1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hoá hiện đại hoá và vai trò của nó đối với sự nghiệp xã hội chu nghĩa ở nước ta hiện nay

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 69 KB

Nội dung

CNH-HĐH là một quá trình có tích chất lịch sử tức là luôn có sự thay đổicùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ .Dovậy ,việc nhận thức đúng đắn khái niệm n

Dàn ý đại cơng A- Đặt vấn đề B- Nội dung Công nghiệp hoá - đại hoá (CNH- HĐH ) tất yếu khách quan 1.1 Định nghĩa CNH - HĐH 1.2 Điều kiện thuận lợi khó khăn nớc ta 1.2.1 Điều kiện thuận lợi 1.2.2 Những khó khăn 1.3 Vai trò CNH - HĐH 1.3.1 Tạo sở vật chất , khoa học kĩ thuật cho CNXH 1.3.2 Phát triển lực lợng sản xuất 1.3.3 Củng cố tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc 1.3.4 Tạo điều kiện cho củng cố an ninh quốc phòng 2.Thực trạng trình thực CNH - HĐH vấn đề đặt ë níc ta hiƯn 2.1.Trang thiÕt bÞ kÜ tht công nghệ đại cho kinh tế quốc dân 2.2 Xây dựng cấu kinh tế hợp lí 2.3 phơng hớng nội dung mục tiêu 2.3.1 Phơng hớng nội dung CNH - HĐH 2.3.2 Mục tiêu 2.4 Những yêu cầu nảy sinh thực CNH- HĐH Giải pháp để tiến hành CNH - HĐH nớc ta 3.1 Phát triển nhân lực 3.2 Phát huy sức mạnh năm thành phần kinh tế 3.3 Về thị trờng vốn 3.4 Các nhân tố khác C-Kết luận A- Đặt vấn đề Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đến Đảng ta xác định công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm suất thời kì độ Thực nhiệm vụ tronh năm qua , năm đổi đà thu đợc thành tựu quan trọng tạo lực chuyển sang thời kì phát triển cao đẩy tới bớc công nghiệp hoá nớc nhà Tuy nhiên trình công nghiệp hoá năm trớc nhiều nguyên nhân có nguyên nhân nóng vội chủ quan , đốt cháy giai đoạn đà mắc phải số khuyết điểm sai lầm mà nghị Đại hội Đảng lần thứ VI thứ VII đà vạch Muốn tiếp tục phát huy thành tích , khắc phục yếu đẩy lùi nguy tụt hậu kinh tế , sớm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nớc nghèo , cải thiện đời sống nhân dân , tăng cờng tiềm kực quốc phìng an ninh , củng cố vững độc lập chủ quyền quốc gia , tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất không đờng khác phải đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá Vì cần làm rõ tính quan trọng trình công nghiệp hoá - đại hoá nghiệp xây dựng CNXH nớc ta Vấn đề công nghiệp hoá - đại hoá vấn đề rộng bao hàm nhiều nội dung Trong phạm vi viết em xin đề cập đến nội dung :" Công nghiệp hoá đại hoá vai trò nã ®èi víi sù nghiƯp x· héi chu nghÜa ë nớc ta nay" b-nội dung 1.công nghiệp hoá - đại hoá tất yếu khách quan 1.1.Định nghĩa công nghiệp hoá-hiện đại hoá(CNH-HĐH) CNH-HĐH trình có tích chất lịch sử tức có thay đổi với phát triển sản xuất xà hội, khoa học công nghệ Do ,việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát triển sản xt x· héi cã ý nghÜa to lín vỊ c¶ lí luận thực tiễn.Do qua thời kì khác khái niệm CNH-HĐH đà có thay đổi phù hợp với xu hớng phát triển đất nớc Tất nớc công nghiệp (CN) trải qua trình CNH-HĐH Tuy nhiên nớc có điều kiện hoàn cảnh khác chế độ trị , kinh tế xà hội , điều kiện tự nhiên trình CNH-HĐH nớc ta có nét đặc trng định TRớc năm 1982 Đảng ta có quan niệm CNH-HĐH : " Xây dựng phát triển có kế hoạch CN lớn, trớc hết CN nặng (nguyên nhiên liệu ,kim loại ,chế tạo máy móc ) sở chông hữu t liệu sản xuất nhằm tạo sở vật chất - kĩ thuật CNXH, nâng cao suất lao động, nâng cao mức sống nhân dân, củng cố quan hệ sản xuất , tạo điều kiện cho hình thành phát triển phơng pháp lao động, phơng pháp làm việc lối sống kiểu CN CNH XHCN nhằm đảm bảo cải tạo toàn kinh tế quốc dân (KTQD) mà trớc hết CN nông nghiệp (NN) hai ngành sản xuất chính, sở kĩ thuật tiên tiến bảo đảm cho CNXH chiến thắng TBCN sản xuất nhỏ, bảo đảm độc lập tự chủ XHCN, tăng cờng khả quốc phòng nhằm chống lại hành động xâm lợc bè lũ đế quốc phản động quốc tế nớc ta, CNH XHCN nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kì độ lên CNXH theo đờng lối u tiên phát triển CN nặng mtj cánh hợp lí sở phát triển NN CN nhẹ , nhằm biến dần sản xuất nhỏ, thủ công thành sản xuất lớn khí hoá, thay lao động thủ công với suất thấp lao động sử dụng máy móc có suất cao"(15) Trong chặng đờng 1981-1985, CNH XHCN có nội dung taapj trung