1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986 2010)

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI TUẤN AN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH (1986 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 Soá hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI TUẤN AN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH (1986 – 2010) Chun ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGND Nguyễn Cảnh Minh Thái Ngun, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Tuấn An i Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, người giảng dạy động viên suốt hai năm học vừa qua giúp tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.NGND Nguyễn Cảnh Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người cạnh lúc khó khăn giúp tơi có thành ngày hôm Luận văn kết bước đầu trình nghiên cứu khoa học song điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đóng góp, bổ sung thầy cô bạn để cơng trình thêm hồn thiện Tác giả luận văn Bùi Tuấn An ii Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH 11 1.1 Khái qt huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 11 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Lịch sử hình thành 14 1.1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội 15 1.2 Khái quát người Mông huyện Mai Châu 17 1.2.1 Nguồn gốc, trình nhập cư định cư 17 1.2.2 Khái quát văn hóa người Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình trước năm 1986 21 Chương VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH TỪ (1986 – 2010) 24 2.1 Hoạt động kinh tế 24 2.2.1 Canh tác nông nghiệp 24 2.1.2 Chăn nuôi 30 2.1.3 Săn bắn hái lượm 32 2.1.4 Nghề phụ gia đình 34 2.2 Ẩm thực 37 2.3 Trang phục 39 2.4 Bản Mường, nhà cửa 41 2.4.1 Bản Mường 41 2.4.2 Nhà cửa 42 2.5 Giao thông 45 2.6 Những chuyển biến văn hóa vật chất người Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 46 iii Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chương VĂN HĨA TINH THẦN NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU- TỈNH HỊA BÌNH ( 1986– 2010) 52 3.1 Tín ngưỡng tơn giáo 52 3.2 Phong tục tập quán 60 3.2.1 Nghi lễ sinh 60 2.2.2 Nghi lễ hôn nhân 62 2.2.3 Nghi lễ tang ma 73 3.3 Lễ hội 83 3.3.1 Lễ cúng Đa Zồng 84 3.3.2 Lễ hội mùa xuân 84 3.4 Văn hóa dân gian 87 3.4.1 Văn học dân gian 87 3.4.2 Nghệ thuật dân gian 89 3.5 Ngôn ngữ 90 3.6 Những chuyển biến văn hóa tinh thần người Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 92 3.8 Mỗi quan hệ giao lưu văn hóa người Mông với tộc người khác huyện 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói đến dân tộc nói đến văn hóa, đến truyền thống khả sáng tạo văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc, cộng đồng, cá nhân vấn đề thay sắc văn hóa dân tộc hình thành phát triển qua sáng tạo dân tộc Nếu để sắc văn hóa dân tộc khơng cịn dân tộc nữa.Vì giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc việc làm quan trọng cấp bách nhằm triển khai thực tốt Nghị Đảng công tác văn hóa Đặc biệt giai đoạn giới khu vực diễn trình khu vực hóa tồn cầu hóa Việt Nam từ lập nước (Văn Lang – Âu Lạc) quốc gia đa dân tộc Tính đa dân tộc ngày củng cố tăng cường trình phát triển lịch sử, tạo thành đặc điểm bật nước ta Hiện nước ta có 54 thành phần dân tộc đa số người kinh, lại 53 dân tộc thiểu số anh em, dân tộc Việt Nam không ngừng đấu tranh xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc tạo dựng văn hóa Việt Nam “đậm đà giàu sắc” Nói đến văn hóa (vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần) nói đến sản phẩm trí óc bàn tay người sáng tạo nên Đất nước Việt Nam có ngày hơm thành to lớn, sức sáng tạo không mệt mỏi 54 dân tộc anh em Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa chung “thống đa dạng”, song dân tộc lại có địa vực cư trú, điều kiện hoàn cảnh lịch sử địa lý văn hóa riêng, q trình hình thành phát triển dân tộc lại tạo dựng nên truyền thống văn hóa mang đặc trưng dân tộc đó, yếu tố tạo nên tổng thể sắc dân tộc Việt đa dạng phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tính đa dạng văn hóa dân tộc nước ta thể sắc thái văn hóa vùng miền, vùng miền lại mang yếu tố, sắc thái văn hóa riêng thể mặt đời sống, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trong văn hóa dân tộc, có kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc khác (văn hóa dân tộc lân cận, văn hóa vùng văn hóa nhân loại) Trong trình giao lưu tiếp biến quốc gia, dân tộc với nhau, làm cho văn hóa mang đậm sắc riêng dân tộc ln có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Văn hóa Việt Nam văn hóa có đặc điểm bao trùm “thống đa dạng” Đây nét truyền thống văn hóa dân tộc, vừa nét đặc thù vừa nét hấp dẫn Văn hóa tảng tinh thần xã hội sản phẩm trí tuệ, tài năng, đạo lý cộng đồng, kết tinh giá trị tốt đẹp mối quan hệ tương tác người – xã hội – tự nhiên Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước Bản sắc văn hóa Việt Nam hình thành phát triển điều kiện tự nhiên lịch sử người cụ thể Nói đến văn hóa dân tộc nước ta, vấn đề mang tính chiến lược lâu dài, mang tính thời nóng bỏng, mối quan hệ yếu tố truyền thống đại Bởi thân văn hóa phạm trù lịch sử, ln sống động chịu ảnh hưởng nhân tố nội sinh ngoại sinh Trong yếu tố ngoại sinh quan trọng khơng thể thiếu Nhằm bảo tồn giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng sắc văn hóa Việt Nam nói chung theo nghị 5, BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (VIII) đề 10 nhiệm vụ cụ thể công xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị khẳng định, nhấn mạnh việc “coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển ngững giá trị văn hóa, văn nghệ thuật dân tộc thiểu số” Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Mỗi dân tộc đất nước ta dù miền suôi hay miền ngược, đồng hay miền núi trình phát triển đếu sáng tạo nên văn hóa có sắc có giá trị Việc nghiên cứu văn hóa truyền thống tộc người thiểu số nói chung việc làm cần thiết, phù hợp với tinh thần nghị ban chấp hành TW lần thứ (khóa IX) Đảng ta: “Phải nghiên cứu để bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc người Việt Nam” Trên tinh thần việc nghiên cứu sưu tầm cách đầy đủ, có hệ thống kho tàng văn hóa dân gian dân tộc việc làm thiết thực, nhằm nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa dân tộc người, nhằm góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống, tạo lập sở khoa học cho giải pháp hữu hiệu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc, thực thành cơng chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Hịa Bình tỉnh miền núi, nằm cửa ngõ Tây Bắc vốn q hương “nền văn hóa Hịa Bình” tiếng, để lại nhiều di từ thời đồ đá giữa, cách hàng vạn năm Tỉnh Hòa Bình có nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân cư tỉnh gồm dân tộc: Mường, Thái, Kinh, Tày, Dao, Mông, Hoa với tổng dân số 803,3 nghìn người (theo danh mục điều tra dân số năm 2004) Trong dân tộc Mơng sống tập trung chủ yếu hai xã Hang Kia xã Pà Cò thuộc huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, có q trình lịch sử định cư lâu dài Tại hai địa bàn từ xa xưa hình thành hai nhóm người Mơng: người Mơng Đen Mơng Hoa Có thể thấy ngày người Mông lưu giữ nét sắc văn hóa riêng mang tính đặc thù, tiêu biểu dân tộc Là người tỉnh Hịa Bình, tận mắt chứng kiến giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc vùng Tôi thấy Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phong tục tập quán người Mông huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cịn gần lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Chính mạnh dạn chọn đề tài: Đời sống văn hịa người Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình (1986 – 2010) làm luận văn thạc sỹ Luận văn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương mường lòng tự hào dân tộc cho em dân tộc tỉnh Hịa Bình nói chung người Mơng huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình nói riêng Việc chọn đề tài chắn có hiệu thiết thực việc đưa nghị Đảng vào sống phát triển đời sống văn hóa – xã hội dân tộc tỉnh Hịa Bình nói chung dân tộc Mơng huyện Mai Châu nói riêng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ “Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam” (Trích nghị khóa VIII Ban chấp hành TW Đảng – phần nói văn hóa dân tộc thiểu số) [3-15] Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng, giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam Việc giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Mơng Việt Nam nói chung dân tộc Mơng Huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình nói riêng góp phần quan trọng vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc vùng miền khác Cộng đồng người Mơng q trình thiên di định cư lâu dài lãnh thổ Việt Nam, họ sáng tạo nên văn hóa mang sắc thái riêng tộc người Cho đến việc sưu tầm nghiên cứu văn hóa người Mông đề tài thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu văn hóa người Mông với tác giả như: Cuốn Lịch sử người Mèo, 1924, cha cố Savina (người Pháp), xuất Hồng Kơng Đây cơng trình nghiên cứu đặc điểm đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ “Một chân đứng khơng vững Một tay vỗ khơng vang” Và đồn kết trở thành lẽ sống ăn sâu vào tiềm thức: “Có nước tất đổ Có tiền tất tiêu” Do sống vùng núi cao gần thiên nhiên, hình thức nghệ thuật người Mơng có đặc trưng riêng Trong sống lao động vất vả, họ tự sáng tạo loại nhạc cụ đơn giản âm lại quyến rũ lòng người, tiểu biểu như: Khèn trúc – Đây loại nhạc cụ đặc trưng, tiêu biểu gắn bó mật thiết với đồng bào Mông Khèn thường dùng đám ma, tiếng khèn lúc nói hộ lịng thương tiếc vơ hạn người sống người khuất Ngồi ra, người ta thồi khèn hoàn cảnh: hội hè, đường, chợ… lúc người ta kết hợp tiếng khèn với động tác khác, qua có nhiều cô gái Mông nghe tiếng khèn mà