1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết tăng trưởng của trường phỏi tõn cổ điển:Cỏc yếu tố cấu thành nền kinh tế: Cỏc nhà kinh tế cổ điển đó giải thớch nguồngốc sự tăng trưởng thụng qua hàm sản xuất:Y= fK, L, R,TTron

Đề án kinh tế đầu tư Chương Lý luận mối quan hệ tác động qua lại đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế Cỏc khỏi nim: 1.1 Khái niệm chất đầu t: Có nhiều khái niệm khác đầu t, nhiều nhà kinh tế cho : Đầu t định bỏ vốn nhằm mục đích thu đợc lợi ích lâu dài tơng lai Trên góc độ tiêu dùng : đầu t hình thức hạn chế tiêu dùng để thu đợc mức tiêu dùng lớn tơng lai Trên góc độ tài : đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhân chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Nh khái niệm đầu t đợc hiểu rộng Tuy nhiên đầu t đợc quan niệm cách hoàn chỉnh phải bao gồm đặc trng sau: Đầu t trình ; tiến hành đầu t , nhà đầu t nguồn lực ban đầu Mỗi công đầu t nhằm đạt tới lợi ích cụ thể xác định ; đầu t yếu tố độ trễ thời gian độ rủi ro kết đầu t thờng cao Hội tụ đầy đủ đặc trng trên, theo nghĩa rộng hiêủ đàu t theo khái niệm sau: đầu t việc sử dụng phối hợp nguồn lực vào hoạt động nhằm đạt đợc hay tập hợp mục đích nhà đầu t tơng lai 1.2 Đầu t phát triển - đặc điểm nội dung hoạt động đầu t phát triển: Khác với đàu t tài đầu t thơng mại, ĐTPT hoạt động bỏ vốn sử dụng nguồn lực khác nhằm tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế ĐTPT hoạt động đầu t có ĐTPT trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế mà không phảI tợng chu chuyển tài sản thành viên kinh tế Với đặc điểm riêng có, ĐTPT phải tạo tiền đề tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu t tài đầu t thơng mại va đợc coi chìa khoá tăng trởng phát triển kinh tế GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -1- Nhóm Đề án kinh t u t ĐTPT có đặc điểm bật sau Thứ nhất, hoạt động ĐTPT đỏi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây cáI giá phảI trả lớn ĐTPT Thứ hai, thời gian để tiến hành công đầu t cá thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến đông xảy Thứ ba thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đà bỏ cá sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đò hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội , trị , kinh tế Thứ t, thành hoạt động ĐTPT có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm , có hàng trăm năm tồn taị vĩnh viễn nh ác công trình kiến trúc tiếng giới Điều nói lên giá trị lớn thành ĐTPT Thứ năm, thành hoạt động ĐTPT công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên Do , điều kiện địa lý , địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Thứ sáu, thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo không gian , thời gian Thứ bảy, để đảm bảo cho công đầu t đem laị hiêụ kinh tế xà hôị cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị , lập dự án đầu t 1.3 Khái niệm tăng trởng phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định ( thờng năm ) Trong tăng trởng kinh tế đợc xem nh trình biến đổi lợng phát triển kinh tế trình biến đổi lợng chất Nội dung phát triển kinh tế đợc kháI quát theo ba tiêu chí : , gia tăng tổng mức thu nhập bình quân đầu ngời ; hai biến đổi theo xu cấu kinh tế; ba , biến đổi ngày tốt vấn đề xà hội Ngoài , khái niệm phát triển kinh tế bền vững đợc nhà kinh tế quan tâm : phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trờng Có nhiều tiêu để đánh giá tăng trởng kinh tế , tiêu chủ yếu sau thờng đựoc sử dụng : Tổng giá trị sản xuất (GO), tỉng s¶n phÈm qc néi ( GDP) , tỉng thu nhập quốc dân ( GNI) , thu nhập bình quân đầu nguời GVHD: PGS.TS T Quang Phng -2- Nhúm ỏn kinh t u t 1.4 Đặc điểm nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tÕ Cïng vãi ý nghÜa cỉ ®iĨn, xÐt tõ phÝa tổng cung, nhà kinh tế đánh giá bánh xe