Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 27 Chương 2 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY DỊ
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC BỘVIỆN QUỐCCHÍNH PHỊNGTRỊ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ VĂN HƯNG LÊ VĂN HƯNG N¡NG LùC C¹NH TRANH CủA TổNG CÔNG TY DịCH Vụ VIễN THÔNG NNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN TRỊ HÀ CHÍNH NỘI BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ VĂN HƯNG N¡NG LùC C¹NH TRANH CđA TỉNG CÔNG TY DịCH Vụ VIễN THÔNG LUN N TIN S KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Xuân Việt PGS, TS Tô Hiến Thà HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Văn Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề lý luận chung cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông 2.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông 2.3 Quan niệm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông kinh nghiệm thực tiễn Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THƠNG 3.1 Khái qt chung Tổng cơng ty Dịch vụ viễn thông 3.2 Ưu điểm, hạn chế lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông 3.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng lực cạnh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 4.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 27 32 32 45 57 79 79 81 129 129 141 169 171 172 188 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghệ thơng tin CNTT Chăm sóc khách hàng CSKH Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Năng lực cạnh tranh NLCT Sản xuất kinh doanh SXKD Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT Tổng công ty Dịch vụ viễn thông VNPT VinaPhone Tổng Công ty Viễn thông Viettel Viettel Telecom Tổng công ty Viễn thông Mobifone Mobifone 10 Viễn thông-Công nghệ thông tin VT-CNTT DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1: Các tiêu tài Tổng cơng ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn 2018 – 2022 106 Bảng 3.10: Một số tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp viễn thông Việt Nam năm 2022 11 99 Bảng 3.9 : Một số tiêu tỷ suất lợi nhuận VNPT Vinaphone giai đoạn 2018 - 2022 10 98 Bảng 3.8 Một số số tăng trưởng quan trọng Tổng công ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn 2018 - 2022 96 Bảng 3.7 Tiền lương, tiền thưởng lao động Tổng công ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn 2018 - 2022 90 Bảng 3.6 Doanh thu, lợi nhuận Tổng công ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn 20218 - 2022 89 Bảng 3.5: Thị phần thuê bao doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng di động mặt đất 89 Bảng 3.4: Thị phần thuê bao doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động mặt đất 84 Bảng 3.3: Thị phần thuê bao doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định mặt đất 82 Bảng 3.2: Trình độ chun mơn nhân lực Tổng công ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn 2018 - 2022 Trang 107 Bảng 3.11: Tốc độ tăng suất lao động số doanh nghiệp viễn thông giai đoạn 2018- 2022 108 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 3.1: Tổng cộng nguồn vốn ba doanh nghiệp viễn thông lớn Việt Nam, giai đoạn 2018 - 2022 Trang 83 Hình 3.2: Trình độ chun mơn nguồn nhân lực năm 2022 VNPT Vinaphone, Viettel, Mobifone 85 Hình 3.3: Mức điểm đánh giá trình độ trang thiết bị Viettel, VNPT Vinaphone Mobifone 88 Hình 3.4: Chất lượng dịch vụ Data theo thương hiệu 91 Hình 3.5 Chất lượng dịch vụ thoại theo thương hiệu 92 Hình 3.6: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ba doanh nghiệp viễn thông lớn Việt Nam, giai đoạn 2018 - 2022 Hình 3.7: Tăng trưởng thu nhập bình quân VNPT 96 Vinaphone, Viettel Mobifone giai đoạn 2018 - 2022 98 Hình 3.8: Chỉ số nỗ lực khách hàng theo vùng ba nhà mạng lớn Việt Nam cung cấp dịch vụ băng rộng cố định Hình 3.9: Mức độ hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng ba nhà mạng viễn thông di động Việt Nam 10 102 Hình 3.10: Mức độ hài lịng khách quy trình quản lý dịch vụ di động nhà mạng Mobifone, Viettel Vinaphone 11 101 103 Hình 3.11: Số đồng doanh thu để tạo đồng lợi nhuận số nhà mạng Việt Nam 105 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong bối cảnh bùng nổ Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, mang tính định tồn tại, phát triển doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dịch vụ viễn thơng nói riêng, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh diễn mạnh mẽ ngày gay gắt thị trường dịch vụ viễn thông Viễn thông vừa công cụ thông tin Đảng Nhà nước, vừa ngành dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân, phận thiếu người dân thời đại số hóa tồn cầu ngày nay, đồng thời ngành kinh tế mũi nhọn, trụ cột đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Thực tế cho thấy, năm qua thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam trở nên sôi động cạnh tranh khốc liệt ngày có nhiều nhà khai thác dịch vụ nước tham gia vào lĩnh vực như: AT&T, Singtel, Vodafone, ChinaTelecom, Viettel, Mobifone, NTTDocoMo, Korea Telecom Hiện nay, Việt Nam có tới nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng lớn, là: Vinaphone, Mobifone (VMS), Viettel, Sfone, Vietnammobile, Gtel (tiền thân Gmobile ngày nay) Tổng công ty Dịch vụ viễn thông doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nước gặp phải cạnh tranh gay gắt từ đối thủ nước, tận dụng nguồn lực ưu nhằm tạo lợi cạnh tranh Nhận thức rõ điều đó, năm qua, Tổng Công ty dịch vụ Viễn thông có nhiều chủ trương, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty, điều làm cho thị phần Tổng công ty không ngừng mở rộng; chất lượng sản phẩm ngày nâng lên với giá hợp lý, đáp ứng yêu cầu khách hàng; lực trì hiệu kinh doanh ngày cao; suất yếu tố sản xuất có cải thiện đáng kể qua năm; khả thích ứng đổi ngày đáp ứng yêu cầu cạnh tranh Tổng công ty Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông tồn hạn chế định như: khả trì mở rộng thị phần số lĩnh vực khu vực Tổng công ty có mặt cịn hạn chế; chất lượng số sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao; hiệu kinh doanh thiếu bền vững; suất yếu tố sản xuất có mặt chưa tốt; khả đổi số sản phẩm dịch vụ chưa rõ nét Do vậy, việc nhận diện đánh giá lực cạnh tranh để Tổng công ty Dịch vụ viễn thơng, từ có giải pháp phù hợp, giành lợi thế, đứng vững phát triển thị trường yêu cầu cấp thiết giai đoạn Trong đó, xét phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp dịch vụ viễn thông, mà cụ thể Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, góc độ khoa học Kinh tế trị chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thơng Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Năng lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thơng; sở đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nước có liên quan đến đề tài luận án; khái quát giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông góc độ kinh tế trị như: quan niệm, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông; nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp viễn thơng ngồi nước nước, từ rút học mà VNPT Vinaphone tham khảo nâng cao lực cạnh tranh Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần giải từ thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng cơng ty Dịch vụ viễn thơng khía cạnh gồm: Năng lực tài chính, chất lượng nhân lực trình độ trang thiết bị; Khả trì mở rộng thị phần; Chất lượng giá sản phẩm; Năng lực trì nâng cao hiệu kinh doanh; Năng suất yếu tố sản xuất Tổng công ty Dịch vụ viễn thông Về không gian: Luận án nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông nội ngành phạm vi thị trường Việt Nam Về thời gian: Các số liệu đánh giá tập trung chủ yếu từ năm 2018 đến 2022; đề xuất quan điểm, giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Nội dung nghiên cứu luận án thực dựa quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực tiễn lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, báo cáo, tổng kết kết khảo sát lực cạnh tranh Tổng công ty Dịch vụ viễn thông; tham khảo nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài 183 126 Jedsada Wongsansukcharoen, Jutamard Thaweepaiboonwong (2023), “Effects of innovations in human resource practices, innovation capacity and competitive advantage on the performance of SMEs in Thailand”, European Research on Management and Business Economics,v Volume 29, Issue 1, January-April 2023, 100210 127 Jean-Jacques Laffont and Jean Terole (2001), Compatition in Telecommunications, Massachusetts Intitetute of Technology, The MIT Press (March 1, 2001), Massachusetts 128 Jaime Gomez, Beatriz Pérez-Aradros, Idana Salazar (2022), “How to beat early movers: The role of competitive strategy and industry dynamism on followers’ performance in the telecommunications industry”, Long Range Planning, Volume 55, pp 2-21 129 John H Harwood II, William T Lake, and David M Sohn (1997), “Compatition in International Telecommunications Services”, Columbia Law Review, 97 (4), pp 874- 904 130 Junhua Liu, Yazhou Liu, Fu Wang, Ying Cui, Liping Han (2021), “Influence of free-market competition and policy intervention competition on enterprise green evolution”, Journal of Cleaner Production, Volume 325, pp 24-29 131 Kang, C C (2009), “Privatization and production efficiency in Taiwan’s telecommunications industry” Telecommunications Policy, 33 , 495-505 132 Kevin A Diehl (2010), “Telecommunications companies: One meeting with any competitor is enough to violate the EU's competition laws and result in fines”, Telecommunications Policy, Volume 34, pp 248-250 133 Krugman, P (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April 134 Lau, R.S.M, (2002), “Competitiveness factor and their ralative importance in the US electronics and computer industries”, International Journal of Operations and Production Management, 22(1), pp.125-135 184 135 Latruffe, L (2010) Competitiveness, Productivity and Efficiency in the Agricultural and Agri-Food Sectors; OECD: Paris, France 136 Lestage, Romain; Flacher, David; Kim, Yeonbae; Kim, Jihwan; Kim, Yunhee (2013), “Competition and investment in telecommunications: Does competition have the same impact on investment by private and state-owned firms?”, Information Economics and Policy, 25(1), pp 41-50 137 Li, L (2000), “An analysis of sources of competitiveness and performance of Chinese manufacturers”, International Journal of Operations and Production Management, 20(3), 299 - 315 138 Li, W., & Xu, L C (2004), “The impact of privatization and competition in the telecommunications sector around the world”, Journal of Law and Economics, 47,395-430 139 Li Guangpei; Wang Xiaoyu; Su Shibin; Su Yuan (2019), How green technological innovation ability influences enterprise competitiveness Technology in Society, School of Economics & Management, Fuzhou University, N0.2 Xueyuan Road, Fuzhou, Fujian, 350116, China 140 Linyan Huang, Lasserre, Pauline Pic, Yeuk-Yin Chiu (2020), Opening up the Chinese shipping market 1988-2018: The perspective of Chinese shipping companies facing foreign competition, Geography Department, Laval University, Quebec, Canada 141 Liyang Hou (2015), “When competition law meets telecom regulation: the Chinese context”, Computer Law & Security Review, Volume 31, pp 689-700 142 Loo, B.P.Y (2004), “Telecommunications reforms in China: towards an analytical Framework”, Telecommunications Policy, 28,697-714 143 Mattos C & Coutinho, P (2005), “The Brazilian model of telecommunications reform”, Telecommunications Policy, 29, 449-466 144 Mizuta, Seiichiro (2020) “Deregulation and competition in Japanese intercity coach industry”, Transportation Research Part A: Policy and Practice, voll 139, pp 17-34 185 145 Mingzhi Li, Jaimie W Lien, Jie Zheng (2021), “Optimal subsidies in the competition between private and state-owned enterprises”, International Review of Economics & Finance, Volume 76, pp 1235-1244 146 Mehrizi, Pakneiat (2008), “Comparative analysis of sectoral innovation system and diamond model (the case of telecom sector of Iran)”, Juanal of technology management & innovation, 3,78-90 147 Mengyao Zhang, Yao Wang, Xinwu Qian, Jun Zhao, Yongyou Nie, Guangren Qian (2023), “Competition and price strategies of hazardous waste collection for small and micro enterprises based on dual-channel reverse supply chain”, Journal of Cleaner Production, Volume 386, pp 2-9 148 Michael E Porter (1985), The Competitive Advantage: Creating and SustainingSuperior Performance, New York, NY: The Free Press, 1985 149 Michael E Porter (1990), Competitive Advantage of Nations, The Free Press, New York 150 M Porter (2010), Lợi cạnh tranh doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 151 Necmiddin Bagdadioglu & Murat Cetinkaya (2010) “Sequencing in telecommunications reform: A review of the Turkish case”, Telecommunications Policy, Vol 34, pp.726-735 152 Noble M (1997), “Manufacturing competitive priorities and productivity: An empirical study”, International Journal of Operations and Production Management, 17(1), 85-99 153 Paola Garrone, Michele Zaccagnino (2015), “Seeking the links between competition and telecommunications investments”, Telecommunications Policy, Volume 39, pp 388-405 154 OECD (2000), Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5- 8, June, Singapore 155 Ramona Todericiu, Alexandra Stanit (2015), Intellectual Capital - The Key for Sustainable Competitive Advantage for the SME's Sector Lucian Blaga University of Sibiu, Faculty of Economic Sciences, 17 Dumbrvii Street , Sibiu, 550324, Romania 186 156 Raul Katz, Juan Jung (2023), “The impact of taxation in the telecom munications industry”, Information Economics and Policy, Volume 62, pp.2-13 157 Ross, A (2002), “Amulti-dimensional empirical exploration of technology investment, coordination and firm performance”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, 32 (7), 591 - 609 158 Romain Lestage, David Flacher, Yeonbae Kim, Jihwan Kim, Yunhee Kim (2013), “Competition and investment in telecommunications: Does competition have the same impact on investment by private and stateowned firms”, Information Economics and Policy 25, pp 41-51 159 Sanjaya Lall (2001), Competitiveness, Technology and Skills,Edward Elgar Publishing, Cheltenham 160 Sauka (2015) Measuring the Competitiveness of Latvian Companies Baltic Journal of Economics 14 (1 -2), January 2015 161 Sirikrai, S B., & Tang, J.C.S., (2006), “Industrial competitiveness analysis: Using the analytic hierarchy process”, Journal of High Technology Management Reseach, 17, 71-83 162 Sriyan De Silva(1998), Human Resource Management in Enterprise Competitiveness ILO Publisher, 1998 163 Sharma B & Fisher T (1997), “Functional strategies and competitiveness: An empirical analysis using data from Australian manufacturing Benchmarking for Quality”, Management and Technology, (4), 286-294 164 Stanford L Levin (2010), “Universal service and targeted support in a competitive telecommunications environment”, Telecommunications Policy, 34, pp 92-97 165 Tracey.M, Vonderembse, M.A, & Lim, J.S, (1999), “Manufacturing technology and strategy formulation: Keys to enhancing competitiveness and improving performan”, Journal of Operation Management, 17, 411- 428 187 166 Thompson, Strickland & Gamble (2007) Crafting and Executing strategy: The quest for competitive advantage: Concepts and case, McGraw-Hill Companies, Incorporated, 18 month 9, 2007 - 992 pages 167 Van Duren.E, Martin and Westgren, R, (1991), Assessing the competitiveness of Canada’s Agrifood industry, Canadian Journal of Agricultural Economics, 39 168 Vogelsang, Ingo (2016) The role of competition and regulation in stimulating innovation - Telecommunications Telecommunications Policy 169 Yan Ling Yu (2004), The competitiveness of Chinese Telecommunication Industry: Comparision Before and After China’s Accession to the WTO 170 Yan Li (2011), “The competitive landscape of China’s telecommunications industry: Is there a need for further regulatory reform?”, Utilities Policy, Volume 19, Issue 3, Pages 125-133 171 Yang Mu-Jeung, Li Nicholas, Lorenz Kueng (2023), “The impact of emerging market competition on innovation and business strategy: Evidence from Canada”, Journal of Economic Behavior & Organization, Volume 181, pp 117-134 172 Zulima Fernández; Belén Usero (2009), “Competitive behavior in the European mobile telecommunications industry: Pioneers vs followers”, Telecommunications Policy, 33, pp 339-347 173 Wen-na Li, Elsadany,WeiZhou, Yan-lan Zhu (2020), “Global Analysis, Multi-stability and Synchronization in a Competition Model of Public Enterprises with Consumer Surplus”, Chaos, Solitons & Fractals, Volume 143, February 2021, pp 1-16 174 http://www.mobifone.com.vn 175 http://www.vinaphone.com.vn; http://www.vnpt.vn 176 http://www.viettel.com.vn 177 https://www.chinatelecom-h.com/en/global/home.php 178 https://www.sktelecom.com/index_en.html 179 https://www.att.com/gen/general?pid=7482 188 PHỤ LỤC Phụ lục Thị phần thuê bao doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập internet băng rộng cố định mặt đất Đơn vị tính: % Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Viettel 31,4 37,30 38,61 39,55 40,23 VNPT Vinaphone 43,2 40,90 39,33 38,50 37,89 SCTV 5,8 5,91 5,54 4,76 4,72 FPT 16,0 14,85 15,56 15,58 15,51 CMC 2,5 0,48 0,09 0,11 Nhà mạng khác 1,1 0,48 1,52 1,54 Chỉ tiêu 1,04 Nguồn: [4], [5], [6], [7], [8] Phụ lục Thị phần doanh thu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định mặt đất Đơn vị tính: % Năm 2018 2019 2020 2021 2022 FPT 12,4 11,44 13,10 12,12 12,04 Viettel 25,6 30,82 32,67 37,16 38,23 VNPT Vinaphone 57,6 52,57 48,66 45,60 44,64 SCTV 1,3 1,24 1,47 1,52 CMC 0,5 Nhà mạng khác 2,6 3,65 3,57 Chỉ tiêu 3,93 5,57 Nguồn: [4], [5], [6], [7], [8] 189 Phụ lục Thị phần doanh thu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất Đơn vị tính: % Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Viettel 26,5 34,66 37,02 39,92 40,47 VNPT Vinaphone 50,8 46,07 42,99 39,73 39,0 SCTV 2,0 1,57 1,23 1,86 2,02 FPT 16,5 14,23 15,33 15,26 15,34 3,43 3,23 3,17 Chỉ tiêu CMC Nhà mạng khác 4,2 0,62 2,67 Nguồn: [4], [5], [6], [7], [8] Phụ lục Thị phần doanh thu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất Đơn vị tính: % Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Viettel 54,1 55,58 56,77 57,59 58,67 VNPT Vinaphone 18,4 20,24 21,37 21,65 21,02 Vietnamobile 1,7 1,05 1,24 1,93 2,04 Mobifone 25,6 1,05 20,45 18,56 17,96 Nhà mạng khác 0,2 0,19 0,17 0,27 0,31 Chỉ tiêu Nguồn: [4], [5], [6], [7], [8] 190 Phụ lục Một số thương hiệu viễn thông lớn giới Đơn vị tính: Tỷ USD Thứ hạng 28 55 Tên nhà mạng Quốc gia Verizon AT & T China Mobile Deutsche Telekom NTT Group Viettel VNPT Vinaphone Mỹ Mỹ Trung Quốc Đức Nhật Việt Nam Việt Nam Giá trị năm 2022 63,69 59,10 49,02 39,95 36,35 5,81 2,39 Giá trị năm 2021 71,15 87,00 55,67 46,25 41,67 4,32 1,68 Nguồn: [9] Phụ lục Bảng giá cước SIM Vinaphone Giá cước gọi nội mạng 1.380đ/phút Giá cước gọi ngoại mạng 1.580đ/phút 1.380 đồng/phút (138 đồng/06 giây đầu, 23 đồng/1 giây tiếp theo) TalkEZ 1180 đồng/phút (118 đồng/06 giây đầu, 19.67 đồng/1 giây Trong vòng 12 tháng: 690đ/phút Từ tháng 13-36: 880đ/phút Từ tháng 37: 1.180đ/ phút 1.180đ/phút Family VinaPhone Thuê bao nhóm 590đ/ phút Tên SIM VinaXtra VinaCard Vina690 Giá cước tin nhắn 3G SMS nội mạng: 200đ/SMS SMS ngoại mạng: 250đ/SMS SMS nội mạng: 290đ/SMS SMS ngoại mạng: 350đ/SMS Trong vòng - 12 tháng: 690đ/phút Từ tháng 13-36: 980đ/phút Từ tháng 37: 1.380đ/ phút SMS nội mạng: 990đ/SMS SMS ngoại mạng: 250đ/SMS 1.180đ/phút SMS nội mạng: 990đ/SMS SMS ngoại mạng: 250đ/SMSĐăng ký SV200: Giá gói 2.500đ, có 200MB + 200 SMS nội mạng VinaPhone cố định VNPT dùng ngày 150 SMS nội mạng miễn phí Nguồn: [80] 191 Phụ lục Bảng giá cước SIM Viettel Gói TOMATO Loại cước Giá cước (đồng) Cước gọi Đồng/phút Block 6s đầu 1s Cước gọi nội mạng 1.590 159 26.5 Cước gọi ngoại mạng 1.790 179 26.85 Gọi tới đầu 069 1.113 111.3 18.55 Cước nhắn tin SMS nội mạng 200đ/bản tin SMS ngoại mạng 250đ/bản tin SMS quốc tế 2.500đ/bản tin Nhắn tin MMS 200đ/bản tin Gói SEA+, gói COLORS, gói TOMATO bn làng, Cước gọi Đồng/phút Block 6s đầu 1s Cước gọi nội mạng 1.590 159 26.5 Cước gọi ngoại mạng 1.790 179 29.83 Gọi tới đầu 069 1.113 111.3 18.55 Cước nhắn tin SMS nội mạng 200đ/bản tin SMS ngoại mạng 250đ/bản tin SMS quốc tế 2.500đ/bản tin Nhắn tin MMS 200đ/bản tin Gói ECONOMY Gọi nội mạng Viettel (di 1.190 119 19.83 động, cố định) Gọi ngoại mạng Viettel (di 1.390 139 23.16 động, cố định) Gọi tới đầu 069 833 83.3 13.88 Gọi tới số máy dịch vụ VSAT 4.000đ/phút (1 phút + phút) Cước nhắn tin SMS nội mạng nước 300đ/bản tin SMS ngoại mạng nước 350đ/bản tin SMS quốc tế 2.500đ/bản tin Nhắn tin MMS 300đ/bản tin Nguồn: [82] 192 Phụ lục Bảng giá cước Mobifone Nội mạng Mobifone trả trước Gói cước Cước gọi nội mạng Cước SMS nội mạng MobiQ 1.580đ/phút 200đ/SMS MobiCard 1.180đ/phút 290đ/SMS MobiZone Trong zone: 880đ/phút 290đ/SMS Ngoài zone: 1.880đ/phút Mobi 365 1.580đ/phút 350đ/SMS Cước gọi, SMS Mobifone trả sau Cước gọi ngoại mạng 880đ/phút nước Cước nhắn tin ngoại 290đ/SMS mạng nước Nguồn: [81] Phụ lục Khảo sát VNPT số kỹ người lao động năm 2022 Tiêu chí Lựa chọn Số