đem lịng u thương người thổi khèn Ngồi khèn trúc ra, nhạc cụ dân ca dân tộc Mơng cịn có Kèn lá, Nhị, Đàn trịn, Đàn mơi, Sáo, Trống… Đi kèm với tiếng khèn điệu múa, tiêu biểu múa khèn Đây điệu múa phong phú đa dạng dân tộc Mông Xưa kia, múa khèn dùng hoàn cảnh làm ma khô, ma tươi Đám chơi, hội hè Nhưng ngày múa khèn biến tấu thành thể loại biểu diễn văn nghệ Ngồi múa khèn ra, người Mơng cịn có múa gây tiền dùng nghệ thuật biểu diễn múa đuổi ma dùng hoạt động tín ngưỡng Qua thấy sắc văn hóa người Mơng biểu tồn diện, rõ nét tất lĩnh vực, đâu đậm nét văn hóa tộc người Với văn hóa phong phú, đặc biệt lễ hội dân gian truyền thống dân tộc, tài sản văn hóa phi vật thể quý báu đồng bào mang đậm sắc văn hóa dân tộc./ 103 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dương Bình (1987) Văn hóa dân tộc anh em chung Việt Nam, Một số vấn đề phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc Hồng Hữu Bình (1989), Tiềm thiên nhiên vùng người Mơng Hoang Liên Sơn, số2,3, Tạp chí Dân tộc học Bộ văn hóa thơng tin (2000), Văn Đảng Nhà nước cơng tác văn hóa dân tộc thiểu số miền núi Hà Nội năm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1991), (1999) Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, tập 1, tập 2, NXB KHXH Hà Nội Ban dân tộc khu Tây Bắc (1972), Nhân dân dân tộc Tây Bắc chống Pháp Tập Phan Huy Chú (1992), Lịch chiều hiến chương loại chí, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch chiều hiến chương loại chí, Tập II, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch chiều hiến chương loại chí, Tập III, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin 10 Phan Hữu Dật (1995) Một số vấn đề dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 11 Phạm Đức Dương Người Mông tiếng nói họ, Bản thảo – tài liệu lưu trữ Viện Đông Nam Á 12 Phạm Đức Dương (1998), Về vị trí mối quan hệ nhóm Mơng, Dao nhóm ngơn ngữ Đơng Nam Á , NXB Khoa học xã hội 13 Nông Quốc Chấn (1997), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 104 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 14 Phan Hữu Dật – Lê Ngọc Thắng (1998), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy( 2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số VN, VHDT 18.Khổng Diễn (1995) Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 19.Khổng Diễn ( chủ biên), (1996), Những đặc điểm kinh tế, xã hội dân tộc miền núi phía bắc, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bế Văn Đẳng (1987), Dân tộc Mèo – dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội 21 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Khoa Điềm (1994), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Văn hóa chặng đường, NXB Chính trị Quốc gia 23 Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiếu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại, NXB Văn hóa thơng tin 26 Bùi Văn Kín ( chủ biên), (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình, Ty Văn hóa Hịa Bình 27 Vũ Ngọc Khánh ( chủ biên), (1992), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiếu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, NXB – Khoa học xã hôi 29 Phan Ngọc Liên ( 1999), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học quốc gia 105 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 30 Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp – Nguyễn Văn Diệu (1998) Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Lịch sử Đảng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, 2001, NXB Chính trị Quốc gia 32 Đặng Văn Lung – Nguyễn Sơng Thao – Hồng Văn Thụ (1998), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Trần Bình Minh (2000) Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, NXB VHTT Hà Nội 34 Bùi Xuân Mỹ - Bùi Thiết – Bùi Minh Thải (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam, Văn hóa thơng tin 35 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 36 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình NXB- VHDT 37 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB VHTT 38 Tố Oanh (1995), Lễ phục dân tộc Việt Nam, Tạp chí dân tộc học số 3, Hà Nội 39 Lị Giáng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa dân tộc vùng thiểu số, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội 40 Trương Hữu Quýnh (1996), Về suy nghĩ sắc dân tộc giao lưu văn hóa “Trong văn hóa họa đại cương sở văn hóa Việt Nam”, NXB KHXH 41 Keith – Quingcy, Mông,lịch sử dân tộc 42 Savina (1942), Lịch sử người Mèo, Hồng Kông 43 Trương Hữu Quýnh – Đào Tố Uyên (1998), Các văn minh lớn đất nước Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 44 Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh (2000) Đại Cương Lịch Sử Việt Nam tập I NXB Giáo Dục 45 Chu Thái Sơn (1995), Văn hóa khu vực văn hóa tộc người, dân tộc học số 106 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 46 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Mơng, NXB