1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây – 2007 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Tây – 2007 c ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Ngoài việc cung cấp lâm đặc sản, rừng cịn có vai trị bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, giới tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Theo thống kê tổ chức FAO, chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị mất, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hố nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái [36] Ở Việt Nam, từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu với độ che phủ 43% xuống 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Theo kết kiểm kê rừng Chính phủ năm 2005 diện tích rừng nước ta tăng lên 12,28 triệu với độ che phủ 36,7% [4] Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng nước ta yếu kém, chậm đổi mới, việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định phương án kinh doanh rừng cịn mang tính chủ quan, lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng để đề xuất giải pháp kinh doanh lợi dụng rừng mà không quan tâm đến tiềm khả cung cấp rừng nhu cầu kinh tế - xã hội - môi trường Trong năm gần đây, với đường lối đổi mới, ngành Lâm nghiệp nước ta dần hoàn thiện cấu quản lý, tổ chức sử dụng tài nguyên rừng Các phương án kinh doanh lợi dụng rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, giá trị sinh thái, xã hội, môi trường đa dạng sinh học đặt ngang hàng với giá trị kinh tế Đặc biệt, phương án kinh doanh rừng nước ta tiếp cận với tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới Hiện nay, Việt Nam tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững tổ công tác FSC Việt Nam biên soạn sở điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng FSC quốc tế, có sử dụng ý kiến đóng góp nhà quản lý sản xuất c lâm nghiệp nước quốc tế, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam Mặc dù có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững, việc triển khai thực hệ thống tiêu chuẩn toàn quốc bắt đầu thực Nguyên nhân hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững tiếp cận, cịn q nghiên cứu, mơ hình sử dụng hệ thống tiêu chí quản lý sản xuất nước ta Mặt khác, chế quản lý nước chưa thay đổi kịp với yêu cầu QLRBV nên thực tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Lâm trường, Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng,… ít, nội dung thực cịn sơ sài, khơng thống Vì vậy, nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho đơn vị sản xuất kinh doanh rừng nước ta yêu cầu cấp thiết Để góp phần vào nghiệp quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh rừng theo Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng (FSC) địa bàn Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, thực đề tài: “Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Lâm trường Yên Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” c Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Trên giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Cùng với phát triển ngành công nghiệp, ngành sản xuất gỗ phát triển mạnh mẽ dần tách khỏi vỏ bọc kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Đến kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh ni chặt ln chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng theo diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Mặc dù, quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn giải vấn đề khiêm tốn vậy, quy hoạch lâm nghiệp hình thành mơn học số nước, Đức Áo đến nước khác Châu Âu Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Đến cuối kỷ 19 xuất c phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng vị trí cấp tuổi cao đưa vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra” 1.1.2 Trong nước Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời Pháp thuộc với việc xây dựng phương án quy hoạch rừng chồi, sản xuất củi Từ năm 1955 – 1957 nước ta tiến hành mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc đến năm 1960 – 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 – 1990, công tác quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên rừng dừng việc cải tiến phương pháp quy hoạch để phù hợp với trình độ thực tế tài nguyên rừng nước ta Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch thực coi trọng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có, phát triển vốn rừng đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước Vì vậy, cơng tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ngày quan tâm nhiều Ngày 8/7/1999, c Chính phủ ban hành Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 việc ban hành Quy chế đầu tư xây dựng, phần lớn phương án quy hoạch lâm nghiệp thuộc quy hoạch tổng thể Nhưng đặc thù ngành lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, tư liệu sản xuất đồi núi sinh vật sống,…) nên phương án quy hoạch có đặc thù riêng biệt, khơng theo khuôn mẫu quy định điều 23, 24 Nghị định 52 Các cơng trình quy hoạch lâm nghiệp lâu gọi “Các cơng trình quy hoạch chuẩn bị đầu tư” Căn vào mức độ tính chất quy hoạch phân chia thành loại sau: - Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, đánh giá tình hình hoạt động dự báo xu phát triển chung ngành phạm vi giới, quốc gia hay lãnh thổ Đây nội dung mang tích chất định hướng cho quy hoạch phát triển ngành thời kỳ quy hoạch, làm sở cho việc triển khai bước - Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá xác tiềm thơng qua yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển ngành Quy hoạch tổng thể sở cho việc lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn hoàn thiện chế sách, tổ chức quản lý sản xuất ngành lâm nghiệp Quy hoạch phát triển bao gồm cơng trình mang tính chất chun ngành cơng trình địi hỏi phối hợp liên ngành nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành - Quy hoạch chi tiết: Là dự án đầu tư xây dựng cho cơng trình cụ thể, cấp thẩm quyền phê duyệt ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu tư Theo cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp chia thành cấp sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao gồm quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp, công ty lâm nghiệp, lâm trường, khu rừng phòng hộ, bảo tồn,… Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho c luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang cấp quản lý sản xuất kinh doanh khác tuỳ theo điều kiện cụ thể đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiêp - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lãnh thổ: Ở nước ta, cấp quản lý lãnh thổ bao gồm đơn vị quản lý hành chính: Từ tồn quốc tới tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); huyện (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận) xã (phường) Để phát triển, đơn vị phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cư, phát triển xã hội,… Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh rừng lâm trường, quy hoạch lâm nghiệp ln giữ vai trị quan trọng, kế hoạch, phương án thực kinh doanh thời gian định Hiện nay, tất lâm trường thực quy hoạch lâm nghiệp cách xây dựng phương án kinh doanh rừng đơn giản theo Chỉ thị số 15/LS-CNR ngày 19/7/1989 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) công tác xây dựng phương án quy hoạch rừng đơn giản cho lâm trường [3] Bản quy định áp dụng cho đơn vị chưa đủ điều kiện xây dựng phương án quy hoạch rừng hoàn chỉnh Các bước thực sau: - Thu thập tài liệu (bản đồ, tài nguyên, số quy luật lâm sinh thông số tăng trưởng quần thể, cấu trúc, khả tái sinh , dân số lao động chỗ) - Xác định tiêu sản xuất kinh doanh (chỉ tiêu khai thác, nuôi dưỡng, làm giàu rừng, trồng rừng, tiêu sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp) - Xác định tiêu phát triển kinh tế xã hội cho đơn vị quy hoạch - Kế hoạch hóa phương án quy hoạch rừng Song song với việc tiến hành áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch đưa vào giảng dạy trường đại học Trước năm 1975, giảng môn học miền Bắc luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang c luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang chủ yếu dựa vào giáo trình Điều tra thiết kế quy hoạch rừng dịch từ giáo trình Trung Quốc miền Nam giáo trình Điều chế rừng nước ngồi Nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức rừng đồng tuổi, lồi chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta, có phận lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng chưa giải sâu sắc tổ chức quản lý rừng 1.2 Quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quan điểm quản lý rừng bền vững Trong nhiều thập kỷ qua, nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhiều đề tài quốc gia khác đề cập tới, việc đưa quan điểm thống điều khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững thể ba vấn đề: Kinh tế, xã hội môi trường Do khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu người quốc gia, vùng lãnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Nhưng cuối người ta cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Khái niệm QLRBV hình thành từ đầu kỷ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội QLRBV chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang c luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối QLRBV sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường QLRBV việc đóng góp cơng tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, cân nhu cầu tương lai QLRBV xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất khu văn hóa rừng cho gỗ [26] Chẳng hạn theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phần dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xã hội" [17] Cịn theo hiệp ước Helsinki “Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác” Vấn đề đặt với việc QLRBV nào, cơng tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng khai thác sử dụng mức, mà việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức tái sản xuất rừng, đồng thời phát huy vai trò chức phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái bền vững rừng người thiên nhiên Định nghĩa QLRBV Ủy ban Quốc tế môi trường phát triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi Đó là: "QLRBV việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai" luan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quangluan.van.thac.si.quy.hoach.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.lam.truong.yen.son.huyen.yen.son.tinh.tuyen.quang c

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN