Các nhà trọng thương cho rằng một quốc gia đểtrở nên giàu có phải xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.Chủ nghĩa trọng thương mới chủ nghĩa dân tộc kinh tế chính là sự cải tiến từchủ nghĩa trọn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NHẬT BẢN ĐANG ÁP DỤNG CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG MỚI [1] MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG .3 I Cơ sở lý thuyết Chủ nghĩa trọng thương .3 Khái niệm Biểu .4 II 2.1 Hạn ngạch nhập .4 2.1 Trợ cấp xuất 2.1 Hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản áp dụng Chủ nghĩa trọng thương .7 Vài nét kinh tế Nhật Bản Các sách cho cán cân thương mại .8 2.1 Chính sách khuyến khích xuất 2.2 Chính sách hạn chế nhập .12 Dự trữ ngoại hối quốc gia 14 Chính sách kiểm sốt dịng vốn 15 III Chủ nghĩa trọng thương số quốc gia giới 16 Tại châu Âu 16 Tại Mỹ 17 Tại Trung Quốc 17 C PHẦN KẾT LUẬN .18 [2] A PHẦN MỞ ĐẦU Từ sau chiến tranh giới thứ II, kinh tế giới có bước khơi phục phát triển thần kỳ Trong nhiều thập kỷ qua, thương mại toàn cầu dựa lợi thể so sánh lợi tuyệt đối Các quốc gia có xu hướng sản xuất xuất mặt hàng mà có lợi so sánh cao yếu tố công nghệ kỹ thuật, nhân công, nguyên nhiên liệu dồi dào, Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu hướng chung giới Cạnh tranh, đổi chuyển giao kiến thức kích thích tự thương mại tạo tăng trưởng nước, kinh tế mạnh mẽ hơn, mức sổng cải thiện Tuy nhiên tự thương mại dẫn đến bất cân lợi ích quốc gia, phân biệt giàu nghèo tầng lớp xã hội, nên giới xuất quốc gia theo trường phái “Trọng thương mới” Đó lí mà nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chủ nghĩa trọng thương Nhật Bản” B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Chủ nghĩa trọng thương Khái niệm Chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế lâu đời, ứng dụng rộng rãi châu Âu từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, thúc đẩy việc quyền điều phối kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước việc làm suy giảm sức mạnh nước đối địch Các nhà trọng thương cho quốc gia để trở nên giàu có phải xuất nhiều nhập Chủ nghĩa trọng thương (chủ nghĩa dân tộc kinh tế) cải tiến từ chủ nghĩa trọng thương cổ điển thay đổi mơi trường kinh tế trị Trong chủ nghĩa trọng thương cổ điển tập trung đạt cải quyền lực thông qua hoạt động ngoại thương khơng cơng chủ nghĩa trọng thương tập trung vào phát triển nội kinh tế quốc dân Biểu Hạn ngạch nhập [3] Khái niệm: Hạn ngạch nhập (Import Quota) quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Đặc điểm quản lý hạn ngạch: Quản lý số lượng giá trị hàng hóa Quản lý thị trường xuất nhập Quản lý thời gian Phân loại: Hạn ngạch nhập quốc gia: thị trường nhập quốc gia Hạn ngạch nhập khu vực: thị trường nhập khu vực Hạn ngạch nhập toàn cầu: thị trường nhập tất nước Ngoài ra, hạn ngạch hạn chế nhập thường quy định kèm theo quản lý biện pháp thuế quan nên gọi ghép hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan cắt giảm thuế quan số lượng hàng nhập định Hàng nhập vượt định mức phải nộp thuế cao Trong có hai loại là: Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trường tối thiểu hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hành Mục đích quản lý nhập hạn ngạch: Bảo hộ sản xuất nước: việc bảo hộ sản xuất nội địa đạt biện pháp đánh thuế, đạt biện pháp phi thuế quan khác, có hạn ngạch nhập Sử dụng có hiệu quỹ tiền tệ: trường hợp cán cân toán cân đối để hạn chế sử dụng ngoại tệ Hạn ngạch biện pháp có tác động mạnh, trực tiếp khắc phục tình trạng thông qua việc hạn chế nhập Thực cam kết phủ ta với nước ngồi: hạn ngạch cịn