1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích các cấp độ cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong bối cảnh hội nhập

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Cấp Độ Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 470,11 KB

Nội dung

Yếu tố ảnh hưởng đến cấp độ cạnh tranh...71.4 Vai trò của các cấp độ cạnh tranh trong nền kinh tế...81.5 Mối quan hệ giữa các cấp độ cạnh tranh...8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TR

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Số tín chỉ: 03 Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga Mã sinh viên : 17050624 Mã học phần : INE2010 ( Thứ Tiết 10- 12) Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Hệ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Số tín chỉ: 03 Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga Mã sinh viên : 17050624 Mã học phần : INE2010 ( Thứ Tiết 10- 12) Số từ : 7034 Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Hệ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH .ii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Khung phân tích cấu trúc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ .6 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.2 Phân loại cấp độ cạnh tranh .6 1.2.1 Cấp độ cạnh tranh quốc gia .7 1.2.2 Cấp độ cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.3 Cấp độ cạnh tranh sản phẩm 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến cấp độ cạnh tranh 1.4 Vai trò cấp độ cạnh tranh kinh tế .8 1.5 Mối quan hệ cấp độ cạnh tranh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 10 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập 10 2.2 Thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập .12 2.2.1 Cấp Độ cạnh tranh quốc gia 12 2.2.2 Cấp độ cạnh tranh doanh nghiệp 14 2.2.3 Cấp độ cạnh tranh sản phẩm 16 2.3 Nhận xét cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM .19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Tài liệu nước 22 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WEF Diễn đàn Kinh tế Thế Giới ( World Economic Forum) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GSO Tổng cục thống kê Việt Nam ( Genaral Statistic Office of Viet Nam) DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 10 Hình 1.2 : Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2018 - 2019 12 Hình 1.3 : Biểu đồ thể tình hình thành lập doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2019 13 Hình 1.4: Xếp hạng lực cạnh tranh nước khu vực ASEAN .17 ii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Việt Nam đánh giá quốc gia phát triển có tiềm nhiều mặt kinh tế, trị - xã hội, kinh tế có bước chuyển vơ mạnh mẽ Tính đến tháng năm 2020, Việt Nam bước vào trình đổi hội nhập kinh tế gần 35 năm, phát triển kinh tế - trị Việt Nam đáng ghi nhận, từ quốc gia nghèo nàn lạc hậu vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp thể tâm vươn lên thúc đẩy kinh tế phát triển cách mạnh mẽ Theo báo cáo Ngân hàng Thế Giới Việt Nam GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần giai đoạn 2002 đến 2008, đạt 2700 USD năm 2019, tỷ lệ người thoát nghèo giảm đáng kể tới 45 triệu người tỷ lệ nghèo giảm từ 70% xuống 6% Năm 2019 năm thành công kinh tế Việt Nam, GDP thực tăng khoảng 7%, quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực, hoạt động sản xuất xuất nhập trì phát triển mức cao Do trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nên kinh tế Việt Nam bị chịu ảnh hưởng dịch Covid 19, nhiên nhờ có chủ động, nghiêm khắc cơng tác phịng chống dập dịch nên mức ảnh hưởng không bị nặng nề số quốc gia, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 3,8% quý đầu năm 2020 Đạt kết nhờ sách nỗ lực chung toàn kinh tế đặc biệt việc sát phân tích đánh giá thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế để từ đưa giải pháp phù hợp Ba cấp độ cạnh tranh cấp độ cạnh tranh quốc gia, cấp độ cạnh tranh doanh nghiệp cấp độ sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với muốn phát triển kinh tế toàn diện, vững cần phối hợp chặt chẽ, khéo léo cấp độ với Hiện nhà nước nỗ lực cải thiện phát triển tối ưu vai trò cấp độ cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ hướng tới trở thành kinh tế công nghiệp, nhiên thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam phát triển chưa đồng phối hợp chặt chẽ, cần đưa sách cụ thể hướng đắn để đạt mục tiêu Các nghiên cứu cấp độ cạnh tranh kinh tế trước hạn chế chủ yếu vào phân tích cấp độ cạnh tranh nói chung, chưa bám sát vào q trình hội nhập sâu rộng kinh tế để phân tích có hàm ý sách cụ thể Đặc biệt đứng trước diễn biến phức tạp đại dịch covid 19 Việt Nam cần có giải pháp phù hợp để có khả chống chịu cao chủ động định dịch covid 19 có diễn biến phức tạp Tình hình nghiên cứu Tính đến có nhiều sách nghiên cứu cấp độ cạnh tranh lực cấp độ cạnh tranh Đối với tài liệu nước ngoài, tác phẩm “ The Competitive Advantages of Nation” Michael E Porter xuất 1990 đưa lý thuyết tiếng mơ hình “Viên kim cương” xác định yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia yếu tố sản xuất, điều kiện cầu, ngành hỗ trợ bối cảnh cạnh tranh, chiến lược cấu doanh nghiệp Ngoài ra, cịn có yếu tố bổ sung vai trò Nhà nước yếu tố thời Theo Porter, quốc gia có lực cạnh tranh định, khơng quốc gia có lực cạnh tranh tất ngành Một số tài liệu nước tiêu biểu kể đến “Hội nhập kinh tế - Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước” Lê Xn Bá (2003) phân tích mơi trường đầu tư, lựa chọn dịch vụ sách cho tương lai sách Tác giả đưa giải pháp cụ thể mà Việt Nam cần thực để khai thác triệt để lợi ích hội nhập kinh tế khu vực mang lại Cuốn sách “Cạnh tranh kinh tế, lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty” tác giả Trần Văn Tùng (2004) đề cập đến vấn đề cạnh tranh kinh tế, phân tích lợi cạnh tranh quốc gia đề xuất chiến lược cạnh tranh cho công ty giai đoạn Việt Nam hội nhập kinh tế giới Bên cạnh đó, năm 2006 tiến sĩ Vũ Trọng Lâm xuất “Nâng cao sức cạnh tranh công ty tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Ở sách hệ thống hóa số quan niệm sức cạnh tranh cơng ty, phân tích kinh nghiệm 11 nước quốc tế nâng cao lực cạnh tranh cơng ty, phân tích thực trạng cạnh tranh môi trường cạnh tranh Việt Nam Trọng tâm sách nói thực trạng sức cạnh tranh công ty địa bàn Hà Nội Cuối tác giả đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cơng ty địa bàn thành phố Hà Nội Ngồi số tài liệu tham khảo chọn lọc từ tạp chí “ Bước chuyển kinh tế Việt Nam sau thập kỷ gia nhập WTO” tạp chí tài (2019) tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam kể từ trở thành thành viên WTO nêu ảnh hưởng lực cạnh tranh cấp tới tiềm phát triển quốc gia.“Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2019 số đề xuất” tác giả Phạm Hồng Nhung đánh giá tăng trưởng hoạt động xuất hàng hóa, qua phản ánh chất lượng cấp độ cạnh tranh cải thiện tích cực có mối liên hệ chặt chẽ với Hầu nghiên cứu sâu vào đánh giá, phân tích lực cạnh tranh cấp độ , chưa đánh giá tổng quát sâu vào để đánh giá thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam, đặc biệt thời kỳ hội nhập Chính nghiên cứu sâu phân tích cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, tìm kiếm tổng hợp tài liệu song nghiên cứu cịn gặp phải hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu Phân tích cấp độ cạnh tranh kinh tế, nhận xét đánh giá đưa số hàm ý sách nâng cao chất lượng cấp độ cạnh tranh  Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận cấp độ cạnh tranh kinh tế  Phân tích cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam, nhận xét đánh giá cấp độ  Đề số hàm ý sách cải thiện, phát huy vai trị cấp độ cạnh tranh kinh tế Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Vai trò cấp độ cạnh tranh kinh tế gì? Câu 2: Mối quan hệ cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam? câu 3: Cần có sách để cải thiện, nâng cao chất lượng cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Các cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam  +) Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Việt Nam - Thời gian: 1986 - I/2020 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp : Thu thập phân tích số liệu thứ cấp thông qua sách báo website điện tử Đóng góp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu :” Phân tích cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt nam trình hội nhập” đưa tổng quan thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế để từ đề xuất giải pháp giúp cải thiện hạn chế, phát huy điểm tiềm giúp kinh tế cải thiện đạt tốc độ phát triển cao vững Khung phân tích cấu trúc Khung phân tích Cấu trúc: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cấp độ cạnh tranh kinh tế Chương 2: Thực trang cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập Chương 3: Hàm ý sách cho Việt Nam  Các nhân tố trị, luật pháp  Các yếu tố văn hoá-xã hội  Các yếu tố tự nhiên Nhóm nhân tố bên  Nguồn nhân lực  Nguồn lực vật chất  Nguồn lực tài  Thương hiệu Quốc Gia 1.4 Vai trò cấp độ cạnh tranh kinh tế Thứ nhất, phân chia thành cấp độ cạnh tranh động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất, quản lý góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể thơng qua phân tích, tổng hợp đánh giá có nhìn thực tế điểm mạnh, điểm yếu, từ đề xuất giải pháp, sách phù hợp để khơi phục phát huy tiềm lực kinh tế Thứ hai, Các cấp độ cạnh tranh tác động trực tiếp đến phát triển chung kinh tế, kích thích đổi sáng tạo kèm chất lượng, hoàn thiện từ khâu sản xuất đến quản lý để tối ưu hóa lợi nhuận sản phẩm, giá trị doanh nghiệp nâng lên Cùng với quy mô, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp cải thiện, xác định vị trí, tầm cao hội khẳng định tên tuổi doanh nghiệp nước quốc tế Thứ ba, việc xác định cấp độ cạnh tranh sở hướng điều chỉnh, bổ sung để kinh tế phát triển nhanh, mạnh cân bằng, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia phát triển toàn diện Thứ tư, cấp độ cạnh tranh “ xương sườn” kinh tế Việt Nam, nhìn vào cấp độ cạnh tranh nắm bắt tình hình lực cạnh tranh chung kinh tế từ đưa hướng phát triển tương lai 1.5 Mối quan hệ cấp độ cạnh tranh Ba cấp độ cạnh tranh cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm, có độc lập tương đối ba cấp độ nhiên tồn mối quan hệ qua lại mật thiết với Cụ thể tùy vào chất lượng sản phẩm định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, nói rộng quốc gia, sản phẩm chất lượng tốt, khác biệt nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngược lại sản phẩm có tính phổ biến làm giảm lực cạnh tranh Chính nói lực cạnh tranh sản phẩm gắn liền với lực cạnh tranh doanh nghiệp cụ thể quốc gia, sản phẩm tốt giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành lợi so sánh mặt hàng quốc gia CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập Việt Nam thức mở cửa, hội nhập với kinh tế quốc tế từ năm 1986 Sự phát triển kinh tế Việt Nam 30 năm có nhiều thay đổi lớn 1/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO vào 1/1/2007, định không tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước mà hội để Việt Nam tham gia thị trường toàn cầu, hội thể việc Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi hơn, hợp tác bên có