sức phát triển NN, coi NN mặt trận hàng đầu,đa NN bớc lên sản xuất lớn XHCN ,ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành CN nặng quan trọng.Kết hợp NN, CN hàng tiêu dùng CN nặng cấu công ,nông nghiệp hợp lí Kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại ,rút từ kinh nghiểmtong lực lợng tiến hành CNH-HĐH, Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta đà xác định: "CNHHĐH chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ qu¶n lÝ kinh tÕ-x· héi tõ sư dơng søc lao động thủ cônglà sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháo tiên tiến đại dựa phát triển CN tiến khoa học-công nghệtạo suất lao động xà hội cao"(12.324) Khái niệm Đảng ta xác định rộng quan niệm trớc Nh CNH-HĐH theo t tuởng không bó hẹp phạm vi trình độ sản xuất đơn thuần, kinh tế đơn để chyển lao dộng thủ công thành lao động khí nh trớc Sau gần 20 năm thực qua trình CNH-HĐH ,Đảng ta đà thành công đà lựa chọn đờng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đờng thực CNH-HĐH "rút ngắn" 1.2điều kiện thuận lợi khó khăn nớc ta 1.2.1 Điều kiện thuận lợi - Lao động nớc ta trẻ ,dồi dào, có khả tiếp thu nhanh KH-KT Số ngời có trình độ cao ngày tăng Tuy cha lớn so với tổng số nhng đà góp phần đáng kể vào đổi kinh tế "Trên nhiều lĩnh vực , nguồn nhân lực đà tiếp cận đợc trình độ tiên tiến KH-CN giới"(3) - Trong năm qua :"tiềm lực trí tuệ khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia khoa học xà hội nhân văn đà góp phần xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế"(3) - Chúng ta áp dụng thành KH-KT giới - Nớc ta có tài nguyên thiên nhiên phong phú: cung cấp nguyên liệu cho trình phát triển CN ngành thúc đẩy trình CNH-HĐH - Truyền thống lâu đời ngời dân Việt Nam cần cù ,vợt khó ,sáng tạo 1.2.2 Những khó khăn : - Thực trạng số lợng chất klợng nguông lao động nớc ta: Dân số nớc ta năm 2001 78.685.800 ngời, số ngời lao động tăng nhanh đặc biệt lao động trẻ chiếm 35% Dự kiến năm 2005 số ngời cần có việc làm 47 triệu ngời Hàng năm số lao ®éng bỉ sung lµ 1,4 triƯu ngêi mµ chđ u lực lợng niên Số lao động tăng ,nhng việc làm dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh.Tỉ lệ lao động nông nhàn thiếu việc nông thôn cao Đội ngũ lao động nớc ta dồi nhng chất lợng thấp ,thể :"Trình độ văn hoá lao động nớc ta thấp lại phân bổ không vùng kinh tế Mặt khác trình độ đào tạo thấp Năm 2000 có 20% lao động đợc đào tạo có 13,4% đạt trình độ.Cả nớc tính đến 1-7-2000 có 15,5% lực lợng lao thờng xuyên có trình độ chuyên môn kĩ thuật" (3) Do không đáp ứng đợc yêu cầu khoa học - công nghệ để thực CNH-HĐH có hiệu - Tình hình sử dơng nh©n lùc hiƯn nay:  Sư dơng nh©n lùc có chuyên môn kĩ thuật , đợc đào tạo cách trờng đại học dạy nghề nhiều bất cập Phân bổ sử dụng lao động không hợp lí vùng, ngành , lĩnh vực kinh tế Tình trạng "lÃng phí chất xam" dới nhiều hình thc xảy Việc thu hút sử dụng nhân lực có chuyên môn kĩ thuật cao nhiều điều cha phù hợp Tình trạng di chuyển lao động từ khu vực nhf nớc sang làm cho công ty liên doanh văn phòng đại diện cho nớc Việt Nam ngày tăng - Những vớng mắc việc cung cấp nhân lực cho CNH-HĐH: Theo kinh nghieemj nớc phát triển trớc đà rằng: "Cơ cấu đào tạo hợp lí bậc đại học , cao đẳng trung học chuyên nghiệp 1/4/10 Trong Việt Nam 1/1,75/2,3"(18) Từ ta thấy cân đối nghiêm trọng tỉ lệ cán trung cấp đại học Dẫn đến tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" Không thể đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nớc yêu cầu sản xuất kinh doanh - Cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu - Chúng ta bị cạnh tranh , chèn ép từ nớc ,đặc biệt chống phá lực phản động 1.3.Vai trò CNH-HĐH 1.3.1 Tạo sở vật chất , khoa học kĩ thuật cho CNXH: Tại đại hội I X Đảng : "Đẩy mạnh CNH-HĐH để phát triển nhanh, có hiệu bền vững , tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến , công xà hội bảo vệ môi trờng "(16) Lịch sử phát triển sản xuất xà hội đà chứng minh : phơng thức sản xuất xà hội xác lập cách vững sở vật chất kĩ thật tơng ứng , sở nhân tố quan trọng xác định phơng thức sản xuất thuộc loại hình xà hội lịch sử thời đại kinh tế Cơ sở vật chất kĩ thuật phơng thức sản xuất xà hội tổng thể hữu yếu tố vật chất lực lợng sản xuất đạt đợc điều kiện lịch sử địnhcủa tiến KH- KT , dựa lực lợng lao động xà hội sản xuất cải vật chất để thoả mÃn nhu cầu xà hội Do lịch sử xà hội đà hình thành tồn mối liên hệ tất yếu , nên phơng thức sản xuất đời sau kế thừa yếu tố sở vật chất trớc , sở cải tạo phát triển sở vật chất thành thân Phơng thức sản xuất TBCN xuất từ đầu kỉ XVI nhng trở thành phơng thức sản xuất thông trị đà tạo đợc đại công nghiệp khí đời từ cách mạng CN trình CNH TBCN kỉ XVIII - IXX Tiếp sau đợc HĐH ngày cao sở thành tựu tiến KH- KT đại Chính phát triển đại công nghiệp khí với sản xuất ngày xà hội hoá cao đà tự tạo tiền ®Ị vËt chÊt kh¸ch quan cho sù ®êi cđa phơng thức sản xuất : phơng thức sản xuất cộng sản XHCN mà giai đoạn đầu CNXH Các Mác Ănghen , Lênin đà nói nhiều vấn đề đại CN khí đại sở vật chất kĩ thuật CNXH Tại đại hội III quốc tế cộng sản năm 1921 Lênin râ : "c¬ së vËt chÊt nhÊt cđa CNXH đại CN khic có khả cải tạo NN nhng đóng khung nguyên lí chung Một đại CN vào trình độ kĩ thuật đại có khả cải tạo đợc NN , điện khí hoá nớc"(9) Ngày điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại với nội dung : tự động hoá đồng , lợng nguyên tử , vật liệu , công nghệ sinh học , điện tử sinh học Vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kì độ Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định : Xà hội - XHCN mà nhân dân ta xây dựng xà hội có kinh tế phát triển dựa lực lợng sản xuất đại chế độ công t liệu sản xt chđ u Do ®ã , cho phÐp chóng ta hiĨu r»ng c¬ së vËt chÊt - kÜ tht cđa XHCN nớc ta phải đại công nghiệp khí ứng dụng tiến đại , tất yếu khách quan nớc ta thời kì qua độ lên XHCN xuất ph¸t tõ mét nỊn kinh tÕ kÐm pph¸t triĨn Tính tất yếu trình CNH- HĐH nnghiệp xây dựng CNXH nớc ta đợc thể góc độ kinh tế trị xà hội VỊ kinh tÕ chØ cã CNH- H§H XHCN míi cã c¬ së vËt chÊt - kÜ tht cđa CNXH Quá trình CNH- HĐH nớc ta tạo sức sản xuất bao gồm nhiều loại công cụ t liệu sản xuất khác , ngời lao động có tổ chức , tiến hành hiệp tacsanr xuất với kĩ lao động ngày cao từ làm cho suất lao động tăng lên "cái đảm bảo chọ thắng lợi trật tự xà hội so với xà hội khác "(3) Do mối quan hệ biện chứng hữu quan hệ sản xuất sở vật chất kĩ thuật nên việc xây dựng sở vật chất - kĩ thuật CNXH có tác dụng củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN dựa sở vật chÊt - kÜ tht ngµy cµng cao cđa CNXH vµ quan hệ sản xuất XHCN ngày đợc hoàn thiện , nên sản xuất xà hội không ngừng phát triển đời sống vật vhất văn hoá nhân dân không ngừng đợc nâng cao sở phát triển sản xuất Công nghiệp hoá , đại hoá XHCN có tất yếu trị - xà hội Với sở vật chất - kĩ thuật vừa đạt đợc trình CNH- HĐH giai cấp công nhân , tầng lớp trí thức XHCN có thêm điều kiện để giúp nông dân lên XHCN Sự liên minh công nhân , nông dân , tầng lớp trí thức làm cho XHCN ngày đợc củng cố , nhà nớc XHCN đợc tăng cờng , thành tựu đạt đợc trình CNH- HĐH tạo nhiều khả thực bình đẳng kinh tế dân tộc , vùng miền đất nớc tình hình đa đến thống ngày cao trị tinh thần xà hội - XHCN CNH-HĐH có vai trò lớn tạo sở vật chất cho CNXH Nhng bên cạnh có vai trò không phần quan trọng: 1.3.2 Phát triển lực lợng sản xuất : Tăng suất lao động , thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế , khắc phục nguy tụt hậu ngày xa kinh tế nớc ta với nớc khu vực giới góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân "Lần kinh tế vợt qua "cửa ải" lơng thực Số hộ nghèo giảm nhanh ( giảm 50% giai đoạn 1900-1998) Nền kinh tế bắt đầu "cất cánh" không bị bó buộc sở sinh tồn , thực có điều kiện nội để phát triển CNH theo hớng"(7) Mục tiêu kinh tế đầy khát vọng - đa Việt Nam trở thành nớc vao năm 2020 - ẩn ý CNH-HĐH trình đóng vai trò định tiến trình từ đến năm 2020 Sau gần 20 năm ®ỉi míi ,thÕ vµ lùc kinh tÕ cđa níc ta đà thay đổi mạnh mẽ: " Cơ cấu kinh tế mới: Cơ chế thị trờng thay cho chế kế hoạch tập trung ; kinh tế nhiều thành phần , mở cửa hội nhập quốc tế , vai trò chức nhà nớc , xà hội độnh hơn, yếu tố cấu thành hƯ thèng kinh tÕ - x· héi kÕt nèi chỈt chẽ Tiềm lực mới: GDP năm 2000 gấp năm 1900 với cấu ngành biến đổi theo hớng giảm tỉ trọng NN , tăng tỉ trọng CN dịch vụ Động lực mới: xuất nhiều động lực nh cạnh tranh thị trờng, mở rộng hội , ý chí sức mạnh tinh thần dân tộc đua tranh phát triển Thế phát triển : Việt Nam thoát khỏi tình trạng cấm vận kinh tế , quan hệ thơng mại ®Çu t më réng , ®· gia nhËp ASEAN, AFTA , APEC , kí hiệp định thơng mại Việt - Mỹ nỗ lực gia nhập WTO Lực lợng -chủ thể phát triển : Các lực lợng phát triển dợc cấu lại nhờ tạo chất lợng Đó kinh tế nhiều thành phần."