cấp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực cam kết mà Chính phủ ký kết với nước Những cam kết thường mang ý nghĩa trị kinh tế Trợ cấp xuất [4] Khái niệm: Trợ cấp xuất (Export Subsidy) khoản trợ cấp ưu đãi mà phủ áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, có tác động làm tăng khả xuất sản phẩm Đặc điểm: Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Subsidies and countervailing measures – SCM) coi trường hợp có trợ cấp là: Chính phủ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi góp cổ phần) Chính phủ bảo lãnh khoản vay Chính phủ cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ hay tiêu thụ hàng hóa giúp doanh nghiệp Phân loại: Hiệp định SCM chia trợ cấp thành loại Trợ cấp đèn đỏ: loại trợ cấp trực tiếp, gồm Chương trình cung ứng tiền liên quan đến thưởng xuất cung cấp đầu vào với điều kiện ưu đãi Miễn thuế trực thu giảm thuế gián thu sản phẩm xuất vượt mức thuế đánh vào sản phẩm tương tự bán nước Hoàn lại mức thuế nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng xuất Bảo hiểm xuất với phí bảo hiểm khơng đủ trang trải chi phí dài hạn chương trình bảo hiểm (phí mua bảo hiểm hàng xuất nhỏ so với mức cần thiết qui định) Lãi suất tín dụng xuất thấp lãi suất vay Chính phủ Tất trường hợp coi trợ cấp dạng đèn đỏ (trợ cấp trực tiếp) bị cấm sử dụng Nếu chứng minh hàng xuất hưởng loại trợ cấp trên, nước nhập phép dùng biện pháp đối kháng trừng phạt Trợ cấp đèn vàng: loại trợ cấp mang tính đặc thù, khơng phổ biến, đối tượng nhận trợ cấp giới hạn phạm vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp; lĩnh vực cơng nghiệp hay nhóm ngành cơng nghiệp; khu vực địa lí qui định rõ nằm phạm vi quyền hạn quan thẩm quyền cấp phép [5] Trợ cấp loại thực hiện, dừng mức "không gây tác động bất lợi cho nước thành viên" Các tác động bất lợi bao gồm: ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành sản xuất nước nhập (gây thất nghiệp, sản xuất giảm sút …); làm vô hiệu hóa suy yếu ưu đãi thuế quan đạt đàm phán thương mại; làm tổn thất đến quyền lợi nước khác Trợ cấp đèn xanh: loại trợ cấp thực mà không bị khiếu kiện, bao gồm: Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ công ty tiến hành Trợ cấp nhằm điều chỉnh phương tiện sản xuất thích nghi với địi hỏi môi trường, miễn trợ cấp lần giới hạn mức 20% chi phí cho việc thích nghi Hỗ trợ ngành sản xuất nằm vùng khó khăn Hàng rào kỹ thuật thương mại Khái niệm: Hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barrier to Trade TBT) quy định, tiêu chuẩn thủ tục khiến việc xuất hàng hóa sang quốc gia khác trở nên khó khăn TBT thường trở ngại lớn cho nhà xuất so với thuế quan (phí nhập khẩu) Nguyên tắc hiệp định TBT: Mỗi quốc gia có qui định kĩ thuật riêng sản phẩm nhập vào nước mình, hàng rào kĩ thuật Trong thương mại, hàng rào kĩ thuật xếp vào loại hàng rào phi thuế quan Hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại WTO đề nguyên tắc không phân biệt đối xử, không cản trở thương mại, công khai minh bạch biện pháp kĩ thuật mà nước sử dụng, hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, thừa nhận kết thử nghiệm, kiểm tra, giám định chất lượng Hiệp định TBT bao gồm luật ứng xử qui định việc soạn thảo, thông qua áp dụng tiêu chuẩn quan trung ương thành viên Trong hiệp định TBT cịn có qui định cách thức quan địa phương tổ [6] chức phi phủ áp dụng qui định riêng khuôn khổ nguyên tắc áp dụng cho quan trung ương Mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại: Các rào cản kỹ thuật thương mại đưa nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi sản phẩm hàng hóa chất lượng, khơng đảm bảo an tồn, ảnh hưởng đến mơi trường Đồng thời, rào cản