Các nhạc sĩ Việt Nam ngoài việc tiếp thu các thủ pháp phối âm từ các nhạc sĩ châu Âu, họ còn phải vận dụng một cách sáng tạo các thủ pháp ấy để tác phẩm hợp xướng của mình phù hợp với ng
BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỢ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN CHIẾN PHỐI ÂM TRONG CÁC TÁC PHẨM HỢP XƯỚNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỢ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN CHIẾN PHỐI ÂM TRONG CÁC TÁC PHẨM HỢP XƯỚNG VIỆT NAM Ngành: Âm nhạc học Mã số ngành: 62 21 02 01 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NSUT: Nguyễn Minh Cầm Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu số liệu phân tích sử dụng cơng trình thu thập Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Chiến ii GIẢI THÍCH NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG LUẬN ÁN Accord Compilation Countertenors Dynamics Echo Falsetto Figuration Glissando : : : : : : : : Intonation Timbre Tutti : : : Overtone Vibrato : : Hợp âm Biên soạn giọng nam cao giả Cường độ Tiếng vọng Giọng giả hình tượng Kỹ thuật hát lướt chùm nốt với tốc độ nhanh Âm chuẩn Âm sắc Toàn thể hợp xướng hát giai đoạn âm nhạc lên cao trào Âm bội Hát rung giọng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i GIẢI THÍCH NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG LUẬN ÁN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Các khái niệm hợp xướng phối âm 16 1.2 Lịch sử phát triển phối âm cho hợp xướng châu Âu 23 1.3 Một số thủ pháp phối âm cho hợp xướng châu Âu 26 1.4 Khái quát hình thành phát triển hợp xướng Việt Nam 45 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP PHỐI ÂM TRONG TÁC PHẨM HỢP XƯỚNG VIỆT NAM 52 2.1 Giai điệu với thủ pháp phối bè hợp xướng 53 2.2 Vai trò, chức bè phối hợp xướng 79 2.3 Âm sắc âm khu phối hợp xướng 86 2.4 Một số kỹ thuật hát hợp xướng ảnh hưởng tới phối âm 98 Tiểu kết chương 104 CHƯƠNG PHẦN NHẠC ĐỆM VÀ CA TỪ TRONG HỢP XƯỚNG VIỆT NAM 107 3.1 Nghệ thuật kết hợp bè hợp xướng với phần đệm piano 107 3.2 Nghệ thuật vận dụng ca từ bè hợp xướng 127 KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 160 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc cổ điển nói chung, giao hưởng- thính phòng nói riêng tơn vinh đỉnh cao nghệ thuật âm nhạc khả thể tâm tư tình cảm, khát vọng, chạm vào nơi sâu thẳm, tinh tế hàng triệu trái tim, tâm hồn người Âm nhạc thính phịng – giao hưởng Việt Nam có tiền đề từ năm thứ 40 kỷ XX, thực hình thành phát triển từ năm 1960 không ngừng phát triển mối liên quan tương hỗ với loại hình âm nhạc khác âm nhạc truyền thống Việt Nam, xây dựng nên Âm nhạc Việt Nam Một thành phần quan trọng góp phần tạo nên diện mạo Âm nhạc Việt Nam, âm nhạc Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc ngày hơm hợp xướng, nghệ thuật Hợp xướng Mặc dù đời muộn so với hợp xướng châu Âu Tuy nhiên, tác phẩm hợp xướng Việt Nam gặt hái kết quả, thành tựu đáng tự hào khích lệ Sở dĩ tác phẩm hợp xướng Việt Nam có thành tựu mặc dù hợp xướng thể loại âm nhạc bác học, nhiên lại phổ cập đến với quần chúng cách dễ dàng sử dụng giọng hát lời ca, với nhiều hình thức trình diễn khác nhau, từ hợp xướng đồng giọng đến hợp xướng hỗn hợp; biểu diễn nhà hát giao hưởng thính phịng, hội trường, hoặc ngồi trời để phục vụ đơng đảo khán thính giả Sáng tác tác phẩm hợp xướng, nhạc sĩ Việt Nam học hỏi, kế thừa kỹ thuật sáng tác, phối âm từ hợp xướng châu Âu, kết hợp với ngôn ngữ âm nhạc dân gian, truyền thống dân tộc mạnh dạn sáng tạo để viết tác phẩm mang dấu ấn cá nhân mà giữ đặc trưng âm nhạc nước nhà Âm nhạc hợp xướng Việt Nam góp phần quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, "đánh thức" xúc cảm nghệ thuật cá nhân tham gia thưởng thức loại hình nghệ thuật Nếu phối khí1 xem phối hợp âm nhiều loại nhạc cụ tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nói chung phối âm2 xem cách thức để làm cho giọng ca, bè kết hợp, hòa quyện lại với cách nhuần nhuyễn, đạt hiệu âm cao Tuy nhiên, điều kiện thực tế âm nhạc hợp xướng Việt Nam nhiều vấn đề phải quan tâm, thể trạng người Việt nhỏ so với thể trạng người châu Âu; chất giọng (giọng ca người Việt có giọng trầm); ngữ điệu ngơn ngữ người Việt (đơn âm đa với dấu: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng) khác hẳn với ngôn ngữ nước khác Người Việt trọng đến việc nghe rõ lời thiên đường nét giai điệu mà chưa tạo thói quen tốt nghe theo lối hòa âm người châu Âu Chính đặc điểm phần ảnh hưởng tới xu hướng thẩm mỹ âm nhạc nghe hợp xướng người Việt; tác động đến nghệ thuật sáng tác, phối âm cho hợp xướng nhạc sĩ Việt Nam Các nhạc sĩ Việt Nam việc tiếp thu thủ pháp phối âm từ nhạc sĩ châu Âu, họ phải vận dụng cách sáng tạo thủ pháp để tác phẩm hợp xướng phù hợp với ngữ điệu, thang âm - điệu thức dân tộc Việt, phù hợp với thẩm mỹ người Việt, giải khó khăn thể trạng, chất giọng, ngữ điệu nêu để tác phẩm thực gần gũi, đậm tình, giàu tính vùng miền người Việt Nam Instrumentation: Phối khí Harmonization: Phối âm Trải qua nửa kỷ hình thành phát triển nghệ thuật hợp xướng Việt Nam, nhạc sĩ Việt Nam tiếp nhận nét chung thể loại hợp xướng, vận dụng sáng tạo thủ pháp tác phẩm hợp xướng châu Âu đồng thời tạo dấu ấn cá nhân tác giả Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật phối âm cho hợp xướng tác giả Việt Nam, nhằm phác họa tranh nghệ thuật hợp xướng Việt Nam với chung thể loại dấu ấn riêng tác giả cần nghiên cứu, đúc kết, đánh giá cách nghiêm túc khoa học Đây lý chúng tơi chọn đề tài “Phối âm các tác phẩm hợp xướng Việt Nam’’ để nghiên cứu cho luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghệ thuật hợp xướng nói chung, nghệ thuật phối âm cho hợp xướng nói riêng nhiều tác giả nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, xin tạm phân chia chúng theo nhóm sách tiếng Việt, sách tiếng nước ngoài, cụ thể sau: 2.1 Sách, cơng trình nước 2.1.1 Nhóm sách hợp xướng Minh Cầm (1982), huy biểu diễn hợp xướng, Vụ Đào tạo – Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đây cơng trình gồm năm phần: Phần bàn vấn đề hợp xướng, cách thức thành lập đội hợp xướng, tính đồng diễn nghệ thuật hợp xướng; Phần hai bàn nguyên tác tổ chức hợp xướng, học tập âm nhạc diễn viên hợp xướng, huấn luyện nhạc cho hợp xướng không chuyên, chọn tiết mục, nghiên cứu tổng phổ dàn dựng hợp xướng; Phần ba kỹ thuật huy, tư động tác bản, sơ đồ đánh nhịp, động tác lấy đà… Phần bốn vai trò người huy hợp xướng; Phần năm tập luyện Đây công trình chủ yếu bàn kiến thức: tính đồng diễn hợp xướng, hình thức hợp xướng; tính giọng hát; xếp bè hợp xướng, cơng trình liên quan mật thiết đến kỹ thuật phối âm Sách biên soạn theo chương trình đào tạo cho trường Văn hoá nghệ thuật [9] Iu.N Chiulin (Ca Lê Thuần dịch) Sách giáo khoa hòa âm (1987) Tập II sách giáo khoa hòa âm phần tập I Iu Chinlin N G Privano biên soạn Trong cơng trình gồm có: biến âm điệu thức, âm hình giai điệu hịa âm tất hình thức chuyển điệu Dành ý đặc biệt cho chuyển điệu vào điệu tính họ hàng cấp I [32] Đây tảng việc phối hợp xướng cách xếp bè, tiến hành bè, thủ pháp hạn chế sử dụng tránh qng 5, qng song song Cơng trình sách giáo khoa hịa âm, bổ ích cho người học, đó, sách nêu phương pháp phối âm bè chưa vào thực tế phối âm cho tác phẩm hợp xướng Việt Nam Nguyễn Thụy Kha (1998), Nửa kỷ tân nhạc, NXB Đà Nẵng Đây cơng trình viết nhạc sĩ nhóm nhạc có bàn hợp xướng [33, tr – tr 9] giới thiệu khái quát phối âm cho hợp xướng Tuy chưa bàn luận sâu phối âm vấn đề nêu cơng trình quan trọng việc giới thiệu bước đầu hình thành phát triển hợp xướng giới thiệu tiến vế phối âm nhạc sĩ Việt Nam Đoàn Phi (2005), Chỉ huy dàn dựng hát tập thể, NXB Đại học Sư phạm Cơng trình gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề hợp xướng, Chương 2: Kỹ thuật huy Chương 3: Một số công việc người huy Chương 4: Ứng dụng thể tác phẩm [58] Cơng trình giới thiệu chuyên sâu cách thức dàn dựng tác phẩm cho đạt hiệu cao cách phân phối bè với đặc thù người Việt Nam bè cao nhiều bè trầm, khái niệm hợp xướng, thể loại hợp xướng,… nhiên, vấn đề phối âm cho tác phẩm hợp xướng tác giả giới thiệu khái quát chưa đưa phân tích chuyên sâu Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật nhạc phương Tây, Sách dịch, NXB Từ điển Bách Khoa Đây công trình gồm 15 chương trình bày trình hình thành phát triển phương pháp nhạc Bel canto, opera Ý số nước phương Tây; chủ yếu giới thiệu từ thời kỳ Phục Hưng, Baroque đến cận đại có trình bày hợp xướng cách khái quát [38, tr 15 – tr 19] Tuy không chuyên sâu nghệ thuật phối âm hợp xướng loại hình nghệ thuật nhạc, nói cách khác, nhạc thành phần cốt lõi hợp xướng Hiểu thêm nhạc góp phần lớn việc phối âm có hiệu Tuấn Giang (2007), Thành tựu ca nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thanh Niên Đây cơng trình tổng kết thành tựu ca nhạc bước ngoặt có tính lịch sử phát triển ca nhạc đương đại dẫn đến đổi nhận thức thẩm mỹ sáng tác, biểu diễn cơng chúng u âm nhạc có biểu diễn hợp xướng [23, tr 184 – 186] Qua cho thấy thành tựu biểu diễn hợp xướng thành tựu phối âm nhạc sĩ Việt Nam Hoàng Điệp (chủ biên, 2012), Giáo trình hát hợp xướng Bậc Trung học (Tập 1), NXB Âm nhạc Cơng trình cung cấp kiến thức liên quan đến lịch sử hợp xướng, khái niệm nghệ thuật hát hợp xướng, tính giọng hát, tầm cữ giọng hát giới thiệu tác phẩm chuyên nghiệp Việt Nam giới [21] Đây cơng trình có ích cơng tác giảng dạy hợp xướng khơng phân tích kỹ thuật phối âm cho hợp xướng tác phẩm có chương trình 186 Ví dụ 2.35: trích Bước chân dải trường Sơn cuả Vũ Trọng Hối – phối âm Minh Cầm Sử dụng thủ pháp đối vị hai bè (nhịp 38 – 42) Ví dụ 2.36: trích Hành quân đêm Xuân Hồng – phối âm Minh Cầm Sử dụng thủ pháp mô (nhịp 101 – 104) Ví dụ 2.37: trích Cây trúc xinh Dân ca quan họ Bắc Ninh- Cải biên phối âm Đỗ Tuấn Sử dụng mô bè Soprano Alto; Tenor Bass (nhịp 14 -15) 187 Ví dụ 2.38: trích Việt Nam thời gian khát vọng Cát Vận Sử dụng thủ pháp đối vị tương phản (nhịp 59 – 63) Ví dụ 2.39: trích Việt Nam đất nước anh hùng bốn mùa rực rỡ Nguyễn Chí Vũ – Ngọc Linh Sử dụng thủ pháp đối vị tương phản (nhịp 105 – 108) Ví dụ 2.40: trích Dậy mà Nguyễn Xuân Tân – Phạm Tuyên; phối âm Nguyễn Văn Nam – Hoàng Điệp (nhịp 22 - 27) 188 Ví dụ 2.41: trích Tổ khúc dân ca “Dòng chảy” Trần Mạnh Hùng (nhịp – 5) Sử dụng thủ pháp canon Ví dụ 2.42: trích Tổ khúc hợp xướng Cả c̣c đời thao thức Huy Sô (nhịp 21 – 25) Sử dụng thủ pháp canon vơ tận Ví dụ 2.43: trích Nhạc kịch Người giữ cồn Ca Lê Thuần Sử dụng thủ pháp canon (nhịp 27 – 32) 189 Ví dụ 2.44: trích Viếng Lăng Bác Hồng Hiệp – Viễn Phương Sử dụng canon (nhịp – 15) Ví dụ 2.46: trích Khởi nghĩa Nam Kỳ Lư Nhất Vũ, sử dụng solo hợp xướng hát (nhịp 28 – 32) Ví dụ 2.47: trích Dấu chân phía trước Phạm Minh Tuấn - phối âm Phan Hồng Minh Hợp xướng solo hát (nhịp 54 – 57) 190 Ví dụ 2.48: trích Sóng Cửa Tùng Dỗn Nho sử dụng giọng solo cho đoạn hợp xướng mang tính đối lập (nhịp – 9) Ví dụ 2.49: trích Tiếng gọi núi rừng Nguyễn An, viết cho hợp xướng bốn bè solo (nhịp 23 – 27) 191 Ví dụ 2.51: trích Chương Xơng lên giành toàn thắng hợp xướng Mùa xuân đại thắng Đồn Phi (nhịp 109 – 114) Ví dụ 2.53: trích Tiếng hát giữa rừng Pắc-Bó Nguyễn tài Tuệ phố âm Đỗ Dũng, sử dụng hợp xướng đệm theo nhịp điệu (nhịp 31 – 35) 192 Ví dụ 2.54: trích Hành quân đêm Xuân Hồng, phối âm Minh Cầm, sử dụng bè Bass rải hợp âm đệm cho hợp xướng (nhịp 81 – 88) Ví dụ 2.56: trích Việt Nam tiếng hát trái tim ta nhạc sĩ Ca Lê Thuần (nhịp 59 – 61) Ví dụ 2.57: trích Việt Nam tiếng hát trái tim ta nhạc sĩ Ca Lê Thuần Cũng ví dụ lối hát ngậm miệng còn sử dụng kết hợp với liền tiếng nảy tiếng để tạo bật ngờ màu sắc hợp xướng (nhịp 55 – 58) 193 Ví dụ 2.58: Trong tác phẩm Tiếng hát giữa rừng Pắc-bó Nguyễn Tài Tuệ, phối âm Đỗ Dũng sử dụng hát ngậm miệng kết hợp với hát liền tiếng cách tài tình làm bật giai đệu lĩnh xướng (nhịp 31 – 35) Ví dụ 2.59: Trong tác phẩm Ca ngợi tổ quốc Hồ Bắc, sử dụng lối hát ngậm miệng cho toàn phần kết tác phẩm ( nhịp 167 – 176) Ví dụ 2.60: Trong tác phẩm Việt Nam tiếng hát trái tim ta tác giả tinh ý sử dụng cách linh hoạt hát âm ngậm kết hợp với việc thay đổi nhịp tạo thay đổi màu sắc thú vị (nhịp 132 – 134) 194 Ví dụ 2.62: Tiếng hát giữa rừng Pắc – Bó nguyễn Tài Tuệ, phối âm Đỗ Dũng sử dụng âm khu cao soprano (nhịp 41 – 45) Ví dụ 2.68: trích Trống cơm Dân ca quan họ Bắc Ninh, phối âm Bình Trang (nhịp 13 – 15) Ví dụ 2.69: trích Trống cơm Dân ca quan họ Bắc Ninh, phối âm Bình Trang (nhịp 28 – 33) 195 Ví dụ 2.70: trích Hát mừng anh hùng núp Trần Quý, phối âm Đõ Dũng – Bình Trang (nhịp – 8) Ví dụ 2.71: trích Bài ca mừng xuân Nguyễn Văn Nam, sử dụng hát giả (falsetto) bè tenor (nhịp 71 – 77) Ví dụ 2.72: trích Trống cơm dân ca quan họ Bắc Ninh, phối âm Bình Trang, sử dụng kỹ thuật hát nửa giọng (nhịp 40 – 43) 196 Chương Ví dụ 3.2: trích Nổi lửa lên em Huy Du, phối âm Đỗ Dũng, sử dụng mục đích giữ nhịp đặn với tiết tấu (nhịp – 5) Ví dụ 3.11: trích Dấu chân phía trước Phạm Minh Tuấn, phối âm Phan Hồng Minh, sử dụng nhịp điệu (nhịp 58 – 61) 197 Ví dụ 3.24: trích Việt Nam tiếng hát trái tim ta Ca Lê Thuần nhịp 26 32 sử dụng, bè phụ họa soprano (nhịp 25 – 28) Phụ lục 3: Tổng phổ hợp xướng dàn nhạc Tầm cữ các giọng hợp xướng Hợp xướng thiếu nhi Hợp xướng người lớn Tổng phổ hợp xướng nữ (Soprano Alto) 198 Tổng phổ hợp xướng nam (Tenor Basse) Tổng phổ hợp xướng hỗn hợp (Soprano, Alto, Tenor Basse) Ngoài còn sử dụng thêm loại tổng phổ sau: Tổng phổ hợp xướng thiếu nhi được viết giống hợp xướng nữ Tổng phổ hợp xướng hỗn hợp có phần đệm piano 199 Tổng phổ hợp xướng hỗn hợp có thêm lĩnh xướng (Solist) phần đệm piano 200 Tổng phổ hợp xướng có dàn nhạc