1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Về Thực Hành Quyền Công Tố Đối Với Vụ Án Tham Nhũng Từ Thực Tiễn Tỉnh Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng vấn nạn nhiều nước giới Hậu quả, tác hại tham nhũng gây xã hội lớn, làm cho máy Nhà nước bị tha hóa, làm lịng tin nhân dân quyền, làm suy thối kinh tế, gây hậu xấu nhiều mặt đời sống xã hội Ở nước ta, tệ nạn tham nhũng quan liêu, lãng phí xem bốn nguy cơ, thách thức lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ Vì Đảng Nhà nước quan tâm, trọng đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng (PCTN) Nhiều vụ án tham nhũng lớn, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng vụ án Đinh La Thăng xảy tập đồn dầu khí Việt Nam, vụ án Hà Văn Thắm tham ô tai sản xảy ngân hàng thương mại cổ phần địa phương, vụ Huỳnh Ngọc Sỹ nguyên Giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông Tây, Lã Thị Kim Oanh, tham nhũng đất đai Đồ Sơn, Vinashin, phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời góp phần phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, so với yêu cầu công đổi mới, phát triển đất nước cơng tác đấu tranh PCTN nhiều hạn chế Thực tiễn cho thấy tội phạm tham nhũng khơng khơng thun giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, xảy nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với tính chất, thủ đoạn phạm tội ngày đa dạng, tinh vi gây hậu lớn nghiêm trọng Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) Nghị số 04-NQ/ TW ngày 21 tháng năm 2006 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, nêu rõ: Cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm lòng tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta Phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trong năm tới, phải đẩy mạnh toàn diện kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Như vậy, phịng chống tham nhũng, lãng phí nói chung đặc biệt đấu tranh ngăn chặn tội phạm tham nhũng nói riêng nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trong đó, quan chun trách phịng chống tham nhũng có vai trò trung tâm, mũi nhọn việc đấu tranh, ngăn chặn bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí Các quan chun trách phịng, chống tham nhũng, có VKSND phải phát huy hết vai trị, trách nhiệm để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh, pháp luật tội phạm tham nhũng, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Để làm điều đó, hoạt động quan trọng VKSND cần đề cao thực có hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Yêu cầu đặc biệt quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND vụ án tham nhũng liên quan trước hết đến tính chất tội phạm tham nhũng Trên thực tế, tội phạm tham nhũng nhóm tội có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao, tội phạm tham nhũng thường người có chức vụ, quyền hạn, có trình độ kiến thức cao, có mối quan hệ phức tạp thực hiện, thủ đoạn tinh vi so với tội phạm thông thường khác nên công tác điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng khó khăn khơng phải lúc thu kết Trong đó, phương diện nhận thức lý luận áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND vụ án tham nhũng nhiều vấn đề chưa rõ Trên phương diện thực tiễn nhiều vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND vụ án tham nhũng.Tình hình bộc lộ rõ hoạt động VKSND tỉnh Thanh Hoá Tỉnh Thanh Hóa xác định tuyến, địa bàn nhiều án tham nhũng nước Thời gian qua, công tác thực hành quyền công tố VKSND tỉnh Thanh Hóa đạt kết quan trọng Việc áp dụng đầy đủ, đắn quy định pháp luật thực hành quyền công tố hạn chế tình trạng truy tố oan sai, phát hiện, khởi tố, xử lý kịp thời hành vi phạm tội tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần hiệu cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy cơng tác thực hành QCT hạn chế, bất cập như: số vụ án truy tố sai, gây xúc nhân dân, tìnhtrạng bỏ lọt tội phạm, chất lượng xét hỏi KSV hạn chế, KSV chưa làm tốt công tác chuẩn bị cho hoạt động xét xử, chất lượng tranh tụng nhiều phiên tòa chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, việc áp dụng quy định pháp luật truy tố bộc lộ nhiều hạn chế… Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng VKSND tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành QCT VKSND tội phạm tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng, địa bàn nước nói chung, học viên mạnh dạn lựa chọn chủ đề: “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” để triển khai quy mô luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - Luận án tiến sĩ: “Phòng, chống tham nhũng quan nhà nước cấp trung ương thông qua công tác kiểm tra Đảng Cộng sản Việt Nam” Trần Văn Tĩnh -Luận văn thạc sĩ: “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang” Ngô Văn Tuấn - Luận văn thạc sĩ: “Các tội phạm tham nhũng Luật hình Việt Nam” Nguyễn Văn Hải - Luận văn thạc sĩ: “Các hoạt động thực thi công ước phòng, chống tham nhũng Việt Nam đánh giá có hiệu quả” Trần Đức Lượng - Luận văn thạc sĩ: “Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng” Nguyễn Hữu Nhân - Luận văn thạc sĩ: “Chủ thể thực hành vi tham nhũng tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước theo Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018” Dương Văn Quý - Luận văn thạc sĩ: “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật Hình năm 2015” Hà Đức Dũng Các cơng trình thường tác giả nghiên cứu nhiều phương diện cấp độ khác như: tội phạm học, Hình pháp học, luật học Đã có sốcơng trình nghiên cứu vấn đề thực hành quyền công tố vấn đề phòng, chống tham nhũng số địa phương chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật hoạt động thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân án tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đây vấn đề cần tập trung nghiên cứu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng ngồi đặc điểm chung địa phương, loại đối tượng lại có đặc điểm riêng địa lý, kinh tế, xã hội, tập quán, lối sống, phương thức thủ đoạn phạm tội Hơn nữa, tỉnh Thanh Hóa địa bàn phức tạp,án tham nhũng án lớn công tác tổng kết rút kinh nghiệm chưa tiến hành cách đầy đủ, khoa học Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa có ý nghĩa thiết thực cơng tác phịng, chống tội phạm tham nhũng nói chung áp dụng pháp luật thực hành QCT VKSND vụ án tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tổng qt xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luậtvề thực hành QCTđối với vụ án tham nhũng tỉnh Thanh Hóa nói riêng, địa bàn nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận áp dụng pháp luật thực hành QCTđối với vụ án tham nhũng - Nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng Việt Nam - Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật thực hành QCT VKSND cấp tỉnh vụ án tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng, địa bàn nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học phòng, chống tội phạm tham nhũng, thực hành QCT áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng - Các quy định pháp luật thực hành QCT áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng Việt Nam - Thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng VKSND tỉnh Thanh Hoá - Một số kinh nghiệm địa bàn khác áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phòng, chống tội phạm tham nhũng vấn đề nhạy cảm phức tạp nước ta Theo đó, áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng vừa nhiệm vụ quan trọng VKSND cấp, vừa nhiệm vụ khó khăn, nặng nề Để góp phần bảo đảm chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng cần có phân tích thấu đáo phương diện lý luận đánh giá đầy đủ thông tin, số liệu phương diện thực tiễn Nói cách khác, việc nghiên cứu chủ đề luận văn đòi hỏi phải tiến hành cẩn trọng để đưa luận điểm có tính thuyết phục cao Vì vậy, quy mơ cho phép luận văn thạc sĩ luật học, học viên xin phép giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật thực hành QCTcủa VKSND cấp tỉnh, dựa thông tin, số liệu liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham địa bàn tỉnh Thanh Hố - Phạm vi khơng gian: Hoạt động VKSND cấp tỉnh Thanh Hoá - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ngành Kiểm sát đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng; học thuyết trị pháp lý tổ chức máy nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về phương diện lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chủ yếu liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật thực hành QCTđối với vụ án tham nhũng nói riêng Về phương diện thực tiễn: Luận văn đánh giá khách quan, khoa học thực trạng, rõ nguyên nhân ưu điểm hạn chế áp dụng pháp luật thực hành QCTđối với vụ án tham nhũng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đồng thời, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật thực hành QCT vụ án tham nhũng tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ tốt quyền lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập áp dụng vào thực tiễn thực hành QCT VKSND cấp tỉnh đấu tranh phòng chống loại tội phạm tham nhũng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văngồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng tạitỉnh Thanh Hóa Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI VỤ ÁN THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng 1.1.1.Khái niệm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án tham nhũng 1.1.1.1 Tham nhũng vụ án tham nhũng Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội có tính lịch sử, xuất với đời Nhà nước Tham nhũng tồn chế độ xã hội, với biểu mức độ khác nhau, tuỳ thuộc bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ giai đoạn phát triển Tham nhũng khuyết tật bẩm sinh quyền lực, khơng có quyền lực thực hành vi tham nhũng Ba yếu tố làm nảy sinh tham nhũng là: lịng tham, quyền lực, điều kiện hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội Trong xã hội có giai cấp nhà nước, số người muốn sống sung túc khơng phải sức lao động hay cách thức hợp pháp Nhu cầu biến họ trở thành tham lam, ích kỷ, hám lợi Để thỏa mãn lịng tham, hám lợi đó, số người có chức vụ, quyền hạn dùng quyền lực giao để chiếm đoạt tài sản nhà nước, tài sản tập thể, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, lúc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để thỏa mãn tính vụ lợi mình, mà phải điều kiện hoàn cảnh định như: pháp luật sơ hở, chế độ quản lý cán bộ, công chức lỏng lẻo, yếu người có chức vụ, quyền hạn thoả mãn lịng tham, tính vụ lợi Ở nhiều nước giới, khái niệm tham nhũng tương đối thống Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Theo nghĩa hẹp, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi cá nhân Tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng theo nghĩa hẹp, xem hành vi lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Ở Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa tham nhũng “lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân lấy của” [21; tr.910] Trên phương diện pháp lý, tham nhũng Việt Nam hiểu theo nghĩa hẹp Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 xác định tham nhũng “Hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018, (có hiệu lực từ ngày 01/7/2019) giữ nguyên khái niệm nói Để làm rõ khái niệm tham nhũng, Khoản Điều 3, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 xác định: “Vụ lợi việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất khơng đáng” Đây khái niệm tương đối bao quát xác định chất hành vi tham nhũng phổ biến xã hội Việt Nam Như vậy, có cách diễn đạt khác nhau, điểm chung hành vi tham nhũng hành vi người nhóm người có quyền lực, lợi dụng quyền lực để trục lợi riêng Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống 10

Ngày đăng: 18/01/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w