Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng việt nam

20 4 0
Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Những thành tố của kho tàng di sản văn hóa Việt Nam: Có 2 loại di sản văn hóa được coi là thành tố: + Di sản văn hóa vật thể: là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, kh

DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DANH THẮNG VIỆT NAM Câu 1: Nêu phân tích khái niệm Văn hóa, Di sản văn hóa? Lấy ví dụ chứng minh? - Khái niệm Văn hóa ví dụ: + Theo quan điểm Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” + Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên thì: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” + Trong từ điển Tiếng Việt, đưa loạt quan niệm văn hóa, cụ thể: * Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử * Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát) * Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt) * Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh * Văn hóa cụm từ để văn hóa thời kì lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống VD: văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn VD: nghiên cứu văn hóa Việt Nam nghiên cứu lối sống dân tộc Việt Nam + Trong “Xã hội học Văn hóa”, tác giả Đồn Văn Chúc cho rằng: “Văn hóa – vơ sở bất tại” – văn hóa – khơng nơi khơng có tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa, nơi có người, nơi có văn hóa + Tác giả Trần Ngọc Thêm nhận định: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình” VD: giá trị văn hóa vật chất: quần áo, bàn ghế…, giá trị văn hóa tinh thần: âm nhạc, lễ hội, tác phẩm văn học… + Định nghĩa UNESCO: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục, tín ngưỡng” Văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng biệt => Như vậy, ta thấy rằng: “Văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo giới tự nhiên” người chủ thể sáng tạo văn hóa, người văn hóa - Khái niệm Di sản văn hóa ví dụ: + Theo văn kiện Quốc tế: “Di sản văn hóa để di tích, cụm kiến trúc di có giá trị di sản, tạo thành môi trường lịch sử môi trường xây dựng” + Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam: “Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam kết tinh giá trị vật chất, tinh thần to lớn sâu sắc dân tộc, chung đúc qua trình lao động, dựng xây, chiến đấu bảo vệ, giữ gìn dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam” VD: di sản văn hóa vật thể: quần thể di tích cố Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, quần thể danh thắng Tràng An… VD: di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, dân ca Quan họ, hát xoan, đờn ca tài tử Nam Bộ, nghi lễ kéo co Việt Nam, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương… Câu 2: Nêu thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam? Đánh giá vai trò thành tố di sản văn hóa phát triển du lịch văn hóa Việt Nam nay? - Những thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam: Có loại di sản văn hóa coi thành tố: + Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, phần thiên nhiên ban tặng quan trọng chúng hình thành lên tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hệ người Việt Nam Bao gồm: ○ Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa: đền, đình, chùa, miếu… ○ Hệ thống danh lam, thắng cảnh: danh thắng Tràng An; vịnh Hạ Long; động Phong Nha (Quảng Bình)… ○ Hệ thống di vật: hệ thống đồ đồng (vạc, khánh, chuông, súng, gương), bia đá, đồ gỗ… ○ Hệ thống cổ vật: sưu tập gốm sứ cổ, sách cổ lụa vị vua triều Nguyễn ○ Hệ thống bảo vật quốc gia: Trống đồng Ngọc Lũ; viên Rubi nặng 2,1kg; di tích di vật liên quan đến đời nghiệp Bác Hồ… + Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Bao gồm: ○ Tiếng nói – chữ viết ○ Các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học ○ Kho tàng ngữ văn truyền miệng: ca dao, tục ngữ, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ, dân gian, hò, vè… ○ Kho tàng diễn xướng dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống: âm nhạc, múa, sân khấu, giả trang, trò nhại… ○ Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán ○ Kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam: hội Lim, hội Gióng, hội chọi Trâu… ○ Tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống ○ Hệ thống tri thức văn hóa dân gian khác: y dược, văn hóa ẩm thực… - Vai trị thành tố di sản văn hóa phát triển du lịch văn hóa Việt Nam nay: Di sản văn hóa hoạt động du lịch Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng Cụ thể: + Di sản sản phẩm thiên nhiên người, di sản ln có sức hút Phần lớn khách quốc tế tới nước ta cho họ du lịch để khám phá, khám phá nét độc đáo sắc dân tộc Việt Nam, khám phá điều kỳ diệu danh thắng Việt Nam du khách tìm thấy họ tham quan thực tế di sản, đặc biệt di sản giới + Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh trở thành tuyến điểm du lịch mở rộng tour… + Tại địa phương, di sản bảo tồn, du lịch phát triển tạo chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, người dân hưởng lợi nhiều thông qua việc tham gia dịch vụ du lịch, ngành nghề thủ công truyền thống khu vực di sản xung quanh khu vực di sản phục hồi mở rộng Di sản tu bổ, tôn tạo, hoạt động phát huy giá trị di sản mở rộng sáng tạo thêm VD: Năm Du lịch (Hạ Long, Quảng Nam, Hà Nội); Festival Huế, Đêm rằm phố cổ (Hội An)… + Lúc đầu, du khách đến thăm cơng trình kiến trúc – mỹ thuật di sản, đến du khách thưởng thức thêm giá trị văn hóa phi vật thể truyền thống Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống phục hồi, phát triển + Nhiều ngành nghề đời làm giàu thêm cho đất nước góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống Nhà hàng, khách sạn, trung tâm dịch vụ, cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống, phương tiện giao thông tân trang tạo cho mặt địa phương thay đổi hẳn so với trước Câu 3: Nêu phân tích giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam? Lấy dẫn chứng minh họa? Có tất giá trị bản, cụ thể: - Giá trị tự nhiên, không gian, cảnh quan, mơi trường… + Di tích danh thắng Việt Nam thường nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ơn hịa, chưa chịu xâm thực, tác động người + Hệ thống di tích thường nhỏ bé, tinh tế, hòa với thiên nhiên… + Trong hệ thống di tích có nhiều xanh, hồ nước tạo cân sinh thái có cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đẹp đẽ + Không gian nơi hệ thống di tích sạch, lành mạnh Mơi trường xã hội tốt, tệ nạn xã hội… + Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, q trình thị hóa tác động định đến hệ thống di tích lịch sử, văn hóa - Giá trị lịch sử, huyền thoại + Di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ phản ánh phần lịch sử địa phương đất nước thông qua hệ thống công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa, cổ vật,… + Hệ thống Di tích lịch sử văn hóa nơi chung đúc, kết tinh giá trị lịch sử huyền thoại mảnh đất người nơi sinh tồn + Các Di tích lịch sử văn hóa thường xây dựng địa bàn gắn với vị trí quan trọng, nơi diễn kiện,biến cố trị, quân sự, văn hóa xã hội… khứ + Di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ tôn vinh giá trị đặc sắc vật chất tinh thần cha ông ta hình thành nên suốt trình dựng nước giữ nước VD: Truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa thần Kim Quy vua Lê Thái Tổ hồ Lục Thủy sau ngày chiến thắng giặc Minh làm cho khu vực Hồ Gươm trở thành danh thắng tâm linh - Giá trị tâm linh, tinh thần + Sự tồn “tính thiêng” - thuộc tính vốn có, khơng thể thiếu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, thờ cúng, tơn vinh người + Tất nghi lễ để biểu thị thái độ thành kính, trân trọng, tơn vinh tới đối tượng mà người dân thờ cúng + Hệ thống di tích với nhiều loại loại hình khác nơi để tầng lớp nhân dân bày tỏ thể phần thiêng liêng, sâu kín tâm tư, tình cảm, nguyện vọng cầu mong sống tốt đẹp - Giá trị nghệ thuật, văn hóa – xã hội + Hệ thống di tích với giá trị riêng có, bật trở thành sở, tảng, tiền đề cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam + Giá trị nghệ thuật, văn hóa xã hội di tích thường thể thơng tồn cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đặc sắc đa dạng VD: Ngày khu di tích thắng cảnh có cơng trình nghiên cứu đồ sộ… - Giá trị kinh tế + Khi khai thác giá trị hệ thống di tích danh thắng phù hợp có hiệu phát triển du lịch + Khai thác giá trị nhiều mặt hệ thống Di tích lịch sử văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch VD: Các khu di tích lịch sử, danh thắng đón lượng du khách lớn năm Câu 4: Nêu phân tích khái niệm: Di sản văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa? Lấy ví dụ để chứng minh? - Khái niệm Di sản văn hóa ví dụ: + Theo văn kiện Quốc tế: “Di sản văn hóa để di tích, cụm kiến trúc di có giá trị di sản, tạo thành môi trường lịch sử môi trường xây dựng” + Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam: “Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam kết tinh giá trị vật chất, tinh thần to lớn sâu sắc dân tộc, chung đúc qua trình lao động, dựng xây, chiến đấu bảo vệ, giữ gìn dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam” VD: di sản văn hóa vật thể: quần thể di tích cố Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, quần thể danh thắng Tràng An… VD: di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, dân ca Quan họ, hát xoan, đờn ca tài tử Nam Bộ, nghi lễ kéo co Việt Nam, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương… - Khái niệm Di tích lịch sử - văn hóa ví dụ: +Phân tích theo từ ngữ: “Di”: sót lại, rớt lại, để lại; “Tích”: tàn tích, dấu vết; “Di tích” tàn tích, dấu vết cịn lại q khứ + Theo đại từ điển Tiếng Việt: Di tích lịch sử văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật, tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại + Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học VD: Khu di tích Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn với anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn; khu di tích địa đạo Củ Chi (TP Hồ Chí Minh); quần thể di tích Kinh thành Huế (Thừa Thiên Huế)… Câu 5: Nêu tiêu chí Di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam? Lấy ví dụ? Các tiêu chí di tích lịch sử - văn hóa: - Tiêu chí thứ nhất: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước dân tộc VD: khu di tích Đền Hùng - Phú Thọ… - Tiêu chí thứ hai: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước suốt tiến trình phát triển lịch sử dân tộc VD: khu di tích Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh; quần thể di tích danh thắng Cơn Sơn (Chí Linh – Hải Dương) gắn với danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi… - Tiêu chí thứ ba: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến (được tính từ năm 1930 đến mùa xuân 1975 toàn thắng, thống đất nước) VD: khu di tích ATK Tân Trào (Tuyên Quang); khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ (Điện Biên); khu di tích thành cổ Quảng Trị… - Tiêu chí thứ tư: Di tích lịch sử văn hóa địa điểm có giá trị, tiêu biểu khảo cổ phản ánh tiến trình phát triển lịch sử tộc người, quốc gia, dân tộc VD: khu di tích khảo cổ học Núi Đọ (Thanh Hóa); tịa thành cổ thành Cổ Loa, thành Thăng Long (Hà Nội); thành nhà Hồ (Thanh Hóa)… - Tiêu chí thứ năm: Di tích lịch sử văn hóa quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử VD: di tích chùa Một Cột (Hà Nội); Khuê Văn Các Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội); quần