Trên đà phát triển đó hoạt động của ngân sách nhà nước có vị trí hết sức quan trọng, thể hiện qua việc huy động và phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, lành mạnh tình hình
NGUYỄN THỊ THÙY LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƯỜNG VÀ THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ 2012 A Hà Nội – 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113956601000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƯỜNG VÀ THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nghiêm Sỹ Thương, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán Sở Tài Hịa Bình, Cục thuế tỉnh Hịa Bình, Cục Thống kê Hịa Bình, Phịng Tài huyện giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VII DANH MỤC PHỤ BIỂU VIII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm ngân sách cấp xã 1.1.2 Đặc điểm ngân sách cấp xã 1.1.3 Vai trò ngân sách cấp xã hệ thống ngân sách phát triển địa bàn xã: 1.2 Nội dung thu – chi ngân sách xã 10 1.2.1 Thu ngân sách xã 10 1.2.1.1 Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% 11 1.2.1.2 Các khoản thu ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ điều tiết 11 1.2.1.3 Thu bổ sung từ ngân sách cấp 12 1.2.2 Chi ngân sách xã 13 1.2.2.1 Chi thường xuyên 13 1.2.2.1 Chi đầu tư 14 1.2.3 Chu trình ngân sách xã 14 1.2.3.1 Khái niệm chu trình ngân sách xã 14 1.2.3.1 Vị trí khâu chu trình ngân sách xã 15 1.3 Về quản lý ngân sách Nhà nước 17 iii 1.3.1 Nguyên tắc quản lý ngân sách 17 1.3.2 Quản lý thu ngân sách Nhà nước 18 1.3.3 Quản lý chi ngân sách Nhà nước 20 1.3.4 Cân đối ngân sách Nhà nước 20 1.4 Vấn đề tự cân đối thách thức quyền cấp xã 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 25 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình 25 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh 25 2.1.2 Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh 26 2.2 Tình hình quản lý ngân sách Hịa Bình 28 2.3 Thực trạng quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn tỉnh Hòa Bình 33 2.3.1 Đánh giá chung khuôn khổ pháp lý 34 2.3.2 Thực trạng lập dự toán ngân sách xã, phường, thị trấn 35 2.3.2.1 Căn lập dự toán ngân sách xã 35 2.3.2.2 Quy trình lập dự tốn ngân sách xã 39 2.3.2.3 Bộ máy tham gia lập dự toán ngân sách xã 39 2.3.2 Thực trạng chấp hành dự toán ngân sách xã, phường, thị trấn 41 2.3.3.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách xã, phường, thị trấn 41 2.3.3.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách xã, phường, thị trấn 46 2.3.4 Thực trạng kế toán toán ngân sách xã, phường, thị trấn 51 2.3.4.1 Đội ngũ kế toán xã 51 2.3.4.2 Kế toán toán ngân sách xã 52 2.3.5 Cân đối ngân sách xã, phường, thị trấn 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 63 3.1 Mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã 63 3.2 Những nguyên nhân hạn chế 64 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hịa Bình 66 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8772 iv BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước KBNN Kho bạc Nhà nước v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với trình hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế đặc biệt việc gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Trên đà phát triển hoạt động ngân sách nhà nước có vị trí quan trọng, thể qua việc huy động phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, lành mạnh tình hình tài chính, đảm bảo thực công xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định bền vững Tuy nhiên, nguồn lực huy động phục vụ cho phát triển đất nước có hạn, tình hình quản lý ngân sách thời gian qua cịn thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước Do đó, yêu cầu huy động sử dụng có hiệu lực, hiệu nguồn lực thông qua công cụ ngân sách nhà nước cần thiết không cấp quốc gia mà địi hỏi cấp quyền địa phương phải thực Ở Việt Nam, quyền cấp xã quyền sở nơi trực tiếp nắm bắt, giải nguyện vọng nhân dân, trực tiếp tổ chức lãnh đạo nhân dân triển khai thực chủ trương, sách pháp luật Nhà nước vào thực tiễn Các nội dung cơng việc quyền cấp xã cần phải có nguồn lực tài đáp ứng lớn có ý nghĩa tiên mà chủ yếu ngân sách nhà nước đảm bảo Chính việc quản lý ngân sách tài xã cách tiết kiệm, hiệu quả, cơng khai, minh bạch khoa học cần thiết hết Từ thực Luật ngân sách đến Chính phủ quyền địa phương làm nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài cơng, kết đạt chưa cao Nhiều địa phương không thực tốt nội dung mà Luật ngân sách quy định, đặc biệt thời gian lập, chấp hành dự toán ngân sách chưa gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nguồn lực ngân sách sử dụng hiệu hiệu lực Một cấp tồn chủ yếu từ ngân sách sở - Ngân sách cấp xã Là ngân sách cấp sở việc chấp hành theo Luật ngân sách nhà nước, ngân sách xã hướng dẫn riêng chịu chi phối Nghị sách nhà nước cấp tỉnh Do vậy, công tác quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn thực tốt góp phần thực thành cơng cơng tác điều hành ngân sách địa phương nói riêng quản lý nhà nước địa phương nói chung Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện quản lý ngân sách cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hịa Bình” Tơi hi vọng với nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào giải tồn bước nâng cao hiệu quản lý ngân sách tỉnh Hịa Bình Mục tiêu nghiên cứu Tạo cho quyền cấp xã hồn tồn chủ động, nâng cao trách nhiệm quản lý thu – chi ngân sách, lập ngân sách sát với người dân nhu cầu phát triển địa phương; tăng cường tính công khai, minh bạch công tác quản lý ngân sách Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin làm phương pháp luận nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân sách Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh dựa lý thuyết tài số liệu thực tiễn ngân sách xã, phường, thị trấn tỉnh Hịa Bình, từ làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khái quát lại vấn đề khái niệm, chất, vai trò, chế quản lý NSNN; phân tích ưu nhược điểm, tồn nguyên nhân quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007- 2011 Rút số kết luận ban đầu đề xuất số biện pháp chủ yếu cần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Nội dung Kết cấu luận văn gồm: - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ngân sách cấp xã - Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hịa Bình - Chương 3: Giải pháp góp phần hồn thiện quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hòa Binh - Kết luận