(6) 1.3.3 Củng cố tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc : Nâng cao lực tích luỹ , tạo công ăn việc làm khuyến khích phát triển tự toàn diện cá nhân Tại đại hội I X thông qua đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội , Đảng ta đà khẳng định :" Đờng lối kinh tế Đảng ta :Đẩy mạnh CNHHĐH , xây dựng kinh tế độc lập tự chủ , đa nớc ta trở thành nớc CN"(19.89) "Chỉ đờng CNH-HĐH , nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoà vao dòng thác phát triển chung toàn nhân loại "(8) HĐH - CNH tức đại khoa häc - c«ng nghƯ Khoa häc - c«ng nghƯ lại làm tăng suất lao động Từ làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế , tạo điều kiện thuận lợi cho phát triĨn kinh tÕ - x· héi cØa mét ®Êt níc Khoa học - công nghệ có vai trò to lín viƯc chun ®ỉi u tè ngêi , quan hệ sản xuất theo chiều hớng đại 1.3.4 Tạo điều kiện cho củng cố an ninh quốc phòng An ninh quốc phòng muốn vững mạnh phải gắn với kinh tế Một kinh tế phát triển keo theo quốc phòng vững mạnh Chỉ đờng CNH- HĐH đa đất nớc phát triển mặt CNH- HĐH tạo điều kiƯn vËt chÊt cho viƯc x©y dùng nỊn kinh tÕ ®éc lËp , tù chñ, ®ñ søc tham gia mét cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế thực trạng trình thực CNH- HĐH vấn đề đặt nớc ta 2.1 Trang thiết bị kĩ thuật công nghệ đại cho KTQD Tại đại hội lần hai Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII , Đảng ta đà xác định rõ: "công nghiệp hoá đại hoá đất nứoc phải dựâ vào khoa học công nghệ " (8) Khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho công nghiệp hoá đại hoá CNH đờng phát triển tất yếu tất nớc giới Bởi , mục đích quan trọng CNH phát triển sản xuất xà hội ,trớc hết phát triển lực lợng sản xuất nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời thúc đẩy phát triển xà hội Ngày CNH phải gắn liền với HĐH Sự gắn kết chặt chẽ CNH HĐH đổi chất , nhu cầu phát triển xà hội quy định thời đại Điều trớc hết đợc quy định phát tiển mạnh mẽ khoa học công nghệ vai trò ngày tăng chúng sản xuất xà hội nói riêng , toàn đời sống xà hội nói chung giai đoạn phát triển trớc xà hội loài ngời sản xuất tách rời khoa học công nghệ Mối quan hệ sản xuất với khoa học công nghệ lúc tuân theo quy luật "sản xuất trớc công nghệ công nghệ lại trớc khoa học ".(8)Ngày điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại , lĩnh vực hình thành quy luật : "những phát minh khoa học trở thành tảng cho sáng chế công nghệ đến lợt , công nghệ đợc trực tiếp đa sản xuất "(8) Tơng tự nh nhiều nớc khác , trình CNH- HĐH nớc ta có mục đích nhiệm vụ trớc tiên phát triển sản xuất Tuy nhiên , nớc NN nghèo nàn lạc hậu , để vào sản xuất đại cần tiến hành qua trình chuyển đổi toàn diện tất hoạt động xà hội , trớc tiên hoạt động sản xuất - từ chủ yếu lao động thủ công sang chủ yếu lao động có kĩ thuật nhằm nâng cao suất lao động xà hội Điều đợc khẳng định Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ơng khoá VII Vai trò to lớn khoa học công nghệ trình CNH- HĐH đợc thể qua mặt sau: Khoa học công nghệ có vai trò định việc trang bị trang bị lại loại máy móc , trang thiết bị kĩ thuật , công nghệ tiên tiến cho sản xuất xà hội nói riêng cho tất ngành KTQD nói chung , nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng suất lao động , tăng cờng sứ cạnh tranh hàng hoá Việt Nam giới "Nó làm thay đổi cấu chung toµn bé nỊn KTQD tõ NN CN sang CN - NN - dịch vụ"(8) Khoa học công nghệ đóng vai trò to lớn việc giáo dục , đào tạo , bồi dỡng, khai thác phát huy nguồn lực ngời , đặc biệt nguồn lực trí tuệ có tính chất địnhđối với nghiệp CNH- HĐH nớc ta Trong điều kiện nứoc ta , đà qua 40 năm CNH- HĐH nhng nhìn chung sản xuất đặc biẹt lực lợng sản xuất lạc hậu Với gần 80% dân số nông dân , 70% lao động lao động nông nghiệp , với cấu KTQD "NN - CN -DV" Ph.