được tính k t ngày S Xây d ng nhể ừ ở ự ận được văn bản hồi đáp, hoặc quá th i h n tr lờ ạ ả ời theo qui định mà các đơn vị liên quan c n h i ý kiầ ỏ ến không có văn bản hồi đáp thì xem như đồng thu n, S Xây d ng ti p t c thậ ở ự ế ụ ẩm đị h theo qui địn nh

- Cách th c th c hi n ứ ự ệ : Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành ph ầ n, số lượ ng h ồ sơ bao gồ m:

o T trình thờ ẩm định và phê duyệt dự án đầu tư;

o D ự án đầu tư và hồ sơ TKCS (gồm thuy t minh và b n v ế ả ẽ);

o K ho ch vế ạ ốn được c p có ấ thẩm quy n phê duyề ệt/Chủ trương đầu tư được c p có th m quy n ch p thu n; ấ ẩ ề ấ ậ

o Kết quả phê duy t k ệ ếhoạch chuẩn b ị đầu tư;

o Giấy ch ng nh n phòng cháy ch a cháy (tùy theo quy mô công trình); ứ ậ ữ

Trang 30

o Các văn bản của cơ quan chuyên ngành về đấ u n i h t ng k thu t, ố ạ ầ ỹ ậtĩnh không, môi trường;

o Thuy t minh và b n v TKCS, h ế ả ẽ ồ sơ báo cáo khảo sát địa ch t công ấtrình;

o H ồ sơ năng lực c a các t ủ ổ chức, cá nhân tham gia l p TKCS: Giậ ấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà th u l p TKCS, nhà th u ầ ậ ầ

kh o sát xây d ng; Ch ng ch hành ngh c a ch nhi m l p d ả ự ứ ỉ ề ủ ủ ệ ậ ự án, chủ trì thi t k (ki n trúc, k t c u); Biên b n nghi m thu TKCS, kh o ế ế ế ế ấ ả ệ ảsát xây d ng; ự

o Các cơ sở pháp lý (h ồ sơ, văn bản …) liên quan đến quá trình l p và ậthực hiện d ựán

Khi thực hiện quản lý cần quan tâm công tác quy hoạch dự án có vai trò rất quan trọng, đảm bảo cho hoạt động đầu tư phù hợp với mục tiêu chiến lược, giúp cho kinh tế – xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, hiệu quả và bền vững

 Những căn cứ để lập quy hoạch dự án

Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước, quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nước Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và hệ thống hạ tầng kỹ thuật quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu có liên quan; quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng

 Nội dung của công tác quy hoạch dự án bao gồm:

Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội; xác định các động lực phát triển vùng

Xác định hệ thống các đô thị, các điểm dân cư; các khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch; các khu vực bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa; các khu vực cấm xây dựng và các khu dự trữ phát

triển

Xác định mạng lưới, vị trí, quy mô các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng hoặc liên vùng

Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

Dự báo tác động môi trường vùng và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đồ án quy hoạch

Dự án đầu tư phải tuân thủ quy hoạch kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác

Trang 31

Quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm phải phù hợp với lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện và lĩnh vực cấm đầu tư

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quy hoạch có trách nhiệm công bố công khai các quy hoạch liên quan đến hoạt động đầu tư trên các phương tiện thông tin đại chúng

1.2.2.2 Quả n lý tri n khai các d ể ự án ĐTXD bằ ng ngu n NSNN

Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án

Tác dụng c a giai đo n này giúp các nhà qu n lý có th ủ ạ ả ểthực hi n: ệ

- Quản lý ti ến độ ờ th i gian

- Giữ cho chi phí trong ph m vi ngân sách dư c duy t ạ ợ ệ

- Phát hi n k p th i nh n tình hu ng bệ ị ờ ữ ố ất thườ ng n ảy sinh và đ xuấ t bi ệ n pháp gi i quy ả ết.

Các loại hình giám sát bao g m:

 Giám sát k ế hoạch

Là vi c ki m tra dệ ể ựa trên cơ sở so sánh gi a th c t v i k haochữ ự ế ớ ế j được trình bày theo sơ đồ GANTT ho c CPM Các s li u th c t ặ ố ệ ự ế luôn được đề ậ c p nhật để so sánh v i k hoớ ế ạch cơ sở (hoặc k ế hoạch điều ch nh m i nh t) nh m phát triỉ ớ ấ ằ ển

nh ng chênh lữ ệch Trên cơ sở đó điều ch nh các hoỉ ạ ột đ ng

 Giám sát chi phí

Cách đơn giản nhất để ể ki m tra chi phí là so sánh chi phí th c t v i chi phí k ự ế ớ ế

ho ch Tuy v y, các t ạ ậ ổchứ ự án đềc d u xây d ng m t h ự ộ ệthống theo dõi và ki m soát ểchi phí Trên cơ sở thông tin ki m soát chi phí, các kh ể ả năng chi phí vượt tr i có th ộ ểđược phát hi n, phân tích, và x lý k p th i ệ ử ị ờ

 Giám sát hoạt động

H ệthống giám sát bao g m h ồ ệthống ki m tra chể ất lượng, để ể ki m soát tiến độ

d ựán tại một thời điểm nhất định, c n s dầ ử ụng mộ ệ thốt h ng ch ỉ tiêu, trong đó, quan trọng nh t là ch tiêu giá tr ấ ỉ ị thu được Các ch ỉ tiêu này được xây dựng trên cơ sởđánh giá tình hình, thực hi n trong m i quan h v i chi phí, th i gian, và các yế ốệ ố ệ ớ ờ u t khác

Quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện là phương thức mà bộ máy của Nhà nước cấp huyện tổ ứ ch c thực hiện quản lý, vận hành NSNN cho đầu tư

Trang 32

XDCB thu c thộ ẩm quyền nhằm đạt được m c tiêu quụ ản lý có hiệu quả NSNN cho đầu

tư XDCB và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn

NSNN cho đầu tư XDCB được quản lý theo một định chế thống nhất chung của Nhà nước Do đó, việc nghiên cứu cơ chế quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn c p huyấ ện gắn với việc nghiên cứu cách thức tổ chức thực hiện của các chính quyền c p huyện và các cơ quan chuyên môn đượấ c Nhà nước giao nhiệm v qu n lý ụ ảvốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện

Quản lý NSNN bao g m các khâu t qu n lý ngu n vồ ừ ả ồ ốn ngân sách cho đầu tư, quá trình phân b v n ngân sách, quá trình s dổ ố ử ụng ngân sách, cho đến quy toán ết

vốn ngân sách Trong các khâu đó, quản lý s d ng v n cho các công trình d án, t ử ụ ố ự ừkhâu chu n b ẩ ị đầu tư, thực hi n d án và hoàn thành d ệ ự ự án đưa vào sử ụ d ng là hết

s c quan tr ng và có tính quyứ ọ ết định t i hi u qu s d ng NSNN Vì v y, mà khi ớ ệ ả ử ụ ậnghiên cứu cơ chế quản lý ngân sách cho đầu tư XDCB phải nghiên c u c ứ ả cơ chế

qu n lý d ả ự án đầu tư XDCB ử ụs d ng nguồn ố NSNN.v n

Quản lý nhà nước dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN có những nội dung quản lý chủ yếu sau:

- Quản lý dự án phải phù hợp quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết để đảm bảo sự đồng bộ về quy hoạch hạ tầng, mỹ quan và hiện đại;

- Công tác phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN;

- Thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình;

- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

- Quản lý thi công xây dựng công trình;

- Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Quản lý giám sát, đánh giá đầu tư

Cụ thể, trong công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình XDCB, gồm các hạng mục chính cần quản lý:

Nội dung chi tiết:

- Nắm rõ, phân tích và đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện dự án đồng thời nắm được các quy trình thực hiện dự án để lập kế hoạch quản lý, kiểm soát dự án;

Trang 33

- Xem xét, đánh giá những thay đổi trong thiết kế, thi công xây dựng, mua sắm vật tư, trang thiết bị, ATLĐ, VSMT và PCCN, chạy thử nghiệm thu và bàn giao công trình, đào tạo vận hành,…đồng thời đảm bảo cho các thay đổi trên không ảnh tới an toàn, chất lượng cũng như tiến độ thực hiện dự án;

- Lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu;

- Giám sát, điều hành tiến độ và chất lượng thực hiện hợp đồng của các nhà thầu;

- Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư;

- Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện tiến độ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thực hiện dự án (nếu cần thiết) phù hợp với tổng tiến độ và các mốc quan trọng đã được duyệt;

- Theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ thực hiện và hoàn thành tiến độ thi công của các nhà thầu Đưa ra các biện pháp xử lý và điều chỉnh kịp thời khi

có sự chậm trễ nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ;

- Giám sát và điều hành các nhà thầu nhằm đảm bảo việc thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và khoảng thời gian quan trọng của dự án;

- Xem xét, kiểm tra biện pháp tổ chức thi công, kế hoạch chất lượng của nhà thầu;

- Quản lý các rủi ro liên quan đến dự án;

- Lập, kiểm tra, điều hành kế hoạch và các điều kiện để tiến hành thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ;

- Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ của các nhà thầu;

- Kiểm tra kế hoạch, điều hành quá trình đào tạo của các nhà thầu đào tạo, hướng dẫn vận hành và chuyển giao công nghệ của các nhà thầu;

a) Quản lý chất lượng dự án

Quản lý chất lượng d án là quá trình tri n khai giám sát nh ng tiêu chu n ự ể ữ ẩchất lượng cho vi c th c hi n th c hi n d ệ ự ệ ự ệ ự án, đảm b o chả ất lượng s n ph m d án ả ẩ ự

phải đáp ứng mong mu n cố ủa chủ đầu tư

Quản lý chất lượng công trình ngay t ừ giai đoạn kh o sát, thi t k ả ế ế là bướ ấc r t quan trọng để ạ t o ra s n ph m có chả ẩ ất lượng hiện nay các đơn vị tư vấn thi t k ế ếthường l p d án theo kinh nghiậ ự ệm ước tính suất đầu tư, chưa được th c s chú ự ựtrọng đến tính hi u qu c a d án S lưệ ả ủ ự ố ợng các đơn vị tư vấn nhiều nhưng đa sốnăng lực và kinh nghi m còn y u Th i gian th c hi n công tác l p d án, công tác ệ ế ờ ự ệ ậ ự

Trang 34

kh o sát thi t k gả ế ế ấp không đủ để nghiên cứu đề ra các giai pháp và h ồ sơ có chất lượng cao

Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong quá trình thi công đang được đặt lên hàng đầu trong công tác qu n lý d án Nâng cao chả ự ất lượng trong quá trình thi công trong giai đoạn hiện nay đòi hỏ ựi s tham gia c a nhiủ ều đơn vị ừ t Ch u ủ đầ

tư, Tư vấn giám sát, Tư vấn thi t k , Nhà th u ế ế ầ đến địa phương Các hoạt động qu n ả

lý chất lượng c n phầ ải được quan tâm ngay t ừ đầu để tránh x y ra các vả ấn đề liên quan đến chất lượng m i tìm cách x lý kh c ph c Khi mu n chớ ử ắ ụ ố ất lượng d án ựđược đảm b o thì cả ần đặc biệt quan tâm đến 02 ch th sau trong m t d ủ ể ộ ựán:

Quản lý Nhà th u thi công

Việc quản lý cần quan tâm đến các khía c nh sau: ạ

- Năng lực tài chính: Một số nhà th u y u kém nên vi c thi công manh mún, kéo ầ ế ệdài th i h n hờ ạ ợp đồng Nhi u nhà th u cùng mề ầ ột lúc đấu th u và nh n nhiầ ậ ều công trình đẫn đến công vi c thi công dàn tr i, làm cho chệ ả ất lượng công trình không được đảm b o ả

- Khi tri n khai thi công nhi u Nhà thể ề ầu huy động nhân l c, máy móc, thi t b ự ế ịkhông đúng hồ sơ dự th u, m t s Nhà thầ ộ ố ầu không đủ năng lực đã phải điều chuy n khể ối lượng, b sung Nhà th u ph ổ ầ ụ vào thi công Trình độ và năng lực các cán b k thu t c a Nhà th u còn y u kém, s ộ ỹ ậ ủ ầ ế ố lượng thi u ế Nhiều công nhân k ỹ thuật ph thông c a Nhà thổ ủ ầu chưa được đào tạo bài b n, làm viả ệc mang tính thời vụ nên trách nhiệm đối với công việc chưa cao

- Trong quá trình thi công, Nhà thầu còn chưa thực hiện đúng trình tự theo quy trình, quy ph m và ch d n k u t c a h ạ ỉ ẫ ỹ th ậ ủ ồ sơ mời th u, không có h ầ ệ thống

qu n lý chả ất lượng và nghi m thu nệ ội bộ theo quy định

Quản lý Tư vấn giám sát

Muốn qu n lý t t công trình xây dả ố ựng cơ bản thì yêu c u quầ ản lý tư vấn giám sát m t cách triộ ệ ểt đ là vi c làm c n thi t, thông qua các khía c nh: ệ ầ ế ạ

- Trình độ năng lực chuyên môn, kinh nghi m c a m t s ệ ủ ộ ố trưởng TVGS, giám sát viên v n còn yẫ ếu, chưa đáp ứng đượ ực s phát tri n c a ti n b khoa h c k ể ủ ế ộ ọ ỹthuật, chưa nắm bắt được đầy đủ các quy trình quy ph m hi n hành và các tiêu ạ ệchuẩn k ỹ thuậ ủa ựt c d án Nhiều TVGS chưa thực s sâu sát công vi c, mự ệ ức

độ tâm huyết cũng như trách nhiệm ngh nghiề ệp chưa cao, điều này cũng một

phần do cơ chế chính sách còn b t c p, gói thấ ậ ầu thường kéo dài hơn thờ ại h n làm tăng kinh phí thự ế ủa Tư vấn giám sát nhưng chi phí không được điềc t c u chỉnh k p th i ị ờ

Trang 35

- Việc ki m tra h ể ồ sơ trúng thầu trước khi ch p thu n cho nhà th u vào thi công ấ ậ ầchưa được quan tâm như: Nhân sự và Ban điều hành, máy móc thi t b , phòng ế ịthí nghiệm… Việc kiểm tra hướng d n nhà th u làm th t c nghiẫ ầ ủ ụ ệm thu khối lượng hoàn thành, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu thanh toán còn chưa tốt

b) Quản lý tiến độ dự án

Quản lý th i gian là vi c l p k ho ch, phân ph i và giám sát tiờ ệ ậ ế ạ ố ến độ ờ th i gian

nhằm đảm b o th i h n hoàn thành d ả ờ ạ ựán Trong quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến

độ thời gian Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập trình lịch cho từng công việc

và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp

Trong quá trình th c hi n d án, ch ự ệ ự ủ đầu tư, đơn vị thi công xây dựng, đơn vịgiám sát và các bên có liên quan đều có trách nhi m theo dõi, giám sát tiệ ến độ ự d

án, đặc bi t là tiệ ến độ thi công xây d ng công trình Qu n lý th i gian, tiự ả ờ ến độ thi công xây d ng công trình là khâu quan tr ng nh t trong qu n lý th i gian, tiự ọ ấ ả ờ ến độ

d ự án, vì đây là giai đoạn c n nhi u th i gian nh t và d x y ra các biầ ề ờ ấ ễ ả ến động nh t ấViệc qu n lý tiả ến độ ự d án th c hiự ện căn cứ vào k ho ch d ế ạ ự án đã lập ra, có th ểđiều ch nh tiỉ ến độ thi công trong trường h p tiợ ến độ thi công xây d ng m t s giai ự ở ộ ốđoạn b ị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến t ng tiổ ến độ ủ c a d án ựTrường h p xét th y t ng tiợ ấ ổ ến độ ủ c a d án b kéo dài thì ch ự ị ủ đầu tư p ảh i báo cáo người có th m quy n quyết định đầu tư để quyết địẩ ề nh việc điều ch nh t ng tiỉ ổ ến độ

d ự án Để qu n lý hi u qu , thì hàng tu n, c n t ả ệ ả ầ ầ ổ chức cu c h p giao ban gi a bên ộ ọ ữđơn vị thi công v i Ban qu n lý d ớ ả ự án để báo cáo, và điều hành th c hi n d án ự ệ ự

đúng tiến độ

c) Quản lý chi phí dự án

Việc nghiên cứu và xây dựng các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư từ nguồn NSNN là hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo sử dụng nguồn lực một cách công khai, công bằng, minh bạch và hiệu quả hơn Thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, tỉnh và huyện đã chỉ đạo phân bổ vốn NSNN theo hướng chủ yếu sau đây:

 Nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư cho các dự án sử dụng NSNN

Kế hoạch vốn đầu tư của nhà nước phải xuất phát từ yêu cầu của đường lối phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và của huyện Phải đảm bảo kết hợp tốt các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, kết hợp tốt giữa phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường

Trang 36

Theo đúng quy định của Luật NSNN, việc cân đối NSNN đảm bảo các tiêu chí

và định mức chi đầu tư phát triển được xây dựng cho năm kế hoạch là cơ sở để xác định tỷ lệ điều tiết và số bổ sung cân đối của ngân sách tỉnh cho ngân sách huyện, được ổn định trong 3 năm của từng giai đoạn

Kế hoạch vốn đầu tư của nhà nước mang tính định hướng, đảm bảo tương quan hợp lý giữa việc phục vụ mục tiêu phát triển của các huyện, thành phố với việc

ưu tiên, hỗ trợ các huyện khó khăn để góp phần thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, thu nhập và mức sống của dân cư giữa các huyện, thành phố trong tỉnh

Đảm bảo sử dụng hợp lý, có hiệu quả, đúng mục tiêu và đối tượng sử dụng nguồn vốn cho các dự án đầu tư từ NSNN, tạo điều kiện để thu hút các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác trong toàn xã hội, đảm bảo mục tiêu huy động cao nhất các nguồn vốn cho đầu tư phát triển

Đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn đầu tư các dự án sử dụng NSNN, kế hoạch vốn đầu tư phải tập trung, có trọng điểm và mang tính khoa học

Tiêu chí phân bổ vốn đầu tư cho các dự án sử dụng vốn NSNN:

Việc phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN không thể đưa ra một công thức khô cứng, nhưng để tránh tùy tiện người ta có thể tổng kết xem xét

để rút ra các thông số cần thiết, đặc biệt là các ý kiến phản biện khi quyết định Để các chủ đầu tư và đơn vị thi công chủ động trong việc sắp xếp bố trí, triển khai thi công cần phân bổ vốn đầu tư sớm

- Trả nợ dứt điểm các công trình đã được phê duyệt quyết toán;

- Ưu tiên vốn cho các dự án công trình trọng điểm: Đây là vấn đề mang tính nguyên tắc, các công trình trọng điểm là những dự án lớn có khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, việc xác định trọng điểm để xây dựng khẩn trương, bố trí vốn đáp ứng tiến độ nhằm sớm đưa công trình vào sử dụng phát huy cao nhất hiệu quả vốn đầu tư

- Bố trí vốn cho các dự án đối ứng: Đây là những dự án rất quan trọng của các

Bộ, ngành Trung ương đầu tư trên địa bàn tỉnh, do đó cần phải bố trí vốn hợp

lý để tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng như thủy lợi, giao thông… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương

- Các công trình có khả năng hoàn thành trong năm: Khi xây dựng kế hoạch vốn đầu tư cần xác định các công trình có khả năng hoàn thành trong năm kế

Trang 37

hoạch để có phương án bố trí vốn hợp lý nhằm đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa công trình vào sử dụng, đảm bảo hiệu quả đầu tư

- Các công trình thi công chuyển tiếp: Đây là nhóm công trình có số lượng dự

án nhiều nhất, có giá trị khối lượng cần thực hiện lớn nhất, khi phân bổ cần

bố trí kế hoạch vốn phù hợp để vừa có khả năng trả nợ khối lượng đã hoàn thành nghiệm thu năm trước vừa đẩy nhanh tiến độ thi công năm kế hoạch Đây là vấn đề khó vì nhu cầu để đầu tư thường rất lớn trong khi khả năng ngân sách có hạn

- Các công trình đầu tư mới: Theo quy định các dự án phải có đầy đủ thủ tục đầu tư và xây dựng được phê duyệt từ tháng 10 của năm trước năm kế hoạch,

ở Hải Dương do nhu cầu vốn rất lớn nên các dự án đầu tư mới được rà soát rất kỹ lưỡng, phải có chủ trương của UBND tỉnh đồng ý, Sở Kế hoạch và Đầu tư mới được triển khai thẩm định dự án

- Với phương pháp cân đối và bố trí vốn cho các dự án sử dụng NSNN như đã nêu ở trên, sẽ giảm thiểu được những bất hợp lý, tăng thêm tính công bằn trong sử dụng NSNN giữa các ngành, các địa phương, tạo điều kiện để hội đồng nhân dân (HĐND), UBND cấp tỉnh chủ động hơn trong việc phân bổ ngân sách và sử dụng có hiệu quả nguồn lực do địa phương quản lý nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội, đảm bảo sự tăng trưởng bền vững

Định mức phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN:

Trong quá trình điều hành phân bổ vốn cho các dự án sử dụng NSNN, có thể rút ra thông số có tính phổ biến là:

- Công trình đã quyết toán xong phải bố trí vốn để trả nợ dứt điểm

- Ưu tiên bố trí vốn cho các công trình trọng điểm từ 20 – 25% tổng nguồn

- Bố trí cho các dự án đối ứng của Trung ương từ 5 10% tổng nguồn.-

- Các công trình có khả năng hoàn thành trong năm từ 15 – 20% tổng nguồn

- Các công trình thi công chuyển tiếp từ 25 – 30% tổng nguồn

- Các công trình đầu tư mới, công trình khác từ 10 – 15% tổng nguồn

Riêng về tổng nguồn để phân bổ thì căn cứ vào phát sinh nguồn thu, vào tỷ lệ

hỗ trợ ngân sách giữa tỉnh với huyện được ổn định hàng năm

d) Quản lý r i ro: là vi c nh n di n các y u t r i ro c a d ệ ậ ệ ế ố ủ ủ ự án, lượng hóa mức

độ ủ r i ro và có k hoế ạch đối phó t ng lo i r i ro ừ ạ ủ

1.2.2.3 Nguyên tắc quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện

Để nội dung c a vi c quủ ệ ản lý NSNN cho một cơ chế quản lý hình thành và vận hành cần phải có ba yếu tố:

Trang 38

- Hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà nước về quản lý NSNN cho đầu tư XDCB; ác quy trình quản lý NSNN cho đầu tư XDCB; C

- Việc tổ chức thực hiện quản lý NSNN cho đầu tư XDCB của bộ máy các cơ quan nhà nước

- Công tác kiểm tra giám sát việc quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện

a) Xây dựng và ban hành hệ thống pháp lut và các chính sách của Nhà nước

về quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện.

Hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà nước về qu n lý NSNN cho ảđầu tư XDCB trên địa bàn c p huy n bao g m: H th ng pháp lu t và chính sách ấ ệ ồ ệ ố ậ

của TW; Hệ thống văn bản quy định của địa phương về triển khai các văn bản quy phạm pháp luật của TW

Địa phương triển khai

Xây dựng đấu thầu ,

Định mức định giá , , Công bố giá VLXD

Hình 1.1 Mô hnh ha hệ thống văn bản pháp lut và văn bản pháp quy liên quan

quản lý NSNN cho đầu tư XDCB

Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến quản lý NSNN cho đầu tư XDCB còn hiệu lực hiện hành, bao gồm: Luật NSNN, uật Xây dựng, Luật đấL u thầu, cùng hệ thống Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng chính phủ và hệ thống văn bản pháp quy tổ chức thực hiện của các Bộ và Liên Bộ

Trang 39

Hệ thống văn bản pháp quy của địa phương về triển khai các văn bản quy phạm pháp luật của TW

Hệ thống văn bản pháp quy của địa phương bao gồm: ác văn bản của HĐND C

và UBND tỉnh và thành phố trực thuộc TW về tổ chức phân công, phân cấp cho các cấp chính quyền địa phương thực hiện các nội dung văn bản của TW; các Sở chuyên ngành căn cứ các quy định, định chế của các Bộ và phân công của UBND ấ tỉnh tổ c p chức hướng dẫn thực hiện theo quy định của nghiệp vụ chuyên ngành, hoặc ban hành đơn giá (nếu có) để quản lý, đơn giá XDCB được xác định trên cơ sở định mức tiêu hao cho các hoạt động do các bộ, ngành TW quy định và giá cả thực tế của địa phương; các văn bản của HĐND và UBND cấp huyện, huyện, xã tổ chức thực hiện các nội dung liên quan đến quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên cơ sở quy định của

TW và phân công, phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh hoặc thành ph ố

b) Xây d ng quy trình qu ự ản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cp

huyện

Quản lý NSNN cho đầu tư XDCB là hoạt động tác động c a ch th qu n lý ủ ủ ể ả(Nhà nước) lên các đối tượng quản lý (vốn đầu tư, hoạt động s d ng vử ụ ốn đầu tư) trong điều ki n biệ ến động của môi trường để nhằm đạt được các m c tiêu nhụ ất định

Do vậy, theo đối tượng quản lý, quản lý NSNN cho đầu tư XDCB bao gồm quản

lý từ khâu hình thành tạo lập vốn NSNN cho đầu tư XDCB, việc phân bổ vốn đầ tư u XDCB và quá trình sử dụng vốn đầu tư XDCB cho các dự án, công trình cụ ể th

Một là, quy trình lp kế hoạch và phân b NSNN cho đầu tư XDCB

Hàng năm, căn cứ nhi m v phát tri n kinh t xã hệ ụ ể ế ội trên địa bàn c p huy n ấ ệđược Thành ph ố giao, căn cứ Quy ho ch phát tri n kinh t xã h i c a Thành ph , ạ ể ế ộ ủ ốQuy hoạch đô thị ủ c a huyện; Trên cơ sở các quy định c a Lu t Ngân sách, các quy ủ ậ

định v ề đầu tư về XDCB, phòng Tài chính - K ho ch l p k ho ch vế ạ ậ ế ạ ốn đầu tư trong d ự toán cân đố Ngân sách đểi báo cáo UBND huy n th a thu n v S Tài ệ ỏ ậ ới ởchính, S K hoở ế ạch Đầu tư Sau đó phân b d ổ ự toán kinh phí đầu tư để trình UBND huy n giao d ệ ự toán kinh phí đầu tư cho UBND các phường, các d án thu c huyự ộ ện

quản lý Đảm b o các ngu n vả ồ ốn để Kho b c Nhà ạ nước thanh toán kịp thời, đúng tiến độ ự th c hi n c a các d ệ ủ ự án đã được UBND huy n b trí k ệ ố ếhoạch v n K ố ếhoạch vốn đầu tư XDCB phân bổ ợp lý theo cơ cấu ngành, lĩnh vự h c nhằm xác định nh ng ữcân đố ới l n c a kinh t ủ ế địa phương theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh th ổ qua đó đềxuất nh ng gi i pháp lớn và các bước đi cụ ể để ựữ ả th th c hi n nhệ ững cân đối trên Đểlàm được điều này chủ yếu đó là việc đối chiếu căn cứ vào các văn kiện Đại hội Đảng các c p, các ngh quyấ ị ết HĐND, các định hướng quan điểm m c tiêu trong chiến lược ụphát triển kinh t - xã h i trong t ng th i kế ộ ừ ờ ỳ, đồng thời cũng căn cứ vào kh ả năng thu

Trang 40

chi của NSNN cũng như tình hình thự ếc t c a nhu củ ầu đầu tư của địa phương.

Hai là, quy trình quản l vn hành dự án, công trình sử dụng NSNN trên địa

Chủ quản đầu tư

( CQĐT )

Cơ quan chức năng

của CQĐT

Chủ đầu tư

Đại diện của chủ đầu

tư Ban QLDA hoặc tư (

vấn Ban QLDA)

Cơ quan chức năng

của chủ đầu tư

Nhà thầu

Giám sát

Hình 1.2 Mô hnh ha quản lý, vn hành quản lý đối với tng dự án

đầu tư XDCB sử ụ d ng NSNN

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w