Giáo trình thực hành tiếng việt Ngày 12 tháng 9 năm 1995, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 3244 GD ĐT về việc ban hành Bộ chương trình Giáo dục đại cương (giai đoạn I). Trong đó, chương trình môn Tiếng Việt thực hành (in ở tr. 4, 5, 6) là một trong những chương trình có vai trò quan trọng trong đào tạo sinh viên đại cương. Song, trên thực tế, việc dạy – học môn Tiếng Việt thực hành còn mang nhiều tính thụ động, chủ yếu theo phương thức dạy chay – học chay. Giáo viên và học sinh chưa có một cuốn giáo trình thống nhất. Điều đó gây không ít khó khăn cho cả thầy và trò khi dạy – học và thực hành tiếng Việt. Trước thực trạng đó, chúng tôi mạnh dạn biên soạn cuốn “Tiếng Việt thực hành nhằm phần nào đáp ứng nhu cầu dạy học môn này trong nhà trường đại cương. Cuốn sách được biên soạn bám sát chương trình Tiếng Việt thực hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nội dung sách gồm hai phần chính được biên soạn đan xen vào nhau trong từng chương.
TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Tác giả: BÙI MINH TOÁN - LÊ A - ĐỖ VIỆT HÙNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC MỤC LỤC TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Mở đầu TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN “TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH” I - KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT II - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VÀ CHUẨN HĨA TIẾNG VIỆT 10 III - MƠN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ 14 Chương I 16 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN 16 I - GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN 16 II - VĂN BẢN - KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 19 III – GIẢN YẾU VỀ MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN 21 Văn khoa học 22 Văn nghị luận: 23 Văn hành 24 Chương II 29 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VĂN BẢN 29 I - TÌM HIỂU KHÁI QT VỀ VĂN BẢN 29 1.Tìm hiểu số nhân tố có liên quan đến nội dung văn 29 Tìm hiểu khái quát nội dung văn 30 II - PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN 32 Tìm ý đoạn văn 33 Tìm hiểu cách lập luận đoạn văn 35 Phân tích liên kết câu đoạn văn 40 III - PHÂN TÍCH BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN TOÀN VĂN BẢN 43 Bố cục văn 43 Tái tạo đề cương văn 45 Chương III 61 THUẬT LẠI NỘI DUNG TÀI LIỆU KHOA HỌC 61 I TÓM TẮT MỘT TÀI LIỆU KHOA HỌC Mục đích u cầu việc tóm tắt 61 61 Những cách tóm tắt thường sử dụng 61 II TỔNG THUẬT CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC 71 Mục đích yêu cầu việc tổng thuật 71 Cách tổng thuật tài liệu khoa học 71 III TRÌNH BÀY LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 74 Mục đích u cầu việc trình bày lịch sử vấn đề 74 Cách trình bày phần lịch sử vấn đề 75 Chương IV 82 TẠO LẬP VĂN BẢN 82 I ĐỊNH HƯỚNG - XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP CỦA VĂN BẢN 82 II LẬP ĐỀ CƯƠNG CHO VĂN BẢN 85 Đề cương - Mục đích yêu cầu 85 Một số loại đề cương thường dùng 86 Các thao tác lập đề cương cho văn 88 Một số lỗi thường mắc lập đề cương 95 III VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ VĂN BẢN 97 Yêu cầu đoạn văn văn 98 Các thao tác viết đoạn văn 99 IV SỬA CHỮA VÀ HOÀN THIỆN VĂN BẢN 106 Các lỗi đoạn 106 Các lỗi cấu tạo văn 109 Chương V 124 ĐẶT CÂU TRONG VĂN BẢN 124 I YÊU CẦU VỀ CÂU TRONG VĂN BẢN (1) 124 A - YÊU CẦU VỀ CÂU XÉT THEO QUAN HỆ HƯỚNG NỘI 125 B - YÊU CẦU VỀ CÂU XÉT THEO QUAN HỆ HƯỚNG NGOẠI 131 II ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC, NGHỊ LUẬN VÀ HÀNH CHÍNH 132 A ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC 132 B ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 133 C ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 134 III MỘT SỐ THAO TÁC RÈN LUYỆN VỀ CÂU 136 Mở rộng rút gọn câu 136 Tách ghép câu 136 Thay