1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động khuyến mại nhằm cạnhtranh không lành mạnh tại các ngân hàngthương mại qua thực tiễn từthành phố hồ chí minh

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động khuyến mại, sự cần thiết phải thực hiện hoạt động khuyến mại và nhận diện các hoạt động khuyến mại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ XUÂN TRÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ XUÂN TRÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Em tên Đặng Thị Xuân Trà, học viên lớp CH2LKT niên khóa 2021 - 2023 chuyên nghành Luật Kinh tế, tác giả luận văn Thạc sĩ đề tài: “Pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ngân hàng thương mại qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Em xin cam đoan nội dung luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu cá nhân, em tự thực hướng dẫn trực tiếp cô TS Nguyễn Thị Thu Thủy Toàn nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trình bày luận văn bao gồm: số liệu, kết trình bày luận văn trích dẫn từ nguồn quy định đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Nhà trường quy định TP Thủ Đức, ngày tháng năm 2023 Tác giả Đặng Thị Xuân Trà ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người khác Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Thủy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thiện luận văn Thạc sĩ Em thực vui may mắn thực nghiên cứu hướng dẫn cô Thứ hai, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô – giảng viên khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Ngân Hàng TP HCM truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu ngành Luật lý thuyết va chạm ngồi thực tế q thầy Thứ ba, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sau đại học giúp đỡ em suốt thời gian em theo học chường trình đào tạo thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình ủng hộ em suốt trình học tập suốt đời Nếu khơng có động viên hy sinh gia đình, em khơng thể hồn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến tất người động viên, giúp đỡ em đặc biệt gia đình Mặc dù thân ln cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi kiến thức từ quý thầy, cô anh chị lớp tham khảo nhiều số liệu nghiên cứu trình viết luận văn, nhiên em khơng tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến, thông tin đóng góp từ phía thầy anh chị lớp TP Thủ Đức, ngày tháng năm 2023 Tác giả Đặng Thị Xuân Trà iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu vốn toán khách hàng Tuy nhiên, thân ngân hàng bị sức ép thị phần kinh doanh Do vậy, để tồn thực kinh doanh tốt hơn, ngân hàng cần tìm giải pháp thúc đẩy trình cung cấp dịch vụ, sản phẩm tốt đến khách hàng Mục tiêu nghiên cứu luận văn: làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động khuyến mại, cần thiết phải thực hoạt động khuyến mại nhận diện hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại, hậu pháp lý hoạt động khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Trên sở phân tích, làm rõ nhóm quy định pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại Trong tác giả rõ điều khoản quy định hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng chưa mang tính tập trung, đồng thời tính đặc thù hoạt động ngân hàng, nhiều hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng chưa quy định cụ thể Luật cạnh tranh năm 2018 Nghị định 71/2014/NĐ-CP Từ đó, tác giả đánh giá tồn diện thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh Dựa kết đó, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nhằm mục đích tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thực tổ chức tín dụng, bảo đảm lợi ích khách hàng an tồn hệ thống tài – tiền tệ quốc gia Câu hỏi nghiên cứu: Tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, bám sát với tên đề tài Đối tượng nghiên cứu: Tác giả dựa quy định pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Phạm vi nghi cứu không gian: Tác giả lấy trọng tâm ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu thời gian: Hoạt động khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thươmg mại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích, phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hợp… Từ khoá: Cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động ngân hàng, ngân hàng thương mại iv ABSTRACT In the current international economic integration context, banking activities play a very important role in solving the capital and payment needs of customers However, each bank itself is also pressured by business market share Therefore, in order to survive and better business, each bank needs to find solutions to promote the process of providing better services and products to customers Research objective of the thesis: to clarify the basic theoretical issues about promotional activities, the need to carry out promotional activities and identify promotional activities aimed at unfair competition in the retail stores commercial banks, legal consequences of unfair competitive promotional activities in banking activities On the basis of analysis and clarification of the group of legal provisions on promotional activities aimed at unfair competition at commercial banks In which the author points out that the provisions on promotional activities aimed at unfair competition in banking activities are still not centralized, and at the same time, due to the specificity of banking activities, many acts of encouraging Trade aimed at unfair competition in banking activities has not yet been specified in the Competition Law 2018 and Decree 71/2014/ND-CP From there, the author comprehensively assesses the current status of the current legal regulations and the actual implementation of the law on promotional activities aimed at unfair competition of commercial banks in Ho Chi Minh City Based on that result, the author proposes a number of solutions to improve the law in order to create a truly healthy competition environment among credit institutions, ensuring customer interests and safety national monetary and financial system Research questions: The author poses research questions to clarify the research objectives, sticking to the topic title Research object: The author based on the legal provisions on promotional activities aimed at unfair competition in the banking sector Scope of research on space: The author focuses on commercial banks operating in Ho Chi Minh City Research scope of time: Promotion activities on unfair competition in banking activities of commercial banks in Ho Chi Minh City from 2018 to present Research method: The author has used the method of dialectical materialism and historical materialism of Mac - Lenin, comparative jurisprudence, analytical method, information collection method, assessment methods, synthesis methods… Keywords: Competition, unfair competition, banking activities, commercial banks v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BLDS Bộ luật dân CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh DN Doanh nghiệp LCT Luật Cạnh tranh LTM Luật thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng 10 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 UBCT Ủy ban cạnh tranh 12 KM Khuyến mại 13 HĐNH Hoạt động ngân hàng vi MỤC LỤC “ "MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI; HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Khái quát chung hoạt động khuyến mại 11 1.1.1 Khái niệm hoạt động khuyến mại 11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại .12 1.1.3 Các hình thức khuyến mại 14 1.1.4 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 20 1.2 Hoạt động khhuyến mại hoạt động ngân hàng 22 1.2.1 Khái niệm hoạt động khuyến mại hoạt động ngân hàng .22 1.2.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại hoạt động ngân hàng .23 1.2.3 Các hình thức khuyến mại hoạt động ngân hàng 24 1.2.3 Sự cần thiết phải thực hoạt dộng khuyến mại hoạt động ngân hàng .27 1.3 Hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 28 1.3.2 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 29 1.3.3 Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng .30 1.3.4 Hậu hoạt động cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng .35 1.3.4.1 Đối với ngân hàng thương mại 35 1.3.4.2 Đối với khách hàng .35 vii 1.3.4.3 Đối với nhà nước 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại .39 2.1.1 Nhóm quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại .39 2.1.2 Nhóm quy định pháp luật hành vi hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại 40 2.1.3 Nhóm nội dung pháp luật xử lý vi phạm hoạt động khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại 45 2.1.3.1 Xử phạt hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại .45 2.1.3.2 Thẩm quyền hình thức xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại .47 2.2 Thực trạng thực pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.1 Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh .49 2.2.2 Thực hoạt động khuyến mại ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh .51 2.2.3 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh .54 2.2.3.1 Tổ chức gian dối giải thưởng 54 2.2.3.2 Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá; dịch vụ để lừa dối khách hàng 55 viii 2.2.3.3 Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khác chương trình khuyến mại 56 2.2.3.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa 58 2.2.3.5 Các hoạt động khác mà pháp luật cấm 58 2.2.4 Xử lý vi phạm hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh .58 2.2.5 Đánh giá việc thực pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 63 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật khuyến mại hoạt động ngân hàng nhằm ngăn chặn việc cạnh tranh không lành mạnh 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO i" 61 dối khách hàng, phân biệt dối xử khách hàng địa bàn tôt chức KM khác chương trình KM,… Tuy nhiên, việc xử lý hành vi KM nhằm CTKLM HĐNH nhiều hạn chế, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phải kể đến luật pháp chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm đấu tranh phòng chống hành vi KM nhằm CTKLM HĐNH Theo số liệu từ Cục Quản lý cạnh tranh số lượng trường hợp vi phạm CTKLM giải cịn so với thực tiễn hoạt động KM NHTM Khi ngân hàng bất chấp vi phạm pháp luật để mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến cá nhân, hộ gia đình, DN Quá trình điều tra, xử lý vụ việc KM nhằm CTKLM NHTM gặp nhiều khó khăn quy định Luật cịn cứng nhắc dẫn đến sai sót, bỏ lọt hành vi vi phạm, khó chứng minh hành vi vi phạm ngân hàng Bên cạnh đó, số hành vi CTKLM phát chấn chỉnh kịp thời Tuy nhiên, biện pháp can thiệp NHNN biện pháp hành chính, chưa có biện pháp giải nguyên tình trạng Chẳng hạn, xảy tượng ngân hàng “tố” vi phạm trần lãi suất NHNN đơn giản xử lý vi phạm mà chưa đề cập đến tượng việc “tố” có nhằm mục đích CTKLM hay không; số lượng ngân hàng vi phạm trần lãi suất nhiều ngân hàng dừng lại việc “xử lý điểm” vài vụ 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung Chương cho thấy pháp luật có quy định chế tài xử lý cụ thể hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại Thêm vào đó, nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, tác giả tìm hiểu thực trạng hành vi đề tài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách xử lý hành vi vi phạm quan có thẩm quyền Từ tác giả đưa đánh giá tình hình vi phạm khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Cũng từ đây, tác giả nhận thấy pháp luật hành vấn đề nhiều bất cập chưa thực đáp ứng kịp với xu hướng ngày tăng hành vi vi phạm Chính từ nhận định cá nhân tác giả tạo nên động lực thúc đẩy tìm tịi tác giả báo tài thơng tin từ Bộ Tài liên quan đến biện pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật cạnh tranh không lạnh mạnh Qua đó, tác giả phân tích, rút kinh nghiệm, đúc kết hoàn thiện lập luận thân; Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, từ mà hồn thiện 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật khuyến mại hoạt động ngân hàng nhằm ngăn chặn việc cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật KM hoạt động ngân hàng đồng bộ, phù hợp với luật pháp Tích cực hồn thiện chế sách, khung khổ pháp lý KM hoạt động ngân hàng thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, tạo môi trường thuận lợi cho ngân hàng cạnh tranh lành mạnh góp phần nâng cao lợi ích xã hội thơng qua việc giảm giá tăng cường chất lượng dịch vụ trọng tới ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp khách hàng Mặc dù Việt Nam có pháp luật điều chỉnh cạnh tranh nói chung hành vi CTKLM nói riêng, nhiên, quy định áp dụng chung cho lĩnh vực thương mại Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực chuyên ngành với đặc thù riêng, CTKLM lĩnh vực có dấu hiệu đặc trưng riêng cần phải thể chế hóa Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng tránh chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn thực tiễn áp dụng Điều địi hỏi cần phải có quy định pháp luật điều chỉnh cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng để thuận tiện cho việc áp dụng thực tiễn Trên sở quy định LCT, Luật TCTD, LTM, NHNN ban hành Nghị định Chính phủ “Quy định hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng hình thức xử lý hành vi này” hướng dẫn hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng Đây sở pháp lí quan trọng để quan chức nhận diện CTKLM lĩnh vực có biện pháp xử lí thích hợp Thứ hai, pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM phải đảm bảo phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, trình hợp tác kinh tế với nước diễn cách toàn diện nhiều lĩnh vực, 64 có thị trường tài chính, tiền tệ Trong Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia có quy tắc với mục tiêu xây dựng thể chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả, hiệu lực tính minh bạch thực thi pháp LCT Pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM cần sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế khai thác tốt hội mà hiệp định thương mại tự mang lại Thứ ba, khắc phục bất cập pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM Thực tiễn triển khai pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM thời gian qua cho thấy bất cập định từ khâu ban hành văn quy phạm pháp luật q trình áp dụng cịn nhiều vướng mắc nội dung văn quy phạm pháp luật nhiều hạn chế quy định hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM Vì vậy, thời gian tới việc hoàn thiệp pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM NHTM cần đảm bảo định hướng sau: 1) Xác định rõ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực này; 2) Nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật sở xác định lại quy định hành vi KM nhằm CTKLM; 3) Quy định rõ ràng quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm mức xử phạt phù hợp với thực tiễn 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến mại Thứ nhất, Điều chỉnh khái niệm hành vi CTKLM Thực tế cho thấy, bối cảnh hội nhập kinh tế sâu, rộng khu vực giới, nhiều hành vi phản cạnh tranh mới, đa dạng chưa dự liệu LCT 2018 Điều 45 LCT 2018 liệt kê tên gọi hành vi CTKLM, bổ sung số hành vi CTKLM Vì vậy, cần có hướng dẫn chi tiết cấu thành hành vi CTKLM bị cấm cần bổ sung thêm dạng hành vi CTKLM theo hướng hành vi CTKLM khác xác định theo tiêu chí khoản Điều LCT năm 2018 Đặc biệt, hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động cần hướng dẫn riêng điều luật 65 Thứ hai, xác định pháp luật điều chỉnh cho hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng LCT quy định rõ: “Trường hợp luật khác có quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi CTKLM việc xử lý hành vi CTKLM khác với quy định Luật áp dụng quy định luật đó” điều có nghĩa là, việc xác định hành vi CTKLM quy định theo hướng mở Luật chuyên ngành quy định tiêu chí xác định hành vi CTKLM phù hợp với đặc thù ngành Tuy nhiên, việc xác định hành vi CTKLM vấn đề đơn giản đặc biệt hành vi KM nhằm CTKLM lĩnh vực ngân hàng, khơng quy định cụ thể, rõ ràng, tác động tiêu cực đến diễn biến hoạt động ngân hàng Khi xây dựng quy định cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cần phải ý tới hai nhóm hành vi: - Nhóm hành vi cạnh tranh mà hậu hành vi đơn ảnh hưởng tới tính cạnh tranh lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh; - Nhóm hành vi cạnh tranh mà ngồi hậu ảnh hưởng tới tính trạnh tranh cịn ảnh hưởng tới an tồn hệ thống ngân hàng Đối với nhóm hành vi thứ nhất, LCT có đầy đủ biện pháp chế tài để điều chỉnh Tuy nhiên nhóm hành vi thứ hai Luật NHNN Luật TCTD có đầy đủ chế tài biện pháp điều chỉnh Do đó, có hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, cần xét xem liệu hành vi có ảnh hưởng tới an tồn hệ thống ngân hàng hay không Nếu hành vi ảnh hưởng tới an tồn hệ thống ngân hàng điều chỉnh hành vi Luật TCTD Luật NHNN Nếu hành vi ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh điều chỉnh theo LCT Như vậy, cần phải xây dựng hai nhóm quy phạm pháp luật Nhóm thứ quy định hành vi TCTD ảnh hưởng tới an tồn hệ thống ngân hàng Nhóm quy định đưa vào Luật TCTD bao gồm nguyên tắc xác định hành vi ảnh hưởng tới an toàn thệ thống, chế tài Ngoài phạm vi hoạt động quản lý nhà nước NHNN cần sửa đổi để tạo sở pháp lý cho hoạt động NHNN xảy an toàn cho hệ thống ngân hàng Nhóm quy phạm pháp luật thứ hai Nghị định quy 66 định chi tiết LCT lĩnh vực ngân hàng Nghị định cần xác định rõ nội hàm khái niệm LCT lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, hoàn thiện quy định chế tài xử lý hành vi CTKLM: Trong thời gian tới, cần xem xét mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi KM nhằm CTKLM NHTM Trên thực tế, hành vi KM nhằm CTKLM mang lại lợi ích khổng lồ cho Ngân hàng, nhiều nhiều so với số tiền phạt họ phải gánh chịu Dự thảo xử lý, xử phạt hành vi CTKLM q trình hồn thiện cần xem xét tăng mức xử phạt để răn đe Hiện tại, Bộ luật Hình năm 2015, sử đổi bổ sung năm 2017 quy định việc xử lý hình số hành vi CTKLM tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192, tội đầu (Điều 196), tội quảng cáo gian dối (Điều 197), tội lừa dối khách hàng (Điều 198) Tuy nhiên, nhiều hành vi CTKLM pháp luật nhiều quốc gia quy định tội phạm Bộ Luật Hình Việt Nam chưa quy định Thứ tư, thống thẩm quyền thủ tục xử lý hành vi CTKLM hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Theo thủ tục cạnh tranh UBCT tiến hành, thẩm quyền thủ tục xử lý hành vi gian lận hoạt động ngân hàng thống Trách nhiệm Cơ quan quản lý nhà nước ngân hàng Cơ quan quản lý cạnh tranh Theo đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm phát hiện, chuyển giao phối hợp với UBCT điều tra, xử lý hành vi gian lận hoạt động ngân hàng Việc thực khuyến nghị đảm bảo tính thống pháp luật điều tra xử lý hành vi gian lận hoạt động ngân hàng, UBCT có trách nhiệm tổ chức xử lý giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo LCT 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Một là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng: Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hoạt động KM nhằm CTKLM chủ yếu nên hướng tới NHTM Nội dung tuyên truyền cần giúp 67 ngân hàng nhận diện hoạt động KM nhằm CTKLM quyền khiếu nại, khởi kiện ngân hàng bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng ngân hàng có hành vi vi phạm Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng chưa tiến hành thường xuyên, liên tục, đạt hiệu đến chủ thể tham gia; ý thức chấp hành pháp luật KM ngân hàng chưa nghiêm túc Việc thực thi quy định pháp luật có liên quan đến hoạt KM cịn gặp khó khăn, số quy định chưa chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thực tế Một số ngân hàng chưa ý thức cao việc thực quy định pháp luật, dẫn đến tình trạng “làm chui”, bất chấp quy định luật văn luật Chính vậy, để đảm bảo NHTM ln chấp hành nghiêm túc quy định cần có buổi tuyên truyền pháp luật, nhằm đưa kiến thức đến với ngân hàng gần dễ hiểu nhất, nhằm đạt kết cuối hiểu biết rõ ràng sâu rộng pháp luật ngân hàng tham gia vào hoạt động KM Và đồng thời giảm dần, xóa triệt để tình trạng KM nhằm CTKLM Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết hoạt động KM nhằm CTKLM hoạt động ngân hàng đến với người tiêu dùng Dù hay nhiều người trực tiếp bị ảnh hưởng hành vi KM nhằm CTKLM ngân hàng người tiêu dùng Không chế bảo vệ khách hàng tốt thân họ tự bảo vệ Nâng cao hiểu biết họ hành vi KM nhằm CTKLM NHTM để tảy chay dịch vụ TCTD vi phạm tố cáo hành vi vi phạm lên quan thẩm quyền xử lý góp phần triệt tiêu hành vi CTKLM Góp phần bảo vệ quyền lợi thúc đẩy phát triển thị trường Ba là, tăng cường công tác đào tạo cán “Xử lý CTKLM vấn đề pháp lý Việt Nam Chính thế, thời gian tới, cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn lĩnh vực Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi KM nhằm CTKLM ngân hàng Thẩm phán có đạo đức nghề nghiệp phải người có 68 trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thông để ban hành án hay định khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ngân hàng lĩnh vực đặc thù đòi hỏi thẩm phán giải vụ việc liên quan đến ngân hàng phải có kiến thức ngân hàng để áp dụng pháp luật đắn nhất.” Bốn là, ổn định môi trường kinh tế Mơi trường kinh tế ổn định góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở nên thuận lợi, lợi nhuận thu lớn, đem lại mức thu nhập cao cho cá nhân doanh nghiệp Từ có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải chủ trì, phối hợp với quan, địa phương điều hành sách tiền tệ chắn, linh hoạt, chủ động, kịp thời, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, hài hịa với sách tài khóa mở rộng hợp lý, trọng tâm, trọng điểm sách khác; giữ ổn định thị trường ngoại tệ, phù hợp với tình hình, góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đạo tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại nhà nước, tiếp tục nỗ lực giảm mặt lãi suất huy động cho vay cân hợp lý, linh hoạt, hiệu với lạm phát, kịp thời thúc đẩy mở rộng tín dụng phù hợp với xu hướng lạm phát giảm yêu cầu thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh; đạo ngân hàng thương mại, chủ lực 04 ngân hàng thương mại nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) triển khai chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng cho vay chủ đầu tư người mua nhà dự án nhà xã hội, nhà công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ Năm là, hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống hoạt động KM nhằm CTKLM “Đấu tranh với hành vi KM nhằm CTKLM nhiệm vụ mẻ Việt Nam lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý 69 vấn đề cạnh tranh, có hoạt động KM nhằm CTKLM cần thiết Vì vậy, cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp LCT nói chung việc đấu tranh chống hành vi KM nhằm CTKLM nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Tuy nhiên, để thực đồng giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, DN quan tâm, đóng góp người tiêu dùng, từ tạo chế vững hạn chế tối đa hành vi CTKLM thị trường 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với định hướng xây dựng pháp luật khuyến mại hoạt động ngân hàng nhằm ngăn chặn việc cạnh tranh không lành mạnh với tiêu chí: hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo phù hợp với công hội nhập kinh tế, khắc phục bất cập; Tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh mơi trường kinh doanh nói chung ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bao gồm: giải pháp hồn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh Tất giải pháp hướng đến hai ý chính: Một cập nhật, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh không lành mạnh; Hai ý thức chấp hành pháp luật ngân hàng thương mại việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại 71 KẾT LUẬN Cạnh tranh theo nguyên nghĩa hiểu việc đối thủ tranh đua nhằm mục đích giành lấy thắng lợi thơng qua việc sử dụng khả sẵn có phương diện Thực tế, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, khách hàng đối tượng hưởng lợi phục vụ tốt Đặc biệt thời gian gần đây, nhờ nhiều yếu tố, có cạnh tranh ngân hàng mà lãi suất cho vay liên tục giảm, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Qua cạnh tranh có khơng TCTD khơng trụ vững, phải sáp nhập giải thể Qua cạnh tranh sàng lọc ngân hàng, quy luật tất yếu Theo nhận định chuyên gia tài tiền tệ, xu hướng cạnh tranh ngân hàng có thay đổi lớn, NHTMCP tạo hình ảnh vị nhiều hơn, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, lớn mạnh khu vực NHTMCP thách thức NHTMNN tâm giữ vững thị phần, khối ngân hàng nước đầy tham vọng mở rộng thị phần để tạo tảng phát triển bền vững nâng cao sức mạnh hoạt động liên quan đến đồng nội tệ thay khai thác lợi từ hoạt động liên quan đến ngoại tệ trước Trong khuôn khổ luận văn, sở nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động KM nhằm CTKLM thực trạng thực pháp luật hoạt động KM nhằm cạnh tranh khong lành mạnh NHTM địa bàn TP HCM tác giả đưa số vướng mắt, bất cập từ đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giai đoạn xây dựng kinh tế xây dựng nhà nước pháp quyền Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận góp ý thầy\cơ giúp cho luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi 2017 Luật tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12 Luật thương mại 2005/36/2005/QH11 Nghị định 35/2020/NĐ – CP hướng dẫn thực LCT năm 2018 Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Báo cáo tổ chức Báo cáo thường niên Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 Sở Công Thương TP HCM, http://www.khuyenmaihcmc.vn/, truy cập 10/02/2023 Bài viết xuất ấn phẩm kỷ yếu hội thảo, hội nghị “Giáo trình Luật Cạnh tranh” Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2012 Âu Thị Diệu Linh, Nguyễn Quang Huy, “Những điểm quy định pháp luật hoạt động khuyến mại Việt Nam nay”, tạp chí Công thương số 08 tháng 5/2019 Đinh Ngọc Dũng (2018), “Pháp luật khuyến mại qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Huế Đỗ Hải (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng khuyến nghị”, tạp chí doanh nghiệp số 09 – 2007 Đỗ Huy Hà (2007) Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước ta nay, tạp chí kinh tế dự báo số 7/2007 ii Kiều Hữu Thiện (Chủ biên, 2012), CTKLM hệ thống ngân hàng – thực trạng vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Kiều Hữu Thiện, “Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng hệ kinh tế 2012”, tạp chí ngân hàng số tháng 5/2012 Lê Anh Tuấn (2009), “Pháp luật chống CTKLM Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Danh Vĩnh (2010), “Giáo trình Luật Cạnh tranh”, Đại học Kinh tế - Luật 10 Lê Văn Tranh (2020), “Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13 07/2020 11 Ngô Tuấn Dũng (2018), “Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật nay”, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Mở Hà Nội 12 Nguyễn Đức Trường, Hà Tú Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình (2018), “Cạnh tranh ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 23 13 Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lí”, tạp chí luật học số 12/2007 14 Nguyễn Thị Hồng Phước (2021), “Xác định hành vi khuyến mại nhằm CTKLM”, Tạp Chí Kiểm Sát 15 Nguyễn Thị Ngọc Sen (2018), “Hành vi khuyến mại nhằm CTKLM theo pháp LCT”, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Luật – Đại học Huế 16 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2022), “Các hình thức khuyến mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Huế 17 Tạ Thu Hằng (2015), “Các hành vi CTKLM NHTM theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học - khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tăng Văn Nghĩa (2009), “Giáo trình LCT”, Nxb Giáo dục 19 Viên Thế Giang (2014), “Pháp luật chống CTKLM hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Luật học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội Trang website iii Ánh Hồng, Thảo Lê (2022), “Xử lý việc lôi kéo khách hàng SCB sang gửi tiền ngân hàng khác”, https://tuoitre.vn/xu-ly-viec-loi-keo-khach-hang-cua-scbsang-gui-tien-o-ngan-hang-khac-20221009090343828.htm, truy cập 18/03/2023 Lan Hương (2023), “Mặc lãi suất, xuất ngân hàng chào mời mức lãi tới gần 13%”, https://laodong.vn/tien-te-dau-tu/mac-ca-lai-suat-xuat-hien-nganhang-chao-moi-muc-lai-toi-gan-13-1141790.ldo, truy cập ngày 12/03/2023 Nguyễn Đức Lệnh (2022), “Xu hướng tích cực hoạt động ngân hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh”, https://thitruongtaichinhtiente.vn/xu-huong-tich-cuc-cuahoat-dong-ngan-hang-tren-dia-ban-tp-ho-chi-minh-39904.html, truy cập ngày 13/12/2022 Nguyễn Đức Lệnh (2023), “Kết hoạt động ngân hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2022”, https://thitruongtaichinhtiente.vn/ket-qua-hoat-dong-nganhang-tren-dia-ban-tp-ho-chi-minh-nam-2022-43836.html, truy cập ngày 20/02/2023 Nguyễn Hoàng Minh (2021), “Hệ thống ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Dấu ấn 30 năm đổi phát triển”, https://tapchinganhang.gov.vn/he-thongngan-hang-thanh-pho-ho-chi-minh-dau-an-30-nam-doi-moi-va-phat-trien.htm, truy cập ngày 15/02/2023 Nguyễn Hữu Huyên, “Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/09/2069/, tuệ”, truy tập ngày 11/02/2023 Nguyễn Vĩnh Hưng nhóm nghiên cứu: Hà Tú Anh, Nguyễn Thanh Bình (2019), “Cạnh tranh ngân hàng, góc nhìn từ ổn đinh tài chính”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/canh-tranh-ngan-hang-goc-nhin-tu-su-ondinh-tai-chinh-post213387.html, truy cập ngày 18/03/2023 Như Quỳnh (2022), “Xử lý nghiêm người tham gia tung tin thất thiệt Ngân hàng SCB”, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bo-cong-an-de-nghi-ngung-tungtin-sai-su-that-ve-ngan-hang-scb-1491902215, truy cập ngày 18/03/2023 Trần Cường (2022), “Công an Hà Nam làm việc với người tung tin đồn thất thiệt hoạt động ngân hàng”, https://thanhnien.vn/cong-an-ha-nam-lam-viec-voi- iv nguoi-tung-tin-don-that-thiet-ve-hoat-dong-ngan-hang-1851508441.htm, truy cập ngày 13/02/2023 10 Trần Qúy (2022), “Thế cạnh tranh không lành mạnh?”, https://lsvn.vn/the-nao-la-canh-tranh-khong-lanh-manh1655400494.html, truy cập ngày 11/02/2023 11 Lộc An (2019), “Ngân hàng đua huy động vốn khuyến mãi”, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang-dua-huy-dong-von-bang-khuyen-mai.html, truy cập ngày 11/02/2023 12 Tuổi trẻ online V.T.K (2022), “Hơn 4,6 tỉ đồng quà quà tặng cho khách hàng mở tài khoản Agribank E-Mobile Banking”, https://tuoitre.vn/hon-4-6-ti-dong-quatang-cho-khach-hang-mo-tai-khoan-agribank-e-mobile-banking20221220143523822.htm, truy cập ngày 18/03/2023

Ngày đăng: 15/01/2024, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w