Năng lực chung.- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời câu hỏi.. Phẩm chất.-Phẩm chất nhân ái: biết giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với đồng bào khi gặp khó khăn.- Phẩm chấ
TUẦN 11 MÔN:RÈN TIẾNG VIỆT-LỚP Tên dạy : CHỦ ĐỀ :YÊU THƯƠNG ,CHIA SẺ Luyện tập câu: Ai nào? ( Tiết 1) Thời gian thực :Thứ ba,ngày 15 tháng 11 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố mẫu câu Ai nào? - Biết vận dụng để đặt câu xác định mẫu câu vừa đặt Ai nào? Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất -Phẩm chất nhân ái: biết giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với đồng bào gặp khó khăn - Phẩm chất chăm chỉ: chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG : GV: Bảng phụ HS: Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu.( 3’- 5’) - Nêu kiểu câu học? - Ai gì?; Ai làm gì?; Ai nào? - Lấy VD kiểu câu Ai nào? - HS tự lấy VD - Yêu cầu HS nêu phận câu VD - Mẫu câu Ai nào? gồm - HS tự nêu phận, phận trả lời cho câu hỏi nào? - Mẫu câu Ai nào? dùng để làm - Giới thiệu đặc điểm vật gì? Hoạt động luyện tập ,thực hành ( 25’-27’) Bài 1: Gạch gạch phận - Xđ yêu cầu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch hai gạch phận trả lời cho câu hỏi nào?(bảng phụ ) a Dịng sơng phẳng lặng a Dịng sơngphẳng lặng b Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phấp b Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồmphấp phới phới gió gió c Cây kơ- nia xanh mơn mởn suốt c Cây kơ- niaxanh mơn mởn suốt bốn bốn mùa mùa - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào vở; số HS nêu đáp - Chấm số bài, chữa án trước lớp * Khuyến khích HS giải thích cách tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai?; nào? Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: a Nước hồ mùa thu vắt b Trời cuối đông lạnh buốt c Dân tộc Việt nam cần cù dũng cảm - GVchấm số bài, chữa - Để làm dạng tập em cần làm ? * HS giải thích - Xđ yêu cầu - HS làm a Cái vắt ? b Trời cuối đơng ? c) Ai cần cù dũng cảm ? - Xác định phận gạch chân trả lời cho câu hỏi từ đặt câu hỏi - Đặt dấu chấm hỏi cuối câu hỏi Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai - Xđ yêu cầu để nói về: - Một người thân gia đình - Một bạn lớp em - Một hoa vườn + GV yêu cầu HS chọn viết câu - Thực theo yêu cầu GV vào nội dung * Khuyến khích HS viết theo ba - HS viết câu bảng câu theo yêu cầu - Một số HS đọc câu trước lớp + Lưu ý: - Viết câu phải ngữ - Lớp nhận xét, đánh giá pháp - Phải mẫu câu Ai nào? viết nội dung theo yêu cầu Hoạt động vận dụng ,trải nghiệm HS viết vào (3’- 5’) số em đọc trước lớp Bài Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu có sử dụng mẫu câu Ai nào? GV nx - Mẫu câu Ai nào? gồm phận? Đó phận trả lời cho câu hỏi nào? – Dặn HS ôn tập để KTĐK _ MÔN:RÈN TIẾNG VIỆT-LỚP Tên dạy : CHỦ ĐỀ :YÊU THƯƠNG ,CHIA SẺ Luyện tập từ có nghĩa giống dấu hai chấm ( Tiết 2) Thời gian thực :Thứ tư ,ngày 16 tháng 11 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Luyện tập nhận biết từ có nghĩa giống nhau, biết tìm cặp từ có nghĩa giống đặt câu với từ - Biết cách sử dụng dấu hai chấm - Biết bày tỏ thái độ yêu thích với câu thơ có hình ảnh, giàu ý nghĩa Năng lực chung - Lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi -Tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Biết yêu quý bạn bè qua đọc Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động mở đầu:( 3’-5’) - GV+ HS khởi động hát: Em yêu - HS hát vận động theo lời hát trường em” - GV nhận xét 2.Hoạt động luyện tập ,thực hành:( 30’) Bài 1:Tìm từ ngữ có nghĩa giống với từ in đậm câu sau: a, Món quà Mai gửi, tớ đưa đến tận tay cho Lan b, Cậu gặp khó khăn tí kêu c, Em bé dễ thương - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - Đọc câu văn, tìm từ có nghĩa giống với từ in đậm - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt đáp án - HS lắng nghe chữa a, Đưa: Trao, chuyển b, Kêu: phàn nàn, kêu ca c, Dễ thương: đáng yêu - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe => Củng cố: Nhận biết từ có nghĩa giống Bài 2: Tìm 1- từ ngữ có nghĩa giống với từ sau a, Chăm chỉ: b, To lớn: c, Học tập: d, Vui vẻ - GV gọi HS đọc YC tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - HS làm - GV + HS chữa - HS chữa - GV nhận xét – chốt đáp án đúng: a, Chăm chỉ: cần cù, siêng năng, chịu khó b, To lớn: Vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ d, Học tập: học hành, học hỏi d, Vui vẻ: vui tươi, vui nhộn, Bài 3: Xếp câu văn có dùng dấu hai chấm sau vào ô trống bảng cho phù hợp a) Chích Choè bàn với Hoạ Mi: - Chúng ta tổ chức thi giọng hót hay cho tất loài chim rừng vào tháng tới nhé! b) Vườn nhà Loan có nhiều loại rau: rau cải, rau ngót, rau dền, rau mồng tơi,… c) Bồ Chao kể với mẹ việc xảy đường: Chích Choè đánh rơi học hát Bồ Chao nhặt lại bị Chích Choè nghi lấy cắp Nó tức q cãi với Chích Ch d) Thấy gió mạnh quá, làm rụng hết cây, Nhãn Lồng tức mắng ơng Gió: “Ơng làm mà dội thế? Ông muốn cho tất bầy tơi phải rời mẹ chúng cịn non nớt hay sao?” - GV cho HS làm việc nhóm đôi, gọi HS đọc kết quả, nhận xét - GV chốt đáp án tác dụng dấu hai chấm - HS đọc phần - HS trao đổi bàn, điền kết vào bảng: Câu dùng dấu Câu dùng dấu hai hai chấm để chấm để dẫn lời giải dẫn lời nói thích ý trước nhân vật liệt kê vật Câu a) d) Câu b) c) - HS làm việc theo nhóm đơi - HS nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 3.Hoạt động vận dụng ,trải nghiệm :( 3’5’) + Dấu chấm dùng để làm gì? + Dùng để liệt kê việc; trích dẫn lời nói nhân vật; giải thích từ ngữ đặc biệt * Chốt: Dấu chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết câu tiếp sau lời nói, lời kể nhân vật lời giới thiệu cho ý liệt kê vật - GV nhắc nhở HS nhà ôn lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………