Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

244 2 0
Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .Sức mạnh mềm văn hóa trong phát triển kinh tế du lịch ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay .

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒI THANH SỨC MẠNH MỀM VĂN HỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2024 i HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒI THANH SỨC MẠNH MỀM VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 922 90 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN VĂN PHÒNG TS LÊ THỊ HẠNH HÀ NỘI – 2024 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực; có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Thanh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .7 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận đề tài luận án 1.2 Các cơng trình đề cập đến du lịch thực trạng phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch 19 1.3 Các cơng trình liên quan đến giải pháp phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch 26 1.4 Khái qt cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .36 Chương 2: SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY– MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 42 2.1 Quan niệm sức mạnh mềm văn hóa sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch 42 2.2 Khái quát khu vực miền núi phía Bắc sức mạnh mềm văn hóa miền núi phía Bắc Việt Nam .57 2.3 Sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam nhân tố tác động 68 Chương 3: PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .92 3.1 Thực trạng phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam 92 3.2 Một số vấn đề đặt từ thực trạng phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc việt nam 124 iv Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 138 4.1 Nâng cao nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động chủ thể phát huy sức mạnh mềm văn hóa cho phát triển kinh tế du lịch 138 4.2 Đa dạng hoá nội dung, phương thức phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch phù hợp với tiềm lợi khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 148 4.3 Tăng cường nguồn lực đảm bảo điều kiện nhằm nâng cao hiệu phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam .154 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 186 CHÚ THÍCH 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .203 PHỤ LỤC i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, bên cạnh việc phát huy sức mạnh tổng hợp từ nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phịng an ninh… nguồn lực văn hóa nhiều quốc gia trọng coi “sức mạnh mềm” quan trọng, có vai trò ý nghĩa định chiến lược phát triển nhằm củng cố vị thế, hình ảnh tầm ảnh hưởng quốc gia Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc thành tựu công đổi nước ta khẳng định vị vai trò quan trọng văn hóa phát triển quốc gia Vai trị văn hóa khơng giới hạn tầm vóc chiều sâu phẩm giá tinh thần mà nguồn nội lực, sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước, có phát triển kinh tế du lịch Sức mạnh mềm văn hóa tảng cho du lịch khai thác, phát triển; ngược lại, thông qua du lịch giúp lan tỏa, quảng bá sức mạnh mềm văn hóa Đó mối quan hệ biện chứng có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Nguồn lực văn hóa kết hợp với chiến lược, bối cảnh phương thức thực phù hợp thông qua hoạt động chủ thể tạo thành sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch Đại hội XIII khẳng định: “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa sở xác định phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ giới, gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài ngun văn hóa cho hệ mai sau” [21, tr 145-146] Khu vực miền núi phía Bắc địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế - xã hội, mơi trường sinh thái, an ninh, quốc phịng nước Đây vùng