thể di tích danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh); tháp Chăm dải đất Nam Trung Bộ… Câu 6: Nêu loại di tích nhóm di tích kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam? Lấy dẫn chứng minh họa? - Di tích đình làng người Việt + Đình làng cơng trình kiến trúc cơng cộng làng xã, dùng làm nơi diễn hoạt động trị tinh thần – văn hóa xã hội nhân dân nông thôn làng xã thời phong kiến + Chức năng: đình làng trung tâm hành địa phương, trung tâm tơn giáo – tín ngưỡng làng xã, trung tâm văn hóa xã hội địa phương, làng xã trung tâm văn hóa ẩm thực làng xã Ngày ngơi đình làng cịn chức bản: đình làng trung tâm tơn giáo – tín ngưỡng làng xã đình làng trung tâm văn hóa xã hội địa phương, làng xã - Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam + Chùa cơng trình kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật số tín ngưỡng dân gian địa khác tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thời cúng động thực vật… + Tháp Phật giáo cơng trình kiến trúc, điêu khắc thường xây dựng khuôn viên chùa dùng để tưởng niệm lưu giữ xá lỵ Phật di hài bậc tu hành VD: chùa Dâu (Bắc Ninh) - Di tích gắn với Nho giáo Nho học Việt Nam - Di tích gắn với đạo giáo Việt Nam - Di tích đền thờ Việt Nam VD: đền thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh, Hà Nội)… - Di tích nhà thờ (các nhà thờ Kito giáo, Cao Đài, Hồi giáo, … ) Việt Nam VD: nhà thờ lớn Hà Nội, nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình), Thánh đường An Giang… - Di tích gắn với tín ngưỡng dân gian truyền thống Việt Nam (Nghè, hội quán, miếu, phủ, am, điện…) Câu 7: Nêu khái niệm Di tích lịch sử văn hóa? Trình bày phân loại hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam? - Khái niệm: +Phân tích theo từ ngữ: “Di”: sót lại, rớt lại, để lại; “Tích”: tàn tích, dấu vết; “Di tích” tàn tích, dấu vết cịn lại q khứ + Theo đại từ điển Tiếng Việt: Di tích lịch sử văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật, tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại + Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam: * Mục đích việc phân loại: + Giúp cho việc thống kê, phân loại đánh giá trạng kho tàng di sản văn hóa dân tộc + Góp phần nghiên cứu khoa học, tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp nhân dân giai đoạn lịch sử * Những để phân loại: vào thời gian; vào tính chất kiện lịch sử; vào nội dung hình thức hoạt động; quy mơ, kích thước, chất liệu phương pháp xây dựng * Phân loại: loại hình: Di tích khảo cổ; di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật danh lam thắng cảnh Cụ thể: + Di tích khảo cổ: nơi có di tích vật chất hoạt động khứ người Chúng bao gồm làng mạc thành phố, mỏ đá, nghĩa trang cổ, khu cắm trại di tích đá cự thạch Một địa điểm nhỏ bé với đống cơng cụ đá sứt mẻ thợ săn thời tiền sử để lại lớn phức tạp Cũng thành phố đại đông dân cư khu vực nằm xa mặt sông biển Một loạt địa điểm khảo cổ lịch sử bao gồm xác tàu đắm, chiến trường, khu nơ lệ, nghĩa trang… + Di tích lịch sử: Theo khoản Điều Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009), di tích lịch sử cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học + Di tích kiến trúc nghệ thuật: cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc thị thị có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc dân tộc + Danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Câu 8: Nêu loại di tích loại hình di tích lịch sử Việt Nam? Đánh giá vai trị di tích lịch sử hoạt động du lịch? - Những loại di tích loại hình di tích lịch sử Việt Nam: * Nhóm di tích lưu niệm danh nhân + Di tích lưu niệm, tưởng niệm anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước + Di tích lưu niệm, tưởng niệm anh liệt sĩ hy sinh tổ quốc * Nhóm di tích lưu niệm kiện lịch sử + Di tích ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng + Di tích ghi dấu chiến cơng qn dân ta + Di tích ghi dấu tội ác kẻ thù VD: Tượng đài mơ 19 giọt máu, hình 19 trái tim màu sáng hồng lấp lánh, soi xuống dịng sơng Thạch Hãn; Tượng đài "Khát vọng thống nhất" bờ Nam sông Bến Hải, nằm cụm di tích "Đơi bờ Hiền Lương"; Tượng đài gồm hình tượng người mẹ miền Nam em bé hướng nhìn bờ Bắc với dừa nước vút cao làm (xã Trung Hải - huyện Gio Linh - Quảng Trị) - Vai trị di tích lịch sử hoạt động du lịch: + Di tích lịch sử tài sản nhân dân Việt Nam thiên nhiên, trời đất ban tặng, đồng thời sản phẩm sáng tạo, thành lao động dựng xây, giữ gìn bảo vệ bao hệ người Việt Nam qua thời kì lịch sử + Đó biểu thể văn hóa văn minh dân tộc + Là nơi lưu giữ, trưng bày, phô diễn hình ảnh đất nước người Việt Nam + Nó trở thành điểm chốt để xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa, mở rộng tour du lịch văn hóa đặc sắc + Đưa du khách tới thăm di tích lịch sử - văn hóa hình thức phát triển du lịch bền vững Câu 9: Nêu vai trò đặc điểm loại hình du lịch gắn với hệ thống Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam? - Vai trị loại hình du lịch gắn với hệ thống Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam: + Di tích lịch sử tài sản nhân dân Việt Nam thiên nhiên, trời đất ban tặng, đồng thời sản phẩm sáng tạo, thành lao động dựng xây, giữ gìn bảo vệ bao hệ người Việt Nam qua thời kì lịch sử + Đó biểu thể văn hóa văn minh dân tộc + Là nơi lưu giữ, trưng bày, phơ diễn hình ảnh đất nước người Việt Nam + Nó trở thành điểm chốt để xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa, mở rộng tour du lịch văn hóa đặc sắc + Đưa du khách tới thăm di tích lịch sử - văn hóa hình thức phát triển du lịch bền vững - Đặc điểm loại hình du lịch gắn với hệ thống Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam: + Hệ thống di tích, danh thắng nước