1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THẢO LUẬN (PẢM CHẤT CẢU NHÀ LÃNH ĐẠO)

11 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Steven Paul Jobs (24 tháng 2 năm 1955 - 5 tháng 10, 2011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ. Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch, và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính. Quá trình hoạt động kinh doanh của Steve Jobs đã đóng góp nhiều cho các hình ảnh biểu tượng mang phong cách riêng, nhà doanh nghiệp tiêu biểu của Thung lũng Silicon, nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết kế và hiểu biết vai trò thiết yếu của tính thẩm mỹ trong việc thu hút công chúng. Công việc của ông thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm mà chức năng và tính thanh lịch của chúng đã thu hút những người ủng hộ hết mình Tuy nhiên, cuộc đời doanh nhân tài ba này đã kết thúc ở tuổi 56(ngày 05/10/2011) vì căn bệnh ung thư. 1.PHẨM CHẤT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO Để trở thành người lãnh đạo,cần phải trải qua một thời gian dài được rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập kinh nghiệm từ những người đi trước.Một người lãnh đạo thật sự cần phải có những phẩm chất sau: + Tầm nhìn xa + Khả năng giao tiếp + Tận tâm + Đam mê + Sự vững vàng + Can đảm + Khoan dung + Sáng tạo + Sự uy tín + Đạo đức Với những phẩm chất tuyệt vời của một nhà quản trị kinh doanh xuất sắc, Steve Jobs đã gầy dựng cho mình một sự nghiệp vĩ đại. Tầm nhìn xa - Tầm nhìn xa đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo phải biết đưa ra các mục tiêu,mục đích trong dài hạn và các bản kế hoạch,chiến lược,chính sách rõ ràng để hoàn thành các mục tiêu đã vạch ra và nhằm ổn định và phát triển tổ chức. Hiện nay Apple là công ty nổi bật nhất trong làng công nghệ với những sản phẩm bán chạy nhất thế giới như iphone. Ipad, ipod, MacBook… và stven jobs chính là người đưa Apple lên tới đỉnh cao ấy Mọi người đều biết Steve Jobs là một ông bầu tổng thể và một tầm nhìn chiến lược sản phẩm Theo Steve, “Bạn không nên lo lắng về quá nhiều việc cùng một lúc. Hãy bắt đầu từ một vài việc đơn giản, sau đó mới chuyển qua những việc phức tạp hơn. Hãy suy tính không chỉ cho ngày mai, mà còn cho tương lai.” Trong ngày đầu tiên Steve Jobs quay trở lại Apple với cương vị CEO, ông từng nói rằng hãng cần phải thay đổi cách thức đáp ứng nhu cầu của khách hàng trọng điểm, đồng thời phải chú trọng tới cả các thiết kế công nghiệp. Apple có xuất phát điểm là một công ty sản xuất máy tính, nhưng Jobs hiểu rằng “quả táo” cần phải mở rộng hướng kinh doanh để có được thành công. Apple bắt đầu mở rộng các sản phẩm của mình, đầu tiên là sản xuất phần mềm với Final Cut Pro (phần mềm làm phim trên máy Mac), sau đó là các dòng sản phẩm nổi tiếng như iPod, iPhone và iPad. Jobs thay đổi tên công ty từ Apple Computer, Inc. sang Apple, Inc. vào năm 2007 Sự thay đổi về tầm nhìn của Apple còn được phản ánh qua các logo của hãng này. Tính cho tới nay, Apple đã thay đổi logo đến … 5 lần và mỗi lần đều lấy cảm ứng từ những sản phẩm thiết kế trọng tâm. Danh tiếng của Jobs như một tầm nhìn chiến lược công nghệ cao bắt nguồn không chỉ từ các dòng đáng tin cậy của các sản phẩm mang tính đột phá đã đi ra của Apple trong thập kỷ qua, Jobs đã vượt trước chúng ta nửa bước. Ông không chỉ phát minh, sáng chế, sáng tạo và nghiền ngẫm cách tiếp thị những sản phẩm đó sao cho hiệu quả nhất, mà Jobs đã suy nghĩ đến việc phải xây