1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 649,49 KB

Nội dung

Hạn chế và nguyên nhâna/ Hạn chế:- Nguồn vốn chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu tới các đối tượng thụhưởng có nhu cầu vay vốn.- Lãi suất cho vay cũng bao cấp quá nhiều, kém linh

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG - SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi PHẦN MỞ ĐẦU .vii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NHCSXH viii 1.1 Hộ nghèo tín dụng ưu đãi 1.1.1 Khái qt tình trạng nghèo đói Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói .3 1.1.3 Đặc tính người nghèo Việt nam 1.1.4 Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo 1.1.5 Khái niệm tín dụng ưu đãi 1.1.6 Đặc trưng tín dụng ưu đãi (Sự khác biệt tín dụng ưu đãi so với tín dụng thông thường khác) [8] 1.1.7 Vai trị tín dụng ưu đãi [11] 1.2 Tín dụng ưu đãi NHCSXH 10 1.2.1 Nguyên tắc tín dụng ưu đãi .10 1.2.2 Các nội dung thực tín dụng ưu đãi [nguồn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam] 11 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ưu đãi [nguồn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam] 12 1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng ưu đãi NHCSXH 14 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 14 1.3.2 Các nhân tố khách quan 15 1.4 Kinh nghiệm tín dụng ưu đãi học kinh nghiệm Việt Nam .16 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 16 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI GĨP PHẦN GIẢM NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH NAM ĐỊNH 19 2.1 Khái quát NHCSXH tỉnh Nam Định 19 2.1.1 Thực trạng tình hình Kinh tế -xã hội Tỉnh 19 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH tỉnh Nam Định 20 2.1.3 Mơ hình tổ chức máy hoạt động 21 2.2 Thực trạng tín dụng ưu đãi tạo chi nhánh NHCSXH tỉnh Nam Định 10 năm (20032012) 23 2.2.1 Về chế cho vay tín dụng ưu đãi 23 2.2.2 Về nguồn vốn 28 2.2.3 Về hoạt động cho vay 29 2.3 Đánh giá chung tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo NHCSXH Nam Định 36 2.3.1.Kết đạt 36 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍN DỤNG ƯU ĐĂI NHẰM GĨP PHẦN GIẢM NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH NAM ĐỊNH 43 3.1 Định hướng hồn thiện tín dụng ưu đãi góp phần xóa đói giảm nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định 43 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xă hội Tỉnh Nam Định 43 3.1.2 Định hướng mục tiêu thực tín dụng ưu đăi Chi nhánh NHCSXH tỉnh Nam Định 44 3.2 Một số giải pháp hồn thiện tín dụng ưu đãi nhằm góp phần giảm nghèo 45 3.2.1 Hoàn thiện chế cho vay 45 3.2.2 Thực chương trình cho vay gắn với đối tượng khách hàng thụ hưởng cụ thể .48 3.2.3 Thực tín dụng gắn với việc phát triển KT-XH theo địa bàn, ngành nghề 50 3.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 51 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 56 3.3.1 Đối với Hội sở 56 3.3.2 Đối với quyền địa phương .57 3.3.3 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác .57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC x ii DANH MỤC CÁC BẢNG - SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết cho vay theo thời gian (2003-2012) .24 Bảng 2.2 : Lãi suất cho vay chương trình áp dụng .25 Bảng 2.3: Diễn biến nguồn vốn qua 10 năm hoạt động ( 2003 – 2012) .29 Bảng 2.4: Kết quă cho vay theo chương trình qua 10 năm (2003-2012) .30 Bảng 2.5: Kết cho vay ủy thác qua tổ chức hội đoàn thể 31 Bảng 2.6: Kết cho vay theo đối tượng khách hàng đến 31/12/2012 32 Bảng 2.7: Kết cho vay theo lĩnh vực ngành nghề năm 2012 .33 Bảng 2.8: Tổng hợp nợ hạn địa bàn tỉnh đến 31/12/2012 34 Bảng 2.9: Biểu tổng hợp kết khảo sát, điều tra 35 Bảng 2.10: Biểu phản ánh hiệu mặt kinh tế qua năm (2003-2012) 