ta thường tập trung với mức độ dày đặc Đời sơng tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng cư dân thuộc tín ngưỡng “đa thần giáo” tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, xây dựng tour – tuyến điểm du lịch cách liên hồn, khép kín + Hệ thống di tích thường xuyên mở cửa hàng ngày, suốt bốn mùa năm để phục vụ nhu cầu tôn giáo – tín ngưỡng tầng lớp cư dân đón khách du lịch quanh năm + Hệ thống di tích Việt Nam chủ yếu với quy mô vừa nhỏ Những giá trị văn hóa đặc sắc ẩn giấu đường nét, hình hài phận cơng trình “giải mã văn hóa”, “giải ảo thực” để du khách hiểu hơn, nhiều người văn hóa Việt Nam + Do phần lớn hệ thống di tích để phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng, tâm linh tinh thần tầng lớp nhân dân đưa vào để phát triển du lịch khu di tích danh thắng sở vật chất hạ tầng yếu thiếu + Do tính chất đặc thù loại hình di tích biến động lịch sử dân tộc tác động đến di tích, hệ thống di tích gắn với tơn giáo tín ngưỡng dân gian truyền thống có đời sống riêng >< du lịch “du chơi, thẩm nhận” => khó khăn đến người làm du lịch Câu 10: Nêu loại danh lam thắng cảnh loại hình danh lam thắng cảnh Việt Nam? Đánh giá vai trò chúng hoạt động du lịch? - Những loại hình danh lam thắng cảnh loại hình danh lam thắng cảnh nước ta: Được phân chia thành loại sau: + Quần thể danh thắng thiên nhiên: rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên – sinh quyển, khu dự trữ sinh học… + Quần thể di tích danh thắng: khu văn hóa lịch sử + Hệ thống danh thắng thiên nhiên đơn lẻ: núi rừng, hang động, đoạn sông – suối, ghềnh, thác, hồ đầm… + Hệ thống danh thắng nhân tại: cơng viên văn hóa, khu du lịch sinh thái, làng văn hóa dân tộc Việt Nam - Vai trò hoạt động du lịch: + Là điểm đến loại hình du lịch sinh thái văn hóa + Là nơi đầu tư sở hạ tầng du lịch, phát triển sinh thái nghỉ dưỡng + Tạo nét riêng có, tăng sức hoạt động cho du lịch văn hóa + Thay đổi khơng gian, cảnh quan thiên nhiên vốn có Tơ đẹp cho vùng đất người điểm đến du lịch Câu 11: Nêu thành tố loại hình di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh? * Tiếng nói chữ viết: + Tiếng nói: ngơn ngữ biểu đạt đời sống giao tiếp ngày cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng xã hội VD: Đầu kỉ XX bị coi người thân với thực dân Pháp, nhà văn hóa Phạm Quỳnh nói: “Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta còn…” Như vậy, ta thấy tầm quan trọng tiếng Việt + Chữ viết: hình thức biểu đạt ngôn ngữ quốc gia thông qua công cụ văn thư tịch chất liệu khác nhằm mục đích lưu giữ, phổ biến truyền lại cho tri thức người thu qua trình lao động sản xuất, đấu tranh sinh tồn với tự nhiên, xã hội người VD: Chữ viết ta dùng ngày qua văn bản, hóa đơn, chứng từ… Chữ viết trải qua nhiều trình biến đổi: Từ chữ Hán Nơm sang chữ Quốc ngữ * Các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học + Là tài sản tinh thần cuả tần lớp nhân dân hình thành nên tiến trình lịch sử + Phản ánh phần đời sống xã hội người tạo thời điểm lịch sử cụ thể Đồng thời phản ánh tâm tư tình cảm, ước vọng tầng lớp nhân dân xã hội VD: Các tác phẩm văn học như: Truyện Kiều hay truyện Lục Vân Tiên… tác phẩm bất hủ, giá trị nhân đạo, nhân văn to lớn * Kho tàng ngữ văn truyền miệng Bao gồm thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện, thơ dân gian, sử thi… hình thức truyền miệng khác lưu truyền dân gian từ hệ sang hệ khác VD: Các câu ca dao lao động sản xuất, câu thành ngữ như:“chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” nhân dân đúc kết từ thực tế truyền lại cho đời qua đời khác * Kho tàng diễn xướng dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống Là hình thức hoạt động cá nhân, tập thể nhằm biểu đạt, truyền trao tri thức dân gian, tâm tư tình cảm tầng lớp người khác hay nhiều mặt đời sống xã hội sinh hoạt, lao động sản xuất VD: Diễn xướng dân gian như: múa, sân khấu, trị nhại, trình diễn thời trang ,hát đối, trị chơi… diễn nơi, tổ chức phổ biến rộng rãi nước Nghệ thuật truyền thống Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh quan tâm * Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán + Lối sống phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống cá nhân, cộng đồng dân cư, giai cấp xã hội khác Phản ảnh thể đời sống tầng lớp nhân dân mối quan hệ cá nhân với cộng đồng địa bàn cụ thể + Nếp sống tập tục thói quen người thể ngày từ tác phong làm việc, học tập sinh hoạt giao tiếp + Phong tục tập quán: cách thức ứng xử người môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Nó đúc rút hình thành lên tiến trình lịch sử, cộng đồng thừa nhận, tuân thủ truyền trao cho hệ VD: Phong tục cúng giỗ (thờ cúng ông bà tổ tiên) trở thành phong tục gia đình có Lối sống xa hoa, lãng phí… Người Việt Nam có nếp sống vơ xấu khơng có tính kỷ luật, hay trễ * Kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử, huyền thoại… dịp thể cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh với người lẫn xã hội VD: Hội Lim tổ chức ngày 12, 13 tháng Giêng ÂL thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh; Lễ hội “linh tinh tình phộc” người xóm Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ tổ chức vào ngày 11, 12 tháng Giêng ÂL… * Tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống Là tri thức dân gian ngành sản xuất phục vụ sống sinh hoạt người dân Chứa đựng tinh hoa, kinh nghiệm phận dân chúng, người thợ tài hoa, nghệ nhân dân gian giỏi… phương pháp thủ công truyền thống VD: Nghề gốm Phù Lãng Bắc Ninh; Nghề thêu ren Ninh Bình; Nghề lụa Hà Nội… * Hệ thống tri thức văn hóa khác + Về y học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, kinh nghiệm sản xuất, trang phục truyền thống… tri thức đúc rút từ sống sinh hoạt, trình lao động sản xuất + Phản ánh mặt sinh hoạt, sản xuất đời sống xã hội, nhân dân đúc rút, lưu giữ truyền trao nối tiếp cho qua hệ VD: Nhân dân ta có thuốc hay người bị viêm ăn sương xông giảm viêm; ăn khổ qua mát gan, uống nước rau má; ăn tía tơ… Câu 12: Nêu đặc điểm chung Kiến trúc trang trí kiến trúc truyền thống di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam? - Về kiến trúc: + Sử dụng gỗ + Kích thước vừa nhỏ, độ cao khơng lớn, tầng thấp tầng + Liên hồn đăng đối chặt chẽ, tính phong thủy cao + Kiến trúc mở, hài hịa với mơi trường 10 - Về trang trí kiến trúc: + Trang trí chủ yếu điêu khắc, có hội họa + Khơng có luật viễn cận + Thường tả thực phản ánh sống sinh hoạt, lao động sản xuất + Trang trí thường dày đặc (từ lối vào, nghi mơn ) Câu 13: Nêu loại di tích nhóm di tích kiến trúc dân thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam? Lấy ví dụ minh họa? Di tích kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc, điêu khắc với quy mơ tính chất khác nhau; tác phẩm nghệ thuật nhiều thời đại; chúng tạo dựng để phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa – xã hội tầng lớp nhân dân xã hội Nhóm kiến trúc dân bao gồm: Di tích cung điện; Di tích kiến trúc dân gian – cơng sở, thị cổ; Di tích kiến trúc Chăm pa Việt Nam (hay gọi kiến trúc tôn giáo); Di tích cầu, cống, giếng cổ Di tích lăng mộ người Việt Cụ thể: * Di tích cung điện: - Khái niệm: Cung điện theo nghĩa thông thường cơng trình kiến trúc cổ, xưa gắn với trình sinh hoạt làm việc vua chúa thời phong kiến nơi dùng để thờ cúng thần thánh (VD: cung đình Huế, biệt điện Đà Lạt…) + Cung điện thường xây dựng trung tâm đô thị lớn, thường kinh đô nhà nước phong kiến: Hoa Lư – Thăng Long – Huế… + Các cung điện trở thành nơi diễn hoạt động trị, qn sự, hành chính, văn hóa xã hội quan trọng triều đại phong kiến Việt Nam + Cung điện thường xây dựng quê hương vua chúa, nơi phát tích vương triều phong kiến Việt Nam như: khu vực Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) nhà Lý; khu Thiên Trường (Nam Định) nhà Trần; khu Dương Kinh (Hải Phòng) nhà Mạc; khu kinh thành Huế triều Nguyễn… + Cung điện xây dựng nơi thuận tiện, gần đường giao thông thủy phạm vi vùng, đất nước với tư cách “đình cung” để vua quan triều đình nghỉ ngơi tuần tra, du ngoạn miền đất nước, như: khu biệt điện cựu hoàng đế Bảo Đại Đồ Sơn – Sa Pa – Đà Lạt… - Kết cấu kiến trúc: Được xây dựng với kiến trúc tráng lệ nhất, quy mơ hồnh tráng, rực rỡ trang nghiêm, kết tụ tinh hoa giá trị nhân tài nhân lực; phô diễn sức mạnh uy quyền vương triều + Kết cấu lầu gác: thường dùng cho việc ăn nghỉ, sinh hoạt, vui chơi, thưởng ngoạn vua chúa hoàng tộc + Kết cấu “trùng thiềm điệp ốc” dạng trệt: nơi sinh hoạt, làm việc, thờ cúng… - Vật liệu xây dựng: phải vật liệu đạt yêu cầu cao xây dựng (tùy vào giai đoạn) gồm: gỗ, gạch ngói, đá… - Đặc điểm trang trí mĩ thuật: tơn nghiêm, tn thủ chặt chẽ nghiêm luật lễ giáo phong kiến (Khổng giáo), tập trung vào hình tượng tứ linh, sử dụng nhiều chữ Hán… 11 * Di tích kiến trúc dân gian – cơng sở, thị cổ Loại hình chia nhỏ thành loại sau: Di tích kiến trúc cơng cộng dân tộc thiểu số + Những cơng trình kiến trúc đặc sắc, tiêu biểu, phục vụ sinh hoạt công cộng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc, khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên, hay miền Đông Tây Nam Bộ… + Đặc điểm: thường xa trung tâm đô thị, gắn chặt với đời sống sinh hoạt tầng lớp nhân dân; thuộc sở hữu cơng cộng, mang tính bền vững như: nhà Rơng đồng bào dân tộc Bana, Xơ đăng, Gia Rai…, nhà dài người Ê đê… Đó nơi diễn sinh hoạt cộng đồng, nghi thức, nghi lễ tín ngưỡng thuộc đời sống tinh thần dân tộc thiểu số + Dựa vào điều kiện tự nhiên, lợi dụng địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn nơi sinh sống canh tác để tạo hệ thống thủy lợi hiệu quả, như: hệ thống thủy lợi người Thái, gồm mươn – phai – lái – lịn, dẫn thủy nhập điện… Di tích kiến trúc thị cổ Việt Nam + Đó hạt nhân kiến trúc vùng cư trú cộng đồng dân cư địa bàn khu vực cư dân định + Các đô thị cổ như: khu phố cổ Hà Nội, khu phố cổ Bao Vinh (Huế), khu phố cổ Hội An (Quảng Nam)… + Là nơi hội tụ yếu tố nghệ thuật dân tộc truyền thống làm phong phú thêm tố chất thích hợp nghệ thuật nước ngồi Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… + Các đô thị cổ thường đời, tồn phát triển bên dịng sơng cổ, tạo thuận lợi cho giao thơng đường thủy, phố cổ Hà Nội bên dịng sông Hồng, phố cổ Bao Vinh bên sông Hương, phố cổ Hội An bên sơng Hồi * Di tích cầu, cống, giếng cổ - Khái niệm: + Cầu cống cơng trình kiến trúc dân gian xây dựng chất liệu khác bắc qua sông, mương, kênh, rạch, phục vụ cho giao thông vận tải, sinh hoạt người dân + Giếng với loại khác (giếng đất, ao, đá…) nơi cung cấp nguồn nước cho sống sinh hoạt người dân - Vị trí vai trị hệ thống cầu cống, giếng cổ: phục vụ mục đích dân sinh, minh chứng cho thời phát triển vùng đất Theo thời gian, hình ảnh chúng trở nên thiêng liêng tâm thức người dân - Những loại hình cầu cống, giếng cổ: + Cầu đá lộ thiên: cầu đá vào đền Lũng Khê thành cổ Luy Lâu, cầu đá Cúc Bồ (Hải Dương), cầu đá Giang Xá (Hà Tây)… + Cầu có kiến trúc kiểu “thượng gia hạ kiều”, “thượng gia hạ trì”: cầu ngói Thanh Tồn (Huế), cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu Thê Húc (Hà Nội) - Hệ thống giếng cổ: + Giếng đất: vùng Bắc Bộ 12 + Giếng đá: giếng Bút Tháp, giếng Mỵ Châu - Trọng Thủy… + Giếng Chăm: Hội An (Quảng Nam) + Giếng gạch: Hà Tây cũ * Di tích lăng mộ người Việt - Khái niệm: Đây cơng trình kiến trúc, điêu khắc xây dựng với quy mô, hình thức chất liệu khác để giũ gìn di hài vua quan người có vị trí xã hội thời phong kiến - Loại hình lăng mộ: + Cự thạch mộ: Đồng Nai, Lào Cai… + Quần thể di tích lăng mộ, sinh từ: khu lăng mộ đền thờ Vua Hùng (Phú Thọ), khu lăng mộ nhà Trần An Sinh (Quảng Ninh), lăng mộ triều Nguyễn (Thừa Thiên – Huế) * Di tích kiến trúc Chăm Pa Việt Nam - Đặc điểm tháp Chăm: + Là cơng trình kiến trúc mang tính chất lăng mộ tính chất đền thờ + Tháp thường cao từ khoảng 5-12m, lịng tháp hẹp, thường khơng bố trí tượng thờ + Tháp Chăm nơi diễn lễ hội người Chăm như: lễ hội Katê Bình Thuận – Ninh Thuận, lễ hội Ramuwan, lễ mừng mùa… + Di tích người Chăm tiếng với Tháp, hệ thống bia ký, tượng người động vật hệ thống Linga - Yonni VD: Thánh địa Mỹ Sơn, khu di tích Trà Kiệu (Quảng Nam); thờ động vật như: voi, hổ, ngựa, rắn… thường tạc với kích thước lớn Câu 14: Nêu, phân tích khái niệm chức Di tích đình làng người Việt? - Khái niệm: Đình làng cơng trình kiến trúc công cộng làng xã, dùng làm nơi diễn hoạt động trị tinh thần, văn hóa xã hội nhân dân nông thôn làng xã thời kỳ lịch sử Theo chữ thì: “đình” tên gọi chung để nhiều loại hình cơng cộng có cơng khác nhau, số loại đình như: + Lương đình: cơng viên, vườn hoa xây lầu gác hình đa giác, có cột mái khơng có bờ bao + Đình mơn: nơi vào tịa thành cịn xây ngơi nhà nơi phát lệnh triều đình, nơi dán cáo thị… Tùy theo tính chất cơng trung tâm thị, hành chính, qn cịn có loại đình như: dịch đình, qn đình - Chức năng: Là cơng trình cơng cộng làng xã, ngơi đình làng người Việt có nhiều chức khác phục vụ cộng đồng cư dân Cụ thể: + Là trung tâm hành điạ phương: nơi quan chức, hào lý làng xã triển khai sách, đơn đốc trì hoạt động hành hoạt động liên quan đến đời sống trị, quân văn hóa… Đây coi tiểu triều đình địa phương (Chùa: dùng nhân nghĩa để giáo hóa 13 người, Đình: dùng pháp trị dân) Với người dân địa phương đình làng là: “đàn ơng vui đám vui đình/ đàn bà vui kệ vui kinh chùa” + Là trung tâm tơn giáo-tín ngưỡng lãng xã: Dùng làm nơi thờ cúng Thành Hoàng làng; nơi thờ cúng hậu thần, tiên hiền, hậu hiền… Thành hồng làng anh hùng dân tộc, hay tự nhiên, siêu nhiên hay tổ sư, tổ nghề bảo vệ tinh thần cộng đồng Đình làng Thần điện làng xã, định kỳ diễn nghi thức tơn giáo tín ngưỡng liên quan đến đời sống tâm linh, tinh thần người dân lãng xã + Là trung tâm văn hóa ẩm thực làng xã Đình làng nơi lễ tế thần thành hoàng làng với lễ vật chuẩn bị chu đáo, nơi tổ chức thi nấu ăn, chế biến thức uống ngon để thể tơn kính Đình làng nơi diễn hoạt động ăn uống cảm giữ thành viên làng xã theo vai vế, vị trí xã hội Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên quy định, tay nghề người dân địa phương + Là trung tâm văn hóa xã hội địa phương làng xã: Diễn hoạt động văn hóa xã hội lễ hội truyền thống, diễn hình thức diễn xướng dân gian, hoạt động trình diễn, biểu diễn nghệ thuật như: hát chèo, quan họ Là nơi tổ chức hoạt động kết chạ, giao lưu cộng đồng cư dân Đình nơi giao tiếp, gặp gỡ kiến trúc mở Câu 15: Nêu loại di tích loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam? Lấy dẫn chứng minh họa? * Nhóm di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng: - Di tích đình làng người Việt: thờ Thành Hồng họp việc làng VD: Đình Quảng Minh; đình làng Cúc Bồ… - Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam: nơi thờ Phật VD: tháp chùa Quảng Bá (Hà Nội); Chùa Dâu hay gọi với nhiều tên khác Pháp Vân tự, Cổ Châu tự, Chùa Cả (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) Thiền sư Mahakyvuc (Mahajivaka) truyền bá đạo Phật vào Luy Lâu (Bắc Ninh) thời Sỹ Nhiếp làm thái thú với Khương Tăng Hội, truyền Phật giáo vào Luy Lâu Thế kỷ VI Thiền sư Tinidaluuchi người Ấn Độ truyền bá phái Thiền Tông vào chùa Dâu => Đây coi chùa cổ Việt Nam, gắn với nhiều giá trị văn hóa Phật giáo - Di tích gắn với Nho giáo, Nho học Việt Nam: cơng trình kiến trúc cơng cộng để thờ Khổng Tử bậc Tiên nho, Tiên triết; ngồi cịn bao gồm hệ thống trường học, trường thi mà diễn q trình đào tạo tuyển chọn nhân tài triều đại phong kiến Việt Nam VD: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội); Văn Thánh (Huế); Văn Miếu (Bắc Ninh_; Văn Miếu (Hưng Yên)… - Di tích gắn với đạo giáo Việt Nam: VD: Bích Câu đạo quán 12 Cát Linh, Hà Nội thờ Trần Tú Uyên, tự Ưu Ban Hay 14 đại nội Huế có Triệu miếu thờ chúa Nguyễn Kim, Thái miếu thờ chúa Nguyễn, Thế miếu thờ đời vua nhà Nguyễn… - Di tích đền thờ Việt Nam: nơi thờ Thần thánh nhân vật lịch sử tôn sùng Thần thánh Đối tượng thờ đền: + Thờ Tổ tiên biểu tượng Tổ tiên dân tộc như: Đền Hùng (Phú Thọ); đền Cuông (Nghệ An) thờ An Dương Vương; đền Trần (Nam Định)… + Thờ anh hùng văn hóa danh sách văn hóa, tâm linh, tinh thần nhân dân, như: Đền Gióng (Hà Nội); Đền Và (Hà Tây); đền Đa Hòa (Hưng Yên)… + Thờ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới: đền thờ Bác Hồ tỉnh thành Nam Bộ; đền thờ Nguyễn Trãi (Hải Dương)… + Đền thờ anh hùng liệt sĩ hy sinh độc lập tự dân tộc, đền đài nghĩa trang liệt sĩ gắn với giai đoạn lịch sử… - Di tích nhà thờ (nhà thờ Kito giáo, Cao Đài, Hồi giáo)ở Việt Nam + Đạo Kito giáo: nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình); nhà thờ lớn Hà Nội; nhà thờ Đức Bà (thành phố Hồ Chí Minh)… + Đạo Cao Đài: Tây Ninh + Hồi giáo: đền Mosquee Hà Nội; nhà thờ Hồi giáo An Giang… - Di tích gắn với tín ngưỡng dân gian truyền thống Việt Nam (nghè, hội quán, miếu, phủ…): di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật xây dựng địa phương với quy mô (thường vừa nhỏ) tính chất khác nhằm phục vụ nghi thức sinh hoạt; vỏ vật chất chứa đựng nội hàm đa dạng, phong phú danh sách tín ngưỡng tinh thần Một số tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hồng, thờ Mẫu, Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng động thực vật… * Nhóm di tích kiến trúc dân bao gồm: Di tích cung điện; Di tích kiến trúc Chăm pa nước ta; Di tích kiến trúc dân gian, cơng sở, thị cổ; Di tích cầu, cống, giếng cổ; Di tích lăng mộ người Việt * Nhóm di tích kiến trúc qn bao gồm: - Di tích thành lũy qn - kinh cổ: Là di tích mà cịn lưu giữ dấu tích cơng trình kiến trúc qn tòa thánh, lũy cổ… Là nơi khứ diễn hoạt động trị, quân sự, xã hội… Giữ vai trò quan trọng trấn giữ vùng trọng yếu quốc gia VD: thành Cổ Loa, cố Hoa Lư, Hồng thành Thăng Long, kinh thành Huế… - Di tích trấn thành, tỉnh thành, đồn binh, chiến lũy quân cổ… + Trấn thành: Tổng trấn Gia Định, Bắc Thành tổng trấn + Tỉnh thành: tịa thành Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Các đồn binh đồn trú, chiến lũy: Thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) tòa thành cổ người Việt xây dựng thời vua An Dương Vương, tu sửa qua nhiều triều đại + Ở địa phương: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn… có dấu vết Thành nhà Mạc Đây tòa thành xây dựng chiến nhà Mạc với Lê – Trịnh 15 Câu 16: Phân tích chức loại di tích nhóm di tích kiến trúc qn thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam? Lấy dẫn chứng minh họa? - Di tích thành lũy quân - kinh đô cổ: Là di tích mà cịn lưu giữ dấu tích cơng trình kiến trúc qn tòa thánh, lũy cổ… Là nơi khứ diễn hoạt động trị, quân sự, xã hội… Giữ vai trò quan trọng trấn giữ vùng trọng yếu quốc gia Chức thành cổ: + Có quy mơ lớn để bảo vệ trung tâm trị, hành quốc gia + Nằm trung tâm đất nước, xây dựng kiên cố + Quy mô lớn nhất, đảm bảo yếu tố an toàn vương triều VD: thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, thành nhà Hồ, kinh đô Huế… - Di tích trấn thành, tỉnh thành, đồn binh, chiến lũy quân cổ… + Trấn thành: nơi sinh hoạt làm việc quan trấn thủ máy hành với đơn vị quân đội bảo vệ VD: Tổng trấn Gia Định, Bắc Thành tổng trấn + Tỉnh thành: quan hành – quân địa phương, nơi đặt quan cai trị nhà nước phong kiến địa phương, nơi cất giữ kho tàng lương thực, ngân khố, quân giới, binh khí… VD: Các tịa thành Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Chức năng: xây dựng vị trí thuận lợi, trung tâm vùng đất ấy, quy mơ lớn để bảo vệ máy quản lí địa phương - Các đồn binh, chiễn lũy, quân cổ…: điểm quân đặt nơi hiểm yếu, khu vực phòng thủ mặt quân VD: Thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) tòa thành cổ người Việt xây dựng thời An Dương Vương, tu sửa qua nhiều triều đại sau Thành xây dựng để bảo vệ, phòng thủ quân địch phục vụ sống vương triều, hoàng gia Chức năng: xây dựng kiên cố vị trí xung yếu, bảo vệ trung tâm hành địa phương quốc gia Câu 17: Nêu phân tích phương pháp hướng dẫn tham quan tuyến điểm di tích lịch sử - văn hóa? Nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp? Các phương pháp Phương pháp trọn gói Miêu tả Ưu điểm + HDV điểm hay HDV suốt tuyến tập trung đoàn khách điểm khu vực di tích tiến hành thuyết minh khoảng thời gian định HDV nhàn nội dung thông tin chuyền tải + Du khách tự tham quan HDV Nhược điểm Không tập trung giá trị bản, khách không nắm vững hết chi tiết nhỏ quy định thời gian tham quan nội dung cần phổ biến quán triệt 16 HDV chủ động Phương pháp dòng chảy HDV dẫn đồn theo lộ trình định khu di tích, vừa vừa hướng dẫn, thuyết minh lịch sử, kiến trúc… nội dung liên quan hơn, khách du lịch nghe hướng dẫn chi tiết yếu tố thuyết minh Người hướng dẫn dễ bị nhầm lẫn mặt niên đại lịch sử số liệu Phương pháp nhỏ giọt + HDV dẫn đoàn khách tham quan khu di tích Thỏa mãn + HDV với khách nhu cầu ko giữ vai trò chủ động cụ thể du thuyết trình nội dung cần khách truyền đạt mà nói điều khách hỏi cách hạn chế Khách hỏi vấn đề khác cần hướng dẫn phải Phương pháp đối thoại, trao đổi, đặt vấn đề nắm vững kiến thức xử lý vấn đề nhạy bén + HDV dẫn đoàn khách vừa nêu vấn đề trao đổi, thảo luận với khách, gợi ý đặt vấn đề định hướng cho du khách, trả lời HDV du Đòi hỏi người vấn đề mà du khách quan tâm khách có khoảng hướng dẫn phải + Học hỏi nội dung mà cách gần gũi, dễ hiểu biết, linh chưa biết, chưa nắm từ phía dàng trao đổi hoạt du khách với thái độ khiêm tốn, cầu vấn đề hơn… vấn đề thị Vấn đề chưa rõ, chưa thống nên bảo lưu với thái độ trọng thị Phương pháp giao khốn Dù HDV khơng Ban quản lí khu hiểu biết nhiều HDV nhờ cậy người hiểu biết du lịch không đáp đối tượng đồn du khách hay người địa, ứng nhu cầu HDV có người trơng giữ di tích, HDV khách sau thể nhờ người điểm… hướng dẫn cho du khách khơng kí khác thay hợp đồng hướng dẫn Phương pháp thả HDV dẫn khách tới di tích, làm HDV an nhàn thủ tục liên quan cho du khách tự nhận thêm tham quan, tìm hiểu kiến thức khách quan tâm Khách du lịch không giải đáp vấn đề cần quan tâm Hướng dẫn du lịch việc sử dụng tổng hợp hình thức biện pháp khác linh hoạt cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đối tượng du khách Căn vào yêu cầu khách, hiểu biết người hướng dẫn mà chọn phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế 17 Câu 18: Phân tích khái niệm chức Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam? - Khái niệm: + Theo từ điển Tiếng Việt: “Chùa kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật” + Theo từ điển Phật học Việt Nam: “Chùa nơi thờ Phật, nơi tu học tăng ni, gốc chữ Stupa (Sanskrit), Thupa (Pali) Hán dịch âm “Đồ Bà” hay “Phù Đồ” nghĩa “Bảo tháp”, người Việt phát âm chệch thành chùa” + Tháp cơng trình xây dựng có chiều cao lớn nhiều so với chiều ngang + Theo từ điển Hán Việt: Chùa gồm thành tố là: thổ - đất, thốn – tấc Chùa mảnh đất nơi ơng Đức Ơng Trưởng giả Cấp độc dâng cúng đức Phật dùng làm nơi thuyết pháp cho chúng sinh + Tháp: người ta sinh từ đất, lớn lên, hành xử với đời cuối trở với đất, yêu bình n hịa hợp => Tóm lại, “Chùa cơng trình kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật số tín ngưỡng dân gian địa khác như: Tín ngương thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng Động thực vật…” “Tháp cơng trình kiến trúc, điêu khắc thường xây dựng khuôn viên chùa dùng để tưởng niệm lưu giữ xá lị Phật di hài bậc tu hành” - Chức năng: + Là cơng trình kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật tơng đồ thân tín Ngài Trong chùa thường có hệ thống Pháp Phật để giữ gìn xá lỵ Phật di hài bậc tu hành (Xá lỵ phần di hài Phật sau hoả táng xương ) + Thờ tín ngưỡng dân gian địa khác như: thờ Mẫu, thờ Thần, vong, thờ cúng tổ tiên, thờ động thực vật, tín ngưỡng phồn thực (Chùa nơi học tập cư trú người tu hành; đình hoạt động đó, khơng lại) + Là nơi cư trú, học tập, tu luyện người xuất gia tu hành số người có điều kiện, hồn cảnh khó khăn xã hội + Vào khoảng kỉ XV trở trước ngơi chùa cịn kiêm chức ngơi đình Ngơi chùa sử dụng trung tâm hành địa phương như: họp hành, phạt vạ, xét xử vụ án + Là trường học cho tăng sĩ cư dân địa Là nơi truyền thụ giáo lý Phật giáo, nơi truyền thụ tri thức nhân văn cho nhân dân + Trong số trường hợp, chùa cịn kiêm chức bệnh viện Ngơi chùa nơi nghỉ dưỡng, an dưỡng, luyện tập để nâng cao trí lực, sức khỏe (tư tưởng Phật giáo cứu vớt chúng sinh) + Chùa nơi tịnh tâm, tĩnh dưỡng người tu hành du khách, cư dân địa phương Những người cư trú chùa -> nguồn lực sản xuất -> sở kinh tế hoạt động kinh tế địa phương Câu 19: Nêu đối tượng thờ di tích đền thờ Việt Nam? Lấy ví dụ minh họa? - Khái niệm: Đền nơi thờ thần thánh nhân vật lịch sử tôn sùng 18 Thần thánh - Đối tượng thờ cúng đền: + Thờ tổ tiên biểu tượng tổ tiên dân tộc: VD: Đền Hùng (Phú Thọ), đền Cuông (Nghệ An), đền Lý Bát Đế (Bắc Ninh), đền Trần (Nam Định)… + Thờ anh hùng văn hóa đời sống văn hóa – tâm linh – tinh thần cộng đồng cư dân, đối tượng siêu thực nhân cách hóa mang tính biểu tượng cho ước vọng nhân dân VD: đền Gióng (Hà Nội); Đền Và (Hà Tây); đền Đa Hòa (Hưng Yên)… + Thờ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất mà đời nghiệp họ gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc VD: đền thờ Bác Hồ tỉnh thành Nam Bộ; đền thờ danh nhân như: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi… + Thờ danh nhân, danh tướng mà đời nghiệp họ gắn chặt với giai đoạn lịch sử đất nước, hay có cơng khai phá, xây dựng, bảo vệ vùng đất… VD: Thánh Trần đền Kiếp Bạc (Hải Dương); đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phịng); Nguyễn Cơng Trứ (Ninh Bình); Đào Duy Từ (Quảng Trị)… + Thờ nhũng anh hùng liệt sĩ hy sinh độc lập tự Tổ quốc, đền đài, nghĩa trang liệt sĩ gắn với giai đoạn cách mạng, kháng chiến lịch sử dân tộc + Thờ đối tượng siêu hình Nhân thần, Tự nhiên thần, Động vật thần… mà tính danh, nghiệp, công trạng không rõ từ lâu vào đời sống cộng đồng cư dân địa, người dân thờ phụng với mong muốn mang đến phúc lành cho họ VD: thần sông, thần núi, thần cây… Câu 20: Phân tích khái niệm di tích Nho học? Trình bày loại di tích loại hình di tích Nho học Việt Nam? - Khái niệm: + Di tích gắn với Nho giáo, Nho học cơng trình kiến trúc cơng cộng để thờ Khổng Tử bậc Tiên nho, Tiên triết + Hệ thống bao gồm hệ thống trường học, trường thi mà diễn q trình đào tạo tuyển chọn nhân tài triều đại phong kiến Việt Nam - Các loại di tích Nho học Việt Nam: (4 loại) + Hệ thống Văn Miếu: gồm trường Văn Miếu Trung ương Hà Nội Thừa Thiên – Huế Các Văn miếu cấp tỉnh Văn miếu Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên… + Hệ thống văn chỉ, từ chỉ, từ vũ, văn hội, nghè…: nơi thờ tự nho học làng xã nơi diễn sinh hoạt văn hóa người vốn có nhiều chữ nghĩa thánh hiền + Hệ thống trường học, trường thi thời kỳ phong kiến: cịn tên gọi mà khơng cịn tồn thực tế VD phố Tràng Thi (Hà Nội); Chùa Bình (Bắc Ninh)… + Hệ thống đền thờ Tiên nho, Tiên sinh, Tiên triết…: người có cơng việc truyền bá phát triển Nho giáo, Nho học 19 VD: đền Lũng Khê thờ Sĩ Vương thành cổ Luy Lâu; đền thờ lăng mộ Sĩ Vương Tam Á (Bắc Ninh); đền thờ Chu Văn An (Hải Dương)… Câu 21: Nêu phân tích đặc điểm chung đền Việt Nam? Lấy ví dụ minh họa? Các ngơi đền nước ta có đặc điểm chung là: + Đây loại hình quan trọng hệ thống di tích gắn với tín ngưỡng dân gian người Việt + Những vị thần tương đối có danh tiếng thường thờ đền lớn, quy mô đền thường lớn cơng trình như: nghè, miếu + Đối tượng thờ Thần thánh hay nhân vật thần thánh hóa + Thường kiến trúc nửa đền thờ, nửa cung điện + Hai bên phía trước thường có bia hạ mã + Cửa vào thường xây dựng với qui mơ, kích thước lớn, hồnh tráng gọi nghi môn Hệt hướng cổng xây dựng trang trí với hình tượng linh vật + Đối tượng thờ thiên thần, nhân thần, anh hùng dân tộc VD: Thờ Thiên thần: Thánh Gióng, Chử Đồng Tử; Thờ Nhân thần: Trần Khát Chân, Đinh Bộ Lĩnh + Đối tượng thờ cúng thường đặt hậu cung, cung cấm, thâm nghiêm + Về kết cấu kiến trúc tập trung, bố trí hướng tâm, hạt nhân cung cấm nơi thánh thần ngự tạo tơn kính + Hình tượng thờ tạo dạng trịn chân dung hay mơ tâm thức dân gian Tượng tròn thay thần vị, ngai thờ với mũ, áo thần + Thuộc loại hình thờ cúng dân gian nên khơng có đội ngũ thờ cúng chuyên nghiệp + Việc trông coi, bảo quản cụ thủ từ phân công trông khoảng thời gian định, đền thờ lớn có Ban quản lý Di tích thuộc biên chế Nhà nước + Đền thờ thường xây dựng quê hương người thờ + Đền thờ gắn liền với địa điểm công trạng người thờ VD: Lê Lợi gắn với nơi khởi phát Lam Sơn, Nguyễn Ánh gắn với quê hương Phú Quốc, Nguyễn Huệ gắn với quê hương Bình Định… Giảng viên giảng dạy môn học Người soạn thảo tài liệu, tác giả Phạm Văn Tuấn (Thiền Phong) Phạm Lê Trung Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2023 20

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan