Yếu tố nguy cơ-Giới: nữ.-Độ tuổi: < 50 tuổi.-Tiền sử: Có bị ốm nghén trong thời kỳ mang thai, đã từng bị say tàu xe,tiền sử uống rượu ít.-Tâm lý: Cảm thấy rất lo lắng khi có quyết định đ
PHỊNG, ĐIỀU TRỊ NƠN VÀ BUỒN NƠN TRONG UNG THƯ SVD4: Tăng Thị Thúy Khoa Dược- Trường ĐHYD Huế NỘI DUNG I Đặt vấn đề 01 03 III Điều trị 02 II Đại cương 04 IV Dự phòng I Đặt vấn đề • Nơn buồn nơn khơng phải bệnh mà triệu chứng thường gặp nhiều tình trạng bệnh lý khác • Buồn nơn nơn tượng sinh lý phản xạ nhiều trường hợp biểu bệnh lý nguy hiểm II Đại cương Định nghĩa -Buồn nôn + cảm giáp mơ hồ, nơn khơng nơn +Có thể có triệu chứng khác xảy lúc, tăng nước bọt , chóng mặt, nhức đầu, khó nuốt, thay đổi nhiệt độ da, nhịp tim nhanh -Nôn +là việc đẩy mạnh mẽ chất chứa dày qua thắt thực quản giãn rộng miệng mở + gây co bóp phối hợp dày, bụng lồng ngực gây cảm giác khó chịu+ tâm lý lo lắng II Đại cương Nguyên nhân II Đại cương Nguyên nhân Đối với bệnh nhân điều trị ung thư: -Buồn nôn nôn, tác dụng phụ thường gặp hóa trị -Hố chất sử dụng đơn lẻ sử dụng kết hợp với phẫu thuật xạ trị -Bức xạ lượng cao chiếu vào quan→phá vỡ vật liệu di truyền bên tế bào ung thư -Xảy áp dụng cho hệ thống tiêu hóa hay não -Xảy khoảng 30% cho tất BN (70% BN nguy cao) -yếu tố làm tăng nguy cơ: thuốc tê, giảm đau, pp gây mê, thời gian gây mê… Buồn nôn hóa trị Buồn nơn xạ trị Buồn nơn phẫu thuật II Đại cương Cơ chế gây nôn II Đại cương Yếu tố nguy - Giới: nữ - Độ tuổi: < 50 tuổi -Tiền sử: Có bị ốm nghén thời kỳ mang thai, bị say tàu xe,tiền sử uống rượu - Tâm lý: Cảm thấy lo lắng có định điều trị hố chất - Loại hóa chất: Tùy thuộc vào nguy gây nôn (cao – trung bình – thấp) loại thuốc→ sử dụng thuốc gây nôn phù hợp - Liều thuốc: liều cao dễ gây buồn nơn nơn - Đường dùng thuốc, ví dụ, tiêm tĩnh mạch gây buồn nơn nôn nhanh nhiều so với thuốc cung cấp qua đường miệng II Đại cương Phân loại: Tuỳ thuộc vào thời gian xảy tác dụng phụ mà người ta chia nôn buồn nôn có liên quan đến hố chất điều trị ung thư làm loại sau: -Nôn buồn nôn xảy trước điều trị: +Sau điều trị hoá chất vài đợt, số bệnh nhân cảm giác buồn nơn nơn trước điều trị hố chất đợt +Thuốc chống nơn thường khơng có tác dụng ngăn chặn nơn trước điều trị hố chất → Giữ bình tĩnh cố quên cảm giác buồn nôn nôn -Buồn nôn nôn cấp tính: +Là phản ứng thể xảy vịng 24 sau bắt đầu điều trị hố chất +có thể nhẹ trung bình nặng +Các thuốc chống nơn giúp giảm buồn nơn, dùng đơn phối hợp II Đại cương Phân loại -Buồn nôn nôn muộn + Là phản ứng xảy sau 24 truyền hoá chất + Loại hay xảy bệnh nhân truyền hoá chất liều cao phụ nữ, bệnh nhân không uống rượu, người trẻ +Các thuốc sử dụng giai đoạn giống giai đoạn cấp tính -Buồn nơn nơn giai đoạn ung thư tiến triển +Buồn nơn nơn xảy thường xuyên mà không liên quan đến điều trị hố chất +Buồn nơn thuốc giảm đau thuốc giúp giảm nhẹ triệu chứng tác động khối u não, đại tràng… 10 III.Điều trị Điều trị nơn dùng hóa trị: Mức độ tiềm gây nôn Cao Vừa phải Thấp Tối thiểu Tỷ lệ nôn không dùng thuốc chống nôn > 90 % 30-90% 10-30% 90%) -Phối hợp thuốc: +5-HT3 RA +Dexamethaso ne +Aprepitant -Phối hợp thuốc: +Dexamethaso ne +Aprepitant Trung bình (30-90%) -Đối với BN điều trị AC: +5-HT3 RA +Dexamethasone +Aprepitant -Đối với BN không điều trị AC +5-HT3 RA +Dexamethasone -Đối với BN điều trị AC: dùng đơn độc Aprepitant -Đối với BN không điều trị AC: +5-HT3 RA / Dexamethasone Thấp (10-30%) Tối thiểu ( 90%) Trung bình (30-90%) -Phối hợp thuốc: + 5-HT3 RA + Dexamethasone + NK1 RA -BN điều trị Carboplatin: + 5-HT RA + Dexamethasone + NK1 RA -BN không điều trị Carboplatin: + 5-HT3 RA + Dexamethasone -BN không điều trị AC: + Dexamethasone +Aprepitant(ngày 1)/ metoclopramid( ngày 2-4) -BN điều trị AC: + Dexa/ Apepitant -BN điều trị Carboplatin: + Aprepitant -BN không điều trị Carboplatin: +Dexamethasone Thấp (10-30%) Tối thiểu (90%) Trung bình (30-90%) + 5-HT3 RA +5-HT3 RA +Dexamethasone +Aprepitant +Aprepitant + 5-HT3 RA/ +Dexamethasone Dexamethas + Aprepitant one Thấp(10-30%) Tối thiểu (