Văn hóa dân tộc 47 Thào Xuân Sùng (1998), Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc thực sách dân tộc Đảng , NXB Chính trị quốc gia 48 Nơng Quốc Chấn (1993), Dân tộc văn hóa , NXB – VHDT 49 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 50 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, tập 1, Hội khoa học lịch Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - trường Đại học kiến trúc Hà Nội 51 Hà Văn Thư (1996), Về văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số, Phê bình – Tiểu luận NXB Văn hóa dân tộc 52 Nguyễn Danh Tiên (1996), Một số quan điểm Đảng ta văn hóa giai đoạn Tạp chí Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 53 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 54 Hà Cơng Tài (1999), Giao lưu văn hóa – nguồn sức mạnh văn hóa dân tộc Tạp chí Văn học 55 Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tuc việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Mông – Tây Bắc Việt Nam, NXB – VHDT 56.Nguyễn Khắc Tụng (1998), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam tập 2, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 57 Trung tâm KHXH NV quốc gia, Việt Nam – kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần tháng – 1998 58.Tô Ngọc Thanh (2000, số 3), Văn hóa Tây Bắc thành tựu thách thức, Tạp chí Hội văn nghệ dân gian 59 Đào Tố Uyên (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề lịch sử văn hóa dân tộc đăng “Hồ Chí Minh với sử học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 107 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 60 Tạp chí nghệ Thuật ( nhiều tác giả), (2001), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc NXB Văn hóa dân tộc 61 Văn Đức Thanh (2001), Sáng tạo văn hóa – nguồn gốc phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 62 Chu Trang Trư (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tặng thưởng 1996 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam.- H.:Mỹ thuật 63 Ngô Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Hồng Nam (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái Mông vùng TBVN NXB – VHDT 64 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hỏa, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa 65 Đặng Nghiêm Vạn (1991), Huyền thoại nguồn gốc tộc người, Tạp chí văn hóa dân gian 66 Lê Xuân Vũ (1994), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Thơng tin khoa học xã hội (Viện thông tin Khoa học xã hội) 67 Huỳnh Khái Vinh (1995), Trấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta Thông tin khoa học xã hội (Viện thông tin Khoa học xã hội) 68 Đặng Nghiêm Vạn (1997) Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, NXB trị quốc gia Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB GD 70 Trần Quốc Vượng (1999), cở sở văn hóa Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 71 Hồ Sỹ Vịnh (2001), Bản lĩnh văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, Hội nhà văn Việt Nam 72 Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam (1992), Kỷ yếu hội thảo khoa học hưởng ứng Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa UNESCO phát động, Bộ văn hóa – TT – DL – Hà Nội 108 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 73 Các tộc người Tây Bắc Việt Nam (1973), Ban dân tộc khu tự trị Tây Bắc xuất Tài liệu điền dã: 74 Ông Sùng A Của – 61 tuổi – Nhà giáo ( Quê quán Bản Tà Sòng xã Hang Kia huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình) 75 Ơng Giàng A Páo – 56 tuổi - Cán văn hóa xã Pà Có ( Quê quán Bản Cang xã Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình 76 Ơng Sùng A Tú – 58 tuổi – Cán văn hóa xã Hang Kia huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình) 77 Bà Sùng Thị Sinh – 57 tuổi – Nhà Giáo (Quê quán Bản Cang xã Pà Cị huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình) 78 Ơng Giàng A Lử - 52 tuổi - ( Quê quán Bản Tà Sòng xã Hang Kia huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình) 109 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH *.Bản người Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình Một góc người Mơng Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Thiếu nữ Mơng Hoa Mai Châu - Hịa Bình Thiếu nữ Mơng Đen Mai Châu – Hịa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Sản phẩm Thổ cẩm người Mông Nhà Mơng Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trong nhà người Mông Váy người Mông Hoa – Hịa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Lên nương ngày mùa Phiên chợ người Mông xã Pà Cị huyện Mai Châu – Hịa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Một góc chợ xã Pà Cò - sưu tầm Lễ hội Gầu Tào - sưu tầm Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Múa Khèn – sưu tầm Đám ma tươi người Mơng - sưu tầm Một góc bàn thờ người Mơng - tác giả sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN