1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật Việt Nam về thời điểm hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực và giải pháp hoàn thiện

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Pháp Luật Việt Nam Về Thời Điểm Hợp Đồng Thương Mại Điện Tử Có Hiệu Lực Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Tác giả Nguyễn Minh Thư
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 442,57 KB

Nội dung

Bài viết Thực trạng pháp luật Việt Nam về thời điểm hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực và giải pháp hoàn thiện phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến thời điểm hợp đồng thương mại điện tử phát sinh hiệu lực dựa trên sự phân tích và đánh giá những quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam, từ đó sẽ... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ HIỆU LỰC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Nguyễn Minh Thư1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 02/04/2022; Ngày hồn thành biên tập: 09/08/2022; Ngày duyệt đăng: 06/09/2022 Tóm tắt: Ứng dụng công nghệ số bối cảnh đại dịch COVID-19 trở thành phương án hữu hiệu cho chủ thể giao dịch thương mại Việc xác lập hợp đồng thương mại điện tử thay cho hợp đồng thương mại truyền thống góp phần quan trọng phát triển hoạt động thương mại tình hình đặt nhiều thách thức hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan, đặc biệt việc xác định hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm Vì thế, viết phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến thời điểm hợp đồng thương mại điện tử phát sinh hiệu lực dựa phân tích đánh giá quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện quy định Từ khóa: Thời điểm hợp đồng thương mại điện tử phát sinh hiệu lực, Hợp đồng điện tử, Thương mại điện tử, Hợp đồng thương mại điện tử VIETNAMESE LAW ON THE EFFECTIVE FORMATION OF E-COMMERCE CONTRACT AND SOLUTIONS FOR IMPROVEMENT Abstract: Applying digital technology in the context of the COVID-19 pandemic has become an effective option for subjects in commercial transactions The establishment of e-commercial contracts to replace traditional commercial contracts has made an important contribution to the development of commercial activities in the new situation; howewer it also poses many challenges for the relevant Vietnamese legal system, in particular, the determination of when this contract is valid Therefore, this study aims to analyze the legal and practical issues related to the time when the e-commercial contract arises based on the analysis and evaluation of the relevant provisions of Vietnamese law, thereby making recommendations to complete those regulations Tác giả liên hệ, Email: thunm@ftu.edu.vn 92 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Keywords: The Effective Formation of E-Commercial Contract, E-Contracts, E-Commerce, E-Commercial Contracts Đặt vấn đề Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ năm gần đây, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 kéo dài, dẫn đến bùng nổ hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), tạo nhiều tiềm cho phát triển kinh tế nhờ vào việc tạo mơ hình kinh doanh tiết kiệm nguồn lực lại có khả tăng trưởng cao mang lại nhiều lợi nhuận Sự phát triển làm cho việc giao kết thực hợp đồng thương mại dần thay đổi, với xuất hợp đồng điện tử, có hợp đồng TMĐT Cách thức giao kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử mang đến thuận lợi việc mở rộng thị trường nước, dễ dàng thiết lập quan hệ hợp đồng với đối tác có khoảng cách địa lý xa xôi gặp mặt để bàn bạc, thống (Nguyễn, 2013) Tuy nhiên, điểm đặc thù trở thành chủ đề thảo luận với nhiều quan điểm không thống Việt Nam giới Mặc dù phát triển hợp đồng TMĐT đóng vai trị quan trọng đem lại nhiều lợi ích bối cảnh kèm với lợi ích thiếu vắng quy định pháp lý pháp luật hợp đồng truyền thống chưa quy định có quy định cịn chung chung khơng thống tạo rào cản, khó khăn khơng nhỏ cho chủ thể áp dụng loại hợp đồng Một vấn đề việc xác định thời điểm hợp đồng TMĐT có hiệu lực chưa điều chỉnh cách rõ ràng, dẫn đến vướng mắc việc giải tranh chấp phát sinh từ liên quan đến loại hợp đồng Từ phân tích mang tính chất khái quát hợp đồng TMĐT quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng TMĐT, tác giả tập trung làm rõ nội dung quy định điều chỉnh thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT, đánh giá điểm hạn chế để từ đưa số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Khái quát thời điểm hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực 2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử Hợp đồng điện tử hiểu hợp đồng khởi tạo, gửi đi, nhận, lưu trữ phương tiện điện tử Hợp đồng giao kết trực tuyến nhờ phát triển chữ ký điện tử chữ ký số, tạo ký trực tuyến nhờ phát triển khoa học kỹ thuật Việc sử dụng hợp đồng điện tử coi xu hướng trở nên phổ biến, thay dần hợp đồng giấy truyền thống tiện lợi, xác hiệu cao mà đem lại (Trần, 2012) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 93 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Luật mẫu Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) TMĐT ngày 12/06/1996 (sửa đổi năm 1998) hay pháp luật nhiều quốc gia không đưa định nghĩa cụ thể hợp đồng TMĐT gián tiếp thừa nhận giá trị hiệu lực pháp lý tương đương với hợp đồng văn hợp đồng điện tử nói chung hợp đồng TMĐT nói riêng Tuy vậy, UNCITRAL có định nghĩa “thơng điệp liệu”, từ đó, cho phép đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hàm chứa thông điệp liệu dạng thông tin tạo ra, gửi đi, nhận hay lưu trữ phương tiện điện tử tạo nên hợp đồng điện tử hợp pháp (Điều 2.a, Điều 11, United Nations Commission on International Trade Law, 1998) Mặc dù cách tiếp cận khơng hồn tồn đồng nhất, phần lớn quốc gia giới Hoa Kỳ, quốc gia Liên minh Châu Âu có cách hiểu tương đối thống loại hợp đồng này, chẳng hạn Điều 14 UETA Luật thống Giao dịch điện tử năm 1999 (National Conference of Commissioners on Uniform State Laws, 1999) Ở Việt Nam, Điều 33 34, Điều 36 khoản Điều 14 Luật Giao dịch điện tử ban hành lần vào năm 2005, có hiệu lực từ 01/03/2006 đưa định nghĩa hợp đồng điện tử hợp đồng lập dạng thông điệp liệu Đồng thời, Luật khẳng định: “Trong giao kết thực hợp đồng điện tử, thơng báo dạng thơng điệp liệu có giá trị pháp lý thông báo phương pháp truyền thống” Nghị định số 130/2018/NĐ-CP, có hiệu lực từ 15/11/2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận thông điệp liệu tương đương với dấu giá trị pháp lý chữ ký số bên cung cấp thông điệp liệu tương đương với chữ ký văn giấy Ngồi ra, Bộ luật Dân năm 2015 cho hợp đồng ký kết hình thức liệu điện tử có giá trị tương đương văn (Điều 119 khoản 1) Đồng quan điểm với pháp luật nhiều nước (những nước thành viên Công ước giao dịch điện tử Liêp Hợp Quốc - Công ước 2005), quy định nêu nhắc đến đặc điểm quan trọng hợp đồng điện tử hợp đồng xác lập dạng thông điệp liệu Đây đặc điểm cho phép phân biệt rõ hợp đồng điện tử với hợp đồng giao kết hình thức truyền thống (bằng lời nói, hành vi hay văn thường) Điều 5, Điều 15 Luật Thương mại năm 2005, có hiệu lực từ 01/01/2006 quy định giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại; Điều khoản 3, Điều khoản Nghị định số 52/2013/NĐCP Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Chính phủ TMĐT thừa nhận giá trị gốc chứng từ điện tử bên đưa trình giao kết hợp đồng từ thời điểm khởi tạo lần phù hợp với điều kiện truy cập, sử dụng dạng hoàn chỉnh Luật Thương mại năm 2005 khơng đưa 94 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 khái niệm hợp đồng thương mại mà đưa khái niệm hoạt động thương mại, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 không đưa khái niệm hợp đồng điện tử mà gián tiếp thừa nhận hiệu lực pháp lý hợp đồng giao kết phương tiện điện tử, khái niệm hợp đồng TMĐT khái niệm pháp lý gây khó khăn, vướng mắc cho bên chủ thể xác lập quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp liên quan đến loại hợp đồng Kết nối quy định thể rời rạc văn pháp luật hành trên, theo quan điểm tác giả, hợp đồng TMĐT hiểu thỏa thuận thể dạng thông điệp liệu chủ thể, có chủ thể thương nhân việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ hoạt động thương mại Bên cạnh đặc điểm chung với hợp đồng thương mại (về chủ thể, mục đích, nội dung, đối tượng…), hợp đồng TMĐT có đặc trưng riêng khía cạnh kỹ thuật ảnh hưởng tới cách thức, quy trình thủ tục ký kết, thực quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng (Trần, 2012) Cụ thể: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng TMĐT phải có bên thương nhân giao kết trực tiếp với khách hàng thông qua website TMĐT, website đấu giá trực tuyến thương nhân tự thiết lập thông qua sàn giao dịch TMĐT trung gian, website TMĐT thương nhân, tổ chức, cá nhân khác thiết lập Chủ thể cịn lại thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà thương nhân đưa Bên cạnh đó, cịn xuất chủ thể cung cấp dịch vụ mạng, chủ thể cung cấp dịch vụ chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử đóng vai trị hỗ trợ quan trọng họ không tham gia trực tiếp vào trình ký kết hợp đồng TMĐT Thứ hai, phương thức giao kết hợp đồng TMĐT thông qua phương tiện cơng nghệ điện tử, từ tính, kỹ thuật số, quang học khiến cho hợp đồng TMĐT có đặc tính “phi biên giới”, tính “ảo”, dù đâu, bên chủ động giao kết, thực hợp đồng thông qua liệu điện tử, thư điện tử, chứng từ điện tử, điện báo, điện tín, fax… hiệu lực hợp đồng TMĐT thừa nhận giá trị pháp lý đảm bảo quy định có liên quan Thứ ba, nội dung hợp đồng TMĐT xuất điều khoản đặc thù địa e-mail, website, địa xác định thời gian địa điểm gửi fax, quy định quyền truy cập, chữ ký số, chữ ký điện tử, mật khẩu, mã số; phương thức toán điện tử thẻ tín dụng, ví điện tử… Do tính “vơ hình”, “phi vật chất” mơi trường số hóa, liệu điện tử hợp đồng cầm nắm hay cảm nhận giấy truyền thống Những điều khoản đặc biệt có ý nghĩa lớn để xác định tồn hiệu lực pháp lý liệu điện tử liên quan đến bên chủ thể, quyền nghĩa vụ bên, bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật hợp đồng TMĐT Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 95 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Thứ tư, phạm vi áp dụng hợp đồng TMĐT giới hạn số lĩnh vực cụ thể, rộng hay hẹp phụ thuộc vào pháp luật quan điểm áp dụng quốc gia, chẳng hạn việc loại trừ áp dụng nhà ở, quyền sử dụng đất bất động sản khác, lệnh phiếu, hối phiếu, giấy khai sinh, giấy khai tử, chứng từ điện tử lĩnh vực thừa kế, nhân gia đình Rõ ràng, đặc điểm vượt trội hợp đồng TMĐT so với hợp đồng truyền thống cho thấy xu tiến tương lai, phù hợp với kỷ nguyên Cách mạng Công nghiệp 4.0, giúp cho thương nhân nâng cao lực cạnh tranh đường hội nhập kinh tế quốc tế, đường biên giới nước khơng cịn vấn đề cản trở hoạt động thương mại toàn cầu 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam thời điểm hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực Đối với hợp đồng TMĐT, đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết gửi đi, nhận trả lời bày tỏ ý chí thơng qua chứng từ điện tử, thể trao đổi thỏa thuận bên liên quan đến nội dung hợp đồng, hình thành hiệu lực pháp lý hợp đồng mà không cần bên phải thực thêm hình thức khác (Trần, 2018) Thời điểm hợp đồng TMĐT có hiệu lực khơng có giá trị ràng buộc trách nhiệm bên giao kết mà phát sinh hiệu lực đối kháng chủ thể thứ ba Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam nay, từ Bộ luật Dân năm 2015, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 văn luật chưa có quy định trực tiếp vấn đề mà dừng lại việc thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử hay hợp đồng TMĐT cách gián tiếp Trên thực tế, thời điểm hợp đồng TMĐT có hiệu lực nhầm lẫn cho trùng hợp với thời điểm giao kết hợp đồng dẫn đến vướng mắc trình áp dụng Vì thế, theo quan điểm tác giả, việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng dựa nguyên tắc chung thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân xác định sau: 2.2.1 Thời điểm hơp đồng thương mại điện tử có hiệu lực bên thỏa thuận Trong hợp đồng xác lập hình thức văn truyền thống, Điều 400 khoản Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm bên cuối ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn thời điểm hợp đồng coi giao kết thời điểm hợp đồng có hiệu lực Tuy nhiên, nguyên tắc đặc thù “tôn trọng tự thỏa thuận bên chủ thể phù hợp với quy định luật” quan hệ hợp đồng cho phép bên giao kết thỏa thuận thời điểm hợp đồng có hiệu lực theo ý chí khác với thời điểm hợp đồng coi giao kết luật liên quan có quy định khác (Điều 401 khoản Bộ luật Dân năm 2015) Tương tự hợp đồng TMĐT, có hai quan điểm xung quanh quy định thời điểm có hiệu lực bên thỏa thuận: 96 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Quan điểm thứ Nếu trường hợp bên có thỏa thuận thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội thời điểm hợp đồng TMĐT có hiệu lực thời điểm bên thỏa thuận, kể trường hợp luật liên quan có quy định khác Từ “hoặc” cụm từ “trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Bộ luật Dân năm 2015 theo quan điểm khơng hiểu thời điểm có hiệu lực theo quy định luật liên quan ưu tiên trước thỏa thuận bên chủ thể Việc dân cốt hai bên, hợp đồng TMĐT, bên có quyền tự thỏa thuận điều khoản hợp đồng yêu cầu kỹ thuật, điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật, hay chứng thực hợp đồng điện tử (Điều 35 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 nguyên tắc giao kết thực hợp đồng điện tử) nên có quyền tự lựa chọn thời điểm có hiệu lực hợp đồng Sự thỏa thuận hợp pháp coi luật áp dụng cho bên ưu tiên trường hợp Theo quan điểm tác giả hoàn toàn phù hợp với chất pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng TMĐT nói riêng Do đặc thù hợp đồng TMĐT, thời điểm gửi nhận thông điệp liệu nhanh chóng nên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng mà bên đưa lại có ý nghĩa cho bên có thêm thời gian suy nghĩ định trước ràng buộc trách nhiệm hợp đồng Thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng TMĐT cho thấy, thỏa thuận bên chủ thể đa dạng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng lúc trùng khớp với thời điểm hợp đồng hình thành Nếu thơng thường thời điểm có hiệu lực hợp đồng thường xác định thời điểm bên cuối ký vào hợp đồng, hay thời điểm hợp đồng công chứng, chứng thực bên hồn tồn thỏa thuận thời điểm phát sinh mốc thời gian cụ thể, xảy kiện định… Điều 26 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử năm 2005, có hiệu lực 01/07/2013 quy định theo hướng chủ thể có quyền tự thỏa thuận không trái với quy định pháp luật để xác lập, thực quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động TMĐT để giải tranh chấp phát sinh bên Quan điểm thứ hai Nếu trường hợp bên có thỏa thuận thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội thời điểm hợp đồng TMĐT có hiệu lực thời điểm bên thỏa thuận, luật liên quan có quy định khác (quy định điều kiện hợp đồng có hiệu lực phải lập văn có cơng chứng, chứng thực phải vào sổ đăng ký) thời điểm có hiệu lực hợp đồng dựa quy định luật liên quan (thời điểm bên hồn tất thủ tục cơng chứng, chứng thực hay kể từ thời điểm đăng ký văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất) Theo nhóm quan điểm này, cụm từ “trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Bộ luật Dân năm 2015 hiểu theo hướng luật có liên quan quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT ưu tiên áp dụng theo quy định luật cho dù Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 97 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 thỏa thuận bên hợp đồng thời điểm không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Chẳng hạn, theo Điều 146 khoản Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 có quy định thủ tục xác lập hợp đồng có đối tượng quyền sử dụng đất hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Mặc dù Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hết hiệu lực quy định kế thừa Điều 188 khoản Luật Đất đai năm 2013 thời điểm có hiệu lực hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa khơng xác định dựa vào thời điểm hợp đồng giao kết hay thời điểm bên chủ thể thỏa thuận 2.2.2 Thời điểm hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực pháp luật quy định Quy trình giao kết hợp đồng TMĐT có số điểm khác biệt thời điểm đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng so với giao kết hợp đồng thương mại thông thường đặc thù loại hợp đồng tiến hành phần tồn thơng qua chứng từ điện tử (Nguyễn, 2006) Mặc dù thừa nhận giá trị pháp lý Bộ luật Dân năm 2015, văn dừng lại quy định thời điểm gửi đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân mà khơng có quy định liên quan đặc thù đến việc gửi, nhận đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chứng từ điện tử Còn Luật Giao dịch điện tử năm 2005 lại quy định thời điểm gửi, nhận thông điệp liệu hợp đồng điện tử (Điều 17, 18, 19, 20 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Điều 10, 12 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP) Sự quy định không thống rời rạc văn pháp lý dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT, cụ thể: Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT giai đoạn trình đến thỏa thuận hình thành hợp đồng Giống hợp đồng truyền thống, đề nghị giao kết hợp đồng việc bên chủ động đưa lời đề nghị, thể rõ ý định ký kết hợp đồng chịu ràng buộc pháp lý đề nghị bên đề nghị giao kết hợp đồng cụ thể (Điều 386 Bộ luật Dân năm 2015) Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng khơng ấn định thời hạn cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm bên đề nghị nhận đề nghị (Điều 388) Quy định đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT khơng có văn riêng nên thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT phát sinh hiệu lực tính từ thời điểm chứng từ điện tử mà bên đề nghị gửi rời khỏi hệ thống thông tin người đề nghị giao kết hay đại diện người nhập vào hệ thống thông tin người đề nghị giao kết thời điểm bên đề nghị nhận chứng từ điện tử trường hợp chứng từ điện tử khơng rời 98 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 khỏi hệ thống thông tin người đề nghị giao kết Vì đặc tính vơ hình, phi biên giới nên để đảm bảo an tồn, xác việc gửi nhận chứng từ điện tử, bên đề nghị giao kết hợp đồng thỏa thuận với bên nhận đề nghị việc bên nhận đề nghị phải gửi lại thông báo xác nhận khoảng thời gian hợp lý Trong trường hợp này, thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT coi có hiệu lực bên nhận có xác nhận việc nhận chứng từ điện tử (Lê, 2008) Hiện có nhiều quan điểm cho đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT thơng báo giao kết hợp đồng chứng từ điện tử thông báo làm phát sinh hiệu lực ràng buộc bên đưa thơng báo đăng tải website bán hàng thương nhân Để tránh tranh chấp có liên quan, số website đặt hàng trực tuyến tiếng giới Taobao, Amazon… đưa quy định rõ ràng thông báo giao kết hợp đồng thông báo giới thiệu hàng hoá, dịch vụ mà thương nhân muốn cung cấp đến cho khách hàng tên sản phẩm; phương thức giao hàng, thời hạn giao hàng; số lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ; phương thức tốn… khơng ràng buộc trách nhiệm thương nhân lời đề nghị giao kết hợp đồng Chỉ chứng từ điện tử khách hàng khởi tạo gửi tới hệ thống thông qua việc sử dụng chức đặt hàng trực tuyến coi đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT chịu ràng buộc trách nhiệm khách hàng định chọn mua, sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương nhân cung cấp Tuy nhiên, trường hợp thương nhân bán hàng có cơng bố cơng khai thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết mà hết thời hạn khách hàng không nhận trả lời chấp nhận đó, đề nghị giao kết hợp đồng khách hàng không phát sinh hiệu lực ràng buộc với thương nhân cung cấp Điều 20 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định thời gian tối đa trả lời vòng 12 kể từ khách hàng gửi đề nghị giao kết hợp đồng sau khoảng thời hạn khách hàng nhận trả lời chấp nhận thương nhân coi đề nghị giao kết hợp đồng từ phía thương nhân bán hàng gửi tới cho khách hàng Giai đoạn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT: trả lời chứng từ điện tử bên đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị việc chấp nhận tồn khơng sửa chữa đề nghị giao kết chứng từ điện tử (Điều 393 Bộ luật Dân năm 2015) Hiện giới có hai quan điểm theo hai học thuyết: “thuyết tiếp thu” “thuyết tống phát” cách tính thời điểm phát sinh hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Việt Nam nước theo “thuyết tiếp thu”, đó, thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực phải thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị bên đề nghị thời điểm chấp nhận gửi Đối với hợp đồng TMĐT, trường hợp người đề nghị giao kết định công khai hệ thống thông tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm thơng điệp liệu nhập vào hệ thống Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 99 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 thông tin đó; người đề nghị khơng định công khai hệ thống thông tin để nhận thông điệp liệu chấp nhận đề nghị giao kết nhập vào hệ thống thơng tin người đưa đề nghị ban đầu mà người truy cập vào chứng từ điện tử địa họ biết rõ việc chứng từ điện tử gửi tới địa coi thời điểm phát sinh hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thời điểm bên trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cuối phương thức điện tử coi thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT bên khơng có thỏa thuận khác luật liên quan khơng có quy định khác Những vướng mắc thời điểm có hiệu lực hợp đồng thương mại điện tử hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi đáng kể, kéo theo phát triển tích cực, thường xuyên hoạt động TMĐT Hợp đồng TMĐT đóng vai trị quan trọng, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 với hình thức phổ biến đa dạng gồm: hợp đồng TMĐT xác lập qua giao dịch tự động, hợp đồng TMĐT xác lập qua thư điện tử sử dụng chữ ký số, hợp đồng TMĐT xác lập qua website trung gian trực tiếp… Hợp đồng TMĐT mặt chịu điều chỉnh văn pháp luật hợp đồng dân nói chung (Bộ luật Dân năm 2015), hoạt động thương mại nói riêng (Luật Thương mại năm 2005), mặt khác, với tính đặc thù liên quan đến môi trường công nghệ số nên cịn điều chỉnh số văn pháp luật giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, công chứng, chứng thực điện tử (Luật Giao dịch điện tử năm 2005)… Chính tính phức tạp loại hợp đồng nên việc rà soát, tập hợp, hệ thống hóa văn pháp luật hành cách tổng thể, phát quy định, văn pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu, chồng chéo, khơng cịn phù hợp gây vướng mắc trình thực thi áp dụng; sửa đổi, thay thế, loại bỏ chúng bổ sung, ban hành văn mới, để tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng TMĐT hoàn thiện, tập trung, thống nhất, đồng bộ, xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, an toàn cho chủ thể xã hội vấn đề quan trọng cấp thiết Thứ nhất, thuật ngữ liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT Việc quy định không rõ ràng thống thuật ngữ, khái niệm, thiếu đồng văn điều chỉnh luật chung luật riêng, văn luật văn luật gây khó khăn q trình xác định thời điểm có hiệu lực đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT, gây tranh chấp quan điểm áp dụng khác quyền nghĩa vụ ràng buộc bên chủ thể (Phạm, 2016) Cụ thể, Bộ luật Dân năm 2015 quy định trình giao kết hợp đồng dân nói chung bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn gửi đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn trả lời chấp nhận giao 100 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 kết hợp đồng thời điểm có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 từ Điều 17 đến Điều 20 Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) từ Điều 14 đến Điều 16 lại không quy định hai giai đoạn hợp đồng điện tử mà đề cập đến yếu tố kỹ thuật việc trao đổi gửi nhận liệu điện tử thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu; nhận thông điệp liệu trực tiếp tự động Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, mục quy định hoạt động giao kết hợp đồng sử dụng chức đặt hàng trực tuyến website lại dùng sử dụng thuật ngữ “đề nghị giao kết”, “chấp nhận giao kết” Vậy, với việc sử dụng thuật ngữ không thống nhất, việc xác định thời điểm có giống hay khơng vấn đề cần hồn thiện quy định chi tiết thời gian tới Thứ hai, thời điểm hợp đồng TMĐT coi giao kết có hiệu lực Quy trình giao kết hợp đồng điện tử nói chung hợp đồng TMĐT nói riêng quy định từ Điều 17 đến Điều 20 từ Điều 33 đến Điều 38 (chương IV) Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cho thấy quy định cịn chung chung, sơ sài chưa có tính thực tiễn, gây vướng mắc q trình giao kết loại hợp đồng thực tế tính phức tạp yếu tố “ảo” đặc thù Trong phần lớn văn có liên quan đến giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử, hợp đồng thương mại, hợp đồng TMĐT, chữ ký điện tử, chứng thực điện tử… kể Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) chương V (6 điều) khơng có kết nối đồng với văn pháp luật quy định hợp đồng nói chung nên thiếu vắng quy định giao kết hợp đồng TMĐT, trường hợp vô hiệu hợp đồng TMĐT hệ pháp lý có liên quan khơng có quy định đề cập giá trị pháp lý thông điệp liệu coi đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết thời điểm hình thành hiệu lực Ngồi ra, thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT vào thời điểm bên thỏa thuận, thời điểm giao kết hay thời điểm luật định vấn đề cần quy định rõ ràng cụ thể Hiện vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng TMĐT dùng chung quy định trường hợp vô hiệu hợp đồng dân nói chung (Điều 117, Điều 123 đến Điều 129, Điều 408 Bộ luật Dân năm 2015) nên không làm rõ tính đặc thù loại hợp đồng Thứ ba, quy định liên quan đến hủy bỏ, thay đổi hay rút lại đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT Đối với hợp đồng thương mại văn truyền thống, việc xác định thời điểm gửi đi, nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo “thuyết tống phát” hay “thuyết tiếp thu”, thời điểm bên đưa đề nghị hay bên chấp nhận đề nghị hủy bỏ hay rút lại đề nghị xác định vào dấu xác nhận bên chuyển phát thứ Tuy nhiên, đặc thù việc giao kết hợp đồng TMĐT, thao tác gửi nhận liệu điện tử diễn với tốc độ nhanh khiến chủ thể khó thay đổi hay rút lại đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng khoảng thời hạn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 101 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 định Pháp luật hành khơng có quy định trường hợp nội dung quan trọng việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT Bởi vậy, cần bổ sung vào Chương IV Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) quy định cụ thể giao kết hợp đồng điện tử TMĐT trường hợp có thay đổi, rút lại, hủy bỏ chấm dứt đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng TMĐT Thứ tư, hiệu lực pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng thông báo giao kết hợp đồng thực thông qua website thương nhân Khác với hợp đồng TMĐT hình thành thông qua việc trao đổi trực tiếp liệu điện tử bên, việc giao kết hợp đồng thông qua website thương nhân bán hàng sàn giao dịch TMĐT trung gian đòi hỏi vấn đề pháp lý phức tạp đặc thù Tất q trình hình thành hợp đồng thơng qua chứng từ điện tử khởi tạo hay hiển thị sẵn website nên khó xác định yếu tố pháp lý thời điểm có hiệu lực, phương thức gửi nhận thông điệp liệu, thời điểm ràng buộc trách nhiệm người khởi tạo…, đặc biệt chứng từ hình thành từ website khơng tương tác (passive website) website tương tác (interactive website) mang đặc điểm hiệu lực pháp lý khác Website tương tác cho phép khách hàng ký kết hợp đồng trực tiếp qua chương trình cài đặt sẵn, điều khoản website thường quy định rõ ràng ràng buộc với hai bên Tuy nhiên, khó xác định giá trị pháp lý thông báo giao kết hợp đồng website không tương tác, website nhằm mục đích quảng cáo, giới thiệu sản phẩm (Curtis, 2011) website lại thường có số điện thoại gọi miễn phí địa e-mail cho phép khách hàng đặt hàng Vì khách hàng sử dụng thơng tin website để tiến hành giao dịch nên hiệu lực hợp đồng TMĐT trường hợp phát sinh khoảng trống pháp lý cần hoàn thiện pháp luật Việt Nam Điển vụ tranh chấp thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT Trell (nguyên đơn) American Association for the Advancement of Science (bị đơn) (Elfvin, 2007) Bị đơn công ty phát hành tạp chí chuyên ngành, trang web Bị đơn có đăng quảng cáo tìm kiếm viết cam kết viết sau xem xét, hợp lý phát hành Nguyên đơn sau đọc quảng cáo gửi thảo cho Bị đơn Tuy nhiên, phía Bị đơn từ chối phát hành nên Nguyên đơn (Trell) định khởi kiện cáo buộc Bị đơn vi phạm hợp đồng Nguyên đơn cho rằng, quảng cáo website Bị đơn hợp đồng đơn phương, đề nghị giao kết hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm Bị đơn Nguyên đơn Do đó, Ngun đơn nộp thảo đồng nghĩa với việc hợp đồng hình thành Tịa bác bỏ lập luận Nguyên đơn kết luận hợp đồng hai bên chưa giao kết Tịa nhấn mạnh rằng, quảng cáo thơng qua Internet khơng thể ngược lại với pháp luật hợp đồng bản, có nghĩa khơng thể coi lời đề nghị giao kết hợp đồng đơn phương 102 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 song phương Quảng cáo trang web Bị đơn thông báo để Nguyên đơn đưa đề nghị ký kết hợp đồng dạng thảo Việc Bị đơn từ chối thảo đồng nghĩa với việc Bị đơn từ chối lời đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, khơng có hợp đồng ràng buộc hai bên (Nguyễn, 2010) Thứ năm, thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT theo mẫu website Những hợp đồng TMĐT giao kết website thương nhân bán hàng thực qua tương tác trực tiếp khách hàng sử dụng chức đặt hàng trực tuyến gián tiếp thông qua hợp đồng mẫu truyền thống thương nhân soạn sẵn đăng tải lên hợp đồng sử dụng dịch vụ ngân hàng, hợp đồng mua vé máy bay, hợp đồng đặt dịch vụ du lịch Đa phần điều khoản hợp đồng mẫu thương nhân soạn thảo theo ý chí mong muốn để giao dịch với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, khách hàng có quyền đồng ý hay khơng đồng ý đề nghị giao kết hợp đồng, khơng có thỏa thuận nội dung, điều khoản hợp đồng mẫu Hiện nay, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 có điều chỉnh quy trình giao kết hợp đồng website TMĐT; Bộ luật Dân năm 2015, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có đưa số quy định hợp đồng mẫu để bảo vệ lợi ích bên khách hàng yếu dừng lại hợp đồng mẫu truyền thống mà chưa đề cập đến hợp đồng TMĐT theo mẫu Vì thế, việc xác định ranh giới thống ý chí chưa có thống ý chí bên loại hợp đồng gặp khó khăn thiếu rõ ràng Xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT theo mẫu theo hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế vấn đề quan trọng cần làm rõ Hợp đồng ưng thuận hợp đồng quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên thoả thuận nội dung hợp đồng, hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định thời điểm giao kết dù bên chưa thực nghĩa vụ cam kết Hợp đồng thực tế hợp đồng mà sau thỏa thuận, hiệu lực phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Đối với hợp đồng TMĐT theo mẫu, trình giao kết hình thành hợp đồng diễn giới “ảo”, qua thông tin nội dung mà bên soạn sẵn đăng tải, đa phần theo hướng có lợi cho bên đưa hợp đồng theo mẫu Trong trường hợp khách hàng đặt sản phẩm website thương nhân đồng ý chấp nhận toàn thông tin mà thương nhân đưa dựa hợp đồng theo mẫu soạn sẵn đăng tải website, sản phẩm giao tới thực tế lại không không đảm bảo chất lượng thơng tin ban đầu khách hàng có phải tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết với thương nhân theo hợp đồng mẫu hay khơng? Nếu xác định hợp đồng ưng thuận rõ ràng gây nhiều “rủi ro” cho bên khách hàng bên thực nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ thực tế Thứ sáu, thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT có u cầu cơng chứng, chứng thực Do yếu tố đặc thù, chủ thể giao kết hợp đồng TMĐT khơng Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 103 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 gặp trực tiếp để tiến hành đàm phán, thỏa thuận hợp đồng, thế, việc công chứng viên, chứng thực viên tham gia bên chủ thể đề nghị pháp luật quy định để chứng nhận tính chất hợp pháp, xác nhận xác chủ thể, tính tự nguyện ý chí chủ thể hợp đồng… mà khơng có giả tạo, gian dối… yếu tố quan trọng định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT Thông thường, hợp đồng thương mại, bên chủ thể phải trực tiếp có mặt trước công chứng viên để thể nguyện vọng, ý chí thỏa thuận hợp đồng khả thi hợp đồng ký kết phương thức truyền thống (Nguyễn & Nguyễn, 2019) Tuy nhiên, hợp đồng TMĐT, việc yêu cầu cơng chứng viên quy trình thực thủ tục công chứng viên thực bên tham gia hợp đồng hoàn toàn giao kết từ xa thông qua phương tiện điện tử Vậy thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT có u cầu cơng chứng tính từ thời điểm vấn đề pháp lý quan trọng bỏ ngỏ Việt Nam Có quan điểm cho quy định tồn công chứng viên, chứng thực viên không cần thiết hợp đồng điện tử phát triển khoa học kỹ thuật nên tính bảo mật, tồn vẹn, xác xác thực bên chủ thể tham gia hợp đồng thông qua chữ ký điện tử số hóa yếu tố kỹ thuật công nghệ Về vấn đề này, hệ thống văn pháp luật hành, Điều 3, Điều 60, Điều 63 Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 52, Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) có quy định hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử cịn chung chung, Luật Cơng chứng năm 2014 chưa đề cập đến việc công chứng hợp đồng TMĐT nguyên tắc xác định thời điểm có hiệu lực văn điện tử có công chứng mà dừng lại quy định hoạt động thủ tục công chứng hợp đồng thông thường hợp đồng chấp bất động sản (Điều 54), hợp đồng ủy quyền (Điều 55), công chứng di chúc văn thỏa thuận phân chia di sản (Điều 56, 57) dẫn đến vấn đề công chứng giao dịch, hợp đồng TMĐT bị bỏ ngỏ, trở thành lực cản phát triển loại hợp đồng tương lai tiềm ẩn mức độ rủi ro đáng kể tham gia công chứng viên hi vọng trở thành yếu tố quan trọng góp phần hạn chế rủi ro mặt pháp lý Thứ bảy, mối quan hệ chữ ký điện tử thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT Theo quy định Điều 21 khoản Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chữ ký điện tử thực thơng qua cam kết gửi email, nhập số định dạng cá nhân (PIN) vào máy ATM, chấp nhận điều khoản người dùng cài đặt phần mềm máy tính, ký bút điện tử với thiết bị hình cảm ứng quầy tính tiền, ký hợp đồng điện tử online Chữ ký điện tử giúp xác định thẩm quyền chủ thể ký hợp đồng, giúp phát thay đổi phát sinh sau hợp đồng gắn chữ ký điện tử bên thống thỏa thuận nội dung bởi, có thay đổi nội dung hợp đồng, chữ ký tự động biến 104 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 (Trần, 2012) Tuy nhiên, việc xác định giá trị pháp lý chữ ký điện tử áp dụng cho chữ ký số mô tả định nghĩa chữ ký điện tử chưa rõ ràng (Điều 24 điểm b khoản Luật Giao dịch điện tử năm 2005), chưa quy định công nhận giá trị pháp lý hình thức xác thực khác tương đương chữ ký điện tử nhận dạng chữ viết tay, nhận dạng sinh trắc học, nhận dạng giọng nói… quy định cấp độ xác thực, giá trị hiệu lực cấp độ Hơn nữa, Điều 27 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 dừng lại quy định thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước quy định chung chung tiếp tục dẫn chiếu đến “các tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận” khác: “Việc xác định mức độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước phải vào tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên yếu tố có liên quan khác” tiêu chuẩn quốc tế điều ước quốc tế luật chưa có phạm vi xác định rõ ràng, cụ thể nên gây khó khăn giải vấn đề pháp lý chữ ký điện tử, chữ ký số thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT thực tế Trong danh mục Điều ước quốc tế đa phương thương mại quốc tế (Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu (MUTRAP), 2014) cho thấy số lượng tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực đa dạng phong phú, gây khó khăn, vướng mắc cho chủ thể áp dụng thực tế nên cần có quy định hướng dẫn cụ thể văn luật quốc gia thời gian tới Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cao cho chữ ký điện tử, bên thống việc chứng thực chữ ký tổ chức có thẩm quyền cơng nhận thực Thời điểm có hiệu lực hợp đồng phát sinh từ sau có chữ ký chứng thực tổ chức nhà nước cấp phép Thứ tám, mối quan hệ hiệu lực pháp lý hợp đồng TMĐT gốc Khái niệm văn gốc khái niệm đơn giản dễ hiểu giấy mực hợp đồng thương mại truyền thống, lại khác biệt khó xác định mơi trường liệu điện tử công nghệ cao Việc xác định mối quan hệ liệu hợp đồng gốc hợp đồng gây nhiều tranh cãi việc ký kết hợp đồng TMĐT thực trang web bán hàng, thư điện tử email tồn nhớ máy tính Những nội dung liệu điện tử thiết lập, gửi nhận thực chất chép lại cách kỹ thuật công nghệ nội dung gốc giữ lại hệ thống thông tin chủ thể khởi tạo thông điệp liệu Thứ chín, giao kết hợp đồng TMĐT có yếu tố nước ngồi Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT dừng lại quy định trình gửi, nhận, lưu trữ thông điệp liệu xảy không gian tập trung việc giao kết hợp đồng TMĐT có yếu tố nước ngồi cịn thiếu vắng quy định hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước (Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP, Luật Đầu tư năm 2020, Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)) Điều Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 105 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 mâu thuẫn với đặc điểm “phi biên giới” không gian mạng hợp đồng TMĐT, vấn đề liên quan đến thông điệp liệu, định dạng, thời điểm địa điểm gửi nhận thông điệp liệu… dẫn tới khó khăn cơng nhận hiệu lực khác biệt đạo luật nước; xác thực danh tính điện tử cá nhân, tổ chức giao dịch điện tử quốc gia khác chưa thực đầy đủ Mặc dù Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi tiến pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, phù hợp với quy định nhiều nước giới, nhiên, cải cách pháp luật lĩnh vực chưa triệt để đầy đủ, nên số quy định gặp phải vướng mắc trình thực thi (Ngô & Nguyễn, 2017) Do vậy, việc xem xét, bổ sung quy định liên quan đến hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngồi nói chung giao kết hợp đồng TMĐT có yếu tố nước ngồi nói riêng có sở pháp lý thực tiễn Kết luận Như vậy, khung pháp lý hợp đồng TMĐT đời Việt Nam phần đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng hoạt động TMĐT bối cảnh kỷ nguyên hội nhập kinh tế toàn cầu chưa đầy đủ cần rà soát, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện thời gian tới Việc xác định thời điểm có hiệu lực loại hợp đồng chưa thể tính đặc thù phải khai thác rải rác văn pháp lý quy định hợp đồng nói chung Bộ luật Dân năm 2015 hay luật chuyên ngành nói riêng Luật Thương mại năm 2005, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)… mà khơng có quy định trực tiếp điều chỉnh cụ thể, rõ ràng dẫn đến chồng chéo trình thực thi pháp luật Ngồi ra, phát triển đồng bộ, thống hệ thống tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu… để xử lý hiệu liệu, giao dịch thông qua phương tiện điện tử như: toán, thu thuế, chuyển tiền… tự động hóa, đảm bảo an tồn, xác, bảo mật chứng từ điện tử yếu tố quan trọng định tới việc xác định xác thời điểm có hiệu lực hợp đồng TMĐT (Nguyễn, 2015) Như vậy, pháp luật hoạt động TMĐT Việt Nam cần pháp điển để tạo thành khung khổ pháp luật có tính thống nhất, tính đồng bộ, khoa học hiệu áp dụng Trong bối cảnh này, việc ban hành đạo luật riêng biệt hoạt động TMĐT cần thiết (Doan & Tran, 2022) Tài liệu tham khảo Curtis, K.J (2011), “Reed smith client alerts”, https://www.reedsmith.com/en/ perspectives/2011/04/active-vs-passive-websites-how-businesses-can-navi, truy cập ngày 10/03/2022 Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu (MUTRAP) (2014), “Hội thảo công ước liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế khả gia nhập Việt Nam”, http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/ KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieuDuAnMuTrap/TaiLieuHoiThao/Lai%20 Thu%20Huong.pdf, truy cập 1/3/2022 106 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 049647 51b2 64 7e6c0 572a75 180ac9 edf0d3 c7952 d3 c8baa 1e04e04a 8992 cfed 7dd2ab0 d 6c0c3e2bb9d5 14e34d3b80 c3 4a49356 cd1 50 76c8 c235 4c6 d d15bea d4fc82e aec9cfb 6aa3fd bd4 c4bb166 f2 72fbd58 b8d3 d aa95d9 c7988 2cf8da07 0f2 29 e408373 6a892 8b9e5 f7e1 78e 1b3cfe83 06969 Doan, H.N & Tran, V.Q (2022), “Perfection of Law on E-commerce in Vietnam in Context of Industrial Revolution 4.0- VietNam Social Sciences”, Review of VietNam Academy of Social Science, No (208) Ngô, Q.C & Nguyễn, M.H (2017), “Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 81, tr 93-103 Elfvin, J (2007), “Trell v American Association of Advancement of Sci, 04-CV-0030E(Sr) (W.D.N.Y May 18, 2007)”, https://casetext.com/case/trell-v-american-associationof-advancement-of-sci, truy cập ngày 15/10/2021 Lê, T.K.H (2008), “Hợp đồng TMĐT biện pháp hạn chế rủi ro”, Tạp chí Luật học, Số 11, tr 45-50 National Conference of Commissioners on Uniform State Laws (1999), “Uniform electronic transactions act 1999 (UETA)”, http://euro.ecom.cmu.edu/program/law/08-732/ Transactions/ueta.pdf, truy cập ngày 10/8/2021 Nguyễn, D.P & Nguyễn, D.T (2019), “Hợp đồng TMĐT: Thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (384), tr 44-51 Nguyễn, T.H (2013), “Hợp đồng điện tử thêm “cánh” cho doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng Thương, Số 3, tr 62-63 Nguyễn, T.L (2015), “Phòng tránh rủi ro giao kết, thực hợp đồng TMĐT Việt Nam”, Tạp chí Luật sư, Số 5, tr 11-17 Nguyễn, T.M (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn, V.T (2010), Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Phạm, H.N (2016), “Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng TMĐT Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng 8, tr 27-32 Trần, V.B (2012), “Chữ ký điện tử giao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Luật học, Số 6, tr 3-8 Trần, V.B (2012), “Đặc điểm hợp đồng điện tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 5, tr 52-57 Trần, V.B (2012), Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Trần, V.B (2018), “Những vấn đề khác biệt giao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 11B, tr 16-21 United Nations Commission on International Trade Law (1998), UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce with Guide to Enactment 1996 with additional article bis as adopted in 1998, https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/ uncitral/en/19-04970_ebook.pdf, truy cập ngày 10/08/2021 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 149 (09/2022) 107

Ngày đăng: 14/01/2024, 18:01

w