dựng "một lối sống" xung quanh sản phẩm. . Cũng giống như khả năng dự đoán nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, anh có thể đoán thông điệp mà tiếp thị sẽ làm việc, Có thể nhìn thấy rõ chân lý này trong các sản phẩm bom tấn của Apple, từ chiếc máy nghe nhạc iPod, máy tính iMac cho đến con dế iPhone và gần đây nhất là máy tính bảng iPad. Tất cả chúng đều hướng đến một "lối sống", một "phong cách sống" sành điệu, thời thượng nhưng tiện dụng, đủ đơn giản để chinh phục những người dùng " 1.2 Khả năng giao tiếp Steve Jobs được giới truyền thông tôn vinh như một doanh nhân diễn thuyết hay nhất thế giới. Với khiếu trình bày bẩm sinh, ông có thể biến màn ra mắt sản phẩm mới thành buổi triển lãm nghệ thuật. Bài học từ Steve Jobs là dù bạn có trong tay sản phẩm ưu việt nhất thế giới, nếu người ta không hứng thú với nó thì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Steve Jobs đã có một tài năng độc đáo để tiếp thị nói chung và quảng cáo nói riêng, không chỉ được biết đến là “phù thủy công nghệ” mà ông còn được biết đến như là bậc thầy của nghệ thuật thuyết trình và diễn thuyết trước đám đông. Mỗi khi đứng trước mọi người và thuyết trình về sản phẩm mới, về quỹ từ thiện hay về bất cứ điều gì ông đều có khả năng thu hút toàn bộ sự chú ý của khán giả. Ông không cần những slide công phu với dày đặc chữ, những biểu đồ mô tả phức tạp. Ông thu hút người nghe nhờ những câu chuyện sang tạo, thú vị, ông tạo cảm hứng cho người nghe thông qua những con số, từ ngữ hay những hình ảnh minh họa rất thông minh và đẹp mắt. 1.3 Sự tận tâm Theo Steve “ Hãy nỗ lực hết mình khi làm bất cứ việc gì. Thành công sẽ tạo ra thành công. Vì thế hãy khát khao thành công” Ông luôn áp đặt những tiêu chuẩn không bao giờ nhân nhượng dành cho phần cứng và phần mềm của hãng và săm soi tới từng chi tiết nhỏ. Ông cũng nổi tiếng là người yêu cầu nhân viên giữ bí mật tuyệt đối, nhất là trước những đợt phát hành sản phẩm mới. Theo Steve “Lúc nào cũng có một cái gì đó mới mẻ để bạn học! Trao đổi ý kiến, học hỏi từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đối tác. Nếu bạn làm việc với một người bạn không thích, hãy học cách thích họ. Hãy khen ngợi họ và thu được lợi ích gì đó từ họ.”Nếu năng lực của bạn không gia tăng, bạn sẽ chết dần. Đây có thể là một câu khó nuốt, nhưng đó là sự thật. Nếu không phát triển, học hỏi và trưởng thành, bạn sẽ trở nên ốm yếu và chết dần. Bạn muốn mình rơi vào trường hợp nào? Steve Jobs rõ ràng có được sự cân bằng. Ông không đạt được thành công như ngày hôm nay bằng cách nghỉ ngơi và tận dụng những tri thức sẵn có. Ông liên tục sáng tạo và đổi mới. Điều này chỉ có thể đạt được từ việc không ngừng học hỏi 1.4 Sự đam mê Theo Steve: “Hãy tìm kiếm nỗi đam mê đích thực của bạn. Hãy làm điều bạn yêu thích và tạo sự khác biệt! Cách duy nhất để đạt đến thành công tột bậc là yêu thích những gì bạn làm” Ông đã từng đi học tại trường Đai học xong vì học phí quá đắt nên ông đã phải nghỉ học xong ông đã không từ bỏ bằng cách tham dự những buổi học dự thính. Chính sự đam mê đã làm nên ý chí để đạt được đến thành công của ông. Niềm đam mê cháy bỏng, đưa Steve Jobs đến với thung silicon. Vị Giám đốc điều hành (CEO) thân hình gầy gò mang trong mình căn bệnh ung thư, sống từng ngày như ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã đưa Apple lên đỉnh cao trong lịch sử của công ty và trên toàn thế giới. Những ông lớn trong làng công nghệ điều cho thấy rằng đam mê là động lực và chất xúc tác lớn nhất giúp họ thành công. Điểm lại những Bill Gates, Steve Jobs… những người thành công bậc nhất trong làng công nghệ đều chưa tốt nghiệp đại học. Đối với họ, thời gian dành cho đam mê hiệu quả hơn so với việc “mài quần” trên giảng đường. Steve Jobs từng nói: “Tôi chẳng tin rằng trường đại học có thể giúp tôi trả lời câu hỏi tôi sẽ làm gì với cuộc đời mình…”. Quả thật, niềm đam mê trong Jobs là bất tận vì nếu không, có lẽ ông đã bỏ cuộc từ lâu. Năm 1985, Steve Jobs thể hiện rõ quyết tâm khi thuê John Sculley - CEO của hãng nước giải khát Pepsi về phát triển Apple. Sau đó, chính bất đồng cùng Sculley đã khiến ông ra đi khỏi Apple. Đó thực sự là một cú sốc khi ông là một người sáng lập! Một thời gian sau, ông tái hợp với Apple khi đang phát triển thuận lợi công ty NeXT Inc của ông. Thời kỳ thành công của Apple bắt đầu từ đó với những sản phẩm đỉnh cao về chất lượng và đầy nghệ thuật. Có thể nói, chính đam mê mới có thể khiến Jobs làm được những điều thần kỳ như vậy. Steve Jobs đã cống hiến cả sự nghiệp để làm việc ông thích nhất là tạo ra những thành quả đột phá. Mới đây, Steve Jobs được tạp chí Financial Times bình chọn là nhân vật của năm 2010. 1.5 Sự vững vàng Nổi tiếng với phong cách lãnh đạo độc đoán và nhưng thành công mà ông dem lại cho Apple cách ứng xử của ông khi gặp chuyện khó khăn là rất quyết đoán, nếukhông phải nói là hơi cực đoan. Ví dụ, khi gặp nhiều vấn đề ở các đối tác sản xuất linhkiện, ông đã ra quyết định ngưng hợp tác ngay lập tức chứ không cần đối tác giải thíchtrình bày lý do. Đối với ông, hợp tác phải dựa trên chữ tín, nếu không hoàn thànhđúng yêu cầu về chất lượng cũng như thời gian sẽ phải kiếm nhà cung ứng khác. Điềunày giúp cho công ty có thể đẩy nhanh tiến độ công việc và hoàn thành mục tiêu trướchạn và hoàn toàn chủ động trong việc kiếm đối tác sản xuất. Một chuyên gia nhận xét : “Steve Jobs là một nhà quản lý khác thường. Ông thường không thể hiện sự nhẹ nhàng với nhân viên mà tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của bản thân về hình dáng cũng như cách thức hoạt động của các sản phẩm Apple như thế nào. Ông không phải type người cần sự đồng thuận mà lại chỉ lắng nghe trực giác của chính bản thân mình.” 1.6 Can đảm Với Steve Jobs, Apple tồn tại nhờ 2 yếu tố cơ bản : kiên định và đổi mới. Đặc biệt với sự đổi mới, không theo lối mòn, Steve Jobs dành nhiều sự ưu ái, lấy đó làm phương châm lãnh đạo cho mình. Ông nói : “Chính sự đổi mới giúp chúng ta phân biệt đâu là một nhà lãnh đạo và đâu là một người đi theo nhà lãnh đạo ấy.”, điều đó cho thấy ông không quan tâm nhiều lắm đến ý kiến của người khác nếu ý kiến đó không có gì mới mẻ, không có tiềm năng tạo đột phá hay ít nhất là đem lại lợi ích cho công ty. Với những quyết định marketing chiến lược táo bạo. Những dòng sản phẩm mang tính đột phá luôn là nhưng thế mạnh mang lại lợi nhuận cho Apple . những sản phẩm hoàn toàn mới trong một danh mục mới 1.7 Khoan dung Steve Jobs là một tấm gương đáng học hỏi về phong cách lãnh đạo cứng rắn, quyết liệt và không khoan nhượng cho bất kỳ sai lầm nào. Steve còn được biết đến với phong cách động viên "cho roi cho vọt". Với ông, mọi sai lầm đều đáng bị trừng phạt. Steve có thể thẳng tay sa thải một nhân viên trong buồng thang máy nếu người này phạm một lỗi nghiêm trọng. Về phía Steve, ông đã từng nhấn mạnh rằng không việc gì phải chiều chuộng nhân viên, mà ngược lại, nếu có trong tay một nhân viên giỏi, hãy tạo áp lực để khai thác tối đa hiệu suất làm việc của anh/cô ta. Steve không quan tâm đến suy nghĩ và cảm xúc của cấp dưới, điều quan trọng với ông là kết quả cuối cùng có đạt được hay không. Không chỉ nhân viên Apple, mà công nhân trong chuỗi cung ứng của hãng cũng phải chịu đựng sự vô tâm của Steve. Với những ý tưởng tầm thường về sản phẩm mới ông có thể chit trích không thương tiếc 1.8 Sáng tạo Steve Jobs nổi lênnhư một biểu tượng tối cao của sức sáng tạo, trí tưởng tượng, và sự đổi mới trườngtồn, ông hiểu rằng cách tốt nhất để tạo ra giá trị đích thực trong thế kỷ XXI này là việckết nối óc sáng tạo với khoa học công nghệ, vì thế ông đã xây dựng một công ty nơimà trí tưởng tượng đột phá được kết hợp với những thành tựu đáng kinh ngạc của kỹthuật. Với những đóng góp không mệt nghỉ của mình cho Apple, ông đã giúp công tytrở thành một trong những công ty lớn nhất thế giới ( với giá trị vốn hoá thị trường làcao nhất thế giới). “Sáng tạo kết nối mọi thứ” trở thành câu nói cửa miệng của tỷ phú giàu thứ 42 nước Mỹ. Theo ông, cảm hứng sáng tạo có thể đến từ bất cứ đâu, từ một cuốn danh bạ điện thoại, lúc đang ngồi thiền, khi đi du lịch Ấn Độ hay trong dịp nghỉ lại khách sạn Four Seasons. Jobs không cho rằng mình “đánh cắp” ý tưởng, mà là ứng dụng ý tưởng từ các ngành, lĩnh vực khác để truyền cảm hứng cho sáng tạo của riêng mình. “Sáng tạo kết nối mọi thứ” trở thành câu nói cửa miệng của tỷ phú giàu thứ 42 nước Mỹ. Theo ông, cảm hứng sáng tạo có thể đến từ bất cứ đâu, từ một cuốn danh bạ điện thoại, lúc đang ngồi thiền, khi đi du lịch Ấn Độ hay trong dịp nghỉ lại khách sạn Four Seasons. Jobs không cho rằng mình “đánh cắp” ý tưởng, mà là ứng dụng ý tưởng từ các ngành, lĩnh vực khác để truyền cảm hứng cho sáng tạo của riêng mình. Với Steve Jobs, ông đã liên tục là người tiên phong trong một dòng sản phẩm nào đó. Bộ phim Toy Story của hãng Walt Disney hợp tác cùng Pixar. Khi đó, Steve Jobs là chủ của Pixar và ông đã quyết định trở thành công ty đầu tiên làm đồ họa 3D cho một bộ phim hoạt hình dài 3D đầu tiên. Sự thành công của Toy Story đã đưa Pixar trở thành công ty tiên phong lĩnh vực đồ họa 3D điện ảnh. Hay như iPod - máy nghe nhạc với ổ cứng dung lượng lớn đầu tiên với bộ nhớ vượt trội hẳn so với những sản phẩm cùng dòng. Và sản phẩm Iphone, ipad, macbook đó luôn luôn là những sản phẩm sang tạo, đột phá và hoàn toàn mới. Khẩu hiệu "Think different" của Apple xuất hiện lần đầu tiên vào cuối năm 1990, trong một chiến dịch quảng cáo của hãng. Cho đến nay, nó luôn là kim chỉ nam trên con đường thành công của Apple 1.9 Sự tin cậy VD : 1.10 Đạo đức 2.KỸ NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO 2.1 Kỹ năng kỹ thuật Lợi thế của Steve Jobs là năng khiếu kỹ thuật thiên tài đi cùng với kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp. Tuy nhiên, tính cách luôn kiên định với những lý tưởng và sản phẩm của mình khiến Steve Jobs không ít lần xung đột với đồng nghiệp và dư luận. Từ đó, ông càng nổi tiếng là một nhà quản lý “khó chơi” và có phần dữ dội. Ảnh: Dailytech Steve Jobs là một thiên tài công nghệ. Từ khi còn nhỏ tuổi, ông đã thích cùng bố nuôi sửa chữa các đồ điện. Ông còn tham gia vào CLB điện tử ở trường trung học. Tài năng của Steve Jobs tỏa sáng đến mức Kỹ sư trưởng của hãng game Atari đã nhận Jobs vào làm nhân viên thiết kế trò chơi cho dù Steve Jobs chưa hề qua một khóa đào tạo chính thức nào về công nghệ thông tin. Nhưng đó cũng không phải là bí mật của Steve Jobs. Tại thung lũng Silicon Valley, người ta có thể kể ra vô số thiên tài công nghệ tuyệt vời. 2.2 Kỹ năng quan hệ Kiến thức về hành vi con người và quá trình tương tác giữa các cá nhân, năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ và động cơ của người khác từ những điều họ nói và những cái hộ làm, năng lực trong việc giao tiếp rõ ràng và hiệu quả, năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả eve Jobs được giới truyền thông tôn vinh như một doanh nhân diễn thuyết hay nhất thế giới. Với khiếu trình bày bẩm sinh, ông có thể biến màn ra mắt sản phẩm mới thành buổi triển lãm nghệ thuật. Bài học từ Steve Jobs là dù bạn có trong tay sản phẩm ưu việt nhất thế giới, nếu người ta không hứng thú với nó thì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Kỹ năng đàm phán của ông đã chứng minh rất quan trọng cho sự thành công của Apple , kể cả khi đàm phán với các hãng âm nhạc lớn trước khi sự ra mắt của iTunes Store , và với các tàu sân bay để chuẩn bị cho iPhone . 2.3 Kỹ năng nhận thức - Tầm quan trọng của những kỹ năng này đó là: - Tầm quan trọng của mỗi kỹ năng phụ thuộc vào tình huống lãnh đạo. Một khía cạnh ảnh hưởng tới tầm quan trọng của kỹ năng là vị trí của người lãnh đạo trong bậc thang quyền lực của tổ chức. - Những lãnh đạo cấp cao có nghĩa vụ chủ yếu trong việc ra những quyết định chiến lược, do vậy những kỹ năng nhận thức đối với những người lãnh đạo cấp cao là quan trọng hơn so với những lãnh đạo ở cấp trung và cấp thấp. - Vai trò của người lãnh đạo cấp trung là hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức hiện tại và phát triển những cách thức để thực hiện các chính sách và mục tiêu được xác lập bởi cấp cao hơn. Vai trò này đòi hỏi một sự phối hợp bằng nhau giữa các kỹ năng. - Những người lãnh đạo cấp thấp có nghĩa vụ chủ yếu trong việc thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của các hoạt động hữu hiệu trong tổ chức. Đối với những người này kỹ năng kỹ thuật là quan trọng hơn so với các kỹ năng khác. Trong thập kỷ qua , Apple đã phát triển trở thành một trong những công ty công nghệ thành công nhất trên thế giới, phấn đấu để cạnh tranh hiệu quả với các doanh nghiệp khác . Steve Jobs đứng ra như là nhà lãnh đạo kinh doanh của thế hệ mình , người hiểu rõ nhất sự đổi mới, sự khác biệt, vị trí chiến lược. việc tạo ra một vị trí độc đáo và có giá trị trên thị trường, sẵn sàng thỏa hiệp để tối đa hóa lợi thế cạnh tranh của công ty, và sự phát triển của một sự phù hợp giữa các hoạt động của công ty. Steve Jobs đã trở thành một nhà lãnh đạo thanh công. [...]...TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình lãnh đạo và kiểm tra trường Đại học KT&QTKD Thái Nguyên • http://gockynang.vn/thuyet-trinh-thuyet-phuc/nguyen-tac-3s-trong-baithuyet-trinh-cua-steve-jobs#sthash.KYKVTE6N.dpuf • Tailieu.vn • . khiếu trình bày bẩm sinh, ông có thể biến màn ra mắt sản phẩm mới thành buổi triển lãm nghệ thuật. Bài học từ Steve Jobs là dù bạn có trong tay sản phẩm ưu việt nhất thế giới, nếu người ta không. những lý tưởng và sản phẩm của mình khiến Steve Jobs không ít lần xung đột với đồng nghiệp và dư luận. Từ đó, ông càng nổi tiếng là một nhà quản lý “khó chơi” và có phần dữ dội. Ảnh: Dailytech Steve. khiếu trình bày bẩm sinh, ông có thể biến màn ra mắt sản phẩm mới thành buổi triển lãm nghệ thuật. Bài học từ Steve Jobs là dù bạn có trong tay sản phẩm ưu việt nhất thế giới, nếu người ta không

Ngày đăng: 23/06/2014, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w