đổi trật tự thành phần câu 137 Chuyển đổi kiểu câu 138 Chuyển đổi cách diễn đạt câu 139 IV CHỮA CÂU 140 Lỗi cấu tạo ngữ pháp câu 140 Lỗi quan hệ ngữ nghĩa câu 142 Lỗi câu thiếu thông tin 142 Lỗi dấu câu 142 Lỗi phong cách 143 Chương VI 160 DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN 160 I NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ VIỆC DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN 160 Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo 160 Dùng từ phải nghĩa 163 Dùng từ phải quan hệ kết hợp 166 Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngơn ngữ văn 167 Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn 168 Dùng từ, cần tránh tượng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức 169 II- ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TỪ TRONG CÁC LOẠI VĂN BẢN -KHOA HỌC, NGHỊ LUẬN VÀ HÀNH CHÍNH 170 170 171 172 173 III MỘT SỐ THAO TÁC DÙNG TỪ VÀ RÈN LUYỆN VỀ TỪ 174 Lựa chọn thay từ 174 Nhận xét, phân tích, đánh giá từ ngữ 176 IV - CHỮA CÁC LỖI VỀ TỪ TRONG VĂN BẢN 179 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG VI 184 Chương VII 195 CHỮ VIẾT TRONG VĂN BẢN 195 I CHỮ QUỐC NGỮ 195 Chữ 195 Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ 195 Những bất hợp lí chữ quốc ngữ 195 II - CHÍNH TẢ 197 Đặc điểm tả tiếng Việt 197 Nguyên tắc kết hợp tả tiếng Việt 198 Quy tắc viết hoa hành 200 Quy tắc viết tên riêng thuật ngữ nước ngồi 201 III - LỖI CHÍNH TẢ 202 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành 202 Lối tả viết sai với phát âm chuẩn 203 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 12 tháng năm 1995, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 3244 / GD - ĐT việc ban hành Bộ chương trình Giáo dục đại cương (giai đoạn I) Trong đó, chương trình mơn Tiếng Việt thực hành (in tr 4, 5, 6)là chương trình có vai trị quan trọng đào tạo sinh viên đại cương Song, thực tế, việc dạy - học môn Tiếng Việt th tr ực hành cịn mang nhiều tính thụ động, chủ yếu theo phương thức dạy chay - học chay Giáo viên học sinh chưa có giáo trình thống Điều gây khơng khó khăn cho thầy trò dạy - học thực hành tiếng Việt Trước thực trạng đó, chúng tơi mạnh dạn biên soạn “Tiếng Việt thực hành” nhằm phần đáp ứng nhu cầu dạy - học môn nhà trường “đại cương” Cuốn sách biên soạn bám sát chương trình Tiếng Việt thực hành Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nội dung sách gồm hai phần biên soạn đan xen vào chương I - Giản yếu lí thuyết II - Hệ thống tập thực hành Với cách biên soạn vậy, hi vọng sách góp phần giảm bớt khó khăn có thực hành tiếng Việt Đây biên soạn lần đầu theo chương trình nên chắn khơng tránh khỏi sơ suất Trong trình sử dụng, mong bạn đọc đóng góp ý kiến để lần tái sau sách tốt Hà Nội,tháng 10 năm 1996 CÁC TÁC GIẢ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 053(TV)101 TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (A) (Ban hành theo Quyết định số 3244/ GD - DT ngày 12/09/1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) (4ĐVHT) VIETNAMESE IN USE (A) MỤC TIÊU Phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt (chủ yếu viết nói) cho sinh viên nhóm ngành khoa học xã hội - nhân văn Góp phần mơn học khác rèn luyện tư khoa học cho sinh viên KHUYẾN NGHỊ Chương trình thực thơng qua hệ thống tập rèn luyện kĩ năng, khơng sa vào trình bày lí thuyết ngơn ngữ học Việt ngữ học Để đảm bảo hiệu thực hành lớp học không nên 50 sinh viên Nội dung cụ thể: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH I Rèn luyện kĩ tạo lập tiếp nhận văn (30 tiết) I.1 Phân tích văn I.1.1 Tìm ý đoạn văn I.1.2 Tìm hiểu cách lập luận đoạn văn I.1.3 Tìm dàn y lập luận văn I.2 Thuật lại nội dung tài liệu khoa học I.2.1 Tóm tắt tài liệu khoa học I.2.2 Tổng thuật tài liệu khoa học I.2.3 Trình bày lịch sử vấn đề I.3 Tạo lập văn I.3.1 Lập để cương I.3.2 Viết đoạn văn I.3.3 Liên kết đoạn văn I.3.4 Rèn luyện kĩ thuật trình bày luận văn khoa học II Rèn luyện kĩ đặt câu (15 tiết) II.1 Chữa lỗi thông thường câu II.1.1 Các lỗi vê cấu tạo câu II.1.2 Các lỗi dấu câu II.2 Biến đổi câu II.2.1 Mở rộng rút gọn câu II.2.2 Thay đổi trật tự thành tố câu II.2.3 Thay đổi lối nói (phủ định / khẳng định, tường thuật, nghi vấn / mệnh lệnh / cảm thán, lời nói trực tiếp / lời nói gián tiếp) III Rèn luyện kĩ dùng từ kĩ tả (15 tiết) III.1 Chữa lỗi thông thường dùng từ III.1.1 Các lỗi nghĩa từ III.1.2 Các lỗi phong cách III.2 Chữa lỗi thông thường tả III.2.1 Các lỗi điệu III.2.2 Các lỗi vần III.2.3 Các lỗi phụ âm đầu III.3 Tìm hiểu quy tấc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước III.3.1 Quy tắc viết hoa III.3.2 Quy tắc phiên âm tiếng nước 053(TV)105 TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (B) (3ĐVHT) VIETNAMESE IN USE (B) MỤC TIÊU Phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt (chủ yếu viết nói) cho sinh viên nhóm ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, khoa học xã hội Góp phần môn học khác rèn luyện tư khoa học cho sinh viên KHUYẾN NGHỊ Chương trình thực thông qua hệ thống tập rèn luyện kĩ năng, khơng sa vào trình bày lí thuyết ngơn ngữ học Việt ngữ học Để đảm bảo hiệu thực hành, lớp học không nên 50 sinh viên NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH I Rèn luyện kĩ tạo lập tiếp nhận văn (30 tiết) I.1 Phân tích văn I.1.1 Tìm ý đoạn văn I.1.2 Tìm hiểu cách lập luận đoạn văn I.1.3 Tìm dàn ý lập luận văn I.2 Thuật lại nội dung tài liệu khoa học I.2.1 Tóm tắt tài liệu khoa học I.2.2 Tổng thuật tài liệu khoa học I.2.3 Trình bày lịch sử vấn đề I.3 Tạo lập văn I.3.1 Lập đề cương I.3.2 Viết đoạn văn I.3.3 Liên kết đoạn văn I.3.4 Rèn luyện kĩ thuật trình bày luận văn khoa học II Rèn luyện kĩ đặt câu, dùng từ kĩ tả (15 tiết) II.1 Chữa lỗi thơng thường câu II.1.1 Các lỗi cấu tạo câu II.1.2 Các lỗi dấu câu II.2 Chữa lỗi thông thường dùng từ II.2.1 Các lỗi nghĩa từ II.2.2 Các lỗi phong cách II.3 Viết hoa phiên âm tiếng nước II.3.1 Viết hoa II.3.2 Phiên âm tên riêng tiếng nước Mở đầu TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN “TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH” I - KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời tiếng phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm phát triển với phát triển dân tộc, tiếng Việt ngày lớn mạnh Trong lịch sử, có thời kì lực xâm lược ngoại bang tầng lớp thống trị nước dùng tiếng nói chữ viết nước ngồi (tiếng Hán, tiếng Pháp) làm ngơn ngữ thống lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục, tiếng Việt bị coi rẻ, bị chèn ép, tiếng Việt dân tộc Việt, khơng bị đồng hóa, khơng bị mai một, mà tồn phát triển mạnh mẽ Với đời phát triển chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Việt ngày khẳng định địa vị nó, trường tồn phát triển ngày Từ sau ngày dân tộc giành độc lập, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia thức đảm nhiệm nhiều chức lớn lao Đến nay, tiếng Việt có địa vị ngang hàng với ngơn ngữ phát triển giới, vai trò tiếng Việt trường quốc tế ngày khẳng định đề cao Tiếng Việt đảm nhiệm chức xã hội trọng đại Trước hết, ngôn ngữ lồi người nói chung, tiếng Việt phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội Việt Nam Chức trọng đại biểu lộ lĩnh vực giao tiếp hàng ngày người Việt Nam, tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam, mà biểu lộ lĩnh vực hoạt động giao tiếp trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, giáo dục, quân sự, ngoại giao Ngày nay, lĩnh vực hoạt động người Việt, kể lĩnh vực ngoại giao, quan hệ quốc tế, lĩnh vực khoa học chuyên sâu, tiếng Việt sử dụng phương tiện giao tiếp thức Riêng lĩnh vực giáo dục nhà trường, từ năm 1945, tiếng Việt dùng làm ngơn ngữ thức giảng dạy, học tập nghiên cứu từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học