1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bộ câu hỏi thi duoc lieu 2 cđ y khoa aa

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Câu Hỏi Thi Kết Thúc Học Phần
Người hướng dẫn Thanh Bình
Trường học Trường Cao Đẳng Y Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Dược Liệu II
Thể loại Bộ Câu Hỏi
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 281,75 KB
File đính kèm BỘ CÂU HỎI THI DUOC LIEU 2 CĐ Y KHOA AA.rar (271 KB)

Nội dung

Câu 1. Trình bày định nghĩa, tác dụng và công dụng của hoạt chất Saponin? Câu 2. Trình bày cấu trúc hoá học của Flavonoid? Câu 3. Trình bày phân loại flavonoid? Câu 4. Trình bày khái niệm về alcaloid và danh pháp alkaloid? Câu 5. Trình bày định tính alcaloid trong các dược liệu và chế phẩm? Câu 6: Trình bày định nghĩa và thành phần hóa học của Tinh dầu? Câu 1. Trình bày sự phân bố trong thực vật của Saponin? Câu 2. Trình bày cấu trúc hóa học và khung của flavonoid? Câu 3. Trình bày sự tạo thành alcaloid trong cây và phân bố trong tự nhiên?

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2022 BỘ CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: DƯỢC LIỆU II Đối tượng: Cao đẳng quy I Gói câu hỏi bậc (2,5đ/câu) Câu Trình bày định nghĩa, tác dụng công dụng hoạt chất Saponin? ( Dáng ) 1.Định nghĩa Saponi -Saponin nhóm glycosid lớn , găp rộng rãi TV Người ta phân lập Saponin động vật Hải sâm , Cá -Saponin có số tính chất đặc biệt +Làm giảm sức căng bề mặt , tạo bọt nhiều lắc với nước , có t/d nhũ hóa tẩy +Làm vỡ hồng cầu nồng độ lỗng +Độc với cá Saponin làm tăng tính thấm biểu mơ đường hơ hấp ,ngồi cịn có tác dụng diệt loại thân mềm giun , sán , ốc sên +Kích ứng niêm mạc gây hắt , đỏ mắt , có t/d long đờm , lợi tiểu ; liều cao gây nôn mửa , lỏng +Có thể tạo phức với Cholesterol với 3-&-hydroxyteroid khác người ta dùng dung môi để tủa Saponin 2.T/d công dụng Saponin -Saponin có t/d long đờm , chữa ho Là hoạt chất DL chữa ho : Viễn chí , cát cánh , cam thảo , thiên môn , thạch môn … -Một số DL chứa Saponin có t/d thơng tiểu Rau má , tỳ giải -Saponin có mặt số vị thuốc bổ : Nhân sâm , tam thất số thuốc họ nhân sâm khác -Saponin làm tăng tính thẩm thấu tế bào , làm cho hoạt động chất khác dễ hòa tan hấp thu -Một số Saponin có t/d chống viêm , số có t/d kháng khuẩn , kháng nấm , ức chế virus , chống ung thư thực nghiệm -Nhiều Saponin có t/d diệt loài thân mềm ( Nhuyễn ) - Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp thuốc Steroid -Digitonin dùng để định lượng Cholesterol -Một số nguyên liệu chứa Saponin dùng để pha nước giặt gội đầu , giặt len , tơ lụa Câu Trình bày cấu trúc hố học Flavonoid? ( Dáng ) Khung flavonoid -Người ta xếp vào nhóm flavonoid chất có cấu tạo khung kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác khung gồm vòng benzen A B nối với qua mạch carbon -Phần lớn flavonoid xem dẫn chất có gốc phenyl nhân Đánh số thứ tự dị vòng, số từ dị tố oxy tiếp đến vòng A, vòng B đánh số phụ -Trường hợp khơng có vịng C (nghĩa mạch 3C hở) ví dụ trường hợp chalcon đánh số vòng B, vòng A đánh số phụ Flavan Chalcon Phân loại flavonoid gồm có : - Euflavonoid - Isoflavonoid - Neoflavonoid - Biflavonoid triflavonoid Câu Trình bày phân loại flavonoid? ( Thanh Bình ) 1.2 Phân loại flavonoid Sự phân loại flavonoid dựa vào vị trí gốc aryl (vịng B) mức độ oxy hoá mạch 3C Người ta chia ra: Euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid, biflavonoid, triflavonoid, flavolignan 1.2.1 Euflavonoid: Là flavonoid có gốc aryl vị trí C-4, bao gồm nhóm: anthocyanidin, flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol, flavan 3,4-diol, flavanon, 3hydroxy flavanon, favon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron 1.2.2 Isoflavonoid: Là flavonoid có gốc aryl vị trí C-3 gồm nhiều nhóm khác nhau: isoflavan, isoflav-3-ene, isoflavan-4-ol, isoflavanon, isoflavon, rotenoid, pterocarpan, coumestan, 3-arylcoumarin, coumaronochromen, coumaronochromon, dihydroisochalcon, homoisoflavon 1.2.3 Neoflavonoid: flavonoid có gốc aryl vị trí C-4 Gồm: 4arylchroman; 4-arylcoumarin; Dalbergion 1.2.4 Biflavonoid triflavonoid: Biflavonoid Flavonoid dimer; triflavonoid cấu tạo monomer flavonoid Ở biflavonosid tạo thành từ flavon, flavanon, dihydroflavonol, chalcon, dihydrochalcon, auron, isoflavon Biflavon cấu tạo từ đơn vị flavon biết đến Amentoflavon Ngồi biflavon cịn có biflavanon, bidihydroflavonol, bidihydrochalcon, biauron, biisoflavon… Câu Trình bày khái niệm alcaloid danh pháp alkaloid? ( Thanh Bình ) 1.1 Khái niệm alcaloid năm 1819, Dược sỹ Wilhelm Meissner người đưa khái niệm alcaloid có định nghĩa alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Sau người ta tìm thấy alcaloid khơng có thực vật mà cịn có động vật Bufotenin, Serotonin chất độc lấy từ lồi cóc Ngồi tính kiềm, alcaloid cịn có đặc tính khác hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid Trên sở Pơlơnơpski định nghĩa: "alcaloid hợp chất hữu chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm thường gặp thực vật, đơi có động vật, thường có dược lực tính mạnh cho phản ứng hoá học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid Tuy có số chất xếp vào alcaloid nitơ khơng dị vịng mà mạch nhánh ephedrin ma hoàng, capsaicin ớt… Một số alcaloid khơng có phản ứng kiềm colchicin hạt tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu có alcaloid có phản ứng acid yếu arecaidin hạt cau… 1.2 Danh pháp Các alcaloid dược liệu thường có cấu tạo phức tạp nên khơng gọi tên theo danh pháp hoá học mà thường gọi theo tên riêng tên alcaloid ln có in xuất phát từ tên chi tên loài + in Ví dụ: Papaverin xuất phát từ papaver sonipherum Cocain xuất phát từ erythroxylum coca - Đôi dựa vào tác dụng alcaloid Ví dụ: Emetin từ emetos có nghĩa gây nơn Có thể từ tên người + in Ví dụ: Nicotin tên J Nicot - Những alcaloid phụ tìm sau thường gọi tên cách thêm tiếp đầu ngữ biến đổi vị ngữ alcaloid (biến đổi in thành idin anin - alin ) - Tiếp đầu ngữ nor diễn tả chất nhóm methyl Ví dụ: Ephedrin (C10H15ON) Norephedrin (C9H13ON) - Các đồng phân thường có tiếp đầu ngữ Psendo, iso, epi, allo, neo Câu Trình bày định tính alcaloid dược liệu chế phẩm? ( Hùng Đăng ) Trả lời I Chuẩn bị dụng cụ: - ống nghiệm thủy tinh Pipet thủy tinh Cốc đong 10ml Kính hiển vi - Phiến kính Vỏ lựu Berberin Nước cất Đèn cồn Lọc giấy DD rượu tartric DD thuốc thử Bouchardat ( I2, KI , H2O ) DD thuốc thử Dragendorff (Bismuth nitrate, KI, H2O) DD thuốc thử Valse – Mayer (K2HgI4) DD thuốc thử Bertrand (SI02 + 12WoO3 + 4H2O) II Tiến hành: Trên tiêu dược liệu 1.1 1.2 1.3 1.4 - Chuẩn bị tiêu vỏ lựu tươi cắt Tiêu 1: Đặt tiêu lên phiến kính Nhỏ giọt thuốc thử Bouchardat lên tiêu Sau phút quan sát kính hiển vi Tiêu 2: Cho 5ml dung dịch rượu tartric vào cốc đong 10ml Ngâm tiêu vào cốc đong phút Gắp tiêu đặt lên phiến kính Nhỏ giọt thuốc thử Bouchardat lên tiêu Quan sát kính hiển vi Quan sát tượng kết luận Trên tiêu quan sát thấy có kết tủa màu nâu Trên tiêu quan sát không thấy xuất kết tủa Kết luận: Trong dược liệu vỏ lựu tươi có chứa Alkaloid 2.1 2.2 2.3 Trong chế phẩm có Alkaloid ( Berberin ) Cho 10 viên Berberin vào ống nghiệm Cho 10ml nước cất vào ống nghiệm Đun nóng 3p đèn cồn 2.4 Lọc dung dịch vừa đun sôi qua giấy lọc dung dịch gọi dung dịch A 2.5 Cho vào ông nghiệm 2,3,4,5 ông nghiệm 2ml dung dịch A 2.6 Cho vào ống nghiệm số ba giọt dung dịch thuốc thử Bouchardat ( I2, KI , H2O ) 2.7 Cho vào ống nghiệm số ba giọt thuốc thử Dragendorff (Bismuth nitrate, KI, H2O) 2.8 Cho vào ống nghiệm số ba giọt dung dịch thuốc thử Valse – Mayer (K2HgI4) 2.9 Cho vào ống nghiệm số ba giọt thuốc thử Bertrand (SI02 + 12WoO3 + 4H2O) 2.10 Quan sát tượng kết luận: Ống nghiệm số xuất kết tủa màu nâu Kết luận : Trong chế phẩm Berberin có chứa Alkaloid Ống nghiệm số xuất kết tủa vàng cam ( kết tủa không định hình) Kết luận : Trong chế phẩm Berberin có chứa Alkaloid Ống nghiệm số xuất kết tủa màu trắng ( kết tủa khơng định hình) Kết luận : Trong chế phẩm Berberin có chứa Alkaloid Ống nghiệm số xuất kết tủa màu trắng Kết luận : Trong chế phẩm Berberin có chứa Alkaloid 2.11 Kết luận chung Trong chế phẩm Berberin có chứa Alkaloid Câu 6: Trình bày định nghĩa thành phần hóa học Tinh dầu? ( Hùng Đăng ) Trả lời I Định nghĩa: Tinh dầu hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường điều chế từ thảo mộc phương pháp cất kéo nước II Thành phần hóa học: Thành phần cấu tạo tinh dầu phức tạp, có nhiều cách phân loại khác Căn vào cấu tạo phân tử chia tinh dầu thành nhóm chính: A Tinh dầu có thành phần hợp chất aliphatic * 1,3-trans-5-cis-undecatrien 1,3-trans-5-trans-undecatrien ( Ví dụ : tinh dầu galbanum (Ferula galbaniflua (Boiss.et Buhse) Các alcol aliphatic ( Ví dụ tinh dầu từ Chè (Camelia sinensis) Các aldehyt alphatic Các hợp chất n-octanol, n-nonanal, n-decanal n-undecanal ( Ví dụ tinh dầu lồi thuộc chi Cam quýt (Citrus spp.) Các ceton aliphatic 3-hydroxy-2-butanon diacetyl (2,3-butanedion) Các ester aliphatic B Tinh dầu có thành phần terpen dẫn chất chúng Ascaridol (Ví dụ tinh dầu giun - Chenopodium ambrosioides L.) Borneol (Ví dụ tinh dầu từ Đại bi - Blumea balsamifera DC.) Camphor ( Ví dụ tinh dầu từ Long não - Cinnamomum camphora (L.) Carvon ( Ví dụ tinh dầu tiểu hồi - Foeniculum vulgare) 1,8-cineol (Ví dụ tinh dầu từ Tràm (Melaleuca cajuputi Pwell) Citral (Ví dụ tinh dầu từ lá, Màng tang - Litsea cubeba (Lour.) Persoon) Citronellal (Ví dụ tinh dầu Sả - Cymbopogon) Elsholtziaceton (Ví dụ tinh dầu tía tơ - Perilla frutescens (L.) Britton) Geraniol 10 Limonen (Ví dụ tinh dầu từ Vỏ Cam chanh - Citrus sinensis (L.) Osbeck; vỏ Chanh - Citrus aurantifolia (Christm.& Panzer) Swingle) 11 Linalool (Ví dụ tinh dầu từ Thiên niên kiện - Homalomena aromatica Schott) 12 Menthofuran 13 Menthol (Ví dụ tinh dầu Bạc hà - Mentha arvensis L., M piperita L.) 14 Myrcen 15 Nerol 16 Ocimen - 17 α -pinen (Ví dụ tinh dầu thơng - Pinus sp.) 18 β-pinen (Ví dụ tinh dầu thơng - Pinus sp.) 19 Pulegon (Ví dụ tinh dầu Nepeta cataria; Mentha piperita L.) 20 Iso- pulegon 21 α -terpinen 22 α -terpineol (Ví dụ tinh dầu Tràm hẹp Melaleuca alternifolia Cheel.) 23 β-farnesen 24 Zingiberen 25 β -curcumen 26 Y – curcumen C Tinh dầu có thành phần dẫn chất có nhân thơm: Aldehyd cinnamic (Ví dụ tinh dầu quế - Cinnamomum) Trans-anethol (Ví dụ tinh dầu Đại hồi - Illicium verum Hook.f.) Carvacrol (Ví dụ tinh dầu Húng chanh - Coleus aromaticus Lour) P.cymen Eugenol (Ví dụ tinh dầu Hương nhu - Ocimum gratissimum L) Heliotropin Methyleugenol Methyl chavicol( Ví dụ tinh dầu húng quế (Ocimum basilicum L var basilicum) Methyl salicilat 10 Safrol (Ví dụ tinh dầu Vù hương - Cinnamomum parthenoxylon Meissn) 11 Thymol (Ví dụ tinh dầu Men rượu - Mosla chinensis (Maxim) Kudo) 12 Vanilin (Ví dụ tinh dầu từ Vanilla planifolia Jacks.ex Andrews) D Tinh dầu có thành phần pha tạp Alicin (Ví dụ tinh dầu Tỏi - Allium sativum L.) Methyl anthranilat (Ví dụ tinh dầu từ khế chua - Averrhoa carambola L.) Các dẫn chất isothiocyanat Alkyl isothiocyanat Alkenyl isothiocyanat II Gói câu hỏi bậc (3,5đ/câu) Câu Trình bày phân bố thực vật Saponin? ( Lê Duyên ) - Saponin Glycosid tự nhiên thường gặp nhiều loại thực vật Dựa vào cấu trúc phần Sapogenin, người ta chia Saponin làm nhóm lớn là: Triterpenoid saponin, Steroid saponin Steroidal lycoalkoloid -Saponin steroid thường gặp mầm Các họ hay gặp là: Amaryllidaceae, Dioscoreaceae, Liliaceae, Smilacaceae Đáng ý số loài thuộc chi Dioscorea L.; Agave L.; Yucca L -Saponin triterpenoid thường gặp mầm thuộc họ như: Acanthaceae, Amaranthaceae, Araliaceae, Campanulaceae, Caryophyll-aceae, Fabaceae, Polygalaceae, Rubiaceae, Sapindaceae, Sapotaceae -Trong saponin thường tích lũy phận khác nhau: tích lũy bồ kết, bồ hòn; rễ cam thảo, viễn chí, cát cánh; dứa Mỹ Câu Trình bày cấu trúc hóa học khung flavonoid? ( Lê Duyên ) - Flavonoid nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác khung gồm vòng benzen A B nối với qua mạch carbon nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp dược liệu nguồn gốc thực vật Phần lớn Flavonoid xem dẫn chất có gốc phenyl nhân trên, đánh số thứ tự dị vòng, số từ dị tố oxy tiếp đến vòng A, vòng B đánh số phụ, trường hợp khơng có vịng C (nghĩa mạch 3C hở) ví dụ: trường hợp Chalcon đánh số vòng B, vòng A đánh số phụ Khung flavonoid chia làm nhóm 1.Euflavonoid: có gốc aryl vị trí C4, bao gồm nhóm anthocyanidin, flavan, flavan-3ol, flavan-4ol, flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, favon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron Isoflavonoid: có gốc aryl vị trí C3 gồm nhiều nhóm khác Neoflavonoid: có gốc aryl vị trí C4 10 Biflavonoid triflavonoid: với Biflavonoid dimer, triflaonoid cấu tạo monomer flavonoid Câu Trình bày tạo thành alcaloid phân bố tự nhiên? ( ( Kế Quang ) 1.Sự tạo thành Alcaloid - Hiên phương pháp dung nguyên tử đánh dấu ( đồng vị phóng xạ) người ta chứng minh Alcaloid tạo từ Acid amin - Ngồi cấu trúc Alcaloid cịn có hợp chất khác gốc Acetat, hemi… tham gia vào -Nơi tạo Alcaloid nơi tích tụ Alcaoid, nhiều Alcaloid tạo từ rễ lại vận chuyển lên phần mặt đất sau thực biến đổi thứ cấp chúng tích tụ lá, hạt Phân bố tự nhiên - Alcaloid có nhiều thực vật Trên 6000 Alcaloid từ 5000 loài hầu hết thực vật bậc cao - Alcaloid tìm thấy số loài nấm số động vật như: Cóc, da Kỳ Nhơng, da số loài Ếch độc… - Trong Alcaloid thường tập trung số phận định như: lá, hoa, than, vỏ, rễ, củ… - Trong thường có hỗn hợp nhiều Alcaloid, Alcaloid có hàm lượng cao gọi Alcaloid ngược lại 11 - Hàm lượng Alcaloid thường thấp, trừ số trường hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: kjis hậu, ánh sáng, đất, phân bón, giống cây, phận thu hái thời kỳ thu hái - Trong Alcaloid trạng thái tự ( dạng base) mà thường dạng muối Acid hữu tan dịch tế bào Câu 4: Trình bày tính chất lý hóa tác dụng sinh học Tinh đầu? ( Kế Quang ) Tính chất lý hóa - Thể chất: Lỏng nhiệt độ thường, số thành phần thể rắn - Màu sắc: Không màu màu vàng nhạt - Mùi: Đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, số có mùi hắc khó chịu - Vị: cay, số có vị - Bay nhiệt độ thường - Tỷ trọng: Đa số nhỏ 1, hàm lượng thành phần (Aldehyd cinnamic, ecugenol) thấp tỷ trọng tinh dầu trở thành nhẹ nước - Độ tan: Khơng tan, đứng tan nước, tan Alcol dung môi hữu khác - Năng suất quay cực cao, tả tuyền hữu tuyền - Chỉ số khức xạ: 1450-1560 - Rất dễ oxy hóa, xảy với trùng hiệp hóa tinh dầu trở thành chất nhựa - Một số thành phần tinh dầu cho phản ứng đặc hiệu nhóm chức, tạo thành sản phẩm kết tinh hay cho màu Tác dụng sinh học - Một số tinh dầu dùng làm thuốc gồm tác dụng: 1.Tác dụng đường tiêu hóa: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật 2.Tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn 3.Tác dụng kích thích thần kinh trung ương 4.Diệt kí sinh trùng: trị giun, sán, kí sinh trùng sốt rét 5.Khi sử dụng ngồi da số tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương - Trong y học cổ truyền dược liệu tinh dầu thường gặp nhóm thuốc Thuốc giải biểu, chữa cảm mạo phong hàn cảm mạo phong nhiệt Thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, thông mạch giảm đau 12 Thuốc có tác dụng trừ đờm, phế, khai thông hô hấp Thuốc hành huyết bổ huyết Thuốc trừ thấp - Một số tinh dầu ứng dụng ngành Kỹ nghệ thực phẩm dung làm gia vị có tác dụng bảo quản, làm cho thực phẩm có mùi thơm kích thích vị giác - Một số dung để pha chế rượu, đồ uống, chè thuốc lá… - Và số Kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm hương liệu khác Câu Trình bày cách chế tạo tinh dầu ứng dụng Y dược học? (Huyền Nhung ) 5.1 Chế tạo tinh dầu Có phương pháp áp dụng để chế tạo tinh dầu: Phương pháp cất kéo nước: Dựa nguyên tắc hỗn hợp chất lỏng bay không trộn lẫn vào (nước tinh dầu) Khi áp suất bão hồ áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi nước kéo theo tinh dầu Hơi nước đưa từ bên ngồi nồi cung cấp tự tạo nồi cất Phương pháp chiết xuất dung môi: Phương pháp hay dùng để chiết xuất tinh dầu hoa để chiết xuất thành phần định Dung môi thường dùng là: dung môi dễ bay (ete dầu hoả, xăng công nghiệp,…) dung môi không bay (dầu béo dầu paraphin) Sau chiết, cất thu hồi dung môi áp lực giảm thu tinh dầu có lẫn sáp số tạp chất khác Thường dùng alcol để chiết tinh dầu loại alcol phương pháp cất áp lực giảm thu tinh dầu Phương pháp ướp: dùng để chiết xuất tinh dầu hoa Phương pháp ép: Phương pháp áp dụng để điều chế tinh dầu vỏ loài Citrus Dịch ép có chứa nhiều pectin, sau ép phải lọc, li tâm bảo quản tinh dầu nhiệt độ thấp Nguyên tắc lựa chọn sản xuất là: Yêu cầu chất lượng sử dụng, chất dược liệu giá thành Phương pháp áp dụng rộng rãi 5.2 Ứng dụng y dược học * Một số tinh dầu dùng làm thuốc: Tác dụng tinh dầu thể hiện: - Tác dụng đường tiêu hố: Kích thước tiêu hố, lợi mật, thơng mật 13 - Tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn: Tác dụng đường hô hấp tinh dầu bạch đàn, bạc hà Tác dụng đường tiết niệu tinh dầu hoa Barosma betulina - Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: Dược liệu chứa tinh dầu giàu anethol: Đại hồi… - Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng * Trị giun: Tinh dầu giun, satonin * Trị sán: Thymol * Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin - Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh cơ… sử dụng da * Một số dược liệu vừa sử dụng dạng tinh dầu vừa sử dụng dạng dược liệu quế, hồi, đinh hương, tiểu hồi, bạc hà, hạt mùi, bạch đàn để dùng làm thuốc Nhưng có dược liệu sử dụng tinh dầu như: Long não, màng tang, húng quế,… * Trong y học cổ truyền, dược liệu chứa tinh dầu thường gặp trrong nhóm thuốc sau: - Thuốc giải biểu, chữa cảm mạo phong hàn (tân ôn giải biểu) cảm mạo phong nhiệt (tân lương giải biểu) Nhóm tân ơn giải biểu gồm: Quế chi, sinh khương, kinh giới… Nhóm tân lương giải biểu gồm: Cúc hoa, hoắc hương, bạc hà… - Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch, có tác dụng thông kinh, hoạt lạc, thông mạch, giảm đau, làm ấm thể trường hợp chân tay lạnh, hạ thân nhiệt, đau bụng dội, nôn mửa, truỵ tim mạch: Thảo quả, đại hồi, tiểu hồi, đinh hương, sa nhân,… - Thuốc phương hương khai khiếu: Có tác dụng kích thích, thơng giác quan, khai khiếu thể, trừ đờm phế, khai thông hô hấp, trấn tâm để khơi phục lại tuần hồn: Xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng, mai hoa băng phiến… - Thuốc hành khí, có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, giải uất, giảm đau: Hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, sa nhân,… - Thuốc hành huyết bổ huyết: Xuyên khung, đương qui - Thuốc trừ thấp: Độc hoạt, thiên niên kiện, hoắc hương, hậu phác,… III Gói câu hỏi bậc (4đ/câu) 14 ( Hồng Anh – Thúy An ) Câu 1: Nêu cách tiến hành định tính tinh bột? Nhận biết dược liệu có tác dụng an thần – gây ngủ (Bình vơi)? Câu 2: Nêu cách tiến hành định tính Saponin dược liệu (phản ứng tạo bọt phản ứng phân biệt sơ saponin steroid saponin triterpenoid) Nhận biết dược liệu Bồ kết ? Câu 3: Nêu cách tiến hành định tính Tanin dược liệu Nhận biết dược liệu Chè búp ? Câu 4: Nêu cách tiến hành định tính Acid hữu dược liệu Nhận biết dược liệu Ô tặc cốt ? Câu 5: Nêu cách tiến hành định tính tinh dầu dược liệu Nhận biết dược liệu Bạc Hà ? Trưởng môn Giáo viên đề Nguyễn Thị Nhàn 15

Ngày đăng: 13/01/2024, 20:56

w