có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, “mỏ vàng” văn hố để phát triển du lịch Bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nơi vô phong phú, đa dạng sắc thái biểu thơng qua giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Những dấu ấn sắc văn hóa hình nếp sống, trang phục, lễ hội, ẩm thực, cách ứng xử, giao tiếp hàng ngày,v.v đồng bào dân tộc, tài sản quý báu tạo nên sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch vùng Trong giai đoạn nay, nguồn lực văn hóa khu vực miền núi phía Bắc chịu ảnh hưởng định theo chiều hướng khác với phát triển thời đại Thời gian qua, kinh tế du lịch miền núi phía Bắc có bước phát triển nhanh với nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội, v.v Tuy nhiên, việc phát huy sức mạnh mềm văn hoá cho phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc bối cảnh hội nhập quốc tế tồn hạn chế định, chưa đáp ứng so với yêu cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Vấn đề đặt làm để văn hoá phát huy nguồn lực, tiềm để đưa vào khai thác hiệu hơn, từ phát huy vai trò sức mạnh mềm phát triển kinh tế du lịch Điều đòi hỏi việc xây dựng lộ trình thích hợp đầu tư chiều sâu mặt nhận thức, nội dung phương thức thực Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế du lịch mang tính bền vững, từ nhu cầu bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt phát huy sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch, có số cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận nghiên cứu từ góc độ triết học chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu bàn vấn đề Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam làm đề tài cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất số giải pháp chủ yếu phát huy hiệu sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài luận án Hai là, hệ thống hóa luận giải vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng phát huy sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam vấn đề đặt từ thực trạng Bốn là, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc, lát cắt triết học luận án tiếp cận phương diện vị trí, vai trị sức mạnh mềm văn hố phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc thời kỳ đổi mới, Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Về không gian: Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh tiếp cận không gian khu vực miền núi phía Bắc theo Quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 20/04/2022 Thủ tướng phủ Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Vùng trung du miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2050 bao gồm 14 tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Hịa Bình [123] - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu luận án từ Đảng thực đường lối Đổi Mới (1986) đến 2021 Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 4 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách nhà nước vấn đề sức mạnh mềm văn hóa, kinh tế du lịch 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Luận án sử dụng phương pháp thu thập, xử lý liệu đánh giá số liệu có liên quan tài liệu, cơng trình cơng bố học giả nước; dùng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic để đánh giá tổng quan tình hình liên quan đến đề tài luận án Phương pháp khái quát hoá, hệ thống hoá, so sánh, trừu tượng hoá sử dụng để làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài; đồng thời sử dụng khái quát hoá, so sánh, phân tích văn nghiên cứu giá trị để luận giải, nhận định làm rõ nội dung sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, thống kê để nhận định, đánh giá thực trạng rõ vấn đề đặt liên quan đến sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp như: tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, so sánh để luận giải nhân tố tác động, đề giải pháp phát huy sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - Nguồn tài liệu nghiên cứu: Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp, phân tích luận án chủ yếu tài liệu cơng bố sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu nước; tài liệu quan quản lý địa bàn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc 5 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án Về phương diện khoa học: - Luận án góp phần làm rõ nội dung lý luận vấn đề sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - Luận án góp phần khảo sát thực trạng sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua (trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế) vấn đề đặt - Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu phát huy hiệu sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Về phương diện thực tiễn: Về mặt thực tiễn, luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn nghiên cứu văn hố, vị trí sức mạnh mềm văn hố phát triển kinh tế du lịch khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Những đề xuất luận án có ý nghĩa định việc hoạch định sách, chế định pháp luật nhằm bảo tồn, gìn giữ di sản văn hoá phát huy sức mạnh mềm giá trị di sản văn hoá phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam Đóng góp luận án: Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học để tỉnh khu vực miền núi phía Bắc có định hướng, giải pháp nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hoá phát triển kinh tế du lịch giai đoạn Kết cấu luận án Phù hợp với mục đích nhiệm vụ nêu trên, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học nghiên cứu sinh có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có kết cấu gồm chương Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế du lịch miền núi phía Bắc Việt Nam – Một số vấn đề lý luận xi 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Nghị 41-NQ/TU ngày 18 tháng năm 2012 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Nghị 41-NQ/TU ngày 21 tháng năm 2012 Ban thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn Phát triển du lịch khu Mẫu Sơn thành điểm du lịch Quốc gia Nghị số 17/2020/NQ-HĐND 14 tháng 12 năm 2020 Ban thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn Quy định sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021 – 2025 Nghị 29-NQ/TU ngày 16/6/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (khóa XVII) phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Nghị số 18-NQ/TU ngày 12/8/2021 Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030 Nghị số 06/2021/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai ngày 09/4/2021 Quy định số sách hỗ trợ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021 – 2025 Nghi quylt so 39/NQ-HDND 15/3/2017 ciia Hdi ddng nhan dan tinh ve dieu chinh, bd sung Quy hoach phat trien su nghiep Van hda tinh Son La giai doan 2010 - 2020, tam nhin den nam 2030 Nghị số 112, ngày 15/6/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1489/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 UBND tỉnh Sơn La định ban hành chương trình hành động thực Nghị số 19NQ/TU ngày 1/4/2013 ban thường vụ tỉnh ủy Sơn La phát triển du lịch giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 3586/QD-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Về việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2366/QĐ-UBND, ngày 09/9/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phê duyệt Đề án Sưu tầm phổ cập số điệu xòe mang sắc văn hóa dân tộc Sơn La Quyết định số 1378/QĐ-UBND ngày 26/5/2017 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt Kế hoạch thực Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Sơn La Quyết định số 1030/QĐ-UBND ngày 31/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2018 Về việc ban hành Bộ tiêu chí, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận tổ chức công bố “Thôn nông thôn kiểu mẫu gắn với phát triển du lịch cộng đồng” địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018-2020 xii 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Quyết định số 2728/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang ngày 11 tháng 12 năm 2018 Ban hành Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch tỉnh Hà Giang Quyết định số 220/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang ngày 17 tháng năm 2020 Về việc ban hành Bộ tiêu chí, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, cơng nhận tổ chức cơng bố “Làng văn hóa du lịch tiêu biểu” tỉnh Hà Giang Quyết định số 501/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang ngày tháng năm 2020 Về việc ban hành Đề án “Bảo tồn văn hóa truyền thống nâng cao chất lượng dịch vụ làng văn hóa du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2025 Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2728/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Quần thể khu du lịch sinh thái, cáp treo Mẫu Sơn Quyết định số 825/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Phê duyệt Đề án phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 Quyết định số 1003/QD-UBND ngày 24/4/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nghiệp văn hoá tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn 2030 Quyết định 3119/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình ngày 28/12/2018 phê duyệt Dự án quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chỉ thị số 1216/CT-UBND UBND tỉnh Hà Giang ngày 26 tháng năm 2019 Về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản địa chất, điểm du lịch địa bàn tỉnh Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 02/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 17/01/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn 2017-2020 Kế hoạch số 35/KH-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 26 tháng năm 2018 Thực Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ Chương trình hành động Ban thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Kế hoạch số 90/KH-UBND UBND tỉnh Lạng Sơn ngày 13 tháng năm 2021 Xây dựng phát triển hệ thống du lịch thông minh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021 – 2025 Kế hoạch số 1377/KH-UBND ngày 15 tháng năm 2020 UBND tỉnh Điện Biên thực “Chiến lược phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hương đến năm 2030” xiii 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Kế hoạch số 1916/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2020 UBND tỉnh Điện Biên việc triển khai Đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn” Chương trình số 25/CTr-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 Chương trình hành động số 74/CTr-TU 28/12/2017 Ban thường vụ Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chương trình số 11/CT-SVHTTDL Sở VH, TT DL tỉnh Hà Giang ngày tháng năm 2020 Kích cầu du lịch Hà Giang năm 2020 với chủ đề “Về miền cực Bắc Tổ quốc” Báo cáo số 360/BC-SVHTT&DL ngày 26 tháng năm 2019 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Sơn La Kết thực Kế hoạch phát triển nghiệp văn hóa, thể thao & du lịch năm (2016-2020) Kế hoạch năm (2021-2025) Báo số 970-BC/TU Tỉnh Ủy Lào Cai ngày 05 tháng năm 2020 Tổng kết Đề án số 03-ĐA/TU “Phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020” Báo cáo số 412/BC-SVHTTDL ngày 24/12/2019 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lào Cai Tình hình hoạt động du lịch năm 2019, phương hướng hiệm vụ năm 2020 Báo cáo số 391/BC-SVHTTDL ngày 25/12/2018 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lào Cai Tình hình hoạt động du lịch năm 2018, phương hướng hiệm vụ năm 2019 Báo cáo số 391/BC-SVHTTDL ngày 29/12/2017 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lào Cai ngày 24/12/2019 Tình hình hoạt động du lịch năm 2017, phương hướng hiệm vụ năm 2018 Báo cáo số 34/BC-SVHTTDL ngày 09/2/2021 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lào Cai Kết hoạt động du lịch năm 2020, phương hướng hiệm vụ năm 2021 Báo cáo số 101/BC-UBND ngày 20/3/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang báo cáo tổng kết 10 năm thực chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 xiv PHỤ LỤC Tuyên bố Panhou xây dựng làng văn hoá du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn (Hà Giang) Tiêu chí 1: đời sống kinh tế ổn định bước phát triển Tiêu chí 2: đời sống văn hóa, tinh thần lành mạnh, phong phú Có nhà văn hóa xây dựng theo kiến trúc truyền thống để sinh hoạt văn hóa cơng cộng, đón tiếp khách đến tham quan, nơi trưng bày sản phẩm địa phương, sản phẩm du lịch, có thuyết minh viên du lịch, sân tập thể thao Tỷ lệ trẻ từ đến tuổi nhà trẻ đạt 30%; trẻ độ tuổi mẫu giáo, học sinh độ tuổi đến trường đạt 98%, trì giữ vững phổ cập tiểu học độ tuổi Có nhân viên y tế bản/làng, có tủ thuốc bản/làng, khơng có gia đình sinh thứ có bà đỡ dân gian đào tạo Tiêu chí 3: mơi trường cảnh quan đẹp, 100% số hộ di dời chuồng trại gia súc, gia cầm xa nhà, có cơng trình vệ sinh khép kín, vệ sinh nhà khu vực xung quanh, chất thải, nước thải thu gom xử lý tập trung theo quy định, xây dựng hệ thống bể nước cấp thoát nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Tiêu chí 4: có nghề truyền thống, khuyến khích phát triển bản/làng nghề mang tính truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nghề chạm bạc, nghề rèn, nghề dệt thổ cẩm, đan lát nghề thủ công Tiêu chí 5: đảm bảo phục vụ khách lưu trú đến tham quan nghỉ ngơi bản/làng Phục vụ lưu trú tối thiểu từ 10 - 20 khách bản/làng (có phịng riêng, phịng tập thể thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng), bố trí trang thiết bị thiết yếu như: chăn, màn, đệm cho du khách, nghỉ nhà dân nghỉ nhà văn hóa bản/làng Đối với hộ dân chọn để bố trí khách du lịch lưu trú phải đảm bảo nằm bản/làng lại thuận tiện, có lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động khai thác du lịch, nhà rộng rãi thiết kế theo kiểu truyền thống Tiêu chí 6: có hội nghệ nhân dân gian hoạt động theo pháp luật, có đội văn nghệ dân gian (từ - 10 người) thường xuyên biểu diễn phục vụ khách với tiết mục đặc sắc mang đậm sắc dân tộc Mỗi buổi biểu diễn từ đến tiết mục Có thể phục vụ ăn ẩm thực đặc trưng dân tộc với đội ngũ đầu bếp từ đến người xv Tiêu chí 7: có cổng bản/làng, có thơng tin hướng dẫn theo tiêu chí xây dựng bản/làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn hai thứ tiếng (Anh - Việt); có hệ thống mạng Internet đến thơn, có điểm phục vụ bưu viễn thơng, điện thoại, loa truyền cơng cộng; bố trí tủ sách thư viện nhà văn hóa cơng cộng Tiêu chí 8: bản/làng đạt 50% trở lên số tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; giá trị sản xuất/1ha bình qn đạt 30 triệu đồng trở lên bản/làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nơng thôn vùng cao, 50 triệu đồng trở lên vùng động lực Thu nhập bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng/năm trở lên Tiêu chí 9: hệ thống đường giao thông bê tông kết nối thuận tiện lại xe tơ 16 chỗ ngồi vào đến cổng bản/làng Đường bản/làng rải nhựa, đổ bê tông rải cấp phối 100% đường liên thơn, liên xóm bê tơng hóa Có hệ thống điện thắp sáng đến hộ dân 100% số kênh mương đảm bảo tưới cho hai vụ kiên cố Tiêu chí 10: bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội bản/làng Có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ cộng đồng Khơng có người vi phạm pháp luật Bảo vệ tính mạng, tài sản du khách xvi PHỤ LỤC Tổng thu từ khách du lịch, khách du lịch cộng đồng số địa phương miền núi phía Bắc giai đoạn 2015 - 2019 Đơn vị: tỷ đồng TT Tỉnh Hồ Bình Sơn La Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tổng thu từ du lịch 850 1.038 1.060 1.520 2.075 Tổng thu từ du lịch cộng đồng 148 192 Tổng thu từ du lịch 700 887 2.2 550 550 643 1.8 2.4 2.5 Tổng thu từ du lịch 274 343 413 450 511 Tổng thu từ du lịch cộng đồng 0.8 0.7 0.7 1.5 Tổng thu từ du lịch cộng đồng Điện Biên Tổng thu từ du lịch Tổng thu từ du lịch cộng đồng Lai Châu 231 2018 303 2019 415 1.420 1.600 1.950 10 850 1.366 Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình xvii PHỤ LỤC Tổng số sở lưu trú, sở lưu trú cộng đồng số tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2015 – 2021 TT Tỉnh Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Hoà Tổng số CSLT 376 379 402 412 424 434 452 Bình Số buồng 5.282 5.155 5.245 5.156 5.419 4.724 5960 114 130 142 157 157 164 Tổng số CSLT 105 cộng đồng Sơn Tổng số CSLT 250 270 290 322 350 321 372 La Số buồng 2.900 3.200 3.500 3.800 4.200 3.820 4.600 40 47 50 50 50 70 Tổng số CSLT 36 cộng đồng Điện Tổng số CSLT 150 155 170 195 210 210 230 Biên Số buồng 1.750 2.108 2.153 2.550 2.793 2.790 3.120 20 25 26 26 26 32 Tổng số CSLT 17 cộng đồng Lai Tổng số CSLT 87 95 109 115 120 118 132 Châu Số buồng 1.690 1.820 1.983 2.200 2.400 2.300 2.700 17 18 20 19 25 Tổng số CSLT 16 cộng đồng Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh miền núi phía Bắc xviii PHỤ LỤC Tổng lượt khách du lịch đến số tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2015 – 2019 Đơn vị: Nghìn lượt TT Tỉnh Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Sơn La Tổng lượt khách 1.272 85 120 120 125 Khách quốc tế 60 85 120 120 125 Khách du lịch cộng đồng 120 180 240 240 250 Khách du lịch cộng đồng quốc tế 55 48 54 85 120 Hoà Tổng lượt khách 2.700 2.275 2.497 2.695 3.111 Bình Khách quốc tế 200 228 253 310 406 Khách du lịch cộng đồng 298 315 359 395 471 Khách du lịch cộng đồng quốc tế 155 167 190 227 243 Điện Tổng lượt khách 420 480 428 625 845 Biên Khách quốc tế 70 80 86 125 183 Khách du lịch cộng đồng 8,20 9,15 8,02 12,07 14,48 Khách du lịch cộng đồng quốc tế 1,5 1,70 2,00 2,12 1,14 Lai Tổng lượt khách 183 220 251 300 326 Châu Khách quốc tế 23,4 22,3 24,8 28 31,7 Khách du lịch cộng đồng 0,57 0,65 0,88 0,80 1,00 Lào Tổng lượt khách 3.211 3.452 3.503 4.246 5.106 Cai Khách quốc tế 453 556 699 718 806 Lạng Tổng lượt khách 2.294 2.334 2.411 2.700 2.856 Sơn Khách quốc tế 223 240 336 408 464 xix PHỤ LỤC Phân bố di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh địa phương khu vực miền núi phía Bắc Số di tích STT Tên tỉnh Quốc gia đặc biệt 75 Số di tích Quốc gia Số di tích cấp tỉnh Tổng di tích Bắc Giang 1275 50 605 667 Bắc Kạn 576 10 49 64 Cao Bằng 377 23 66 92 Điện Biên 178 18 Hà Giang 979 16 29 54 Hịa Bình 280 13 27 42 Lai Châu 281 20 26 Lạng Sơn 582 15 95 115 Lào Cai 583 22 31 58 10 Phú Thọ 184 18 218 236 11 Sơn La 685 47 15 68 Đền Ngọc Lâm, Tân Mỹ (1991), Lăng Họ Trần (1990), Đình Hương Câu (1992), Đình Đền Trâu Lỗ (1994), Chùa Nam Thiên (1989), Đình Làng Chng (1988), Nghè Nhã Nam (1988), Chùa Bố Hạ (1991), Đình Hương Vĩ (1994), Chùa Hương Vỹ (1994), Đền Cầu Khoai (1994), Chùa Kem (2012), 76 Hang Nà Mị (2020), Hồng Phài - Địa điểm Lưu niệm nơi Bác Hồ dừng chân đường từ Pác Bó Tân Trào, 5/1945 (2011), ATK Chợ Đồn (2016), Di tích lịch sử Nà Quân (1996), Động Nàng Tiên (1999) 77 Khu lưu niệm Kim Đồng (2011), Chuông chùa Đà Quận (1995), Đền vua Lê (1995), Thành La nữ (2009), Địa điểm Nà Ngần (1994), Nậm Nìn (1995) 78 Nhà tù Lai Châu (2011) 79 Căng Bắc Mê (1992), Chùa Nậm Dầu (2009), Tiểu khu Trọng Con (1996), Kỳ đài Quảng trường 26/3 (1993), Bia Sùng Khánh, Chng Bình Lâm (1993), Hang Đán Cúm – Nà Chảo (2001), Hang Khâu Đôn (2020), Hang Nậm Tan (2020), Thác Trăn (2021) 80 Khu mộ cổ Đống Thếch (1997), Nhà tù Hồ Bình 81 Đền thờ vua Lê Lợi (2017), Thác Cầu Mây (2015) 82 Động Nhị Thanh – Chùa Tam Thanh (1962), Linh địa cổ Mẫu Sơn (2013), Khu di tích núi Phai Vệ (2004), Thành Nhà Mạc, Thành cổ Lạng Sơn (1999) 83 Đền Trung Đô (2008), Đồn Phố Ràng (1999), Thành Cổ Nghị Lang (2011), Đền Bắc Hà (2003), khu cách mạng Cam Đường (1995) 84 Di tích lịch sử đền Hùng 85 Tập đoàn điểm Nà Sản (1998), Hồ Chiềng Khoi (2001), Kỳ đài Thuận Châu (1995), Ngã ba Cò Nòi (2004), Bia Quế Lâm Ngự Chế (1994), Hang mộ Tạng Mè (2014) xx Số di tích STT Tên tỉnh Quốc gia đặc biệt