1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình cung, cầu, cân bằng thị trường gạo tại việt nam và đề xuất giải pháp

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Cung, Cầu, Cân Bằng Thị Trường Gạo Tại Việt Nam Và Đề Xuất Giải Pháp
Tác giả Lê Mai Linh, Nguyễn Minh Ngà, Hoàng Mai Hương, Huỳnh Ngọc Trúc Loan, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thành Tài, Trương Phước Tân, Nguyễn Huyền Linh, Nguyễn Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Thùy Linh, Trần Ngọc Minh Châu, Từ Hoàng Phương Anh
Người hướng dẫn TS. Võ Sỹ
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 385,25 KB

Nội dung

ViệtNam là nước sản xuất gạo đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc.Đối với nhiều quốc gia châu Á, gạo không chỉ là thức ăn hàng ngày mà còn là mộtphần quan trọng của văn hóa và đời sống xã

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TỐN BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ Chun đề số: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG, CẦU, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG GẠO TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ SỸ Lớp Kinh tế Vi Mô: 701020 Nhóm : Danh sách sinh viên thực hiện: LÊ MAI LINH .MSSV: 22300049 NGUYỄN MINH NGÀ MSSV: 22300070 HOÀNG MAI HƯƠNG MSSV: 22300032 HUỲNH NGỌC TRÚC LOAN MSSV: 22300055 NGUYỄN THUỲ LINH MSSV: 22300053 NGUYỄN THÀNH TÀI MSSV: 22300115 TRƯƠNG PHƯỚC TÂN .MSSV: 22300119 NGUYỄN HUYỀN LINH MSSV: 22300050 NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG MSSV: 22300033 10.NGUYỄN THỊ THUỲ LINH MSSV: 22300052 11.TRẦN NGỌC MINH CHÂU MSSV: 22300012 12.TỪ HOÀNG PHƯƠNG ANH .MSSV: 22300005 TPHCM NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2023 ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TỐN ************* ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MƠ 20% HỌC KỲ NĂM HỌC 2023-2024 Tên tiểu luận 20%: Phân tích tình hình cung, cầu, cân thị trường gạo Việt Nam đề xuất giải pháp Nhóm thực hiện: ca: thứ Đánh giá: T T Tha ng điể m Tiêu chí Điể m chấ m Ghi Hình thức trình bày: - Trình bày quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu,…) 1,0 - Không lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo 1,0 - Trình bày đẹp, văn phong sáng, không tối nghĩa 1,0 Nội dung: Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung cấu trúc tiểu luận 1,0 Chương 1: Giới thiệu Phân tích Lý thuyết 2,5 Chương 2: Ứng dụng thực tiễn 2,5 Chương 3: Kết luận 1,0 Tổng điểm 10 Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TỐN ************* ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20% HỌC KỲ NĂM HỌC 2023-2024 Tên tiểu luận 20%: Phân tích tình hình cung, cầu, cân thị trường gạo Việt Nam đề xuất giải pháp Nhóm thực hiện: ca: thứ Đánh giá: T T Tiêu chí Tha ng điể m Điể m chấ m Ghi Hình thức trình bày: - Trình bày quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu,…) 1,0 - Khơng lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo 1,0 - Trình bày đẹp, văn phong sáng, khơng tối nghĩa 1,0 Nội dung: Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung cấu trúc tiểu luận 1,0 Chương 1: Giới thiệu Phân tích Lý thuyết 2,5 Chương 2: Ứng dụng thực tiễn 2,5 Chương 3: Kết luận 1,0 Tổng điểm 10 Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường gạo CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết cung cầu .8 1.1 Khái niệm cung  - cầu CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI .8 Cầu sản phẩm gạo thị trường Việt Nam 1.1 Thu nhập người tiêu dùng 1.2 Thị hiếu người tiêu dùng 10 1.3 Kì vọng người tiêu dùng sản phẩm gạo 10 1.4 Số lượng người tiêu dùng với sản phẩm gạo .11 Cung sản phẩm gạo thị trường Việt Nam .12 2.1 Giá nguyên liệu đầu vào .12 2.2 Công nghệ 12 2.3 Người bán 13 2.4 Kỳ vọng 14 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT .15 3.1 Điểm mạnh 15 3.2 Điểm yếu: 15 3.3 Cơ hội: .16 3.4 Thách thức: .16 3.5 Kết luận: 16 CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP 16 4.1 Về công nghệ .17 4.2 Về tính đồng 17 4.3 Về khâu xuất 17 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng ngành chiếm ưu Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP Việt Nam tạo hội việc làm cho hầu hết người dân Việt Nam nước sản xuất gạo đứng thứ giới sau Trung Quốc Đối với nhiều quốc gia châu Á, gạo không thức ăn hàng ngày mà phần quan trọng văn hóa đời sống xã hội Với dân số 85,789 triệu người dân tính đến ngày 1/4/2009 vấn đề bảo đảm an ninh lương thực phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất lúa gạo Ngành sản xuất 30 năm qua đạt nhiều kết thành công quan trọng chuyển Việt Nam từ nước nhập qua xuất lúa gạo Xuất phát từ vai trò thiết thực ảnh hưởng gạo đời sống người với phát triển kinh tế đất nước, nhóm chúng em định chọn đề tài thị trường gạo cho thuyết trình  Thị trường gạo *Thị trường gạo toàn giới Phân tích Ngân hàng Fitch Solutions cho thấy: -“Nguồn cung gạo toàn cầu căng thẳng Do tác động xung đột Nga – Ukraine Cũng việc thời tiết hủy hoại mùa màng kinh tế sản xuất lúa gạo hàng đầu giới” -Thiếu hụt gạo khiến giá gạo mức cao 10 năm qua Có thể thiếu hụt 8,7 triệu niên vụ 2022 – 2023 Được dự đoán quanh mức năm 2024 -Đây coi yếu tố định đến lạm phát an ninh lương thực giới *Thị trường gạo Việt Nam năm 2023 -Ngành lúa gạo Việt Nam bước chuyển sang giảm số lượng, tăng chất lượng tăng giá bán sau nhiều năm liên tục giữ vị trí xuất hàng đầu giới -Theo đó, chủng loại gạo xuất thay đổi Họ dần chuyển sang loại gạo có giá trị gia tăng cao Như gạo thơm, gạo đặc sản, gạo hữu cơ, gạo Japonica loại gạo khác -Tính đến tháng 4/2023, ngành xuất gạo ước đạt 1,1 triệu -Với giá trị 573,9 triệu USD tạo tổng khối lượng Và giá trị xuất 2,95 triệu với giá trị 1,56 tỷ USD Tăng 43,6% so với kỳ năm 2022 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết cung cầu 1.1 Khái niệm cung  - cầu Cầu khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá thu nhập xác định Ví dụ: Ơng A mua xe đạp cho học, toán hết 700.000 đồng Cung khối lượng hàng hóa, dịch vụ có thị trường hay đưa thị trường thời kì định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định Ví dụ: Sau mùa thu hoạch lúa, ơng A bán 10 lúa mía, lại 50 lúa biến động giá thị trường ông A không bán số lúa cịn lại mà chờ giá tăng lên ơng bán CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Cầu sản phẩm gạo thị trường Việt Nam 1.1 Thu nhập người tiêu dùng Theo khảo sát mức sống dân cư năm 2022 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê thu nhập bình quân người dân Thu nhập bình quân người tháng năm 2022 theo giá hành đạt 4,67 triệu đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021 Thu nhập tăng thành thị nông thôn Thu nhập bình quân người tháng năm 2022 khu vực thành thị đạt gần 5,95 triệu đồng, khu vực nông thôn 3,86 triệu đồng Theo quy luật cầu so với thu nhập người tiêu dùng, thu nhập người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng gạo người tiêu dùng Do gạo hàng hố thơng thường nên giá thu nhập cao nhu cầu dùng gạo tăng, giá thu nhập thấp nhu cầu gạo giảm Tuy nhiên có số trường hợp khác xảy người tiêu dùng muốn giảm phần tinh bột bữa ăn theo chế độ ăn lành mạnh, lúc cầu tăng nhu cầu gạo giảm Ví dụ vào năm 2022 dù giá thu nhập bình quân người tăng cao nhiên nhu cầu sử dụng gạo lại giảm.  1.2 Thị hiếu người tiêu dùng Thị hiếu loại hàng hóa tăng lên làm tăng cầu hàng hoá Ở thị trường Việt Nam gạo hàng hoá phổ biến, nhiên có nhiều loại gạo để người tiêu dùng lựa chọn, tuỳ theo sở thích nhu cầu Phần lớn tất người dùng gạo làm ăn bữa ăn hàng ngày Tuy có nhiều loại gạo theo giá khác nhau, nhiên gạo hàng hố thiết yếu cầu co giãn nên người tiêu dùng lựa chọn gạo Ví dụ: gạo ST25 loại gạo ngon giới nên giá đắt so với loại khác nhiên người tiêu dùng lựa chọn loại gạo khác với giá rẻ Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam thích gạo 1.3 Kì vọng người tiêu dùng sản phẩm gạo Hiện nay, gạo loại thực phẩm thiếu bữa ăn ngày gia đình Việt Việt Nam nước có số lượng xuất gạo đứng đầu giới Bên cạnh hộ gia đình cá nhân có kì vọng sản phẩm thiết yếu gạo Vậy kì vọng gì? Hiện người toàn thể người dân Việt Nam hướng đến sản phẩm sạch, an toàn chất lượng cho người tiêu dùng Và nhiều người mong muốn có nhiều loại gạo khác phù hợp với kinh tế họ Ngồi ra, cịn số người kì vọng hạt gạo căng trịn bóng mịn khơng dùng chất hóa học Vì nhà khoa học ngày tìm hiểu cho loại gạo khác để đáp ứng nhu cầu người dân Khi lượng cầu tăng 1.4 Số lượng người tiêu dùng với sản phẩm gạo Số lượng người tiêu dùng sản phẩm gạo giảm dần 10 năm liên tục (giảm 3%) cho thấy lượng cầu giảm: Do số sản phẩm gạo dùng chất hóa học nhằm giảm thời gian chín đồng thời cho hạt gạo căng trịn bóng mịn gạo điều gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Do giá tăng đột xuất gây khó khăn với số gia đình điều kiện kinh tế họ chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Một số giới trẻ thời tính chất cơng việc họ dùng bữa với ăn nhanh điều làm giảm lượng cầu gạo Một số nhà khoa học tìm sản phẩm khác để thay nhu cầu sử dụng gạo Cung sản phẩm gạo thị trường Việt Nam 2.1 Giá nguyên liệu đầu vào Giá gạo đầu vào thị trường Việt Nam thay đổi theo nhiều yếu tố mùa vụ, cung cầu, thời tiết, chi phí sản xuất, yếu tố thị trường khác Hiện nay, giá gạo đầu vào Việt Nam dao động từ khoảng 5,000 VND đến 10,000 VNĐ kg tùy thuộc vào chất lượng, loại gạo vùng sản xuất Tuy nhiên, giá cụ thể thay đổi theo thời gian điều kiện thị trường cụ thể Ngoài ra, giá gạo đầu vào phụ thuộc vào yếu tố khác chi phí vận chuyển, lưu trữ, xử lý sau thu hoạch chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh gạo Điều ảnh hưởng đến giá cuối mà người tiêu dùng phải trả mua gạo cửa hàng siêu thị 2.2 Công nghệ Công nghệ ngành sản xuất gạo Việt Nam ngày phát triển, nhằm nâng cao suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất Các cơng nghệ tự động hóa q trình chăm sóc, thu hoạch xử lý gạo áp dụng để tối ưu hóa quy trình sản xuất Ngồi ra, công nghệ xử lý gạo sau thu hoạch trọng để tạo sản phẩm gạo sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm Các phương pháp sấy, lưu trữ đóng gói gạo áp dụng cơng nghệ bảo quản sản phẩm thời gian dài mà giữ chất lượng Việc áp dụng công nghệ sản xuất gạo giúp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, từ tạo hội tiếp cận thị trường xuất cao cấp Điều đồng nghĩa với việc tạo hội kinh doanh tăng thu nhập cho người nông dân doanh nghiệp ngành nông nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ cần đầu tư kiến thức kỹ cho người lao động ngành, đồng thời cần có hỗ trợ từ phủ tổ chức liên quan để đảm bảo công nghệ áp dụng cách hiệu bền vững 2.3 Người bán Thị trường nội địa Nguồn cung cấp sản xuất: Năng suất sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến gạo doanh nghiệp ảnh hưởng đến cung cấp gạo thị trường nội địa Năng suất lúa gạo Việt Nam đạt mức cao giới, tăng từ 4,88 tấn/ha năm 2008 tăng lên 6,07 tấn/ha năm 2023 Các doanh nghiệp kinh doanh gạo: Có nhiều doanh nghiệp hợp tác xí nghiệp hoạt động ngành kinh doanh lúa gạo Một số doanh nghiệp tiếng Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, Tổng Công ty lương thực miền Nam Các doanh nghiệp thường xuyên cạnh tranh với nhằm trì mở rộng thị trường Chính sách Chính Phủ: Chính Phủ thường áp dụng sách để kiểm soát xuất nhập gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực ổn định giá thị trường nội địa Thị trường gạo nội địa nguồn cung khơng đóng vai trò quan trọng việc cung ứng thực phẩm mà yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế nói chung, từ cung cấp nguồn thu nhập cho nông dân đến đáp ứng nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng.  Xuất Việt Nam quốc gia hàng đầu xuất gạo giới Xuất lúa gạo lĩnh vực quan trọng đóng góp vào kim ngạch xuất quốc gia Theo Bộ Công thương, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất 4,83 triệu gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% lượng tăng 29,6% trị giá so kỳ năm 2022 Giá xuất bình quân ước đạt 534 USD/tấn, tăng 9,2% so kỳ năm 2022 Xuất gạo dẫn đến giảm nguồn cung gạo nước, đặc biệt có nhu cầu lớn từ thị trường quốc tế Điều tạo áp lực tăng giá nước có ảnh hưởng đến ổn định lương thực Cần áp dụng phương pháp nông nghiệp bền vững sản xuất gạo xuất để giúp trì nguồn cung dài hạn 2.4 Kỳ vọng Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, gạo mặt hàng mang lại nhiều kỳ vọng bối cảnh lạm phát tăng cao đặt nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu Một số yếu tố mà doanh nghiệp quan tâm như: Năng suất chất lượng gạo: Năm 2023, Việt Nam có 85% giống lúa mới, 89% gạo chất lượng cao Các doanh nghiệp kỳ vọng sản phẩm gạo có chất lượng cao để cạnh tranh thị trường nước quốc tế Biến động giá lợi nhuận: Sự biến động giá lúa gạo ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Một số doanh nghiệp kỳ vọng giá ổn định để thuận tiện điều chỉnh kế hoạch kinh doanh Xuất thị trường quốc tế: Gạo mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam tăng cường xuất gạo đóng góp vào thương mại cân đối dự trữ ngoại tệ Theo đánh giá Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2023, lượng gạo xuất Việt Nam dự kiến đạt triệu - số kỷ lục từ trước đến Thời điểm này, gạo Việt có lợi xuất tăng sản lượng lẫn giá trị xuất hiệu ứng nguồn cung thị trường xuất lớn bị hạn chế Tóm lại để đáp ứng yêu cầu trên, cần có đạo chặt chẽ từ phủ, đầu tư dài hạn phối hợp doanh nghiệp kinh doanh nhà sản xuất gạo CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT 3.1 Điểm mạnh Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Việt nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa nước Nguồn lao động dồi dào: Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, trẻ cần cù Kinh nghiệm sản xuất lâu đời: Việt Nam có truyền thống trồng lúa lâu đời với