Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
124,2 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỀ NẤU ĂN Câu hỏi 1: Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tính tan prơtêin chế biến thực phẩm, biến tính nhiệt protein chế biến thực phẩm Nêu ứng dụng tính chất Sự hịa tan protein nước: Phần lớn prơtêin có khả hịa tan nước lạnh nóng Khi đun nấu prơrtêin hịa tan nhiều phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng sau: - Bản chất loại protein: tính tan prơtêin phụ thuộc vào thành phần trật tự phân bố a xít amin phân tử prơtêin Ứng dụng: protein có phân tử lượng khơng lớn lịng trằng trứng, lúa mỳ, đậu xanh dễ tan nước protein có phân tử lượng cao - Nhiệt độ cách cấp: cường độ, tốc độ nhanh, thời gian dài protein hòa tan nhiều Cấp nhiệt cho thực phẩm để nước lạnh hòa tan nhanh nhiều nước nóng già Ứng dụng: ninh nước dùng nên cho thực phẩm vào từ nước lạnh làm tăng khả hòa tan protein vào nước làm cho nước dùng ngọt, có chất dinh dưỡng Khi luộc thịt nên cho thực phẩm vào từ nước nóng làm giảm khả hịa tan protein giữ protein miếng thịt - Nồng độ muối ăn: nồng độ muối ăn thấp tăng khả hòa tan protein ngược lại nồng độ muối ăn cao giảm khả hòa tan protein Ứng dụng: Khi nấu canh thịt, xương cho vào chút muối làm tăng khả hòa tan protein làm cho nước ngọt, có giá trị dinh dưỡng… - Độ PH môi trường: điểm đẳng điện khả hòa tan protein nhỏ nhất, xa điểm đẳng điện, độ hòa tan tăng Ứng dụng: Nấu canh thịt, ninh nước dùng… Sự biến tính đơng tụ nhiệt protein - Sự biến tính đông tụ nhiệt xảy chế biến thực phẩm mơi trường có nước nhiệt độ cao(protein bắt đầu biến tính khoảng 700C) - Nếu nồng độ protein thấp đơng tụ dạng bơng chế biến gạch cua, đậu phụ Nếu nồng độ protein cao đơng tụ dạng keo đơng trứng luộc, giị luộc - Sau biến tính đông tụ nhiệt, protein dễ bị tác động men tiêu hóa nên ăn thịt, cá, trứng chín tốt ăn sống Câu hỏi 2: Trình bày phân giải sâu xa đường lên men, tạo thành caramen tạo thành melanoidin chế biến thực phẩm Ứng dụng biến đổi - Do lên men: chủ yếu lên men rượu lên men lactic, thường xảy trình nhào ủ bột giai đoạn đầu nướng bánh, hay muối chua rau quả…tạo vị hương đặc trưng cho sản phẩm Ứng dụng: sản xuất rượu, sữa chua, nem chua, rau muối chua… - Do phản ứng tạo thành melanoidin: chế biến nhiệt thực phẩm với có mặt đường khử a xít amin Sẽ xảy phản ứng melanoidin tạo hợp chất có màu vàng đến nâu sẫm, có hương vị đặc trưng hấp dẫn Ứng dụng: quay gà, nướng thịt dùng mật ong, mạch nha để tạo màu hương vị đặc trưng cho sản phẩm - Do tạo thành caramen tác động nhiệt độ cao: caramen có dạng, phân chia theo màu sắc từ nâu đến nâu sậm dần: Caramen lan Caramen len caramen lin có màu sắc mùi vị khác Ca ramemlan có màu vàng rơm, mùi thơm đặc trưng, vị ngọt; caramen len có màu cánh gián , mùi thơm, vị đắng xen kẽ; caramen lin có màu nâu sẫm, mùi khét, vị đắng Ứng dụng: dùng để tạo màu bánh, kho… Câu hỏi 3: Trình bày biến đổi chất lượng chất béo quay rán thực phẩm Nêu biện pháp hạn chế hư hỏng chất béo Hiện tượng sinh khói: - Khi rán thực phẩm thịt, cá…ở nhiệt độ cao từ khoảng 1600C trở lên, chất béo thường sinh khói, có - - - thể cháy khét sinh các chất độc hại gây ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng, chí gây ung thư Biện pháp hạn chế: rán khống chế nhiệt độ, không sử dụng dầu mỡ qua lửa nhiều lần Sự phun tỏa Khi đun chất béo nhiệt độ cao, hạt nước lần chất béo bị bốc cực mạnh, gây nổ làm chất béo bắn xung quanh làm người chế biến dễ bị bỏng, bẩn môi trường xung quanh Biện pháp hạn chế: thực phẩm đưa vào rán phải để nước thấm khô, không để chất béo lẫn nước Câu hỏi 4: Trình bày biến đổi vitamin C, vitamin B1 chế biến thực phẩm Biện pháp hạn chế tổn thất vitamin C, vitamin B1 chế biến thực phẩm Vitamin B1 - Có nhiều cám gạo, mầm lúa, men bia, tim, gan, thận… - Tính chất: hịa tan nước; bền mơi trường a xít, khơng bền mơi trường kiềm - Lưu ý chế biến: không nên ngâm rửa thực phẩm giàu vitamin B1 lâu nước, chế biến xong nên sử dụng ngay, hạn chế để lâu… Vitamin C - Có nhiều loại rau cam, chanh, bưởi, cà chua, ớt, rau cải… - Tính chất: dễ bị phá hủy nhiệt, dễ bị ơxi hóa ơxi khơng khí, bị phá hủy môi trường kiềm… - Lưu ý chế biến + Khi sơ chế loại bỏ hợp lý, rửa xong nên chế biến + Dùng dụng cụ trơ mặt hóa học để chế biến + Tỉ lệ nước nấu hợp lý + Nên chế biến thịt, cá, chất chua hạn chế hao hụt vitamin C + Thời gian đun nấu nhanh + Chế biến xong nên sử dụng Câu hỏi 5: Trình bày biến đổi vitamin A, vitamin E chế biến thực phẩm Biện pháp hạn chế tổn thất vitamin C, vitamin E chế biến thực phẩm Vitamin A - Vitamin A có nhiều gan, lòng đỏ trứng, cá… số thực phẩm thực vật ớt, gấc, bí đỏ, cà rốt - Tính chất: bền vững với tác động nhiệt, mơi trường a xít, kiềm; dễ bị xi hóa ôxi không khí; dễ bị phá hủy bảo quản lạnh… - Biến đổi chế biến: không bị tổn thất cần ý số vấn đề sau + Hạn chế bảo quản lạnh đông + Không để thực phẩm giàu vitamin A ánh sáng mặt trời + Thực phẩm chế biến xong nên tiêu thụ ngay, tránh bảo quản lâu + Nên chế biến thực phẩm giàu vitamin A chất béo phần ăn có chất béo Vitamin E - Có nhiều dầu thực vật, mỡ bị, mỡ cá… - Tính chất: dễ bị ơxi hóa - Biến đổi chế biến: dễ bị biến đổi chế biến nhiệt độ cao 1800C - Lưu ý: không chế biến nhiệt độ cao 1800C Câu hỏi 6: Trình bày yêu cầu chất lượng nguyên liệu chế biến thực phẩm - Chỉ tiêu dinh dưỡng: xác định thành phần hóa học chất dinh dưỡng, khả tiêu hóa giá trị lượng ngun liệu Ví dụ: sữa có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng protei, lipit, gluxit, vitamin, khoáng chất dễ tiêu hóa, hấp thu sữa thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao - Chỉ tiêu cảm quan: biểu màu sắc, mùi vị trạng thái nguyên liệu thực phẩm Ví dụ: thịt lợn tươi bề mặt phải có lớp màng khô, mô đỏ tươi,mỡ trắng sáng, vết cắt ẩm khơng dính nhớp, đàn hồi tốt - Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm: nguyên liệu khơng có có mức cho phép yếu tố gây hại cho người Ví dụ: hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vậtg ây bệnh, phân bón, thuốc trừ sâu… - Chỉ tiêu kinh tế: nguyên liệu vừa phải đảm bảo chế biến thành công sản phẩm vừa đảm bảo giới hạn chi phí đầu để thuận lợi có lãi kinh doanh đồng thời phù hợp với thu nhập tiết kiệm chi phí cho gia đình Câu hỏi 7: Trình bày khái niệm, vị trí, vai trị sơ chế ngun liệu Khi sơ chế nguyên liệu, cần phải đảm bảo yêu cầu gì? Khái niệm sơ chế: trình dùng tác động nhằm loại bỏ phần không ăn được, làm