1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DƯỢC LIÊU 3. 50 LOẠI DƯỢC LIỆU THI HẾT MÔN

30 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

1: HẠNH NHÂN TKH: Semen Pruni Armeniacae HO: Hoa Hồng (Rosaceae) BPD: hạt mơ TPHH: dầu hạnh nhân, protein, chất béo CD: Trị ho, giảm hen, nhuận tràng Liều dùng: 3-10g : Thiên niên kiện Rhizoma Homalomenae BỘ PHẬN DÙNG Thân rễ TPHH : tinh dầu Thiên niên kiện (Homalomena occulata (Lour.) CÔNG NĂNG Trừ phong thấp, thống , thơng kinh hoạt lạc, kích thích tiêu hóa CHỦ TRỊ dùng cấc trường hợp đau tức xương khớp, khí huyết ứ trệ, ăn uống tiêu TÍNH VỊ Vị cay ngọt, tính ơn QUY KINH Kinh can, thận : TRẮC BÁCH DIỆP TKH: Cacumen bietae HỌ: Trắc bách (Cupressaceae.) BPD: cành Lá non TPHH:tinh dầu, nhựa, glycoid tim, vitaminC CDCD: chữa chẩy máu cam, lỵ máu , dong kinh , bong hiết Cách dùng: Uống – 10g/ngày, dạng thuốc sắc Nên đen trước dùng 4,Cát cánh Radix Plantycodi BỘ PHẬN DÙNG Rễ Thành phần HH :Polygalain acid, platycodigenin, alpha-spinasterol, a -spinasteryl-b -D-glucoside, stigmasterol, betulin, platycodonin, platycogenic acid, A,B,C glucose CÔNG NĂNG Khứ đờm, ho, trừ mủ, tiêu thũng CHỦ TRỊ Ho đờm, mụn nhọt TÍNH VỊ Vị đắng cay, tính ấm QUY KINH Kinh phế Bán hạ Rhizoma Pinelliae BỘ PHẬN DÙNG Thân rễ Thành phần hóa học: Tinh bột, saponin, alcaloid CÔNG NĂNG Trừ đờm, trị ho , giáng nghịch, cầmnon CHỦ TRỊ Ho nhiều đờm, nơn TÍNH VỊ Vị cay, tính ấm QUY KINH Kinh tỳ, vị CÀ ĐỘC DƯỢC Tên khoa học: Datura melel Họ khoa học: Họ cà Solanaceae Thành phần hóa học có chứa chất hyoxin hay scopolamin C17H21N04 Ngồi cịn có hyoxyamin atropin C17H21N03 (atropindl hyoxynmin) Bộ phận dùng : Bộ phận dùng: Lá,hoa Tính vi: Vị cay, tính ơn, có độc Qui kinh: Vào kinh phế Tác dụng: Khử phong thấp, định suyễn Công dụng : Chữa ho, hen, thấp khớp, sưng chân, chống co thắt giảm đau lở loét dày, ruột, chữa trĩ, say sóng, say máy bay Ðắp mụn nhọt đỡ đau nhức Lá hoa khô tán bột uống, thái nhỏ hút Bột khô, Liều dùng: Liều tối đa : 0,2g/lần; 0,6g/24 Còn dùng dạng cao, cồn Lưu ý: Cà độc dược thuốc độc bảng A, Cát cánh + Tên khoa học: Platycodon grandiflorum hay Platycodon grandiflorus + Họ: Hoa chuông Campanulaceae Thành phần HH :Polygalain acid, platycodigenin, alpha-spinasterol, glucose + Bộ phận dùng : Rễ Tính vị, qui kinh Vị đắng, tính ơn vào kinh Phế Tác dụng Cát cánh theo y học cổ truyền Theo y học cổ truyền, Cát cánh dược liệu có vị sau đắng dần, cay, tính bình, có tác dụng thơng khí phế, tiêu đờm, làm cho mụn bọc vỡ ngồi Cơng dụng: + Chữa ho suyễn có đờm, họng sưng đau, có thai mà bụng ngực đau, đầy tức, sâu sưng đau, bị sâu Cách dùng liều lượng Thường dùng dạng thuốc sắc Về phần liều dùng, tối đa – 12 gram ngày , Thảo Tên gọi theo khoa học: Amomum tsaoko Crevost et Lem Họ khoa học: Gừng – Zingiberaceae Thành phần hóa học có tinh dầu chừng - 3% Tinh dầu màu vàng nhạt mùi thơm, ngọt, vị nóng cay Bộ phận dùng làm thuốc: Quả Tính vị: Thảo có vị cay, khơng độc, tính ơn thường dùng để làm ấm bụng, giúp ăn ngon miệng Quy kinh Thảo quy vào kinh Vị Tỳ Tác dụng dược lý :Làm ấm bụng Lợi vị giác, giúp ăn ngon miệng Trừ đờm,Trục hàn,Tiêu tích,Giải độc Kích thích hệ thống tiêu hóa Điều trị chướng bụng,Chữa nống, sốt, ho Điều trị bệnh tiêu chảy Công dụng liều dùng Thảo vị thuốc, đồng thời gia vị thảo tường dùng để thêm vào số bánh kẹo, đặc biệt loại kẹo chè lam Trong thuốc, khử hàn, trừ đờm, chữa sốt rét, tiêu thực, hố tích dùng làm thuốc kiện tỳ, giải độc , chữa đau bụng, nôn mửa, mồm Liều dùng hàng ngày: đến 6g dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác, sác hay làm thành thuốc viên Theo đông y, phàm âm huyết không đủ mà không không hàn thấp thực tà không nên dùng Ba kích Tên khoa học: Morinda officinalis How Họ: Rubiaceae (Cà phê) Thành phần hố học chính: Anthranoid, đường, nhựa, acid hữu cơ, vitamin C Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Ba kích Tính vị, Cơng năng: Ba kích có vị ngọt, tính ấm vào kinh thận Giúp ôn thận, tráng dương, cường tráng cân cốt, khử phong thấp Công dụng: Thuốc bổ dương, mạnh gân cốt, trừ phong tê thấp, hạ huyết áp; chữa liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh, bổ não (Rễ) Kiêng kị: bệnh nhân âm hư hỏa vượng, đại tiện táo kết không nên dùng Cách dùng, liều lượng:Ngày 8-16g dạng thuốc sắc hay rượu thuốc Phối hợp phương thuốc bổ thận 11 tang bạch bì Tên khoa học: Morus alba L Thuộc họ Dâu tằm: Moraceae Thành phần hóa học : flavon bao gồm mulberrin, mullberrochromen, xyclomulberrin, xyclomulberrochromen Ngồi ra, cịn có axit hữu cơ, tanin, pectin β amyrin tinh dầu Bộ phận dùng: Vỏ dâu tằm Tính vị: vị ngọt, tính hàn Quy kinh: quy vào kinh phế Cơng năng: Thanh phế, bình suyễn, lợi thủy tiêu thũng Chủ trị: Phế nhiệt, hen suyễn, khái huyết (ho máu) Chữa ho, đàm nhiều viêm phế quản, viêm họng, viêm phổi Phù thũng, dị ứng ăn uống, bụng trướng to, tiểu tiện không thông Hàm lượng: 6-12g/ ngày Cách dùng: Sắc uống Lưu ý: Ho phế hàn không nên dùng 12 bá tử nhân Tên khoa học: Platycladus orientalis (L.) Franco - Cupressaceae Thuộc họ Trắc Bách (Cupressaceae) + Trong Bá tử nhân có số hoạt chất chính: Saponin, Benzine (Trung Dược Học) + Trong hạt có chất béo, Saponozit (Dược Liệu Việt Nam) Phần dùng làm thuốc: Dùng hạt Tính vị: Vị ngọt, cay, tính bình Quy kinh: + Vào kinh Tâm, Can, Tỳ (Trung Dược Học) + Vào kinh Tâm, Can, Thận (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Công năng: - Dưỡng tâm an thần: dùng điều trị bệnh tâm hồi hộp, nhiều mồ hôi, chứng ngủ, chiêm bao tâm trí hay quên - Nhuận tràng thông đại tiện: dùng trường hợp táo bón, trĩ, bí kết, đại tiện máu Chủ trị: Hư phiền, ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, âm hư, mồ trộm, táo bón Cách dùng: Hạt tẩm rượu phơi khô, gĩa ra, sẩy sạch, lấy nhân qua mà dùng Kiêng kỵ: Tiêu chảy, đàm nhiều cấm dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Bách tử nhân sợ Cúc hoa, Dương đề thảo (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 13: ĐẠI HỒI Tên: Illicium verum họ : Hồi Illiciaceae BPD :quả chín phơi khơ TPHH: tinh dầu CD: Chủ trị: Đau bụng, sôi bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, ỉa chảy, đau nhức khớp lạnh CD: Ngày dùng – g dạng thuốc sắc , ngâm rượu dùng xoa bóp 14 , Hịe hoa Flos Styphnolobii japonici BỘ PHẬN DÙNG Nụ hoa Thành phần hóa học chủ yếu hợp chất glycosid, hoạt chất rutin (chiếm tối 20% trở lên) CÔNG NĂNG Lương huyết, huyết Thanh nhiệt bình can Thanh phế chống viêm CHỦ TRỊ dùng cho trường hợp huyết nhiệt gây xung huyết: chảy máu cam, lỵ, băng huyết Hạ huyết áp ; TÍNH VỊ Vị đắng, tính hàn QUY KINH Kinh can, đại tràng 15, Quế nhục Cortex Cinnamomi HỌ: long não (Lauraceae) TPHH:tinh dầu Thành phần tinh dầu Cinnamaldehyde chiếm 75 – 90%, Phenyl Propyl Acetate Tannin Cynnamyl Acetate Ngoài tinh dầu, vỏ quế có chứa: Chất nhựa BỘ PHẬN DÙNG Vỏ thân CÔNG NĂNG Hồi dương khứ hàn, thống TÍNH VỊ Vị cay, ngọt, tính đại tiện, có độc QUY KINH Kinh can, thận,tỳ CDCD: Chân tay lạnh, lạnh lưng, đau gối, nôn mửa, đau bụng, bế kinh, tiểu tiện khó khăn Cách dùng : Ngày uống – 4g, dạng thuốc sắc, thuốc thang, hoàn tán 16 Cây mã đề Tên khoa học Plantago asiatica L, thuộc họ Plantaginaceae Thành phần hóa học Trong mac đề có chất glucosid aucubin hay rinantin Lá có chất nhầy , chất đắng, caroten, sinh tố C, K, T, acid citric Trong hạt có nhiều ch ất nhầy , acid plantenolic, adenin cholin Tất phận dùng để làm thuốc Cơng dụng: thường sử dụng làm sáng mắt, làm phong nhiệt phổi, tiểu tắc nghẽn, trị chứng thấp nhiệt bàng quang, lợi tiểu tiện mà không chạy khí, khiến cường âm tích tinh tác dụng chữa bệnh loại dược liệu này: chữa bí tiểu, tiểu khó, bệnh sỏi thận hiệu đau họng, ho, trừ đờm Hỗ trợ điều trị bệnh da mụn nhọt, nám Mát gan, đào thải độc tố khỏi thể tăng cường chức gan Hỗ trợ trình điều trị thị lực.ngăn ngừa triệu chứng ung thư Trị độc rắn hay côn trùng cắn Liều dùng từ 10 đến 100g tùy bệnh 17 phụ tử chế Tên khác: Tên thường dùng: Vị thuốc phụ tử gọi Hắc phụ, Cách tử Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl Họ khoa học: Họ Hồng Liên (Ranunculaceae) Thành phần hóa học Mesaconitine, Hypaconitine, Higenamine, Demethylcoclaurine Bộ phận dùng: Rễ củ Củ gọi Ô đầu, củ chế gọi Phụ tử Tính vị: Vị cay, tính ơn + Vị ngọt, nhiệt, độc Quy kinh: + Vào kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu + Vào kinh túc Quyết âm Can, túc Thiếu âm Thận, thủ Thái âm Phế ,kinh Tâm, Thận, Tỳ Tác dụng: + Tính tẩu mà bất thủ, thông hành kinh (Y Học Khải Nguyên) + Thông hành 12 kinh (Dược Tính Thiết Dụng) + Ơn Thận, hồi dương, hành thủy, thống Chủ Trị: + Trị chứng vong dương, dương hư, hàn tý, âm thư (Trung Dược Học) + Trị vong dương, dương hư, thủy thủng, phong thấp đau nhức khớp xương Liều dùng: - 15g Hắc Phụ Tử Vị thuốc: Hắc Phụ Tử Hắc phụ cịn có tên gọi khác là: Phụ tử, Cách tử Tên khoa học: Aconitum fortunei HemslHọ Hoàng Liên (Ranunculaceae) Thành phần hóa học: + Mesaconitine, Hypaconitine Bộ phận dùng: Rễ củ Củ gọi ô đầu, củ chế gọi Phụ tử Tính vị: Vị cay, kèm ngọt, đắng, đại nhiệt Quy kinh: Vào kinh tâm, thận, tỳ Hoạt chất: Coryneine, Atisines, Aminophenols, Isodephinine, Aconitine, Salsolinol, Benzoylmesaconine, Neoline, Fuziline, 15-aHydroxyneoline Dược năng: Ôn thận, hồi dương cứu ngịch, tán hàn, hành thủy, thống, thơng hành 12 kinh Chủ trị: Hắc phụ tử có tính đại nhiệt có tác dụng chậm bền dùng để trị chứng mạn tính vong dương, dương hư, thủy thủng, phong thấp đau nhức khớp xương Liều Dùng: - 15g 18 : trạch