37 Bảng 2.11 :Kết điều tra, khảo sát số tiêu đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng NHCSXH(Giai đoạn 2003-2012) 39 Sơ đồ 2.1 : Mơ hình tổ chức hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh Nam Định .22 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay thông qua hội nhận ủy thác tổ TK&VV 27 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC BĐD-HĐQT CP DS DSCV DSTN DVUT HĐQT LĐ-TBXH NHNN NHTM NHCTVN NHCSXH NHN0&PTNT NHNg UBND TK&VV TGTCKT XĐGN : Báo cáo : Ban đại diện Hội đồng quản trị : Chính phủ : Dân số : Doanh số cho vay : Doanh số thu nợ : Dịch vụ uỷ thác : Hội đồng quản trị : Lao động Thương binh Xã hội : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng Thương mại : Ngân hàng Công thương Việt nam : Ngân hàng Chính sách xã hội : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ngân hàng Phục vụ người nghèo : Uỷ ban nhân dân : Tiết kiệm vay vốn : Tiền gửi Tổ chức kinh tế : Xố đói giảm nghèo iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn “Hồn thiện tín dụng ưu đãi góp phần giảm nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định” tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Viện đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Có kết tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc PGS.TS Đàm Văn Huệ người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ủy ban nhân dân tỉnh,Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định Tôi xin cảm ơn quý khách hàng, người cung cấp số liệu khách quan giúp tơi đưa phân tích xác Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Nam Định, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ đơn vị nơi công tác Học viên thực Trần Duy Hưng vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn với đề tài nghiên cứu : "Hồn thiện tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định” Chương : Những vấn đề tín dụng ưu đãi NHCSXH Đặc trưng tín dụng ưu đãi (Sự khác biệt tín dụng ưu đãi so với tín dụng thông thường khác) a Mục tiêu hoạt động: Không mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu phát triển kinh tế, đóng góp vào q trình xóa đói giảm nghèo thơng qua khoản vay cho cơng trình xây dựng thuỷ lợi giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội cho vựng sâu, vựng xa hỗ trợ xuất b Nguồn vốn hoạt động - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước - Vốn huy động: - Nhận tiền gửi ủy thác tổ chức nước - Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức nước - Vốn nhận ủy thác cấp phát, cho vay quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội, hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhõn c Đối tượng phục vụ: Hộ nghèo đối tượng sách khác 1.1.7 Vai trị tín dụng ưu đãi: a Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói b Tạo điều kiện cho người nghèo khơng phải vay nặng lãi, nên hiệu hoạt động kinh tế nâng cao c Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường d Giúp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nụng nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội e Cung ứng vốn cho người nghèo giúp phần xây dựng nơng thơn 1.2 Tín dụng ưu đãi NHCSXH 1.2.1 Nguyên tắc tín dụng ưu đãi 1.2.2 Các nội dung thực tín dụng ưu đãi - Cơ chế tín dụng ưu đãi - Đối tượng khách hàng gắn với chương trình cho vay 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ưu đãi Kết tín dụng ưu đãi đánh giá nhiều tiêu thức khác Có thể nêu vài tiêu thức đánh sau: - Mức dư nợ bình quân hộ vay vốn - Khả thu hồi vốn - Số hộ khỏi ngưỡng nghèo đói - Luỹ kế số lượt hộ nghèo vay vốn ngân hàng - Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn Chương : Thực trạng tín dụng ưu đãi góp phần giảm nghèo Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định 2.1 Đánh giá