Số di tích Quốc gia Số di tích cấp tỉnh Tổng di tích 12 Thái Nguyên 686 54 205 265 13 Tuyên Quang 787 18 252 277 14 Yên Bái 688 14 92 112 Tổng số 70 300 1711 2081 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh miền núi phía Bắc 86 Nơi làm việc nhà xuất Sự thật, cụm di tích Kha Sơn, Chùa Úc Kỳ, Chùa Tây Phúc, Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Khu cơng nghiệp Gang thép Thái Nguyên, Hang Ốc (2018) 87 Đền Hạ Tuyên Quang (1991), Đền Thượng Tuyên Quang (2015), Thành nhà Mạc (1991), Động Song Long (2009), Chùa Phúc Lâm (2009), Thác Nậm Me (2009), Thác Lụa (2018) 88 Căng đồn Nghĩa Lộ (1996), Đền Đông Cuông (2009), Đền Nhược Sơn (2005), Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học (1990), Chùa tháp Hắc Y (2001), Đồn Cổ Đại Lịch (2012) xxi PHỤ LỤC 10 Doanh thu du lịch lữ hành theo giá hành tỉnh miền núi phía Bắc Đơn vị tính: Tỷ đồng Sơ 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Hà Giang 35,50 38,80 43,70 44,60 50,20 23,90 6,4 Cao Bằng 1,80 5,60 6,00 6,40 7,70 2,90 2,60 Bắc Kạn 0,20 0,02 0,02 0,10 0,10 0,10 0,00 Tuyên Quang 3,60 4,20 4,60 4,90 6,10 6,00 0,90 Lào Cai 129,90 143,60 162,90 179,10 189,00 93,60 32,70 Yên Bái 1,40 1,50 2,70 3,00 1,50 0,70 Thái Nguyên 18,60 25,30 27,70 32,40 36,70 18,00 12,50 Lạng Sơn 7,70 7,60 8,00 8,30 9,30 2,50 2,60 Bắc Giang 25,70 34,40 37,30 40,90 46,60 26,20 8,00 Phú Thọ 12,40 13,60 15,00 16,40 19,20 17,40 3,80 Điện Biên 1,30 0,80 Lai Châu 1,60 2,10 2,20 2,20 2,40 1,50 1,00 Sơn La 15,10 12,90 14,00 14,60 15,00 14,80 6,60 Hịa Bình 1,50 1,80 2,00 2,20 2,40 1,50 1,20 Nguồn Niên giám thống kê 2021, tr 653 xxii PHỤ LỤC 11 Các lồi dược liệu có khả khai thác vùng Tây Bắc Ước lượng sản TT Tên Việt Nam Tên khoa học lượng khai thác (tấn) Tổng 540 Bách Stemona tuberosa Lour 20 Câu đằng Uncaria spp 15 Cẩu tích Cibotium barometz (L.) J.Sm 100 Chân chim Schefflera spp 10 Chè dây Cốt khí củ Reynoutria japonica Houtt Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burk 20 Củ chóc Typhonium trilotatum (L.) Scott 20 Hạ khơ thảo Prunella indica L 40 10 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L 15 11 Kim ngân Lonicera spp 15 12 Nhân trần Adenosma cearuleum R.Br 10 13 Quế rừng Cinnamomum spp 30 14 Sa nhân Amonum spp 20 15 Táo mèo Docynia indica Wall 40 16 Thảo minh Senna tora (L.) Roxb 17 Thổ phục linh Khúc khắc Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch 15 100 20 Smilax glabra Roxb Smilax spp 50 Nguồn: Dự thảo Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, tr 91 xxiii PHỤ LỤC 12 Các lồi dược liệu có khả khai thác vùng Đông Bắc TT Tên Việt Nam Tên khoa học Tổng cộng Ước lượng sản lượng khai thác (tấn) 555 Bách Stemona tuberosa Lour 20 Bình vơi Stephania spp 30 Bồ bồ Adenosma indiana (Lour.) Merr 35 Câu đằng Uncaria spp 10 Cẩu tích Cibotium barometz (L.) Sm 100 Chân chim leo Schefflera spp 10 Chè dây Ampelopsis cantoniensis (Hook.et Arn.) Planch 15 Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burk 20 10 Củ chóc Dây đau xương Typhonium trilotatum (L.) Tinospora sinensis Lour 20 30 11 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour 10 12 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L 10 13 Huyết giác Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep 14 Kim ngân Lonicera spp 10 15 Nhân trần Adenosma cearuleum R.Br 10 16 Quế rừng Cinnamomum spp 60 17 Sa nhân Amonum spp 20 18 Táo mèo Docynia indica Wall 70 19 Thảo minh Senna tora (L.) Roxb 15 20 Thiên niên kiện 25 21 Thạch thủy Acorus spp xương bồ 10 22 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb Smilax spp Kim cang 20 Homalomena spp Nguồn: Dự thảo Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, tr 92 xxv PHỤ LỤC 13 Cơ cấu lao động du lịch tỉnh khu vực miền núi phía Bắc năm 2021 xxvi Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 14 tỉnh miền núi phía Bắc

Ngày đăng: 16/01/2024, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan