1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Do An 2.Pdf

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH L01 HK231 *** Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Lộc Sinh viên thực hiện Nguyễn Hòa Nhã MSSV 2013[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH L01-HK231 *** Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hữu Lộc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hòa Nhã MSSV: 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC NHIỆM VỤ THIẾT KSSẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC KHOA: Cơ Khí ĐỒ ÁN MƠN HỌC BỘ MƠN: Thiết Kế Máy SVTH: Nguyễn Hịa Nhã – MSSV: 2013954, Lớp: L01 Ngành: Thiết Kế Máy Tên đề tài: Nghiên cứu tính tốn thiết kế máy nghiền trộn làm viên nén cám thức ăn gia súc Nội dung phần thuyết minh: Chương 1: Tổng quan máy nghiền trộn Chương 2: Lý thuyết nghiền Chương 3: Phân tích chọn phương án máy nghiền Chương 4: Phân tích chọn phương án máy trộn Chương 5: Tính tốn máy nghiền Chương 6: Tính tốn máy trộn Các vẽ: Bản vẽ tổng quan máy A0 Bản vẽ cắt A0 Bản vẽ chi tiết A3 Ngày tháng năm 2023 GVHD SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY NGHIỀN TRỘN 1.1 Phân tích nhiệm vụ thiết kế: 1.2 Nguyên lý hoạt động: Chương 2: LÝ THUYẾT NGHIỀN 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiền: 2.2 Một số tính tốn cho vật liệu rời: 10 2.3 Các lý thuyết đập nghiền: 11 Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÁY NGHIỀN 18 3.1 Đề xuất phương án thiết kế: 18 3.2 Chọn phương án thiết kế: 21 Chương PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÁY TRỘN 23 4.1 Cơ sở lý thuyết trộn: 23 4.2 Phân loại máy trộn: .24 4.3 Đề xuát phương án thiết kế máy trộn: 27 4.4 Chọn phương án thiết kế máy trộn: .27 4.5 Chọn sơ đồ động cho hệ thống: 27 Chương 5: TÍNH TỐN MÁY NGHIỀN .29 5.1 Tính tốn phận công tác: 29 5.2 Chọn động cơ: .36 5.3 Tính tốn chọn truyền đai: 39 5.4 Tính tốn thiết kế trục: .43 5.5 Chọn ổ lăn: Error! Bookmark not defined Chương 6: TÍNH TỐN MÁY TRỘN 52 6.1 Thể tích thùng trộn: .52 6.2 Số vòng quay máy: 52 6.3 Công suất tiêu hao máy: 53 6.4 Chọn động cơ: .54 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC 6.5 Tính tốn chọn truyền đai: 57 6.6 Chọn hộp giảm tốc: .60 6.7 Tính tốn thiết kế trục: .61 6.8 Chọn ổ lăn: 67 6.9 Chọn kiểm nghiệm then: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC MỞ ĐẦU Như biết, ngành khí ngành công nghiệp chủ yếu sản xuất máy móc cơng cụ, thiết bị quan trọng khác, số tiêu đánh giá tiến khoa học kĩ thuật quốc gia Mức độ phát triển , khối lượng nhịp độ, cấu ngành khí ảnh hưởng đến tiêu sản xuất xã hội Cơ cấu ngành khí đa dạng ngóm nghành như: khí chế tạo máy, khí xác, khí xây dựng… ứng dụng rộng rãi đời sống ngày Trong đơi phát triển ngành khí ngành tự động hóa, ngành trọng điểm quốc gia Sau thời gian học tập trường thời gian thực tập, em tích lũy vốn kiến thức định Được đồng ý giáo viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “ Thiết kế máy nghiền trộn làm viên nén cám” Bằng nổ lực, phấn đấu thân, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hữu Lộc, giúp đỡ trang bị cho em kiến thức để hồn thành đề tài thiết kế Do thời gian thực đồ án có hạn, trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý kiến q thầy, bạn sinh viên để làm đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2023 Sinh viên thực (kí ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY 1.1 Phân tích nhiệm vụ thiết kế - Mơ tả đề bài: Thiết kế máy nghiền, trộn làm viên nén thức ăn cho gia súc - Sản phẩm yêu cầu: Cám mịn trộn Hình 1: Hỉnh ảnh sản phẩm thực tế chưa trộn - Phạm vi đề tài: Ngun cơng quy trình thực nghiền nguyên liệu ngô, lúa mạch, gạo,… Nguyên công thứ hai trộn nguyên liệu lại với SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Hình 2: Nguyên liệu cần nghiền nhỏ - Bề dày sản phẩm 0.08- 0.1mm - Cơng suất u cầu: 600-700kg/giờ - Ngun liệu: ngơ, thóc, đậu,… 1.2 Nguyên lý máy nghiền, trộn hoạt động Máy sử dụng tốc độ cao búa văng nên nguyên liệu đập nát dễ dàng sau lọt qua sàng gồm nhiều kích cỡ để tiện cho việc phân loại sản phẩm cuối sản phẩm phận máy quạt hút đưa Máy đập búa chủ yếu gồm rôto dọc theo trục lắp nhiều đĩa, đĩa lắp búa ( theo số chẵn để cân ) Khi làm việc rơto quay nhanh, tốc độ vịng đầu búa khoảng 50m/s – 80m/s Vì động mà búa sinh lớn Khi đổ vật liệu vào vùng đập, búa dập mạnh vào cục nguyen liệu làm cho vỡ ra, đồng thời làm cho chúng văng mạnh vào đệm thành máy nhỏ thêm Sau lọc qua sàng với quạt hút đua nguyên liệu vào buồng trộn Buồn trộn gồm cánh trộn xoắn trộn đảo sau đẩy ngồi cửa xả SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Bên buồn nghiền roto có dạng guồng quạt ly tâm bố trí hướng tâm Xen kẽ cánh guồng cụm búa nghiền treo chốt rôto Vật liệu đưa vào buồn nghiền theo hướng dọc trục qua cửa nạp liệu thân máy Guồng quạt quay với tốc độ cao hút khơng khí từ bên ngồi vào, kéo theo vật liệu di chuyển từ vùng tâm vỏ máy theo chuyền xoắn ốc tác dụng lực ly tâm Quá trình nghiền sảy búa va đập chà xát với vật liệu, đồng thời va đập vật liệu với Vât liệu được lực lý tâm đẩy xuống phận trộn Bộ phận trộn gồm cánh trộn xoắn đảo nghiên liệu theo chiều quay Sau trộn đều, cánh trộn đẩy nghiên liệu ngồi xả SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiền: - Nghiền trình chia nhỏ vật liệu nghiền từ kích thước lớn thành phần tử nhỏ vụn có kích thước theo u cầu -Khi nghiền, phận máy phải khắc phục lực liên kết phần tử để tạo bề mặt Vậy trình nghiền thiết bị máy phải sinh công để thắng công liên kết phần tử vật liệu Năng lượng tiêu thụ phụ thuộc vào tính chất lý vật liệu nghiền như: Độ cứng, độ bền, độ ẩm, dạng hạt, kích thước,…Phụ thuộc vào hình dáng tính chất phận nghiền, chế độ làm việc mức độ nghiền Lý thuyết nghiền dựa sở lý thuyết biến dạng đàn hồi, dựa phân tích biến dạng vật thể rắn để tìm phụ thuộc cơng tiêu thụ tính chất lý vật liệu kết cấu máy… Phân loại lực tác dụng nhằm phá vỡ vật liệu đem nghiền SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC a,b/.Nén; c,d/.Chẻ; e/.Cắt; g/.Xẻ; h/.ép trượt; i/.đập -Các lực có loại máy khác Có thể loại máy dạng lực đồng thời tác dụng Công nghiền chủ yếu tiêu thụ để khắc phục: *Các lực liên kết phần tử vật liệu *Ma sát nội phần tử nghiền *Ma sát vật liệu thành phần khác máy *Ma sát phận máy Trong trình nghiền vật liệu, vật liệu đập cho biến dạng, sau nhờ lần đập búa tạo phần tử 2.2 Mơt số tính tốn cho vật liệu rời - Kích thước hạt Vật liệu trước sau nghiền thường có hình dạng kích thước khác Để tính tốn người ta đưa khái niệm kích thước (đường kính) trung bình Kích thước trung bình cục vật liệu tính theo cơng thức sau: Trung bình cộng: 𝐷𝑡𝑏 = 𝑙+𝑏+ℎ Trung bình nhân: 𝐷𝑡𝑏 = √𝑙 𝑏 ℎ l,b,h: chiều dài, chiều rộng, chiều cao lớn cục vật liệu Kích thước trung bình nhóm hạt SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 10 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Moment xoắn T=1118,5 N.m Dạng HGT Tỉ số Hiệu suất Khối lượng η% m (kg) truyền u 1YC2-160 10 0,97 Moment Lực hướng Lực hướng xoắn N.m tâm cấp tâm cấp nhanh (N) chậm (N) 1000 9000 95 1250 6.7 Tính tốn thiết kế trục Vật liệu chế tạo trục thép C45 cải thiện Giởi hạn bền σb = 850 MPa Trị số ứng suất cho phép tra bảng 10.5 trang 195 [3]: [σ] = 63 MPa Ứng suất xoắn cho phép: [τ] = 20 ÷ 25 MPa trục vào hộp giảm tốc [τ] = 10 ÷ 15 MPa trục trung gian Trục 2: T2 = 1118500 (Nmm), [τ] = 25 (MPa) d2 ≥ √ 1118500 T2 =√ = 60,7 (mm) 0,2 [τ] 0,2.25 Chọn 𝑑2 = 65 (𝑚𝑚) Từ bảng 16.10a trang 68 [2] ta có bảng thơng số nối trục sau: T d D dm 2000 50 260 160 L l D0 Z nmax B 170 100 140 200 2300 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 dt B1 12 l1 D3 l2 48 48 48 61 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Kiểm nghiệm sức bền dập: σd = k T ≤ [σ]𝑑 Z D0 dc l3 Với [𝜎𝑑 ] ứng suất dập cho phép cao su, ta chọn [σ]𝑑 = (MPa) k hệ số cho chế độ làm việc k = 1,2 Kích thước chốt: T dc d1 l D2 l1 l2 h l3 (Nm) 2000 24 M16 32 95 52 24 44 Suy ra: σd = k T 2.1,2.1118,5 = = 1,6 < [σ]𝑑 = (MPa) Z D0 dc l3 8.200.24.44 Vậy nối trục đảm bảo sức bền dập Kiểm nghiệm bền chốt: σu = k T l0 0,1 dc D0 Z ≤ [σ]u Với [σ]u ứng suất cho phép chốt [σ]u = 70 (MPa) l0 = l1 + SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 l2 24 = 52 + = 64 (mm) 2 62 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH σu = GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC k T l0 0,1 dc D0 Z = 1,2.1118,5.64 = 38,83 < [σ]u = 70 (MPa) 0,1 243 200.8 Vậy nối trục đảm bảo sức bền chốt lAB = 120 mm lBC = lCD = 700 mm Fnt = (0,2 ữ 0,3) 2T3 2T3 0,2 ì ì 1118500 = 0,2 = = 3195,7 N Dt Dt 140 Tải trọng phân bố cánh trộn tay trộn q=50 (N/m) Trong mặt phẳng yOz Xét phương trình moment điểm D ∑ M𝑌/𝐷 = 𝐹𝐵𝑌 CD+𝑞 𝐵𝐷 𝐶𝐷 = 𝐹𝐵𝑌 1400 + 0.05.1400.700 = 𝐹𝐵𝑌 = −35 (𝑁) ∑ 𝐹𝑌 =𝑞 𝐵𝐷 + 𝐹𝐵𝑌 + 𝐹𝐷𝑌 = 𝐹𝐷𝑌 =35 (N) ∑ M𝑋/𝐷 = 𝐹𝐵𝑋 BD−𝐹𝑛𝑡 AD = 𝐹𝐵𝑋 1400 + 3195,7.(120+1400) = 𝐹𝐵𝑋 = -3469,6 (N) ∑ 𝐹𝑋 = 𝐹𝐵𝑋 + 𝐹𝑛𝑡 +𝐹𝐷𝑋 = 𝐹𝐷𝑋 = 273,9 (N) Xác định moment tương đương SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 63 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC MtđA = √MAX + MAY +0,75 T1 = √02 + 02 +0,75.11185002 = 968649 (N mm) Từ bảng 10.5 trang 195 [1] ta chọn [𝜎] = 67 (𝑀𝑃𝑎) M 43734,3 dA = √ tđA = √ 0,1.[σ] 0,1.67 = 49,1 (mm) Chọn dA = 50 (𝑚𝑚) MtđB = √MBX + MBY +0,75 T1 = √3834842 + 0+0,75.11185002 = 1041797.325 (N mm) M 1041797,325 dB = √ tđB = √ 0,1.[σ] 0,1.67 = 53,77 (mm) Chọn dB = 50 (𝑚𝑚) MtđC = √MCX + MCY +0,75 T1 = √245002 + 02 +0,75.11185002 = 968959,2 (N.mm) M 968959 dC = √ tđC = √ = 52,5 (mm) Chọn dC = 60 (𝑚𝑚) 0,1.[σ] 0,1.67 MtđD = √MDX + MDY +0,75 T1 = √0 + + 0,75.11185002 = 968649,4 (N.mm) M 968649,4 dD = √ tđC = √ 0,1.[σ] 0,1.67 = 52,5 (mm) Chsọn dD = 55 (𝑚𝑚) SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 64 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC SƠ ĐỒ TRỤC TRỘN SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 65 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Mặt cắt B nguy hiểm Giá trị 𝜎 𝜏 xác định theo công thức sau: 𝜎= 𝜏= 𝑀𝑢 𝑊𝑥 𝑇 𝑊0 = = 𝑀𝑢 0,1.𝑑3 𝑇 0,2.𝑑3 = 23049376 N/m2 = 23,05 [Mpa] = 25891203 N/m2 = 25,89 [Mpa] Kiểm tra điều kiện bền: 𝜎𝑡𝑑 = √𝜎 + 3𝜏 ≤ [𝜎] 𝜎𝑡𝑑 = 50,42 MPa < [𝜎] thỏa điều kiện bền Kiểm nghiệm độ bền trục theo hệ số an toàn Đối với trục tâm quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng 𝑠= 𝜎−1 𝜀𝜎 𝛽 ≥ [𝑠 ] 𝐾𝜎 𝜎𝑎 [𝑠]: hệ số an toàn cho phép, nằm khoảng 1,5 – 2,5 𝜎−1 = 255 [Mpa]: giới hạn mỏi vật liệu 𝜀𝜎 = 0,88: hệ số kích thước Tra theo bảng 10.10 𝐾𝜎 = 1,55: hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung tải trọng đến độ bền mỏi Tra bảng 10.12 𝛽 =1,5: hệ số tăng bền bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công (bang 10.9) 𝜎𝑎 = 𝑠= 𝑀 = 23,05 [MPa] 𝑊 255.0,88.1,5 = 9,42 ≥ [𝑠] 1,55.23,05 Thỏa điều kiện mỏi SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 66 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC 6.8 Chọn ổ lăn Trục trục đầu vào, làm việc tốc độ quay cao nên ưu tiên sử dụng ổ bi lồng cầu dãy Lực hướng tâm ổ lăn: R BX = −3469,6 N ; R BY = −35 N R DX = 273,9 N ; R DY = −35 N FrB = √R2DX + R2DY = 3469,8 N FrD = √R2DX + R2DY = 276 N 6.7.1.1 Chọn sơ ổ lăn: Kí hiệu d, mm D, mm B, mm 1211 55 100 21 T, mm r, mm α C, kN C0, kN 17 11,39 32 25,5 Kiểm nghiệm khả tải ổ e = 1,5 tan α = 0,3 Lục dọc trục B1 ∑ FaB = FsD − Fat1 = 0,83eFrD1 − Fat1 = 0,83 × 0,33 × 276 − = 75,6 N FsB = 0,83eFrB = 0,83 × 0,3 × 3469,8 = 864 N Do ∑ FaB < FsB nên FaB = FsB = 864 N Lực dọc trục D SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 67 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC ∑ FaD = FsB1 + Fat1 = 0,83eFrB + Fat1 = 0,83 × 0,3 × 3469,8 + = 864 N FsD = 0,83eFrD = 68,72 N Do ∑ FaD > FsD nên FaD = FsD = 864 N Xét tỉ số (V=1 vòng quay) FaB 864 = = 0,25 < e V × FrB × 3469,8 Tra bảng 11.4, ta có: X = 1, Y = FaD 864 = = 3,13 > e V × FrD × 276 Tra bảng 11.4, ta có: X = 0,4; Y = 0,4 cot α = 1,73 Tải trọng quy ước ổ Q B = (XVFrB + YFaB )K t K đ = (1 × × 3469,8 + 0) × × = 3469,8 N Q D = (XVFrD + YFaD )K t K đ = (0,35 × × 276 + 1,73 × 864) × × = 1591,32 N Với: K t = 1: Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ K đ = 1: Hệ số ảnh hưởng đặc tính tải trọng (va đạp nhẹ, tải ngắn hạn, tra bảng 11.3) Thời gian làm việc ổ đũa côn: Lh = 13568 h Thời gian làm việc tính triệu vịng: L = 60nLh 106 = 60×33,3×13568 106 = 27,1 trv Khả tải động: m 10 Cm = Q B √L = 3469,8 × √27,1 = 9,3 kN < C = 32 kN Trong m = 10 sử dụng ổ đũa Như ổ chọn đảm bảo khả tải Kiểm nghiệm khả tải tĩnh Đối với đũa côn tra bảng 11.6 ta có SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954 68 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC X = 0,5; Y0 = 0,22 cot α = 1,09 Theo công thức 11.19: Q = X FrD + Y0 FaD = 0,5 × 276 + 1,09 × 864 = 1079 N < FrC1 Nên Q = 1079 N < C0 = 25500N Vậy ổ chọn đảm bảo khả tải tĩnh 6.9 Chọn kiểm nghiệm then Với tiết diện trục dung mối ghép then, ta tiến hành kiểm nghiệm mối ghép độ bền dập σd độ bền cắt 𝜏𝑐 𝜎𝑑 = 2𝑇 ≤ [𝜎𝑑 ] 𝑑 𝑙𝑡 (ℎ − 𝑡1 ) 𝜏𝑐 = 2𝑇 ≤ [𝜏 𝑐 ] 𝑑 𝑙𝑡 𝑏 Với 𝑙𝑡 = (0,8 ÷ 0,9)𝑙𝑚 = (0,8 ÷ 0,9)(1,2 ÷ 1,5)𝑑 Ta có bảng kiểm nghiệm then sau: Trục Thùng Mặt d 𝑙𝑡 b h 𝑡1 𝜎𝑑 𝜏𝑐 T cắt (mm) A 25 25 83,04 31,14 77850 B 40 36 12 11 5,5 61,64 28,25 244130 C 40 36 12 11 5,5 61,64 28,25 244130 trộn Trục nghiền SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 69 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Theo bảng 9.5 trang 178 [1] với tải trọng tĩnh, va đập nhẹ, dạng lắp cố định: 𝜎𝑑 = 2𝑇 ≤ [𝜎𝑑 ] = 100 (𝑀𝑃𝑎) 𝑑 𝑙𝑡 (ℎ − 𝑡1 ) 𝜏𝑐 = 2𝑇 ≤ [𝜏𝑐 ] = 60 ÷ 90 (𝑀𝑃𝑎) 𝑑 𝑙𝑡 𝑏 Vậy tất mối ghép then đảm bảo yêu cầu độ bền dập độ bền cắt 4.5.2 Kiểm nghiệm độ bền mỏi độ bền tĩnh Độ bền mỏi: 𝑠𝑗 = 𝑠𝜎𝑗 𝑠𝜏𝑗 √𝑠𝜎𝑗 + 𝑠𝜏𝑗 ≥ [𝑠 ] [𝑠] = 1,5 ÷ 2,5 hệ số an toàn cho phép 𝑠𝜎𝑗 :hệ số an toàn tính riêng ứng suất pháp 𝑠𝜎𝑗 = 𝜎−1 𝐾𝜎𝑗 𝜎𝑎𝑗 + 𝜓𝜎 𝜎𝑚𝑗 𝑠𝜏𝑗 hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp 𝑠𝜏𝑗 = 𝜏−1 𝐾𝜏𝑗 𝜏𝑎𝑗 + 𝜓𝜏 𝜏𝑚𝑗 𝑊𝑂 = 𝜋𝑑 𝑏 𝑡1 (𝑏 − 𝑡1 )2 − 16 2𝑑 𝜋𝑑 𝑏 𝑡1 (𝑏 − 𝑡1 )2 𝑊= − 32 2𝑑 Tra bảng 10.7 trang 197 [1] ta có hệ số xét đến ảnh hưởng ứng suất trung bình đến độ bền mỏi 𝜓𝜎 = 0,1 𝜓𝜏 = 0,05 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 70 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC Các trục hộp giảm tốc quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, đó: 𝜎𝑎𝑗 = 𝜎𝑚𝑎𝑥 𝑗 = 𝑀𝑗 𝑊𝑗 𝜎𝑚𝑗 = Vì trục quay chiều ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động nên: 𝜏𝑚𝑗 = 𝜏𝑎𝑗 = 𝜏𝑚𝑎𝑥 𝑗 = 𝑇𝑗 2𝑊0𝑗 Độ bền tĩnh: 𝜎𝑡𝑑 = √𝜎 + 3𝜏 ≤ [𝜎] 𝜎= 𝑀 𝑊 = 𝜎𝑎 ; 𝜏= 𝑇 𝑊𝑜 = 2𝜏𝑎 [𝜎] = 0,8 𝜎𝑐ℎ = 0,8.580464 (𝑀𝑃𝑎) Trục 𝜏 Tiết diện d W 𝑊𝑜 𝜎𝑎 =𝜎 𝜏𝑎 = A 25 637 1682,36 105,84 23,14 115,52 B 40 4792,78 11075 52,7 11,02 65,07 C 40 4792,78 11075 52,7 11,02 65,07 Trục Tiết diện d 𝜀𝜎 𝜀𝜏 𝑆𝜎 𝑆𝜏 S A 25 0,92 0,89 2,67 12,24 2,6 𝜎𝑡𝑑 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 71 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC B 40 0,85 0,78 4,6 25,7 4,5 C 40 0,85 0,78 4,6 25,7 4,5 SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 72 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nay, sản phẩm muốn thành công phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá thành, mẫu mã đặc biệt yếu tố thời gian Một sản phẩm tung thời điểm, đáp ứng nhu cầu khách hàng chắn gặt hái thành công ngược lại Muốn thõa mãn yêu cầu trên, người kỹ sư thiết kế phải thực có tảng kiến thức vững chắc, phương pháp làm việc đắn Qua thời gian thực Đồ án thiết kế máy, em nắm vững cách phân tích cơng việc thiết kế cách đặt vấn đề cho tốn thiết kế Từ đó, em biết cách xử lý vấn đề sát thực hơn, biết cách kết hợp kiến thức học vận dụng vào việc thiết kế tối ưu hóa thiết kế Mặc dù cố gắng với kinh nghiệm cịn hạn chế, việc thiết kế khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy góp ý sửa chữa giúp em để em có thêm kiến thức quý báu tránh sai sót việc thiết kế sau Cuối ,một lần em xin chân thành cảm ơn PGS TS NGUYỄN HỮU LỘC Đã tận tình hướng dẫn em thực đồ án SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 73 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Lê Viên, CÁC MÁY GIA CÔNG VẬT LIỆU RẮN VÀ DẺO (Tập một) , NXB Khoa học kĩ thuật, 2/2006 [2] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CƠNG NGHỆ HÓA HỌC THỰC PHẨM (Tập hai) , NXB Giáo Dục, 2006 [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (Tập một) , NXB Giáo Dục, 2/2006 [4] Lê Khánh Điền, VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2007 [5] Nguyễn Hữu Lộc, THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2020 [6] THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC, NXB Nơng Nghiệp, 2002 SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954 74 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954 GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC 75

Ngày đăng: 17/01/2024, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w