kĩ thuật làm giảm tính cạnh tranh hàng hóa nhập Do vậy, hàng rào hạn chế hàng hóa nhập nước khác II Nhật Bản áp dụng Chủ nghĩa trọng thương Vài nét kinh tế Nhật Bản Nhật Bản quốc đảo thuộc Đông Bắc Á, nằm khu vực Tây Thái Bình Dương Dân số Nhật Bản 127,16 triệu người, chiếm 1,62% dân số giới đứng thứ 11 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ với mật độ dân số 347 người/km² Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho tiếng giới nhiều núi lửa, động đất, thiên tai Chính điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi mà nói nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ nguồn gỗ hải sản, hầu hết phải phụ thuộc lớn vào nguyên nhiên liệu nhập từ nước khác để phục vụ cho kinh tế Kinh tế Nhật Bản lúc đầu nông nghiệp chủ yếu dựa vào việc sản xuất mặt hàng có hàm lượng lao động cao, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiên tranh, với sách kinh tế đắn trọng đầu tư đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kỹ tht mới, tập trung phát triển ngành then chốt,…thì kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hổi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Từ 1974 đến 2012 tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn thứ giới sau Hoa Kỳ Trung Quốc Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Điều cho thấy phủ Nhật [7] coi trọng sách thương mại quốc tế, coi phần quan trọng chiến lược thương mại hợp tác phát triển Các thị trường nhập chủ yếu Nhật Bản gồm: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Australia, Ả rập Xê út, Malaysia, Đức, Đài Loan, Indonesia… Ngoài nhiên liệu khống sản thiết bị điện, máy móc, thực phẩm, hóa chất, hàng thủy sản, ngũ cốc, gỗ sản phẩm nguyên liệu …là mặt hàng nhập Nhật Bản Nhật Bản nước có kinh tế cơng nghiệp hóa phát triển cơng nghệ cao phản ánh xuất hàng đầu mình, tập trung vào sản phẩm tơ, quang học, kỹ thuật, y tế máy móc Nhật Bản có lợi cạnh tranh xuất tàu, thuyền cấu trúc khác Xuất sản phẩm động cơ, công nghệ cao tác động vào tăng trưởng kinh tế Nhật Bản kể từ năm 1960 Các sách cho cán cân thương mại Chính sách khuyến khích xuất 2.1.1 Chính sách thương mại tự Thương mại tự động lực to lớn phát triển kinh tế quốc gia nguyên nhân đưa lại phát triển "thần kỳ" cho kinh tế Nhật Bản từ nhiều thập niên trước Sau năm đàm phán, Liên minh châu Âu (EU) Nhật Bản ký thỏa thuận thương mại tự (FTA), vào ngày 17/07/2018, thủ Tokyo Về phần mình, EU xóa bỏ thuế 99% hàng nhập từ Nhật Bản EU xóa bỏ thuế sản phẩm chủ lực Nhật Bản ô tô sau năm tivi sau năm kể từ thỏa thuận tự thương mại có hiệu lực FTA Nhật Bản – EU tạo khối kinh tế lớn giới, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu với khoảng 600 triệu dân Lượng hàng xuất Nhật Bản vào thị trường EU tăng 23,5%, mang lại nhiều hội việc làm 2.1.2 Chính sách thuế quan Gần 99% dịng thuế quan có giới hạn hầu hết tỷ lệ thuế quan áp dụng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MFN (Most Favored Nation) xấp xỉ với tỷ lệ [8] MFN cho phép Đồng thời, việc không đánh thuế theo giá hàng coi đặc điểm quan trọng sách thuế quan Nhật Bản, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp Tỷ lệ thuế quan ưu đãi áp dụng 141 nước phát triển 14 vùng lãnh thổ thuộc Hệ thống ưu đãi chung GSP (General System of Preference) mở rộng thêm danh mục hàng hóa hưởng mức trợ cấp Các quốc gia hưởng lợi nhiều từ GSP Nhật Bản Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Tỷ lệ thuế quan trung bình áp dụng nước hệ thống GSP 4,9%; nước phát triển 0,5%; Hiệp định thương mại tự dao động từ 3,3% (với Malaysia) 3,9% (với Brunei) Nhật Bản trì ổn định mức kiểm sốt xuất nhằm đảm bảo an ninh quốc gia nhu cầu tiêu dùng nước cách thích hợp nơng nghiệp hàng hóa tiêu dùng khác Nhật Bản khuyến khích xuất hàng nơng nghiệp, chủ yếu cách cung cấp thông tin cho người tiêu dùng nước ngồi 2.1.3 Tăng cường ký kết hiệp định bn bán khu vực Nhật Bản khơng tìm cách ký Hiệp định thương mại tự (FTA) thông thường, đòi hỏi phải loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan mậu dịch hàng hóa, mà nhấn mạnh đến cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế toàn diện lĩnh vực dịch vụ, di chuyển lao động Việc ký kết hiệp định thương mại khu vực coi cách thức tốt để đạt mục tiêu cuối Nhật Bản thiết lập cầu phân công lao động quốc tế Đông Á, Nhật Bản chiếm giữ vị trí cao ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4/2008 Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 AJCEP bao gồm cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Nhật Bản Australia ký kết hiệp định thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực cơng nghệ-thiết bị quốc phịng thương mại tự [9] 2.1.4 Đầu tư, viện trợ nước Để mở rộng xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ, Chính phủ Nhật Bản cung cấp khoản tiền 20 triệu đô la với nghĩa tiền viện trợ cho Thổ Nhĩ Kỳ Với khỏan tiền này, Thổ Nhĩ Kỳ mua hang hóa Nhật nhiều Cơng ty Honda sau thâm nhập thị trường Việt Nam năm 1958, đến năm 1996 định thành lập ông ty liên doanh nước ta, lập nhà máy lắp ráp ô tô xe máy, cung cấp cho thị trường Việt Nam thị trường nước Nhật Bản tăng cường viện trợ cho Đông Nam Á, tạo thuận lợi cho việc bán mặt hàng chế tạo Nhật thúc đẩy mối quan hệ với khu vực Ngày 08/03/2016, hãng tin Kyodo dẫn nguồn báo cáo thường niên viện trợ nước Nhật Bản cho biết Chính phủ Nhật Bản tăng cường viện trợ tới nước châu Á Báo cáo trên, vốn Sách Trắng Bộ Ngoại giao Nhật Bản viện trợ phát triển thức, cho thấy Tokyo có ý định giúp bảo vệ tuyến đường biển trọng yếu khu vực, gồm tuyến đường xung quanh quốc gia thành viên ASEAN Báo cáo rõ, với mục đích phát triển “các giá trị tồn cầu dựa trật tự” Đơng Á, gồm có khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản ủng hộ nỗ lực nước khu vực nhằm cải thiện an ninh biển, xây dựng sở hạ tầng 2.1.5 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất Nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa mình, Nhật Bản áp dụng biện pháp khuyến khích ưu đãi cho nhà xuất như: miễn giảm thuế cho công ty xuất nhập khẩu, cấp vốn với lãi suất thấp, ưu đãi cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt phủ thành lập tổ chức hỗ trợ xuất lĩnh vực thăm dị tìm kiếm thị trường bên ngồi Tiêu biểu phải kể đến Tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư Nhật Bản JETRO với hoạt động hỗ trợ xuất điều tra, theo dõi thay đổi sách thuế quan, thị hiếu tiêu dùng tình hình cạnh tranh nước thị trường sở báo cáo nước để phục vụ cho cơng tác hoạch định sách song phương doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu [10] Hai là, tổ chức xây dựng phòng giới thiệu sản phẩm, triển lãm hàng Nhật Bản nước ngồi Ba là, thăm dị tìm kiếm bạn hàng tương lai Nhật để giới thiệu với đối tác nước Ngồi ra, phủ nước thành lập ngân hàng xuất khẩu, ngân hàng xuất nhập EXIMBANK để hỗ trợ tín dụng cho dự án xuất có kim ngạch lớn sản xuất, chế tạo tàu biển, thiết bị, Ngồi ra, Nhật Bản cịn áp dụng biện pháp khuyến khích xuất cách đưa tiêu chuẩn cơng nhận doanh nghiệp có nhiều cống hiến cho xuất Hàng năm kiểm điểm, đánh giá kết xuất để biểu dương, tặng thưởng biện pháp cấp tín dụng với lãi suất thấp miễn giảm thuế đặc biệt cho doanh nghiệp 2.1.6 Quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại Nhật Bản không hỗ trợ doanh