cao học Nó phương tiện để truyền đạt tiếp nhận tri thức khoa học thuộc tất chuyên ngành, phương tiện để tiến hành hoạt động giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, tình cảm, lối sống Đặc biệt, ngày có nhiều người nước học tập nghiên cứu Việt Nam đến Việt Nam Họ học tiếng Việt sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, để học tập nghiên cứu Vai trò tiếng Việt giao tiếp quốc tế ngày nâng cao khẳng định Tiếng Việt, từ lâu, chất liệu sáng tạo nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ : Từ xa xưa, cha ông ta dùng tiếng Việt (tuy có lúc dùng chữ Hán, tiếng Hán) để tạo nên sáng tác văn chương, văn chương dân gian, văn chương bác học Với trưởng thành dân tộc Việt tiếng Việt, văn chương tiếng Việt phát triển đạt tới thành tựu rực rỡ với thể loại đa dạng đại Tiếng Việt tỏ rõ sức mạnh tinh tế, uyển chuyển lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Là phương tiện giao tiếp quan trọng chất liệu sáng tạo nghệ thuật người Việt, tiếng Việt luôn công cụ nhận thức, tư người Việt gắn bó chặt chẽ với hoạt động nhận thức, tư người Việt Nó cơng cụ để tiến hành hoạt động nhận thức tư duy, công cụ để biểu lộ kết nhận thức, tư trao đổi ý kiến, truyền đạt kết nhận thức, tư người với người khác Gắn bó chặt chẽ với hoạt động nhận thức tư người Việt, tiếng Việt mang rõ dấu ấn nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống người Việt Cuộc sống bên (nội tâm) sống bên người Việt đọng lại rõ tiếng Việt Chính điều tạo nên sắc dân tộc tiếng Việt, tạo nên đặc điểm dân tộc tiếng Việt Những đặc điểm thuộc phương diện khác tiếng Việt: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nó trở thành phần máu thịt người Việt Nam Chính thế, sử dụng tiếng Việt, học tiếng Việt phải hiểu được, cảm phần “linh hồn dân tộc” tiếng Việt sử dụng tiếng Việt cách thục Là công cụ nhận thức tư phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội, ngơn ngữ phát triển lồi người nói chung, tiếng Việt đảm nhiệm vai trò rộng lớn trọng đại vai trị phương tiện tổ chức phát triển xã hội Nó phương tiện để người bàn bạc, trao đổi ý kiến thống ý kiến công việc tổ chức cộng đồng, phương tiện đấu tranh xã hội, từ mà phát triển xã hội Trong xã hội Việt Nam, tiếng Việt dùng tổ chức xã hội quan Nhà nước việc tổ chức quản lí xã hội Các tổ chức xã hội quan Nhà nước từ địa phương đến Trung ương ngày nhận thức rõ khẳng định vai trò tiếng Việt văn tiếng Việt công việc tổ chức quản lí xã hội Rõ ràng xã hội ta thiếu tiếng Việt (lời nói văn viết) việc tổ chức, trì phát triển xã hội Với chức xã hội trọng đại trên, vị trí vai trị tiếng Việt sống xã hội Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định rõ rệt Chính điều lại tiền việc khẳng định vai trị tiếng Việt mơn Tiếng Việt nhà trường Để thực chức xã hội lớn lao trên, tiếng Việt, ngôn ngữ lồi người nói chung, phải tổ chức theo nguyên tắc định mà hai nguyên tắc có sức chi phối lớn nguyên tắc hệ thống nguyên tắc tín hiệu Song tiếng Việt có đặc điểm riêng cấu tổ chức Sử dụng tiếng Việt học tiếng Việt, cần ý đến đặc điểm sau đây: a Ở tiếng Việt, dịng lời nói (nói ra, viết ra) luôn phân cắt thành âm tiết Mỗi âm tiết nói viết tách bạch, với đường ranh giới rõ ràng Do đó, tiếng Việt thứ tiếng phân tiết tính Âm tiết tiếng Việt có số đặc điểm sau: - có ranh giới rõ ràng, tách bạch - có cấu trúc chặt chẽ luôn mang điệu Ở dạng tối đa, âm tiết có phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Ở dạng tối thiểu, âm tiết có âm (ln ln ngun âm) điệu - Nhìn chung, âm tiết tiếng Việt đơn vị nhỏ có nghĩa Mỗi âm tiết thành tố cấu tạo từ, làm thành từ b Ở tiếng Việt, từ không biến đổi hình thức âm cấu tạo tham gia vào cấu tạo câu Dù từ có cấu tạo nào, hay thuộc từ loại giữ ngun hình thức ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp từ có thay đổi Ví dụ : Tơi cho sách Quyển sách hay Nó đọc sách cho nghe