lượng phiếu Vượt yêu cầu 10 Đạt yêu cầu 25 Kỹ sống Không đạt yêu cầu 19 Rất không đạt yêu cầu 450 Tổng Vượt yêu cầu Đạt yêu cầu 180 Kỹ sử dụng Không đạt yêu cầu 270 ngoại ngữ Rất không đạt yêu cầu Tổng 450 Vượt yêu cầu 10 Đạt yêu cầu 200 Ý thức tổ chức Không đạt yêu cầu 240 kỷ luật Rất không đạt yêu cầu Tổng 450 Vượt yêu cầu 50 150 Kỹ xử lý Đạt u cầu tình Khơng đạt yêu cầu 200 Rất không đạt yêu cầu 50 % 2,2 55,6 42,2 100 40 60 100 2,2 44,4 53,3 100 11,1 33,3 44,4 11,1 193 Tổng Vượt yêu cầu Đạt yêu cầu Kỹ làm việc Không đạt yêu cầu độc lập Rất không đạt yêu cầu Tổng Vượt yêu cầu Đạt yêu cầu Kỹ làm việc Khơng đạt u cầu nhóm Rất khơng đạt yêu cầu Tổng 450 10 230 210 450 10 160 280 450 100 2,2 51,1 46,7 100 2,2 35,6 62,2 100 Nguồn: [79] 194 Phụ lục 10 Đánh giá kết thực nhiệm vụ người lao động VNPT Vinaphone giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: % Năm Chỉ tiêu Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ 2018 2019 2020 2021 2022 3,6 3,2 3,9 4,2 4,0 65,3 66,7 67,9 65,8 66,3 29,2 28,3 25,9 27,9 28,0 1,9 1,8 2,3 2,1 1,7 Nguồn: [74], [75], [76], [77], [78] Phụ lục 11 Đóng góp vào ngân sách nhà nước VNPT Vinaphone giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 41.908 42.603 42.126 43.019 43.291 1.274 1.345 1.307 1.367 1.391 Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tổng nộp ngân sách nhà nước Nguồn: [69], [70], [71], [72], [73] 195 Phụ lục 12 Một số tiêu tỷ suất lợi nhuận VNPT Vinaphone giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: % Năm 2018 2019 2020 2021 2022 5,49 5,97 5,89 5,85 5,77 10,71 10,92 11,13 11,29 11,32 8,87 8,95 8,59 8,41 8,25 Chỉ số ICOR (lần) 5,42 5,39 5,71 5,93 6,08 Tốc độ tăng TFP 0,71 0,73 0,81 0,86 0,92 Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận tổng doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Nguồn: [9] 196 Phụ lục 13 Trình độ chun mơn nguồn nhân lực Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng qn đội giai đoạn 2018 - 2022 Năm 2018 2019 2020 2021 2022 12.954 13.219 14.980 15.114 16.065 345 401 527 623 754 Đại học, Cao đẳng 7.533 6.960 7.715 7.571 8.041 Trung cấp chuyên nghiệp 3.979 4.287 4.652 4.799 4.924 Chưa qua đào tạo 1.097 1.571 2.086 2.121 2.346 Chỉ tiêu Tổng số Sau đại học Nguồn: [85] Phụ lục 14 Trình độ chun mơn nguồn nhân lực Tổng công ty viễn thông Mobifone giai đoạn 2018 - 2022 Năm 2018 2019 2020 2021 2022 4.621 4.791 5.021 6.477 6.592 67 78 83 97 103 Đại học, Cao đẳng 1.666 1.587 1.381 2.057 2.097 Trung cấp chuyên nghiệp 1.624 1.714 2.008 2.765 2.780 Chưa qua đào tạo 1.264 1.412 1.549 1.558 1.612 Chỉ tiêu Tổng số Sau đại học Nguồn: [83] 197 Phụ lục 15 Một số số tăng trưởng quan trọng Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thông quân đội giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: % Năm Chỉ tiêu Tốc độ tăng suất lao động Tăng trưởng bình quân Tổng doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu tăng trưởng bình quân Tăng trưởng thu nhập bình quân 2018 2019 2020 2021 2022 8,46 8,57 8,91 9,05 9,21 4,6 4,8 5,1 5,2 5,4 41,8 42,1 42,5 43,0 43,6 8,9 9,2 9,6 9,9 10,2 Nguồn: [86] Phụ lục 16 Một số số tăng trưởng quan trọng Tổng công ty viễn thông Mobifone giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: % Năm Chỉ tiêu Tốc độ tăng suất lao động Tăng trưởng bình quân Tổng doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu tăng trưởng bình quân Tăng trưởng thu nhập bình quân 2018 2019 2020 2021 2022 8,31 8,42 8,57 8,68 8,97 3,1 3,3 3,5 3,7 4,1 31,4 31,9 32,2 32,4 33,1 7,1 7,3 7,5 7,9 8,1 Nguồn: [84]