nghiệp xuất việc hỗ trợ giá, thủ tục đưa hàng nước ngồi mà cịn có chiến lược quảng bá thương hiệu sản phẩm quốc gia nước hay tổ chức tỏng nước để thu hút đối tác Hội chợ triển lãm robot quốc tế lớn giới IREX diễn Tokyo năm 2019 Đây vừa biện pháp xúc tiến thương mại vừa biện pháp quảng bá sản phẩm quốc gia với nước tham gia 2.1.7 Chính sách kiểm tra chất lượng khắt khe Nhật Bản có sách kiểm tra hàng hóa xuất nghiêm ngặt nhằm không cho hàng chất lượng lọt thị trường bên ngồi để giữ uy tín Chính việc kiểm tra chặt chẽ chất lượng hàng xuất làm cho nhà nhập tin tưởng vào hàng Nhật góp phần thúc đẩy việc tăng xuất nước Gạo Japonica Nhật Bản hội tụ đầy đủ yếu tố: sắc – vị – hương, khiến vị khách hàng khó tính chê Hạt gạo trắng, trịn, đặn, sứt mẻ Người Nhật tiếng đối tượng kĩ tính ăn uống Với họ, hạt gạo phải đảm bảo chất lượng an toàn 100% trước đem xuất Trong trình trồng cấy lúa, người Nhật không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ [11] sâu, nên hạt gạo an tồn, đảm bảo cho sức khỏe Chính lẽ này, gạo Nhật ln người tiêu dùng đánh giá cao tin tưởng 100% Gạo Japonica vậy, loại gạo ngon, hương vị hấp dẫn mà cịn an tồn tốt cho sức khỏe Hạt gạo giàu vitamin bổ dưỡng như: B1, B2, vitamin E, khoáng chất: Magie, manan, Bên cạnh nguồn tinh bột protein gạo cao 2.2 Chính sách hạn chế nhập Trong theo đuổi sách mậu dịch tự do, Nhật Bản có chế bảo vệ ngành sản xuất nước cách có hiệu Thay cho biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng áp đặt thuế xuất nhập cao, Nhật Bản đa số sử dụng biện pháp bảo hộ lồng vào lý đáng bảo vệ ngành sản xuất nước trước hành động thương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khỏe người, kiểm soát chất lượng, mơi trường, quy định an tồn thực phẩm, điều kiện lao động, kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hóa, Nhật Bản số nước có hàng rào kỹ thuật thương mại nghiêm ngặt, phủ nghiên cứu kỹ, đưa quy định hợp lý với mặt hàng Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể hóa qua tiêu chuẩn sản phẩm bao gồm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động Với nhiều nước xuất nước phát triển, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động tiêu chuẩn khó vượt qua Ví dụ chất lượng đồ gỗ muốn xuất sang thị trường Nhật Bản không đánh giá phần cứng sản phẩm mà bao gồm tồn quy trình sản xuất sản phẩm, từ nguồn gốc gỗ, loại hóa chất sử dụng q trình chế tác, an toàn cho người lao động, trách nhiệm xã hội mơi trường nhà sản xuất Khí thải độc hại có keo, dầu, sơn trang trí xem tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu chí an tồn mặt mơi trường sản phẩm đồ gỗ Thị trường Nhật Bản có tiêu chuẩn cụ thể cho hàm lượng khí thải độc hại buộc nhà sản xuất phải tuân thủ [12] Tiêu chuẩn chất lượng độ an tồn hàng hóa thị trường Nhật Bản cao chặt chẽ so với yêu cầu thông thường tiêu chuẩn quốc tế Người tiêu dùng nước có thói quen đưa định mua hàng dựa vào dấu chất lượng bao bì, họ coi đảm bảo độ tin cậy chất lượng hàng hóa Các dấu bao gồm: Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS), Dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS), Dấu tiêu chuẩn môi trường (Ecomark), dấu chứng nhận chất lượng khác dấu Q (do chất lượng độ đồng sản phẩm), Dấu SIF Dấu Len (cho hàng may mặc có chất lượng tốt) Do nhà nhập muốn bán hàng thị trường Nhật trước tiên, hàng hóa nhập họ phải đóng dấu kể Ví dụ Formaldehyde loại keo kết dính sử dụng thơng dụng đồ nội thất gia đình lại hóa chất độc hại với sức khỏe người, gây nhiều tác hại nghiêm trọng cho da, mắt hệ thống hô hấp hay ung thư người sử dụng lâu dài Tại Nhật sản phẩm nội thất không đáp ứng tiêu tuẩn E1(nồng độ formaldehyde 0,005%) hoàn toàn bị cấm Luật vệ sinh thực phẩm: Luật áp dụng cho tất hàng hóa liên quan đến thực phẩm, gia vị, dụng cụ chứa thực phẩm, đóng gói, máy móc để chế biến thực phẩm đồ chơi trẻ em Luật bao gồm số quy định cụ thể thực phẩm nhập khẩu, dán nhãn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm… Hàng sản xuất nước nhập phải tuân thủ quy định Bộ Y tế Phúc lợi đơn vị chịu trách nhiệm thực thi quản lý vệ sinh thực phẩm Ví dụ Cafe xay sản phẩm chế biến từ cafe Việt Nam xuất sang Nhật phải tuân theo quy trình kiểm dịch an toàn vệ sinh thực phẩm theo Luật An toàn vệ sinh thực phẩm Theo luật kiểm tra siết chặt thành phần sản phẩm cafe nhập Khi xuất sang Nhật, cafe Việt Nam buộc phải kiểm tra loại thành phần chất phụ gia, dư lượng thuốc trừ sâu, độc tố nấm (mycotoxin) nhiều chất khác Các sản phẩm có thành phần bị cấm Nhật Bản vượt mức độ cho phép, lượng độc tố nấm mức cho phép bị cấm nhập vào thị trường Ngoài ra, sản phẩm cafe nhập từ Việt Nam phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa thành phần sản phẩm [13] Ngồi ra, nước cịn có nhiều luật khác nhằm tạo hàng rào phi thuế quan cho hàng nhập như: Luật Trách nhiệm sản phẩm, Luật Chống bệnh truyền nhiễm, Luật Kiểm dịch thực vật, Luật Độc quyền muối, độc quyền rượu, Luật Kiểm soát lương thực, kiểm sốt chất kích thích… Tóm lại, mặt hàng xuất Nhật Bản thiết bị vận tải, xe có động cơ, chất bán dẫn, máy móc điện tử, hóa chất với đối tác xuất Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan, Hong Kong Mặt hàng nhập máy móc thiết bị, nhiên liệu, thực phẩm, hóa chất, dệt may, nguyên liệu với đối tác nhập Trung Quốc, Hoa Kỳ, Úc, Saudi Arabia, Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Hàn Quốc Dự trữ ngoại hối quốc gia Dự trữ ngoại hối số lượng ngoại tệ dự trữ ngân hàng trung ương quốc gia Những dự trữ bao gồm tiền giấy, tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu kho bạc chứng khốn phủ khác Hầu hết khoản dự trữ giữ đồng la Mỹ, loại tiền giao dịch nhiều giới Một vài loại tiền khác giữ Bảng Anh (GBP), Euro (EUR), nhân dân tệ Trung Quốc (CNY) Yên Nhật (JPY) Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, dự trữ ngoại tệ Nhật đứng thứ hai giới với 1,259.3 nghìn tỷ USD tính đến tháng năm 2018 Đồng tiền Yên Nhật đồng tiền trữ nhiều sau đồng USD, Euro Về dự trữ vàng, Nhật Bản đứng thứ giới, nằm 10 quốc gia có dự trữ vàng lớn giới với mức dự trữ vàng thức: 765,2 tấn; tỷ lệ vàng dự trữ ngoại hối: 2,2% Chính sách kiểm sốt dịng vốn Trước diễn biến bất lợi tỷ giá đồng Yên, ngày 3/8/2011, Chính phủ Nhật Bản can thiệp vào thị trường cách tăng quy mô chương trình mua tài sản thêm 10.000 tỷ Yên Đây lần can thiệp thị trường nhằm kiềm chế đồng Yên lên giá đe dọa làm chệch hướng phục hồi kinh tế vốn phụ thuộc vào xuất sau thảm hoạ thảm họa động đất, sóng thần Trong tháng ba, Nhật Bản sử dụng tổng cộng 692,5 tỷ Yên can thiệp vào thị trường ngoại hối Đây nỗ lực chung Nhật [14] Bản với Nhóm G7 đợt can thiệp thị trường thập kỷ qua sau đồng Yên leo lên mốc cao kỷ lục 76,25 Yên/đô la Mỹ Tháng 9/2010, phủ Nhật Bản bán khoảng 2,1 nghìn tỷ Yên - mức can thiệp kỷ lục đồng Yên Nhật Bản ngày thời điểm Vào ngày 4/ 4/ 2013, Ngân hàng Nhật Bản tuyên bố họ mở rộng Chương trình mua tài sản thêm 1,4 nghìn tỷ đô la hai năm Ngân hàng Nhật Bản hy vọng đưa Nhật Bản từ giảm phát sang lạm phát, hướng tới lạm phát 2% Số lượng mua lớn đến mức dự kiến tăng gấp đôi lượng cung tiền Nhưng động thái làm dấy lên mối lo ngại quyền Nhật Bản cố tình phá giá đồng yên để thúc đẩy xuất Tuy nhiên, lĩnh vực thương mại Nhật Bản lo ngại giá kích hoạt tăng giá nhập khẩu, đặc biệt lượng nguyên liệu thô Ngân hàng Trung ương Nhật Bản định nới rộng sách hỗ trợ tiền tệ cam kết không giới hạn mua vào trái phiếu để hạ chi phí vốn vay cho doanh nghiệp Động thái Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đưa họp sách tiền tệ diễn Tokyo, bối cảnh phủ nước căng tìm “thuốc giảm đau” cho kinh tế trước cú sốc dịch Covid-19 Để nới lỏng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tăng gấp lần mức trái phiếu nợ doanh nghiệp tối đa mà quan mua vào lên 20.000 tỷ yên (tương đương 186 tỷ USD) Cơ quan cho biết, chương trình cho vay cho doanh nghiệp đạt khoảng 110.000 tỷ yên, tương đương 1.000 tỷ USD có thêm khoản vay giải ngân theo chương trình hỗ trợ phủ Thêm vào đó, phủ Nhật Bản nâng gói chi tiêu lên mức kỷ lục 1.100 yên, phần lớn gói chi tiêu dùng vào phát hành trái phiếu bổ sung Qua thấy, Nhật Bản áp dụng Chủ nghĩa trọng thương Trong “Japan’s Growing Power over Asia anh the World Economy: Ends and Means” có viết “Nester maintain that we are in a period of transition from an era of free trade to an era of neo-mercantilist trade Moreover, he claims that the standard-bearer for neo-mercantilist is none other than Japan” - Nester khẳng định thời kỳ chuyển đổi từ kỷ nguyên thương mại tự sang kỷ nguyên thương mại [15] tân trọng thương Hơn nữa, ông tuyên bố người mang tiêu chuẩn cho chủ nghĩa tân trọng thương khơng khác Nhật Bản III Chủ nghĩa trọng thương số quốc gia giới Ngày nay, quy định tự thương mại buộc quốc gia phải hạ bớt phá bỏ hàng rào thuế quan, biện pháp bảo hộ chủ nghĩa trọng thương cổ điển, quốc gia quay sang áp dụng sách tiên tiến gọi “chủ nghĩa trọng thương mới” Theo Global Trade Alert (GTA), kể từ khủng hoảng tài năm 2008 có thêm 4.000 biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng gồm: biện pháp phòng vệ thương mại, tăng thuế, rào cản địa phương, trợ cấp phí xuất khẩu, phân biệt đối xử Xu hướng bảo hộ trở nên rõ ràng so với năm trước Chỉ riêng 10 tháng đầu năm 2015, GTA ghi nhận 539 biện pháp bảo hộ, nhiều so với 407 biện pháp bảo hộ kỳ năm 2014 183 biện pháp triển khai 10 tháng đầu năm 2012 Tại châu Âu Xu hướng bảo hộ thương mại thể rõ nét nước Anh tổ chức trưng cầu dân ý (Brexit) vào năm 2016, đàm phán thủ tục để rời EU, tạo điều kiện, hội để nước Anh đàm phán thương mại song phương với đối tác phạm vi toàn giới Tại Mỹ Ngay từ tranh cử Tổng thống năm 2016, Ơng Donald Trump ln nêu hiệu “Nước Mỹ trước hết” Ngay sau nhậm chức, Tổng thống Donald Trump thực chủ trương, bất chấp phản đối từ nội giới nước Mỹ đồng minh Mỹ Ngày 23/1/2017, Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Mỹ 11 nước khu vực ký Tiếp đó, ngày 17/5/2017, Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thức gửi thơng báo tới Quốc hội nước kế hoạch đàm phán lại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết với Canada Mexico Đồng [16] thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương đàm phán thúc đẩy hiệp định thương mại song phương thay đa phương nhằm phát huy lợi Mỹ gia tăng lợi ích Mỹ thương mại quốc tế, thúc đẩy xu hướng gia tăng bảo hộ sẵn sàng tăng thuế nhập mặt hàng mà Mỹ có lợi để bảo vệ sản xuất nước Bảo hộ thương mại lên đến đỉnh điểm tính đến thời điểm xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao thức có hiệu lực từ ngày 6/7/2018 Trung Quốc áp dụng biện pháp đáp trả Tại Trung Quốc Trung Quốc vốn đánh giá hưởng lợi từ thương mại tự do, theo đuổi sách giảm nhập từ nước biện pháp bảo hộ mặt hàng, sản phẩm sản xuất nước Năm 2006, thặng dư thương mại Trung Quốc 177,47 tỷ USD, đến năm 2016 530,28 tỷ USD, gấp gần lần Trung Quốc nằm quốc gia dẫn đầu việc đạt thặng dư cán cân thương mại giai đoạn 2006 – 2016 Điều thực sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch chặt chẽ đặt thuế cao, hạn ngạch nhập để bảo vệ kích thích sản xuất nước, giúp kinh tế phát triển Một sách mà Trung Quốc thường hay áp dụng Hạ giá đồng Nhân dân tệ Điều khiến cho giá hàng hóa Trung Quốc rẻ tương đối giá hàng nhập nước ngồi đắt lên tương đối, khuyến khích xuất hạn chế nhập Đồng thời, Trung Quốc trọng đến việc nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm xuất nước thị trường giới Ngoài ra, Trung Quốc quốc gia đứng đầu giới dự trữ ngoại tệ: nghìn tỷ USD tính đến tháng năm 2018 Về dự trữ vàng, Trung Quốc dự trữ 1.762,3 vàng năm 2014, chiếm 1,8% tổng dự trữ ngoại hối quốc gia Dự trữ ngoại hối nước nhiều đến mức gây lạm phát thời gian dài Cuối [17] sách kiểm sốt dịng vốn, thành công nước việc hạn chế khuyến khích dịng vốn chảy dịng vốn chảy vào kinh tế Chính sách giúp kinh tế Trung Quốc tránh khỏi tác động khủng hoảng tài giới hàng thập kỷ Theo đó, nhằm hạn chế nhập tăng cường xuất khẩu, thay áp dụng biện pháp thuế quan, quốc gia áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hay hàng rào kỹ thuật Chính vậy, nói sách mang tính bảo hộ chủ nghĩa trọng thương tiếp tục tồn phần khơng thể thiếu sách kinh tế nhiều quốc gia ngày C PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói với đời chủ nghĩa trọng thương, lần lịch sử vấn đề kinh tế học giải thích góc độ khoa học khơng phải giáo lý đạo đức, thần tôn học Chủ nghĩa trọng thương đưa cương lĩnh giai cấp tư sản Châu Âu thời kỳ tích lũy ban đầu Ngày nay, bất chấp tồn cầu hóa mở rộng thương mại toàn cầu, chủ nghĩa trọng thương khơng biến Nó tồn nhiều hình thức khác trở thành trường phái Tân trọng thương, quốc gia gia tăng bảo hộ thương mại, thay áp dụng hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hạn ngạch xuất khẩu, … Việc kinh tế mở, đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế trình mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, tích cực tham gia hiệp định song phương đa phương Việt Nam cần chủ động, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh trường phái Tân trọng thương nhiều quốc gia theo đuổi Với nhà nước, phủ cần tích cực triển khai đàm phán song phương đa phương để quốc gia thừa nhận Việt Nam có kinh tế thị trường không áp dụng biện pháp chống phá giá với Việt Nam Cần xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu, luật thương mại quốc tế, luật bảo hộ tự thương mại,… Tăng cường kiểm sốt nguồn gốc xuất sứ tránh tình trạng gian lận để đảm bảo uy tín quốc gia [18] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Nhượng (2019), “Hạn ngạch nhập (Import Quota) gì? Mục đích quản lý nhập hạn ngạch”, báo Vietnambiz Happy.live (2019), “Vai trò dự trữ ngoại hối top 10 quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn giới” Khai Hoan Chu (2019), “Hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barrier to Trade – TBT) gì?”, báo Vietnambiz Lê Quân (2020), “Cứu doanh nghiệp, Nhật Bản tăng trần mua nợ trái phiếu lên kỷ lục”, “Nhật Bản cam kết chi 1.000 tỷ USD hỗ trợ doanh nghiệp”, báo Đầu tư Minh Lan (2019), “Trợ cấp xuất “Export Subsidies) gì? Các loại trợ cấp xuất khẩu”, báo Vietnambiz Nghiên cứu quốc tế (2013), “#33 – Của cải quyền lực: Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa dân tộc kinh tế” Nguyễn Thị Tường Anh (2014), “Xây dựng rào cản phi thuế quan số nước giới”, báo Nhịp sống doanh nghiệp Nguyen Tran Huy (2017), “Chủ nghĩa trọng thương Trung Quốc” VMH, “Nhật Bản tiếp tục can thiệp thị trường ngoại hối”, nguồn Reuters.com Võ Trí Hiếu (2012), “Chính sách khuyến khích xuất Nhật giai đoạn 2010 – 2012” [19] [20]