tăng trởng kinh tế là: vốn (K), lao động ( L), tài nguyên đất đai ( R) công nghệ kỹ thuật (T) theo hàm sản xuất : Y = f(K, L, R, T) Trong ®ã, Vèn (K) đợc đặt khía cạnh vốn vật chất dới dạng gía trị, bao gồm nhà máy, thiết bị trang bị đợc sử dụng nh yếu tố đầu vào sản xuất Những mô hình tăng trởng kinh tế đại gần quan nim lao động (L) không đợc xác định số lợng nguồn lao động quốc gia mà nhấn mạnh khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực Đó lao động có kỹ sản xuất Tài nguyên thiên nhiên (R) đợc coi yếu tố đầu vào sản xuất đặc biệt đất đai Công nghệ kỹ thuật (T) nhân tố ngày tác động mạnh đến tăng trởng kinh tế đièu kiện đại, bao gồm thành tựu kiến thức áp dụng phổ biến kết nghiên cứu vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung cua sản xuất Ngày nay, mô hình tăng trởng đại nhấn mạnh đến suất nhân tố tổng hợp TFP Năng suất nhân tố tổng hợp thể hiệu yếu tố công nghệ kỹ thuật hay đánh giá tác động tiến khoa học kỹ thuật đến tăng trởng kinh tế đợc xác định phần d lại tăng trởng sau đà loại trừ tác động yếu tố vốn lao động TFP đợc coi chất lợng tăng trởng hay tăng trởng theo chiều sâu Xem xét mơ hình mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế theo quan điểm lịch sử: 2.1 Các mơ hình dựa vào phân tích q trình đầu tư tác động đến tổng cung kinh tế: 2.1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển: Các yếu tố cấu thành tổng cung kinh tế: Theo Ricardo (1772-1823) nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, từ ơng cho yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ngành phù hợp với trình độ với trình độ kỹ thuật định yếu tố kết hợp với GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -3- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư theo tỷ lệ định, không thay đổi Trong ba yếu tố đất đai yếu tố quan trọng Sự giới hạn tăng tổng cung kinh tế: đất đai yếu tố quan trọng đất đai giới hạn tăng trưởng Khi sản xuất nông nghiệp tăng đất đai màu mỡ giá lương thực thực phẩm tăng lên Do tiền lương danh nghĩa công nhân tăng lên tương ứng, lợi nhuận nhà tư có xu hướng giảm Nếu tiếp tục lợi nhuận hạ thấp, bù đắp rủi ro kinh doanh làm cho kinh tế trở nên bế tăng Đầu tư làm giảm giới hạn đó: Ricardo cho muốn hạn chế giới hạn có cách xuất hàng cơng nghiệp để mua lương thực rẻ từ nước ngồi, phát triển cơng nghiệp để tác động vào nông nghiệp Muốn vậy, phải đầu tư sang lĩnh vực công nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp Điều thể vai trò đầu tư việc tăng trưởng ngành nông nghiệp dẫn đến làm giảm giới hạn tăng trưởng chung Hạn chế lý thuyết: nhà kinh tế cổ điển cho thị trường tự bàn tay vơ hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Thị trường với linh hoạt giá tiền cơng có khả tự điều chỉnh cân đối kinh tế để xác lập cân đối Như Ricardo chưa thấy vai trò phủ sách đầu tư phát triển nhà nước Theo ơng phủ khơng có vai trị tăng trưởng kinh tế chí hạn chế tăng trưởng 2.1.2 Quan điểm tăng trưởng kinh tế Marx (1918-1883): Các yếu tố q trình tái sản xuất: Theo ơng có bốn yếu tố tác động đến trình tái sản xuất là: đất đai, lao động, vốn tiến khoa học kỹ thuật Ơng đặc biệt quan tâm đến vai trị lao động việc tạo giá trị thặng dư GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -4- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư Sự cần thiết phải tích lũy tư liệu sản xuất cho tái sản xuất: Theo Mark, cung cầu thị trường ln có khoảng cách Để giải vấn đề cần phải có tích lũy sản xuất, tích lũy hàng hóa Đây hoạt động đầu tư hàng tồn trữ Cũng theo ông, sau trải qua giai đoạn khủng hoảng có chu kỳ, để tiếp tục phát triển, nhà tư phải tiến hành đổi tư cố định với quy mô lớn làm cho kinh tế tiến đến phục hồi, hưng thịnh Để đổi tư cố định, nhà tư thiết cần có hoạt động đầu tư đổi công nghệ 2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng trường phái tân cổ điển: Các yếu tố cấu thành kinh tế: Các nhà kinh tế cổ điển giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm sản xuất: Y= f(K, L, R,T) Trong Y- đầu ra; K: vốn sản xuất; L - lao động; R- tài nguyên; T- khoa học công nghệ Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas: g= t + aK + bL + cR Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng; a: tốc độ tăng trưởng vốn Qua ta thấy tăng trưởng yếu tố vốn đầu tư tác động đến tăng trưởng Hạn chế lý thuyết: Trường phái khơng thấy vai trị phủ tăng trưởng kinh tế Vai trị phủ mờ nhạt phát triển kinh tế 2.1.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái Keynes: Keynes coi trọng đầu tư tăng trưởng kinh tế Dựa vào tư tưởng Keynes, vào năm 40, hai nhà kinh tế học Harrod anh Domar mỹ đưa mơ hình mối quan hệ vốn với tăng trưởng GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -5- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư Mơ hình tăng trưởng Harrod –Domar mà xuất phát điểm đầu tư, thể mối quan hệ đầu tư gia tăng tổng sản phẩm phương trình: I=K.ΔPP Và I=S Đẳng thức điều kiện để đảm bảo cho tăng trưởng tổng sản phẩm Trong đó: I: toàn nguồn vốn cung ứng cho đầu tư S: Vốn tiết kiệm hay phần tích luỹ tổng sản phẩm ΔPP: Phần tăng tổng sản phẩm đầu tư mang lại K: Hệ số đảm bảo cân kinh tế có tăng trưởng K=I/ΔPΔPP Hệ số k nói lên cần phải đầu tư đồng để tăng thêm đồng tổng sản phẩm Đặt s=S/ΔPP p= ΔP P/ΔPP I=S Đẳng thức viết lại dạng khác là: K=s/ΔPp Và p=s/ΔPK Trong đó: S: tỷ trọng tích luỹ tổng sảnphẩm P: tốc độ tăng trưởng sản phẩm Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm phụ thuộc vào tỷ trọng tích luỹ tổng sản phẩm (s) hệ số K Hệ số k số thể mối quan hệ vốn đầu tư gia tăng tổng sản phẩm thường gọi số ICOR hay số tư bản-đầu Chỉ số ICOR thấp biểu tình trạng đầu tư nghèo nàn Chỉ số ICOR cao thể lãng phí vốn đầu tư GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -6- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư Phương trình có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng kế hoạch Nếu xác định số K vấn đề cịn lại cơng tác xây dựng kế hoạch đơn giản việc ấn định tốc độ tăng trưởng để xác định nguồn vốn đầu tư cần có là từ nguồn vốn đầu tư quy lại việc xác định tỷ lệ tăng trưởng đạt Mơ hình Harrod–Domar có ý nghĩa quan trọng thời kỳ đầu giai đoạn phát triển quốc gia Quan điểm chủ yếu mơ hình nhấn mạnh đến vai trò yếu tố vốn-vốn vấn đề chủ yếu để tăng trưởng kinh tế Các tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế… dựa vào mơ hình để nhấn mạnh vai trò viện trợ việc bù đắp chênh lệch vốn trao đổi ngoại thương Các nhược điểm mơ hình Harrod-Domar: Mơ hình đơn giản sử dụng nhiều thực tế đơn giản nên tất vấn đề quy lại số ICOR, tăng trưởng kết nhiều yếu tố lao động, tay nghề, kỹ thuật,….mà mơ hình khơng đề cập đến Tóm lại,nhược điểm mơ hình Harrod-Domar quan tâm đến vốn mà bỏ qua vai trị lao động, vai trị kỹ thuật cơng nghệ vai trị sách 2.1.5 Căn vào lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái kinh tế đại: Trường phái kinh tế học đại xây dựng lý thuyết kinh tế hỗn hợp thị trường trực tiếp xác định vấn đề tổ chức kinh tế nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế mặt tiêu cực thị trường Thực chất kinh tế hỗn hợp gần học thuyết kinh tế Tân cổ điển học thuyết trường phái Keynes GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -7- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư Lý thuyết đại thống với mơ hình kinh tế Tân cổ điển xác định yếu tố tác động đến tổng cung kinh tế: lao động, vốn, đất đai, tài nguyên, khoa học Y=f(K, L, R, T) Tuy nhiên, Samuelson cho tầm quan trọng yếu tố Như vậy, trường phái đại cho vốn yếu tố làm tăng trưởng kinh tế Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas: g= t+ak+bL+cR Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng a: tốc độ tăng trưởng vốn Như tăng vốn đầu tư dẫn đến tăng trưởng kinh tế kinh tế tăng lại tăng quy mô vốn đầu tư Dựa vào mô hình Harrod Domar: g=s/ΔPk với k hệ số ICOR quan hệ vốn đầu tư vốn sản xuất tăng trưởng kinh tế 2.2 Đầu tư nhân tố kích thích tổng cầu kinh tế: 2.2.1 Kích cầu tăng trưởng kinh tế: Các học thuyết kinh tế trước trường phái Keynes thường chủ yếu quan tâm đến yếu tố cung đồng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên vào năm 30 kỷ 20 khủng hoảng kinh tế thất nghiệp diễn thường xuyên lý thuyết trường phái Keynes đời đánh dấu phát triển kinh tế Lý thuyết nhấn mạnh đến yếu tố cầu coi tổng cầu nguyên nhân tăng trưởng suy thái kinh tế Cầu tiêu dùng dẫn giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa, kinh tế trì trệ: theo ơng mức thu nhập tăng lên xu hướng tiêu dùng giảm cịn xu hướng tiết kiệm trung bình tăng lên, xu hướng tiết kiệm cận biên tăng lên Việc giảm xu hướng tiêu dùng dẫn đến tiêu dùng giảm xuống Cầu giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa không bán Các nhà sản xuất bi quan kinh tế thu hẹp quy mô sản GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -8- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư xuất không bị phá sản Chính điều dẫn đến tượng thiết nghiệp xảy ra, tệ nạn xã hội bùng phát Theo Keynes, sụt giảm đầu tư nguyên nhân khủng hoảng kinh tế xã hội nước tư vào năm 30 Cũng theo Keynes tổng cầu tăng kích thích tổng cung tăng tạo kinh tế đạt tới cân mức sản lượng cao mức sản lượng cũ Từ kinh tế tăng trưởng 2.2.2 Quan điểm Keynes đầu tư với tổng cầu: Số nhân đầu tư phản ánh vai trò đầu tư sản lượng Nó thấy sản lượng tăng đầu tư tăng đơn vị ΔYY k= ΔYI Cơng thức: (1) Trong đó: ∆Y mức gia tăng sản lượng ∆I mức gia tăng đầu tư k số nhân đầu tư Từ công thức (1) ta có: ∆Y=k.∆I Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng lên số nhân lần Trong công thức k số dương lớn Vì I=S biến đổi công thức (2) thành: ΔYY ΔYY ΔYY 1 ΔYC 1− ΔYY = 1−MPC = 1−MPS k= ΔYI = ΔYS = ΔYY −ΔYC = ΔYC MPC= ΔYY khuynh hướng tiêu dùng biên ΔYS MPS= ΔYY khuynh hướng tiết kiệm biên GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương -9- Nhóm Đề án kinh tế đầu tư Nếu MPC lớn K lớn, độ khuyếch đại sản lượng lớn sản lượng tăng, công ăn việc làm gia tăng Thực tế, việc gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng cầu yếu tố tư liệu sản xuất (máy móc thiết bị, nguyên vật liêu…) qui mô lao động Sự kết hợp hai yếu tố kàm cho sản xuất phát triển, kết gia tăng sản lượng kinh tế Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ thu nhập với tăng đầu tư Theo ông, gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng nhu cầu bổ xung công nhân, nâng cao tư liệu sản xuất Do làm tăng tiêu dùng, tăng giá bán hàng, làm tăng việc làm làm cho cơng nhân tất có thu nhập Tóm lại đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo tăng lên thu nhập tăng trưởng kinh tế nói chung Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế cấu tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu mặt chất mặt lượng, tùy theo mục tiêu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế hiểu thay đổi tỷ trọng phận cấu thành kinh tế chuyển dịch kinh tế xảy phát triển không đồng quy mô tốc độ ngành, vùng Những cấu kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân bao gồm kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân ngành, vùng, phát huy nội lực kinh tế, coi trọng yếu tố ngoại lực Đối với cấu ngành, vốn đầu tư vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu thấp hay cao… ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả tăng cường sở vật chất GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương - 10 - Nhóm

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:32

Xem thêm:

w