Ănghen đà viết :"Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học t lí luận " (20.489).Đảng ta đà chØ râ : Ph¸t huy ngn lùc trÝ t vsf sức mạnh tinh thần ngời Việt Nam ; coi phát huy giáo dục đào tạo , khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp CNH- HĐH Khoa học công nghệ giữ vai trò động lực việc tẩo môi trờng thông tin thị trờng thông tin - huyết mạch CNH - HĐH kinh tế Công nghệ thông tin đà vào hoạt đọng nớc ta đà chục năm qua đà góp phần to lớn nghiệp CNH- HĐH TUy nhiên , nớc ta lĩnh vực hoàn toàn mẻ " Cho đến năm 2000 , nguồn nhân lực thông tin khoa học công nghệ mỏng cha đáp ứng đợc nhu cầu Số ngời làm công tác thông tin khoa hcọ công nghệ chuyên nghiệp có 3000 ngời , ngời có trình độ đại học chiếm 66,3% , đại học chiếm 6,45%"(8) Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng việc hoàn thiện chÕ ttá chøc, qu¶n lÝ s¶n xuÊt , kinh doanh , dịch vụ xà hội Khoa học công nghệ góp phần quan rrọng vào chiến lợc phát triển lâu bền xà hội Là động lực sở trình CNH- HĐH nói riêng cđa sù ph¸t triĨn x· héi nãi chung , khoa học công nghệ góp phần định việc thực mục tiêu phát triển lâu bền , đặc biệt mục tiêu xà hội - nhân văn 2.2 Xây dựng cấu kinh tế hợp lí Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lí phải dựa tiền đề phân công lại lao động xà hội Phân công lại lao động xà hội chuyên môn hoá lao động , chuyên môn hoá sản xuất ngành , nội ngành vùng KTQD Phân công lao động xà hội có tác dụng to lớn Nó đòn bẩy phát triển công nghệ suất lao dộng Cùng với cách mạng khoa học công nghệ góp phần hình thành phát triển cấu kinh tế hợp lí Sự phân công lại lao động xà hội tronh qua trình CNH- HĐH phải tuân thủ trình có tính quy luật sau :  Mét lµ , tØ träng vµ sè tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần , tỉ trọng số tuyệt đối lao động CN tăng lên Hai , tỉ trọng số tuyệt đối lao động trí thức ngày tăng chiếm u so với lao động giản đơn tổng lao động xà hội Ba , tốc độ tăng lao động ngành phi sản xuất vật chất tăng nhanh tốc độ tăng lao động ngành sản xuất vật chất nớc ta phơng hớng phân công lao động cần triển khai hai địa bàn : nớc chỗ để kết hợp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Cơ cấu kinh tế nớc tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế , gắn với vị trí , trình độ kĩ thuật c«ng nghƯ , quy m« , tØ träng , tng ứng với phận mối quan hệ tơng ứng phận , gắn với điều kiện kinh tế -xà hội giai đoạn phát triển định , nhằm thực mục tiêu kinh tế đà hoạch định Cấu trúc cấu kinh tế bao gồm : Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thị tứ, thị xà , thị trấn , thành phố đô thị Cơ cấu thành phần kinh tế 10 Để tối u hoá cấu kinh tế đợc hình thành phải đạt đợc yêu cầu sau : phản ánh đợc vag quy luật khách quan , trớc hết quy luật kinh tế , cho phép khai thác tối đa tiềm kinh tế đất nớc , sử dụng đợc nhiều lợi so sánh nớc phát triển muộn công nghiệp , phù hợp với xu toàn cầu hoá , khu vực hoá đem lại hiệu kinh tế - xà hội cao Về cấu ngành kinh tế : năm trớc mắt cấu ngành nớc ta đợc xác lập cấu công - nông nghiệp - dịch vụ Nó phải đáp ứng đợc yêu cầu sau : " Khai thác có hiệu tiềm đa dạng nông lâm nghw nghiệp , thúc đẩy nhanh việc hình thành vùng tập trung chuyên canh , đa công nghệ sinh học phơng pháp canh tác tiên tiến vào nông nghiệp , thúc đảy trinh CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn."(11)Bảo đảm thoả mÃn nhu cầu lơng thực , thực phẩm nớc xuất Kết hợp phát triển nông lâm ng nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản , phát triển công nghiệp chế biến lúa gạo có chất lợng ngày cao đáp ứng nhu cầu nớc , nâng cao hiệu xuất , chÕ biÕn thùc phÈm cã chÊt lỵng dinh dìng cao , bảo đảm vệ sinh , đa dạng hoá mặt hàng, kiểu cách , bao bì nhÃn hiệu để phục vụ nhu cầu nớc đẩy nhanh xuất , tăng nhanh thực nâng cao trình độ công nghệ chế biến loại công nghiệp dài ngày , lâm sản , thuỷ sản Phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng tiêu dùng thông thờng để thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng , thiết yếu phổ thông ngời dân , hạn chế tối đa việc nhập hàng hoá vừa nhằm tiết kiệm ngoại tệ ,vừa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nớc mở rộng sản xuất hàng lâu bền , cao cấp dể thoả mÃn nhu cầu ngày tăng dân c , giảm dần tiến tới thay nhập loại hàng hàng hoá sản xuất nớc Cần ý đổi công nghệ nâng cao chất lợng , đa dạng hoá mặt hàng Phát huy lợi công nhân truyền thống sản xuất hàng tiêu dïng phơc vơ xt khÈu , tËp trung chđ u vào sản phẩm may mặc , dệt da, hàng ®iƯn tư , ®å ®iƯn gia dơng , hµng thđ công mĩ nghệ Xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống kết ccáu hạ tầng phục vụ phát triển ngành kinh tế , cải thiện đời sống nhân dân , thu hút đầu t trực tiếp từ nớc , trớc hết u tiên cho nhữnh khâu ách tắc yếu cản trở kinh tế phát triển 11 Xây dựng có chọn lọc số sở CN nặng trọng yếu vá hÕt søc cÊp thiÕt , cã ®iỊu kiƯn vỊ vèn , công nghệ , thị trờng để phát huy nhanh có hiệu Cụ thể : Ngành khí hớng mạnh vào sản xuất công cụ , thiết bị sản xuất nông - lâm - ngh nghiệp , thiết bị phục vụ CN chế biến nông lâm thuỷ sản sản xuất hàng tiêu dùng , sản xuất hàng phụ tùng lắp ráp , số sản phẩm phức tạp có trình độ kĩ thuật cao phát triển số ngành sản xuất nguyên nhiên vật liệu :đầu khí lọc dấu, xi măng , luyện cán thép Phát triển dịch vụ du lịch , khai thác có hiệu lợi tự nhiên , truyền thiing lịch sử văn hoá dân tộc , phục vụ phát triển kinh tế cỉa thiện đời sống nhân dân - Về cấu nguồn kinh tế tạo điều kiện cho tất vùng để phát triển sở khai thác mạnh tiềm vùng liên kết vùng làm cho vùng có cấu kinh tế hợp lí có chuyển biến tiến góp phần vào phát triển kinh tế xà hội đát nớc - Về cấu thị tứ , thị xÃ, thị trấn ,thành phố đô thị Tuy điều kiện nơi , tất thị xà , thị trấn phải đợc phát triển sở mạnh CN - DV mang ý nghĩa tiẻu vùng Hình thành thị tứ lamg trung tâm kinh tế , văn hoá cho xà cụm xà Phát triển đô thị vệ tinh xung quanh thành phố loqns để giÃn bớt CN dân c tránh tập trung mức vào Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh coi trọnh việc phát triển kết hợp chặt chẽ kinh tế văn hoá , giữ gìn sắc truyền thống dân tộc tiến lên đại phát triển đô thị - Về cấu thành phần kinh tế : Lấy việc giải phóng sức sản xuất , động viên tối đa nguồn lực bên bên cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH , phát huy vai trò chu đạo kinh tế Nhà nớc sở chu động đổi tổ chức hiệu quản lí tạo điều kiện thuận lợi kinh tế pháp lí để chủ doanh nghiệp t nhân yên tâm đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Mở rộng hình thức liên doanh liên kết , áp dụng rộng rÃi hình thức kinh tế t nhà nớc 2.3 Phơng hớng nội dung mục tiêu 2.3.1 phơng hớng nội dung CNH- HĐH Phơng hớng công nghiệp hoá theo hớng đại hoá công nghiệp hoá theo hơng "rút ngắn " Mô hình thừa kế tất u việt mô hình 12 CNH nớc giới đồng thời tính đến đặc diểm cụ thể thiên nhiên ngời Việt Nam Nội dung tuỳ thuộc vào giai đoạn mà Đảng ta đà đề nội dung cụ thể Năm 1960 - 1966 nhiệm vụ thòi kì độ miền bắc mà mấu chốt u tiên phát triển NN Năm 1976 - 1980 nội dung CNH tập trung phát triển NN đa NN lên sản xuất lớn XHCN sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành CN nặng quan trọng Năm 1986- 1990 thật tập trung sức ngoid sức vào việc thực ba chơng trình mục tiêu sản lợng lơng thực , hàng tiêu dùng sản xuất xuất Thực chất nội dung mô hình CNH- HĐH rút ngắn : Phát triển rút ngắn : - Một , đạt trì tốc độ tăng trởng cao nớc trớc liên tục thời gian dài để rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ so với nớc (rút ngắn bớc ) - Hai lụa chọn áp dụng phơng thức CNH , HĐH cho phép bỏ qua số vốn bắt buộc theo kiểu phát triển , cổ diển để đạt đợc tới kinh tế có chất lợng cấu (bao hàm trình độ CN - KT ), cao so với mức độ cải thực tế (thay đổi trật tự theo kiểu "đảo " logic ) Phát triển bền vững Trong vấn đề có khía cạnh cần quan tâm : - Thứ , khả hy sinh tảng tự nhiên đời sống xà hội để lấy tốc độ tăng trởng - Thứ hai , khuynh hớnh chạy theo giá trị vật chất tuý mà dánh giá trị nhân văn - Thứ ba, mức độ rủi ro phát triển toàn cầu Ba khía cạnh cho thấy khó đạt đợc mục tiêu rút ngắn trình không bền vững Do định hớng chiến lợc :"không nên theo đuổi mục tiêu tốc độ bị má ảnh mức gọi nguy tụt hậu phát triển mặt kinh tế mà quên nguyên lí phát triển cân vững bền "(6) Phát triĨn héi nhËp dùa vµo héi nhËp : "Héi nhập phơng thức thủ đoạn phát triển quản trọng , hành động kiến tạo môi trờng phát triển thích hợp với điều kiện quốc tế tại."(6) 13 1.3.2.Mục tiêu : Do vai trò quan trọng trình CNH- HĐH KTQD nói , nên qua tất thời kì đại hội Đảng ta xác định CNH nhiệm vụ trung tâm suốt trình qua độ lên CNXH nớc ta Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam lại lần xác định mục tiêu CNH- HĐH :"Xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật , cấu kinh tế hợp lí , quan hệ sản xuất tiến , phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất , đời sống vật chất tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững , dân giàu nớc mạnh, công văn minh "(16)Từ đến năm 2020 , sức đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp 2.4 Những yêu cầu nảy sinh trình tiến hành CNH - HĐH Trong bối cảnh CNH- HĐH đợc coi xu hớng phát triển chung nớc phát triển Đối với nớc ta cha thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu CNH- HĐH "nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt từ thời kì độ lên CNXH" đờng tất yếu để đa ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu trớc tiên phải chăm lo phát triển kinh tế , song sai lầm không quan tâm giải tốt vấn đề xà hội , không tạo cân hài hoà kinh tế xà hội Cho đến Việt Nam sau 10 năm đổi đà đạt đợc thành tựu to lớn , có ý nghĩa quan trọng , Đại hội VIII Đảng ta đà xác định " nớc ta ®· khái khđng ho¶ng kinh tÕ x· héi nhng số mặt cha vững Nhiệm vụ đề cho chặng đờng đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho CNH đà hoàn thành cho phép nớc ta chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc."(16) Giải pháp để tiến hành CNH- HĐH nớc ta 3.1 Phát triển nhân lực: Để triển khai ý tởng CNH- HĐH trớc mắt nh lâu dài phải tính đến yếu tố hàng đầu nguồn nhân lực vấn đề giáo dục chất lợng nhân lực , nhân lực chung chung mà nhân lực cđa mét nỊn s¶n xt lín x· héi chđ nghÜa Ngoài việc bồi dỡng đào tạo phát triển nhân lực đòi hỏi phải ý chăn sóc đến sức khoẻ cho cộng đồng Vai trò nhân lực chiếm vị trí chủ đạo trình CNH- HĐH Đại hội IX đà xác định phơng hớng hệ giải pháp nhằm giải hàng lạot vấn đề Trong có hai vấn đề trọng tâm : giáo dục tạo phát triển khoa học công nghệ 14 Trớc hết phơng hớng giải pháp lĩnh vực giáo dục : - "cải cách chơng trình giáo dục đào tạo Chơng trình giáo dục phải đáp ứng đợc nhu cầu trình CNH- HĐH rút ngắn -Có chơng trình rộng khắp sở hạ tầng phù hợp cho hệ thống giáo dục , đào tạo với chi phí tiếp cận rẻ , nguyên tắc nội dung - Cách dạy học cần chuyển mạnh sang hớng trang bị phơng thu nhận , xử lí thông tin tri thức - Mối quan hệ cung cấp nhân lực đào tạo với nhu cầu nhân lực đựơc thiết lập thông qua việc phát triển thị trờng lao động thị trờng sản phẩm khoa học công nghệ - Nhà nớc cần đóng vai trò chủ đạo việc " củng cố vững việc xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học tiến tới phỉ cËp trung häc " - TÝch cùc thùc hiƯn chủ trơng " xà hội hoá giáo dục "".(6) §èi víi lÜnh vùc khoa häc c«ng nghƯ - Lựa chọn hớng phát triển khoa học công nghệ u tiên Tuy nhiên , vấn đề đặt bớc thứ tự u tiên khai triển chơng trình - Đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu , thực hành trẻ có lực Đây khâu định triển vọng phát triển khoa học , công nghệ nói riêng Việt Nam nói chung - Tạo dựng gắn kết có hiệu hoạt động nghiên cứu , ứng dụng khoa học - công nghệ với nhu cầu kinh tế - xà hội 3.2.Phát huy sức mạnh năm thành phần kinh tế Định hớng tổng quát giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần , đa dạng hoá hình thức sở hữu để phát huy tối đa sức mạnh nội nỊn kinh tÕ - TiÕp tơc ®ỉi míi khu vực kinh tế nhà nớc để nâng cao hiệu phát triển , giữ vững vai trò chủ đạo nỊn kinh tÕ - Khun khÝch ph¸t triĨn khu vùc kinh tế t nhân , doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút đầu t trực tiếp từ nớc Muốn phát huy sức mạnh thành phần kinh tế phải kiểm soát đợc nhân tố tự phát chế đảm bảo phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa 3.3 Về thị trờng vốn : 15 Thị trờng nhân tố quan trọng , nơi mà công nghiệp hoá thành công, môi trờng cạnh tranh tạo phát triển kinh tế Nó nơi giải mâu thuẫn tồn bªn nỊn kinh tÕ Do vËy chóng ta cần ý đến thị trờng nớc nớc để tạo động lực Tạo nguồn vốn để công nghiệp hoá Đây yêu cầu điều kiện quan trọng hàng đầu để tiến hành CNH- HĐH 3.4 Các nhân tố khác : Bên cạnh nhân tố làm nên công nghiệp hoá nhiều yếu tố liên quan đến sách nhà nớc , tài nguyên , môi trờng tự nhiên 16 C- kết luận Sự nghiệp CNH -HĐH Việt Nam tất yếu lịch sử Nó nhằm tới mục tiêu cụ thể mang tính cách mạng Nó thay đổi hàng loạt vấn đề lí luận thực tiễn , kinh tế trị - xà hội Nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin , t tởng Hồ Chí Minh điều kiện hoàn cảnh Trong trình thực công nghiệp hoá nhằm mục tiêu biến đổi nớc ta thành nớc công nghiệp , sở vật chất kĩ thuật đại , cấu kinh tế hợp lí , quan hệ sản xuất tiến , phù hợp với phát triển sản xuất , nguồn lực ngời đợc phát huy , mức sống tinh thần đợc nâng cao , quốc phòng an ninh đợc vững , dân giàu nớc mạnh , xà hội công văn minh Nh CNH -HĐH trình lâu dài để tạo chuyển đổi toàn mặt nớc ta kinh tế trị - quốc phòng - an ninh Quá trình CNH bớc đầu thành tựu khiêm tốn mà kinh tế Việt Nam đạt dợc đáng kích lệ Việc Đảng nhà nớc chọn đờng tiến hành CNH -HĐH đắn Bằng thông minh, sáng tạo cần cù ngời Việt Nam hoàn toàn tin tởng tơng lai không xa Việt Nam cất cánh trở thành rồng Châu hoàn thành CNH- HĐH đất nớc , đa đất nớc Việt Nam sánh vai nớc bạn bè cộng đồng quốc tế đờng phát triển Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo đà hớng dẫn định hớng cho em đề cập đề tài cách khoa học nghiêm túc Công nghiệp hoá - đại hoá đề tài rộng lớn , viết tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong đợc góp ý Thầy Danh mục tài liệu tham khảo Phan Thị Lan - "Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ngêi Việt Nam nghiệp CNH - HĐH đất nớc "- Tạp chí triết học - số tháng năm 2001 Lê Văn Dơng - nghị IX Đảng thực tiễn sống - " Vấn đề đổi lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình CNH - HĐH nông nghiệp , nông thôn"- Tạp chí triết học -số tháng năm 2002 17 Mai Thế Hởn - "phát triển nguồn nhân lực cho nghieepj CNH - HĐH nớc ta" - Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 292- tháng năm 2002 Nông Văn Kế - "Mâu thuẫn hớng giải việc xxây dựng đội ngũ cán Cộng sản Hội nông dân , ngời dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu CNHHĐH nông nghiệp nông thôn"-Tạp chí triết học - số tháng năm 2002 Nguyễn Thị Tuyết Mai - "ChiÕn lỵc ngêi ë níc ta thời kì CNH HĐH "- Tạp chí triết học số tháng năm 2002 Đỗ Hoài Nam , Trần Đình Thiên -"Mô hình CNH- HĐH rút ngắn theo định hớng XHCN Việt Nam giai đoạn tới "- Kinh tế vĩ mô - Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 300 tháng năm 2003 Đỗ Hoài Nam , Trần Đình Thiên - "CNH- HĐH nông thôn theo ,mô hình rút ngắn"- Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Số 301 năm 2003 Phạm Ngọc Trầm -"Về vai trò tảng , động lực khoa học công nghệ nghiệp CNh -HĐH phát triển xà hội Việt Nam "- Tạp chí triết học số năm 2002 Lơng Gia Ban - sách -" Chủ nghĩa yêu níc sù nghiƯp CNH - H§H " NXB - Chính trị quốc gia Hà Nội - 1999 10 Sách " Thch trạng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam " NXB - Thống kê Hà Nội -1998 tiễn " 11 CNH- HĐH nông nghiệp , nông thôn Một số vấn đề lí luận thực NXB - Chính trị quốc gia 12 Sách - " Giáo trình kinh tế trị Mac- Lênin " NXB - Chính trị quốc gia Hà Nội - 2003 13 Sách -" Giáo trình triết học Mac- Lênin " NXB - Chính trị quốc gia 14 Sách -" Suy nghÜ vỊ CNH- H§H ë níc ta " NXB - Sự thật Hà Nội 15 Sách -" Sổ tay sơ giải số từ thờng dùng " NXB- Sự thật Hà Nội Sách Bổ Sung : 16 Nguyễn Đình Hoà - " Về vai trò nhà nớc ®èi víi viƯc thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi tiến trình HĐH"- Tạp chí triết học - số 12 tháng năm 2002 17 Nguyễn Kim Lai -" Hiện đại hoá xà hội nhìn từ góc độ tính hợp lí "- Tạp chí triết học - số năm 2002 18 18.Trần Kim Hải - "Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH- HĐH nớc ta " Luân án tiến sĩ - tháng năm 1999 19 "Đảng Côngh sản Việt Nam - Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần IX " NXB- Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 20 "Mac- ănghen toàn tập " Tập 20 NXB- Chính trị quốc gia Hà Nội 1994 19

Ngày đăng: 19/01/2024, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w