nguyên liệu thực phẩm thành dạng phù hợp với yêu cầu chế biến ăn cụ thể Những công đoạn sơ chế: - Sơ chế thô: thao tác nhằm làm nguyên liệu, dùng tác động học, dùng nước nóng, lửa, hóa chất…Ví dụ: Nhặt rau, rửa rau; cắt tiết, làm lông, mổ bỏ nội tạng gà… - Sơ chế tinh: thao tác pha thái, cắt tỉa, xay giã, gói buộc… để biến nguyên liệu thực phẩm thành hình dạng theo yêu cầu chế biến ăn cụ thể Ví dụ: Thái su hào, cà rốt để làm nộm Các yêu cầu sơ chế: - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: phải làm yếu tố gây hại cho người kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh, chất hoá học, phần nguyên liệu chất lượng…bằng cách loại bỏ phần độc hại, rửa sạch, khử trùng, khử hóa chất độc hại… - Đảm bảo yêu cầu kĩ thuật chế biến ăn: hình dạng, trạng thái, thẩm mĩ nguyên liệu phù hợp với ăn điều kiện tiêu dùng cụ thể Ví dụ: có thời gian chế biến nhiệt lâu kho, ninh, hầm phải thái miếng to, dày; có thời gian chế biến nhiệt ngắn xào, chần, nhúng, dội… thái miếng nhỏ, mỏng - Đảm bảo giá trị dinh dưỡng: phải sơ chế cách, tận dụng nguyên liệu để hạn chế tổn thất giá trị dinh dưỡng Ví dụ: rau phải rửa xong cắt thái, không ngâm thực phẩm nước lâu… Câu hỏi 8: Trình bày kĩ thuật nêu ứng dụng dạng pha thái, cắt tỉa thường gặp TT Hình dạng pha (thái) Sợi Ứng dụng ăn phương pháp cắt thái 0,1x 0,1x Nộm, xào Thái đứng dao, nạo Chân hương (0,2 - 0,3) x (0,2 - 0,3) x Các nộm., chạo, xào, canh Thái đứng dao Con chì (0,5 - 1) x (0.5 - 1) x Trộn, nấu, rán Thái đứng dao Hạt lựu (0,4 - 1) x (0,4 -1) x (0,4 Các cơm ráng, - 1) nấu, xào, canh, thạch thái đứng dao Quân cờ, (1,5 - 2) x (2-2.5) x (0,2 Củ quả, thịt gà, thịt trám - 1,5) lợn Thái đứng dao chặt Bao diêm (2,5 - 3) x (3-4) x (1,5 Thịt bò xốt vang, gà, 2,5) vịt Thái đứng dao Kích thước (cm) 10 11 12 13 14 chặt Vảy ốc (1,5 -2) x (1,5 -2) x 0,1 Dưa góp Thái đứng dao Quân (2,5 - 4,5) x(2-3)x (0,1 Các xào, nấu, (chữ nhật, 0,2) bày chả Thái đứng thoi, elip) dao Thái, lạng Hình chữ nhật Rán, cuộn om, bày mỏng to hình thoi to thịt hun khói Lạng nằm thái nghiêng dao Vát mặt phẳng, mặt Các nấu Thái vát cong Vát móng lợn tam giác, mặt cong Các nấu Thái vát, vừa thái vừa xoay góc 45độ Khía chéo 0,5- 2cm, mặt phẳng Làm chín thực phẩm Khía sâu dao thẳng Khía nghiêng 0,5 - 2,5cm, mặt cong Làm chín thực nơng phẩm Khía nơng dao lượn cong Khía vẩy 0,3 - 0,7cm, mặt cong, Trang trí thực phẩm, rồng hình vảy Khía nông dao lượn cong, đường dao đan tạo hình vảy Câu hỏi 9: Trình bày qui trình sơ chế gia súc, gia cầm, thủy sản…vẽ sơ đồ tóm tắt 1.Qui trình sơ chế gia súc Sơ đồ tóm tắt Gia súc Làm chống (với gia súc lớn) Chọc tiết Làm lông lột bỏ da Mổ pha lọc Phân hạng phần xương thịt Trình bày qui trình: - Gia súc thường dùng để chế biến thực phẩm như: trâu, bò, bê, dê, chỏ, lợn… - Làm chống với gia súc lớn trâu, bị, lợn… dùng dịng điện thời gian ngắn, khí ngạt dùng búa đập vào đầu không làm chết gia súc - Chọc tiết: dùng dao nhọn chọc lấy hết tiết vật để thịt không bị thâm - Làm lông da: thường dùng nước nóng để cạo lơng với lợn, dê, chó… lột da với trâu, bị… - Mổ: bỏ nội tạng khơng làm vỡ lịng, dày tránh thịt bị dính bẩn - Pha lọc: thành phần xương thịt khác - Phân hạng xương thịt Ví dụ thịt thăn, thịt vai, thịt chân giò, thịt ba chỉ… với thịt lợn 2.qui trình sơ chế gia cầm, vẽ sơ đồ tóm tắt Sơ đồ tóm tắt Gia cầm Cắt tiết Làm lông Mổ, sơ chế nội tạng Trình bày qui trình: - Gia súc thường dùng để chế biến thực phẩm như: gà, vịt, ngan, chim… - Cắt tiết: dùng dao nhọn cắt lấy hết tiết vật để thịt không bị thâm Gà cắt tiết cổ, cánh, miệng… - Làm lơng : thường dùng nước nóng vặt lơng, khơng dùng nước nóng q làm rách da vật riêng chim vặt lơng khơ thui - Mổ: bỏ nội tạng không làm vỡ lịng, mề, diều tránh thịt bị dính bẩn - Làm sạch, khử mùi hôi: sát muối, giấm… rửa - Sơ chế nội tạng: làm lòng, mề… Giết mổ thủy sản Thủy sản Làm chết Làm Xử lý cụ thể Bán thành phẩm Sơ chế rau, củ, tươi Rau, củ, tươi Loại bỏ phẩn không ăn Rửa Xử lý cụ thể Bán thành phẩm Câu hỏi 10: Trình bày phương pháp chế biến nóng ướt đun nước Khái niệm: Chế biến đun nước phương pháp chế biến thực phẩm, trong thực phẩm làm chín nước sôi chủ yếu Các dạng chế biến: Luộc, nấu, ninh, hầm, om, kho, rim, chần, nhúng, dội Qui trình chung : thực phẩm sau sơ chế, cắt thái theo yêu cầu, sau cho vào nước lạnh nước nóng, cấp nhiệt thực phẩm chín(tái, chín tới nhừ) Đặc điểm kĩ thuật: - Nguyên liệu: đa dạng, bao gồm động – thực vật non già Thực phẩm non, mềm, gân xơ, nhanh chín thường dùng để chần, nhúng, dội - Mơi trường ln có nước, nhiệt độ thường khoảng 100 0C - Thời gian nhanh, chậm tuỳ thuộc loại nguyên liệu yêu cầu chế biến, vài chục giây chần , nhúng, dội; vài phút đến vài chục phút luộc, nấu canh, om, rim; hàng tới vài kho, ninh, hầm Đặc điểm sản phẩm ứng dụng : Sản phẩm thường biến đổi màu sắc, có thuỷ phần cao, thường trạng thái mềm; sử dụng làm ăn trực tiếp để chế biến ăn Câu hỏi 11: Trình bày phương pháp chế biến nóng ướt nước Khái niệm: Chế biến đun nước phương pháp chế biến nóng ướt thực phẩm làm chín nước nóng Các dạng chế biến: hấp, đồ, tần, tráng… Qui trình chung: thực phẩm sau sơ chế, cắt thái cho vào dụng cụ chuyên dùng Hơi nước nóng từ nồi đáy truyền vào dụng cụ chứa thực phẩm để cấp nhiệt cho thực phẩm chín Đặc điểm kĩ thuật: - Nguyên liệu: Chọn loại thực phẩm non, mềm, gân xơ, nhanh chín - Môi trường : nước nóng, nhiệt độ thường 100 0C chút áp suất dư - Thời gian: tương đối nhanh, phương pháp tráng vài chục giây ; đồ, hấp khoảng vài chục phút ; tần vài chục phút Đặc điểm sản phẩm ứng dụng: Sản phẩm thường mềm, giữ màu sắc, mùi vị đặc trưng ; thường sử dụng làm ăn trực tiếp Câu hỏi 12: Trình bày phương pháp chế biến nóng khơ dùng chất béo Khái niệm: phương pháp chế biến nóng khô dùng chất béo phương pháp chế biến nhiệt, trong thực phẩm làm chín môi trường chất béo nhiệt độ cao Các dạng chế biến : Rán, chao, quay, xào, rang Qui trình chung: Đun chất béo nóng già, cho thực phẩm chuẩn bị vào, tiếp tục cấp nhiệt thực phẩm chín, thường có lớp vỏ vàng (quay, rán), mùi thơm đặc trưng Đặc điểm kĩ thuật: - Nguyên liệu: thường chọn loại động – thực vật non , mềm, gân xơ, nhanh chín Việc xử lý nguyên liệu tuỳ theo yêu cầu cụ thể Ví dụ: quay thường dùng động vật để nguyên miếng to, rán xào sử dụng động, thực vật pha miếng nhỏ - Môi trường: chất béo, ban đầu thường nhiệt độ nóng già (khoảng 1600C – 1800C) để tạo màu tạo độ giịn; sau giảm xuống nhiệt độ nóng vừa ((khoảng 1400C –