lợi Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, địi hỏi cần có bước vững để tránh gây tổn thất cho kinh tế Việt Nam từ nước nghèo nhanh chóng vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2016, 32 nước có kim ngạch xuất đạt 100 tỷ USD Trong năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt cho thấy tảng mạnh mẽ Tính đến tháng 10/2019, Việt Nam thu hút 30.136 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công song kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 7%/năm Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Do hội nhập kinh tế sâu rộng nên nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, đề cao cảnh giác trước diễn biến phức tạp dịch bệnh nên tình hình nước nằm ngưỡng an tồn,khơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều quốc gia nhờ có biện pháp đối phó chủ động cấp trung 10 Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Nguồn : GSO, đơn vị % Biểu đồ 1.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn có biến đổi không đồng đều, Giai đoạn 2010 -2013, tốc độ tăng GDP giảm từ 6,42% xuống 5,3% năm GDP tăng đạt mức 6,68 % vào năm 2015 Năm 2016, GDP giảm tình hình thời tiết không thuận lợi gặp nhiều cố môi trường biển ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất tình hình cải thiện ngày sau đó, năm 2017 2018 mức GDP liên tục tăng 6,81% 7,08 % Năm 2019 có chủ động đối phó với dịch covid 19, nhiên kinh tế bị ảnh hưởng, mức tăng trưởng GDP thấp so với năm 2018 xuống mức 7,02%1 Tăng trưởng kinh tế năm 2020 dự báo giảm xuống 3-4% so với tỉ lệ 6,5% dự báo trước khủng hoảng Trong quý I/2020, mức tăng trưởng GDP đạt 3,8% dự báo tình hình kinh tế ổn định hồi phục vào năm 2021 COVID19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để giúp kinh tế phục hồi Ngọc Ánh (2019), “Quy mô kinh tế cao từ trước đến nay” 11 trung hạn, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư cơng, nội dung mà Việt Nam cần cân nhắc để cải cách nhanh mạnh 2.2 Thực trạng cấp độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập 2.2.1 Cấp Độ cạnh tranh quốc gia Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển thuận lợi giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia giới khu vực Cụ thể, năm 2018 quy mô kinh tế Việt Nam đạt gần 250 tỷ USD, tăng 9,3 lần so với năm 1986 - năm bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập 1,3 lần so với năm 2015 Năm 2019, với mức tăng trưởng 7,02% đưa quy mô kinh tế đạt mức 262 tỷ USD, cao từ trước đến [ CITATION Ngọ19 \l 1033 ] Với mức tăng trưởng 7,02% năm 2019, Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu khu vực giới Năng suất lao động tăng 6,2% Mơ hình tăng trưởng chuyển dịch tích cực, đóng góp khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo ngày tăng Tình hình xuất Việt Nam tính đến tháng 11/2019 : Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 55,6 tỷ USD, tăng 27,9% so với kỳ năm trước; tiếp đến thị trường EU đạt 38 tỷ USD, giảm 2,3%; Trung Quốc đạt 37,4 tỷ USD, giảm 0,6%; thị trường ASEAN đạt 23,4 tỷ USD, tăng 2,4%; Nhật Bản đạt 18,6 tỷ USD, tăng 7,6%; Hàn Quốc đạt 18,4 tỷ USD, tăng 10,1% [ CITATION Phạ20 \l 1033 ] 12 Hình 1.2 : Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2018 - 2019 Nguồn: Tổng cục Hải Quan, VietData tổng hợp Số liệu Tổng cục hải quan, kim ngạch hàng hóa xuất hàng hóa năm 2019 đạt 253,07 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 74,72 tỷ USD, tăng 18,1%, chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực FDI (kể dầu thô) đạt 166,7 tỷ USD, tăng 3,8%, chiếm 69% (tỷ trọng giảm 2,7 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Cán cân thương mại đạt mức kỷ lục 11,12 tỷ USD năm thứ liên tiếp Việt Nam xuất siêu Mặc dù mức tăng thấp từ 2016 trở lại đánh giá mức tăng bối cảnh thương mại toàn cầu giảm, chủ nghĩa bảo hộ lan rộng biện pháp phòng vệ thương mại gia tăng nhiều quốc gia Theo báo Sài Gịn Giải Phóng, Việt Nam hồn thành 12/12 tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm liên tiếp năm 2018 năm 2019 Quốc hội giao Trong tiêu vượt tiêu đạt GDP thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới, điểm đáng ý hoạt động xuất nhập Việt Nam đạt kỷ lục vượt mốc 500 tỷ USD Các chuyên gia kinh tế dự báo GDP năm 2020 Việt Nam đạt 6,8% ảnh hưởng có xuất đại dịch toàn cầu ảnh hưởng đến nhiều quốc gia Dự báo đến năm 2025 GDP bình quân đầu người Việt Nam khoảng 4.688USD, lúc 13 gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao, kinh tế Việt Nam đứng thứ 28 giới năm 2050 đứng vào top 20 kinh tế lớn giới PricewaterCoopers PwC đưa nhận định vị trí kinh tế Việt Nam thị trường giới mốc thời gian Theo kết nghiên cứu “Thế giới năm 2050” PwC Việt Nam dự báo xếp hạng thứ 32 tốp 32 kinh tế lớn Các chuyên gia PwC nhận định có chuyển dịch cấu kinh tế từ nước phát triển sang nước có kinh tế Theo chuyên cho nước Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh quốc gia có thay đổi lớn với mức tăng trưởng hàng năm đạt 5% 2.2.2 Cấp độ cạnh tranh doanh nghiệp Hình 1.3 : Biểu đồ thể tình hình thành lập doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2019 Nguồn : VCCI, Đơn vị: nghìn tỷ Hình 1.3 thể số lượng doanh nghiệp thành lập số lượng vốn đăng ký Việt nam giai đoạn 2013 - 2019 Có thể thấy số lượng doanh nghiệp thành lập vốn đăng ký tăng qua năm có mức tăng trưởng nhanh vào năm 2016 - 2017 Theo báo cáo VCCI, tính đến ngày 30/12/2019, nước có 14 138.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn 1,73 triệu tỷ đồng Số lượng doanh nghiệp vốn tăng 5,2% 17,1% so với năm 2018, mức cao từ trước đến Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp hoạt động đạt 12,5 tỷ đồng Nếu bao gồm vốn đăng ký thêm 40.000 doanh nghiệp năm kinh tế bổ sung triệu tỷ đồng Số lượng doanh nghiệp quay lại hoạt động tăng trưởng, đạt 39.000 doanh nghiệp số có triển vọng cho kinh tế Theo khu vực kinh tế: Tại thời điểm 31/12/2019, có 508.770 DN hoạt động khu vực dịch vụ, chiếm 67,1% toàn khu vực doanh nghiệp nước, tăng 6,9% so với thời điểm năm 2018 Khu vực công nghiệp xây dựng có 239.755 doanh nghiệp, chiếm 31,6%, tăng 5,1% Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có 10.085 doanh nghiệp, chiếm 1,3%, giảm 6,3% Theo địa phương: Có 27/63 địa phương có tốc độ tăng doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2019 so với thời điểm 31/12/2018 cao bình qn nước (6,1%), đó: Bình Dương tăng 14,6%; Bắc Ninh tăng 14,5%; Bình Phước tăng 14,2%; Ninh Thuận tăng 12,7%; Quảng Nam tăng 11,9%; Đà Nẵng tăng 10,8%… Có 36/63 địa phương có tốc độ tăng doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2019 so với thời điểm 31/12/2018 thấp bình quân nước, có 8/63 địa phương có số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2019 giảm so với thời điểm năm 2018 gồm: Hải Phòng giảm 7,8%; Bắc Kạn giảm 7,6%; Nghệ An giảm 7,3%; Lai Châu giảm 5,2%; Bến Tre giảm 3,3%; Kiên Giang giảm 1,3%; An Giang giảm 0,5%; Lào Cai giảm 0,2% Số liệu Tổng cục thống kê năm 2019 cho thấy doanh nghiệp đóng góp 60% vào GDP nước năm 2019 Trong đó, mơi trường kinh doanh doanh nghiệp có biến đổi, tiếp tục cải thiện thu hút nhiều doanh nghiệp thành lập đầu tư nước ngồi, số người có việc làm tăng Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, thu nhập người lao động tăng lên An sinh xã hội tiếp tục quan tâm thực Nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam cố gắng nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng tầm ảnh hưởng phạm vi quốc gia Kết 15

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w