nhiều kỹ thuật canh tác hiệu Năng suất cao: Năng suất lúa Việt Nam thuộc top cao khu vực Chất lượng gạo tốt: Gạo Việt Nam có chất lượng thơm ngon, đa dạng chủng loại, đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường Thị trường xuất rộng lớn: Việt xuất gạo sang 150 quốc gia vùng lãnh thổ giới 3.2 Điểm yếu: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ: Hầu hết hộ nông dân trồng lúa Việt Nam có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Chi phí sản xuất cao: Chi phí sản xuất lúa Việt Nam cao so với số nước khu vực Hạ tầng logistics hạn chế: Hạ tầng logistics Việt Nam cịn hạn chế, gây khó khan cho việc vận chuyển xuất gạo Công tác xúc tiến thương mại cịn yếu: Cơng tác xúc tiến thương mại Việt Nam yếu, chưa hiệu việc quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa, gây tượng hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt 3.3 Cơ hội: Nhu cầu tiêu thụ gạo giới tăng: Nhu cầu tiêu thụ gạo giới dự kiến tăng thời gian tới gia tăng dân số thu nhập Hiệp định thương mại tự do: Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực giới, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất gạo Xu hướng tiêu dung gạo chất lượng cao: Xu hướng tiêu dung gạo chất lượng cao ngày tăng, tạo hội cho Việt Nam xuất loại gạo đặc sản Nhu cầu tiêu thụ gạo hữu cơ: Nhu cầu tiêu thụ gạo hữu giời ngày tăng, hội cho Việt Nam phát triển sản xuất gạo hữu 3.4 Thách thức: Cạnh tranh gay gắt: Cạnh tranh thị trường gạo quốc tế ngày gay gắt, đặc biệt từ nước Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa, gây tượng hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt Rào cản thương mại: Một số nước áp dụng rào cản thương mại xuất Dịch bệnh: Dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ gạo, gây khó khăn cho xuất 3.5 Kết luận: Thị trường gạo Việt Nam có nhiều điểm mạnh hội để phát triển Tuy nhiên, nhiều điểm yếu thách thức cần giải Để nâng cao vị cạnh tranh thị trường quốc tế, Việt Nam cần tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng gạo, phát triển thương hiệu gạo, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, ứng phó với biến đổi khí hậu CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP Để nâng cao khả cạnh tranh xuất gạo, đặc biệt phát huy tiềm năng, Việt Nam cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo, xây dựng thương hiệu gạo đặc trưng thị trường giới 4.1 Về cơng nghệ Nhà nước, doanh nghiệp cần có sách hỗ trợ cho nhà khoa học, trung tâm thực nghiệm để nghiên cứu giống lúa có chất lượng Việc chọn tạo giống hướng tới nhu cầu thị trường; doanh nghiệp xuất cần vào thị trường để đặt hàng trực tiếp đơn vị nghiên cứu, cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất viện nghiên cứu, để giống lúa sản xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình sản xuất lúa gạo đại, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế (SRP), để đáp ứng yêu cầu ngày cao quốc gia phát triển Đây tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững có tiêu chí nhấn mạnh yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường vấn đề bảo đảm sản xuất lúa gạo bền vững như: Quản lý tốt đồng ruộng, sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lý, quản lý sâu bệnh, quản lý dinh dưỡng, giảm thất thoát sau thu hoạch, tiêu chuẩn coi trọng an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn sức khỏe cho người lao động, người tiêu dùng 4.2 Về tính đồng Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế Các chuyên gia, kỹ sư nông nghiệp cần hỗ trợ cho người nông dân để thay đổi tập quán sản xuất truyền thống, sử dụng hạt giống hệ thống thống cung cấp, tuân thủ theo quy trình sản xuất khoa học từ khâu làm đất, chọn giống, gieo hạt, chăm sóc đến thu hoạch chế biến, bảo quản để cung ứng cho doanh nghiệp xuất gạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn, hình thành vùng nguyên liệu vùng sản xuất chuyên biệt loại giống, việc trồng lúa mang tính chất thống đồng cần có tham mưu, hướng dẫn cho người dân từ kỹ sư nông nghiệp 4.3 Về khâu xuất Cần phối hợp quan chức để kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu, lơ gạo xuất cần có tên giống cụ thể, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt số an toàn cho người tiêu dùng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng gạo, Việt Nam cần ý phát triển thị trường theo hướng trì thị trường truyền thống đồng thời phát triển thị trường mới, đặc biệt, nhiều nước nhập châu Á châu Phi có xu hướng phát triển đảm bảo tự túc lương thực Nhà nước cần hoàn thiện chế điều hành xuất quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo Cùng đàm phán mở cửa phát triển thị trường thông qua hiệp định thương mại tự với nước khu vực giới, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu quy định hiệp định để tận dụng tối đa ưu đãi theo hiệp định; nghiên cứu thị trường nhập để nắm rõ yêu cầu nước nhập sản phẩm gạo Ngoài ra, doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam cần tích cực hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm website doanh nghiệp, tham gia hội chợ, triển lãm, thành lập văn phòng đại diện nước ngồi, tham gia sàn giao dịch nơng sản… để người tiêu dùng nước ngồi có nhiều hội biết đến gạo Việt Nam hơn, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu giới, đóng góp vào phát triển chung kinh tế CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Tóm lại, gạo sản phẩm đóng góp phần vai trò quan trọng bữa ăn người Việt kinh tế đất nước.Trong tương lai, người có xu hướng sử dụng gạo kèm theo kỳ vọng chất lượng cải thiện tốt Tuy nhiên, phía nhà sản xuất cung cấp gạo thị trường Việt Nam cần phải cải thiện công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với kì vọng người tiêu dùng Bên cạnh đó, giai đoạn khó khăn suy thối kinh tế thật khó để đưa giải pháp tốt mang lại lợi nhuận trước dành cho nhà sản xuất Vì để vượt qua giai đoạn khủng hoảng cần phải có giúp đỡ từ sách phủ dành cho thị trường gạo kế hoạch kinh doanh hiệu tối ưu nhà cung cấp sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO https://cleverads.vn/blog/thi-truong-gao-viet-nam-2023/ https://baochinhphu.vn/thong-diep-cua-thu-tuong-pham-minh-chinh-tai-festivalquoc-te-nganh-hang-lua-gao-10223121310551142.htm https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tan-dung-thoi-co-day-manh-xuat-khau-gaonhung-phai-bao-dam-an-ninh-luong-thuc-dat-nuoc.html Đánh giá công việc thành viên STT Họ tên 10 11 12 TRẦN NGỌC MINH CHÂU NGUYỄN THỊ THUỲ LINH NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG NGUYỄN HUYỀN LINH TRƯƠNG PHƯỚC TÂN NGUYỄN THÀNH TÀI NGUYỄN THUỲ LINH HUỲNH NGỌC TRÚC LOAN HOÀNG MAI HƯƠNG NGUYỄN MINH NGÀ LÊ MAI LINH TỪ HOÀNG PHƯƠNG ANH MSSV Tỷ lệ đóng góp (Báo cáo+thuyết trình) 22300012 22300052 22300033 22300050 22300119 22300115 22300053 22300055 22300032 22300070 22300049 22300005 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w