tả  Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L  Họ: Trạch tả – Alismaceae THÀNH PHẦN HÓA HỌC: Tinh dầu, chất nhựa 7%, protid, tinh bột 23% Các dẫn chất Triterpenoid: alisol A, Alisol B, alisol A monoacetat, a lisol B monoacetat, alisol C, epialisol, Bộ phận dùng làm thuốc Rễ (củ) phận dùng làm thuốc Tính vị: Vị ngọt, tính hàn Quy kinh: Bàng quang Thận Tác dụng : lợi thấp nhiệt, tiết hoả tà, lợi tiểu công dụng: lợi thấp nhiệt, tiết hoả tà, lợi tiểu Liều dùng : Ngày dùng – 16g 19 LIÊN TÂM TKH: Embryo Nelumbinis HỌ: Sen (Nelumbonaceae) Tính vị: Vị đắng, tính hàn BPD: Là mầm lấy từ hạt Sen TPHH: asparagin, ancaloit CDCD:tim hồi hộp , ngủ , dị mộng tinh Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng – 10g dạng thuốc sắc 20 ma hồng Tên gọi khác: Ty diêm, Long sa, Xích căn, Đậu nị thảo, Cẩu cốt, Ty tướng Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf (Thảo ma hoàng) TPHH : ephedrin, d-pseudoephedrin, metyl ephedrin, d-N-metyl ephedrin, nor ephedrin Họ: Ma hoàng – Ephedraceae Bộ phận dùng :Thân (bỏ đốt) Chỉ chọn thứ thân có màu xanh nhạt, to, chắc, gốc, vị chát đắng Tính vị: Vị cay, đắng, tính ấm Quy kinh :Quy vào kinh Phế, Bàng quang Đại trường Công dụng, cách dùng nhiều loại vi trùng Nó cịn làm tăng khả thực trùng bạch cầu tác dụng giảm đau tương tự aspirin, làm hạ huyết áp khơng gây tai biến Liều dùng: Ngày dùng 6-15g 29 Mộc thông Tên khoa học: Akebia trifoliata Họ: Aristolochiaceae Thành phần hóa học: Stigmasterol, Akeboside,Betulin, Oleanic acid, Hederagenin, Inositol, Beta sitoterol,… Bộ phận dùng: thân leo  Tính vị, quy kinh: mặn, đắng , lạnh Vào kinh tâm, phế, tiểu trường, bàng quang  Bộ phận dùng: Thân dùng để làm thuốc Thường chọn thân xốp, bên vàng nhạt bên vàng đậm Không dùng thân đen, nhỏ bị mối mọt Tính vị: Vị cay, ngọt, tính bình khơng độc Tuy nhiên theo ghi chép Dược tính luận, mộc thơng có tính hàn Quy kinh: Quy vào kinh Tâm, Phế, Bàng quang Tiểu trường Cơng dụng Có tác dụng lợi tiểu tiện, thông huyết mạch Chủ trị: trị tiểu lắt nhắt, tiểu gắt buốt, bí tiểu, phù thũng, phụ nữ kinh bế, sữa tắc Ngồi cịn chữa kinh nguyệt bế tắc Kiêng kị: phụ nữ có thai người tiểu tiện nhiều không dùng Liều dùng Liều dùng hàng ngày – g dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác 30 Táo nhân Semen izuphi mauritianae TPHH:Nhân hạt: dầu béo, Phytosterol, saponin Lá: rutin BỘ PHẬN DÙNG Nhân CÔNG NĂNG Tĩnh tâm, an thần CHỦ TRỊ Trị âm huyết không đủ, tâm thần bất an, thần kinh suy nhược, ngủ TÍNH VỊ Vị chua, tính bình QUY KINH Kinh tâm, cam, đởm, tỳ 31 Hồng hoa Tên tiếng Việt: Hồng hoa, Rum, Hồng lam hoa Tên khoa học: Carthamus tinctorius L Họ: Asteraceae (Cúc) Thành phần hoá học chính:Flavonoid, sắc tố màu vàng Phần dùng làm thuốc: Hoa (Flos Carhami) Tính vị: Vị cay, Tính ấm Quy kinh: Vào kinh Tâm Can Tác dụng: Thuốc có tác dụng hoạt huyết khu ứ thông kinh Chủ trị chứng đau kinh, kinh bế, sau sanh đau bụng, đau ứ huyết, chứng trưng hà tích tụ, đau khớp, ban chẩn Công dụng: Hoạt huyết khu ứ thông kinh Chủ trị: Bế kinh, kinh ứ trệ, ứ đau chấn thương, sản dịch sau sinh không xuống được, đau ứ huyết, đau bụng kinh, chứng trưng hà tích tụ… Ngày dùng 3-8g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu 32 Hạt bí ngơ Tên tiếng Việt: Hạt bí đỏ, Má ứ (Thái), Nam qua tử, Hạt bí ngơ Tên khoa học: Cucurbita spp Họ: Cucurbitaceae (Bầu bí) hành phần hố học: Hạt bí ngơ có chất protid, lipid, glucid, chất khoáng P, Mg, Ca, K Hoạt chất alcaloid: cucurbitin phôi vỏ lụa (có tác dụng tẩy giun sán) Cùi bí ngơ có chất protid, lipid, glucid, acid amin (arginin, adenin…) chất khoáng P, Na, K, Ca, Mg, Fe, Cu, As,… Bộ phận dùng: Hạt bí ngô già Công dụng: Thường nhân dân rang ăn dịp lễ tết, cịn có tác dụng chữa sán, khơng gây độc Theo Y học cổ truyền: Bí ngơ có tác dụng: sát trùng, trị sán, lãi đũa Kiêng kỵ: Khơng nên dùng hạt bí với giấm chua giảm hiệu lực hạt bí 33 SỬ QUÂN TỬ Tên dân gian: Dây sử quân tử, hoa sử quân tử, hoa giun, dây giun, Họ khoa học: Họ Bàng (Combretaceae) Thành phần hố học chính: Chất béo, acid quisqualic Bộ phận dùng: Quả chín khơ sử dụng để làm thuốc Tính vị: Vị ngọt, tính ấm Qui kinh: Quy vào kinh Đại trường, Tỳ, Vị Tác dụng dược lý – Theo Đông Y: Tác dụng: Trừ thấp nhiệt, kiện tỳ vị, tiêu thực , sát trùng tiêu tích Chủ trị: Ngứa bệnh da, tiêu chảy, lỵ, tiểu đục, nhiễm giun đũa, bụng đau, ăn khơng tiêu, trùng tích, cam tích,… – Theo nghiên cứu dược lý đại: Tác dụng diệt giun: Thực nghiệm năm 1935 cho thấy, nước sắc từ sử quân tử khiến giun giãy giụa, bong da, hôn mê tê liệt phận Tác dụng trị nấc: Dùng sử quân tử bỏ màng cắt bỏ đầu, sắc uống ăn sống giảm nấc 34 Bạch Thành phần hóa học: Tinh dầu, Byakangelicin, Byakangelicol, Oxypeucedanin, Imperatorin, Isoimperatorin, Iso Byakanelicol, Neobyak angelicol, Phelloterin, Xanthotoxin BỘ PHẬN DÙNG Rễ CÔNG NĂNG Giải biểu, tán hàn, trừ phong, giảm đau CHỦ TRỊ Cảm hàn, phong thấp TÍNH VỊ Cay, ấm QUY KINH Kinh phế, vị, đại tràng Liều dùng: - 9g 35 Cúc hoa Flos Chrysanthemi indici Thành phần hóa học Cúc hoa vàng chứa: Carotenoid (chrysanthemoxanthin) Tinh dầu có αpinen, β-pinen, sabinen, myrcen, β-terpinen, p cymen, cineol, α-thuyon, chrysanthenon, borneol, linalyl acetat, bornyl acetat, cadinen, caryophyllen oxyd cadinol, chrysanthetriol BỘ PHẬN DÙNG Hoa CÔNG NĂNG Giải biểu nhiệt, thăng dương khí CHỦ TRỊ Cảm nhiệt, bệnh sa giáng TÍNH VỊ Vị ngọt, đắng, tính bình QUY KINH Kinh phế, can, tâm, đởm, vị, tỳ, đại tràng, tiểu tràng 36 BẠCH GIỚ TỬ(hạt cải trắng TKH: (Semen Sinapis albae) Thành phần hoá học: Sinalbin, sinapine, myrosin, saponin, chất nhầy, protid Họ: thuộc họ Cải (Brassicaceae) BPD : hạt TPHH : alcaloid CDCD:CHỮA :ho hen nhiều đờm, làm gia vị mù tạc Cách dùng: Uống – 9g/ngày, dạng thuốc sắc hay hoàn tán; dung giã nát, đắp vào chỗ đau với lượng vừa đủ 37 Cát Radix Puerariae BỘ PHẬN DÙNG Rễ thành phần hóa học chính: Tinh bột 12 - 15% (rễ tươi) Flavonoid + Puerarin, Puerarin – Xyloside, Daidzein, Daidzin, b-Sitosterol, Arachidic acid CÔNG NĂNG giải biểu nhiệt, sinh tân khát CHỦ TRỊ cảm nhiệt, phiền khát TÍNH VỊ Vị cay, tính bình QUY KINH Kinh tỳ, vị 38.Bạch BỘ PHẬN DÙNG Rễ Thành phần hóa học: Trong bạch có: Oxypeucedanin, Imperatorin, Isoimperatorin, Phellopterin, CÔNG NĂNG Giải biểu, tán hàn, trừ phong, giảm đau CHỦ TRỊ Cảm hàn, phong thấp TÍNH VỊ Cay, ấm QUY KINH Kinh phế, vị, đại tràng 39 BINH LANG Tên gọi khác: Hạt cau, Đại phúc tử, Tân lang Tên khoa học: Areca Catechu Tên dược: Semen Arecae Họ: Cau dừa (Palmae/ Arecaceae) Thành phần hoá học chính: Tanin (50%), dầu béo (10%), alcaloid (3%) Bộ phận dùng Hạt cau sử dụng làm thuốc Tính vị: Hình ảnh vị thuốc binh lang Vị đắng, cay, chát, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Vị Đại trường Theo sách cổ: Chủ trị: Chủ trị chứng sán lãi, nhiều loại ký sinh trùng đường ruột, thực tích khí trệ, bụng đầy tiện bón, chứng tả lỵ mót rặn, phù (thủy thũng), cước khí sưng đau Liều dùng: Dùng uống thuốc thang: - 15g Nếu dùng độc vị trị Bạch thốn trùng sán lá, dùng đến 60-100g Thuốc tán bột cho vào hoàn tán Dùng rửa tùy yêu cầu (dùng nước sắc hạt cau trị chốc đầu trẻ em (gội) 40 LẠC TIÊN TKH: Passiflora foetida L HỌ: Lạc tiên Passifloraceae BPD:phần mặt đất sấy khô TPHH:alcaloid CDCD:thuốc ngủ, an thần,suy nhược thần kinh, kinh nguyệt sớm, dau bụng nhiệt Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc 41 thông thảo Tên khoa học: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K Koch thuộc họ Nhân sâm - Araliaceae Thành phần hóa học: Có inositol, cịn chứa polysaccharit, lactose, acid galacturonic Bộ phận dùng: lõi thân khơ Tính vị, quy kinh: Ngọt, đạm, mát Vào kinh phế, vị Công dụng – Tác dụng Tác dụng: Thanh nhiệt lợi tiểu, thông kinh hạ sữa Công dụng: Chủ trị: Ngũ lâm, thuỷ thũng, sau đẻ không sữa Cách dùng liều dùng Ngày dùng – g, dạng thuốc sắc hoàn tán Thường phối hợp với vị thuốc khác 42 Cốt khí củ Tên khoa học: Radix Polygoni cuspidati Tên gọi khác: Cù điền thất, Hoạt huyết đan, Hổ trương Họ: Rau răm (Polygonaceae) Thành phần hóa học Thành phần hóa học cốt khí củ gồm có tannin, polygonin, antraglucozit Tính vị, quy kinh: vị đắng chua, tính mát Bộ phận dùng Rễ dùng để làm thuốc Công dụng – Tác dụng: Tác dụng: Trừ thấp, ho, hóa đờm Cơng dụng: Chữa xương khớp đau nhức, hoàng đản, phế nhiệt gây ho, ho nhiều đờm, mụn nhọt lở loét Cách dùng liều dùng: Ngày dùng – 15g, dạng thuốc sắc Dùng ngồi lượng thích hợp, sắc lấy nước để bôi, rửa chế thành cao, bôi 43 Đinh hương Tên gọi khác: Đinh tử hương, Hùng đinh hương, Đinh tử, Công đinh hương, Tên khoa học: Flos caryophylatac Họ: Đào kim nương (Myrtaceae) Thành phần hoá học: Đinh hương c hứa tinh dầu với hàm lượng 15-20% nụ hoa, 5-6% cuống hoa 2-3% lá, protein 6%, lipid 20%, carbohydrat 61%, campestrol, stigmasterol, quercetin, kaempferol Bộ phận dùng :Nụ hoa phận sử dụng để làm vị thuốc Tính vị :có vị cay, tê, tính ấm mùi thơm mạnh Quy kinh: Dược liệu quy vào kinh: Tỳ, Thận, Vị Phế Công năng: Ấm tỳ vị, giáng nghịch khí, bổ thận trợ dương, giảm đau Cơng dụng: Tỳ thận hư hàn, nấc, nôn, đau bụng lạnh, ỉa chảy, thận hư, liệt dương Tinh dầu làm thuốc sát trùng, diệt tuỷ chế eugenat kẽm chất hàn tạm thời Đinh Hương dùng làm gia vị thực phẩm hương liệu Cách dùng, liều lượng: Ngày - 4g, độc vị phối hợp thuốc sắc, bột, hồn ngâm rượu Có thể ngâm rượu để xoa bóp Kiêng kỵ: Khơng hư hàn không nên dùng Không dùng với Uất Kim 44 BỒ CÔNG ANH Tên khoa học: Taraxacum offcinal Wig - Họ Cúc (Asteraceae) thành phần hóa học Bồ cơng anh chứa 91.8% nước, 3.4% protid, 1.1% glucid, 2.9% chất xơ, 1.2% tro Ngồi cịn chứa carotene, vitamin C, chất đắng lactucin lactucopicrin, β-amyrin, taraxasterol, germanicol Bộ phận dùng: - Dùng toàn cây, dùng rễ phơi khô Lựa nhiều lá, mầu lục tro, rễ nguyên đủ tốt Tính vị qui kinh: - Vị đắng, ngọt, tính hàn - Qui kinh Can, Vị Tác dụng : Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm tán kết Chủ trị: Mụn nhọt sang lở, tắc tia sữa, viêm tuyến vú, nhiễm trùng đường tiết niệu Công dụng : Chữa bệnh sưng vú, tắc tua sữa, mụn nhọt sưng mủ, hay bị mụn nhọt, đinh râu , áp xe , tràng nhạt Dùng uống chữa bệnh đau dày, ăn uống tiêu Cách dùng liều dùng: Liều dùng: Mỗi ngày 20-40g tươi 10-15g khô hay cành khô Dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác, thường dùng dạng thuốc sắc có thêm đường cho dễ uống Dùng giã nát đắp ngồi, khơng kể liều lượng Kiêng kỵ: Các chứng âm hư tràng nhạc, ung nhọt vỡ cấm dùng 45 NGẢI CỨU TKH: Artemisia vulgaris L HỌ: Cúc (Asteraceae) BPD: phần mặt đất có hoa TPHH: tinh dầu CDCD: Kinh nguyệt khơng đều, an thai, chẩy máu cam.băng huyết, dau day thần kinh, tăng huyết áp 46 dâm dương hoắc Tên khoa học: Epimedium – Thuộc họ Hoàng liên gai (Berberidaceae) Thành phần hóa học Flavonoid, tinh dầu, phytosterol, acid palmitic, alcaloid, vitamin E… có tác dụng làm tăng hưng phấn, tăng tiết tinh dịch có nhiều tác dụng khác Bộ phận dùng: Dùng lá, rễ (Lá màu lục tro lục vàng, cứng giịn tốt, lồi ẩm mốc, đen, nát vụn xấu.) Tính vị: Vị cay, ngọt, tính ôn Quy kinh: Vào kinh can thận Tác dụng: Lợi tiểu tiện, ích khí lực, cường chí Kiện cân cốt, tiêu loa lịch Bổ yêu tất (bổ lưng, gối), cường tâm lực (làm mạnh tim) Bổ thận, tráng dương, khứ phong hàn thấp, bổ âm dương Chủ trị: - Trị âm nuy tuyệt thương, âm hành đau (kinh trung thống) (Bản Kinh) - Trị loa lịch, xích ung, hạ lở loét (Biệt Lục) - Trị lãnh phong, lao khí, nam giới tuyệt dương bất khởi, nữ tử tuyệt âm vô tử, gân co rút, tay chân tê, người lớn tuổi bị choáng váng, trung niên hay bị quên - Trị thiên phong (liệt nửa người), tay chân tê bại, tay chân khơng có cảm giác - Trị liệt dương, tiểu buốt, gân co rút, liệt nửa người, lưng gối khơng có sức, phong thấp đau nhức, tay chân tê dại (Trung Dược Đại Từ Điển) Liều lượng: Uống 4-12g Có thể ngâm rượu, nấu thành cao làm thành hồn Bên ngồi dùng sắc lên lấy nước rửa Kiêng kỵ: Bệnh sung huyết não ngủ không nên dùng 47 Thỏ Ty Tử Tên khoa học: Fructus Lycii Họ: Thuộc họ Cà (Solanaceae) Bộ phận dùng : hạt tính vị: Vị ngọt, cay, tính bình Quy kinh: Vào kinh can, thận Thành phần hóa học: glycoside, chất quercetin, lecithin, carotenoid, vitamin A… Tác dụng: Ôn thận tráng dương, dưỡng can, bổ thận, ích tinh tuỷ, cường cân, kiện cốt, dưỡng cơ, minh mục Chủ trị: Các chứng thận hư, tinh lạnh, liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, trường hợp giải nhiều lần, tả lỵ lâu ngày không khỏi Thỏ ty tử bổ can, sáng mắt, lợi niệu, tiêu phù, chữa phụ nữ đẻ non với tính chất thường xuyên Liều dùng: 12-16g 48 Giảo cổ lam Tên gốc: Giảo cổ lam Tên khoa học: Gynostemma pentaphyllum Thành phần hóa học flavonoit saponin Số sapoin giảo cổ lam nhiều gấp - lần so với nhân sâm Bộ phận dùng: Lá cành non ính vị: Vị đắng, ngọt, tính hàn Quy kinh: Vào kinh can, phế Công năng: Thanh nhiệt giải độc, chi ho, trừ đờm Chủ trị: Đợt cấp viêm phế quản mạn tính, viêm gan virus, viêm thận, viêm dày cấp, bệnh tiểu dường, chứng tăng mỡ máu Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng từ 15 – 30g dạng thuốc sắc tán thành bột thơ làm chè hãm uống 49 Kim ngân • • Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb Họ: Kim ngân ( Caprifoliaceae ) THÀNH PHẦN HÓA HỌC: flavonoid, tinh dầu số thành phần khác: Nhóm Flavonoid: Luteolin, Bộ Phận Dùng: Hoa chớm nở Lá dây dùng Tác dụng có cơng dụng: Thanh nhiệt, tiêu khát, giải chư sang, tiêu thũng, tán độc, khu phong, trừ thấp Chủ trị ôn bệnh phát nhiệt, tiêu chảy, ghẻ lở , mụn nhọt, mẩn ngứa, đau họng, bệnh sởi, giang mai, hắc lào, sưng viêm tuyến vú tắc sữa, cảm cúm… CHỦ TRỊ Mụn nhọt, mẩn ngứa, cảm nhiệt TÍNH VỊ Vị ngọt, đắng, tính hàn QUY KINH Kinh phế, vị, tâm, tỳ Cách dùng liều lượng Mỗi ngày dùng – 6g hoa kim ngân dạng thuốc sắc, cao hay rượu thuốc Nếu dùng thân ngày 10 – 12g 50 Ngải cứu Herba Astemisiae vulgaris BỘ PHẬN DÙNG Lá TPHH:Tình dầu, flavonoid CƠNG NĂNG Chỉ huyết, ấm kinh, giải cảm Giảm đau, an thai CHỦ TRỊ Dùng trường hợp kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, giải cảm mạo, dùng chữa kiết lỵ, ỉa chảy An thần TÍNH VỊ Vị đắng, cay, tính ấm QUY KINH Kinh can, vị 51 Tam thất Tên gọi khác: Kim bất hoán, sâm tam thất Tên khoa học: Panax Pseudoginseng Wall Họ: Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) hành phần hóa học tam thất có axít amin nguyên tố Fe, Ca đặc biệt chất saponin: arasaponin A, arasaponin B Bộ phận dùng làm dược liệu Hầu hết phận tam thất sử dụng để làm thuốc Nhưng phần rễ củ tam thất phận thường sử dụng làm dược liệu công dụng: Thuốc bổ cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không hết, lỵ máu), ung nhọt, sưng chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ Kinh nghiệm dân gian Tam thất chữa số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu ) Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4-8g Dạng thuốc sắc, hầm với thức ăn uống bột Dùng ngồi có tác dụng cầm máu chỗ 53 ÍCH MẪU: Tên khoa học: Leonurus japonicus Họ: Hoa mơi (Lamiaceae) BPD : tồn TPHH: ích mẫu thảo có fiavonoid (rutin), glycosid – steroid, alcaloid, tanin – Quả có leonurin CD: phụ khoa :Kinh nguyệt bế tắc, máu ứ tích tụ sau sinh đẻ, , cao huyết áp CD: Liều dùng 9-30g (thân lá) ... arasaponin A, arasaponin B Bộ phận dùng làm dược liệu Hầu hết phận tam thất sử dụng để làm thuốc Nhưng phần rễ củ tam thất phận thường sử dụng làm dược liệu công dụng: Thuốc bổ cầm máu (chữa thổ... Benzine (Trung Dược Học) + Trong hạt có chất béo, Saponozit (Dược Liệu Việt Nam) Phần dùng làm thuốc: Dùng hạt Tính vị: Vị ngọt, cay, tính bình Quy kinh: + Vào kinh Tâm, Can, Tỳ (Trung Dược Học) +... Khải Nguyên) + Thông hành 12 kinh (Dược Tính Thi? ??t Dụng) + Ơn Thận, hồi dương, hành thủy, thống Chủ Trị: + Trị chứng vong dương, dương hư, hàn tý, âm thư (Trung Dược Học) + Trị vong dương, dương

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w