kết đạt tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo NHCSXH Nam Định Nếu hiệu Ngân hàng thương mại lợi nhuận, hiệu NHCSXH thể mặt kinh tế xã hội, đánh giá cao hiệu mặt xã hội Hiệu mặt kinh tế Bảng 2.10: Biểu phản ánh hiệu mặt kinh tế qua năm (2003-2012) ChØTiªu 2003 Số lư ợ t KH đư ợ c vay vốn Hộ nghè o 48,853 Giải việc làm 6,083 HSSV có hoàn cảnh khó khăn Các ĐTCS điLĐ có thời h¹n ë NN Cho vayn­ í c s¹ch &VSMT Cho DNVVN Cho vayhộ nghè o vềnhà Số LĐ thu hót, sè tho¸t nghÌ o Hé nghÌ o Giải việc làm Số CT NS,VS, NO Nư c Vệsinh Nhà 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Luü kÕ 27,814 26,825 29,659 4,137 3,423 2,599 26 565 116 105 323 7,136 6,299 3,993 27,243 2,148 18,006 506 9,082 18,449 19,285 16,863 12,297 8,385 1,660 1,409 1,214 955 1,216 20,938 20,535 19,144 11,466 7,425 572 330 323 48 18 11,722 11,388 9,320 14,936 14,391 15 13 10 1,069 1,270 1,332 235,673 24,844 98,105 2,345 88,267 39 3,671 17,945 3,496 7,368 5,232 4,143 4,609 10,249 4,340 4,000 61,382 9,164 7,327 6,326 4,462 3,389 3,123 2,172 2,696 1,924 40,583 5,705 9,733 3,081 7,735 8,928 11,263 9,129 14,866 14,296 84,736 3,097 5,697 2,188 5,940 8,701 10,777 8,760 14,125 14,276 73,561 1,069 1,270 1,332 3,671 (Nguồn: Báo cáo 10 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Nam Định) iii Hiệu mặt xã hội Bảng 2.12 :Kết điều tra, khảo sát số tiêu đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng NHCSXH(Giai đoạn 2003-2012) Đơn vị: Hộ, lao động, HSSV, cơng trình, ngơi nhà Số LĐ tạo Tổng số hộ có cải thiện sống, việc làm nhờ số hộ có chuyển biến nhận thức, vốn vay cách thức làm ăn chương trình tín dụng Số cơng trình xây dựng Trong Số T T Huyện Nam Trực Xuân Trường Vụ Bản Trực Ninh Nghĩa Hưng Giao Thuỷ Hải Hậu Ý Yên 10 Thành phố Tỉ ng céng Trong Số hộ Số chuyển HSSV Trong Số hộ biến vay đó: số nghèo nhận vốn lao cải thiện thức học Số hộ động đời cách Tổng số nghèo Tổng số lao sống thức làm thoát động ăn nghèo nước chưa chưa cải ngồi thiện nghèo điều kiện sống =4 +5 +6 Số nhà hộ nghèo xây Số công Số cơng dựng Tổng số trình cung trình nhà theo cấp nước tiêu hợp CT 167 vệ sinh 10 11 12 13 10,718 6,789 1,796 2,133 28,860 63 8,224 19,108 11,602 7,506 645 13,198 4,897 3,113 5,188 21,263 369 8,805 14,105 7,758 6,347 245 5,230 3,133 1,538 559 12,741 349 6,948 16,189 9,361 6,828 394 8,591 6,434 1,109 1,048 25,124 639 6,912 19,581 9,866 9,715 523 19,573 7,926 6,134 5,513 21,607 202 13,726 14,513 6,693 7,820 296 28,194 9,142 12,701 6,351 34,359 228 12,371 19,258 9,794 9,464 316 12,057 9,198 1,622 1,237 39,186 176 17,276 21,070 10,309 10,761 555 12,184 8,664 1,970 1,550 36,880 234 16,919 20,441 11,938 8,503 622 4,129 118,872 2,478 61,382 525 31,267 1,126 26,223 13,360 244,103 53 2,345 1,875 84,736 1,294 73,437 3,671 4,435 3,169 98,105 158,173 (Nguồn: Báo cáo 10 năm NHCSXH tỉnh Nam Định) 2.2 Hạn chế nguyên nhân a/ Hạn chế: - Nguồn vốn chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tới đối tượng thụ hưởng có nhu cầu vay vốn - Lãi suất cho vay bao cấp nhiều, linh hoạt tính toán đầu tư, suất cho vay nhỏ lẻ, dư nợ bình qn thấp, đầu tư cịn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, đối tượng vay mở rộng song vốn đầu tư lại hạn chế… Đặc trưng chung khách hàng NHCSXH phân tích kỹ chương I Đối tượng vay vốn ngày Chính phủ mở rộng, song khả tiếp cận cịn hạn chế Tạm thời phân khách hàng vay vốn NHCSXH thành loại: - Khách hàng truyền thống: Là khách hàng quan hệ tín dụng với NHCSXH Về NHCSXH phục vụ tạo điều kiện cho đối tượng đủ điều kiện, đối tượng tiếp cận với vốn tín dụng ưu đãi - Khách hàng tiềm khách hàng chưa quan hệ tín dụng với NHCSXH nhiều lý khác như: Do nguồn vốn cũn hạn chế nên việc bình xét chưa đến lượt; khơng có nhu cầu vay; không đủ điều kiện để vay Khách hàng hộ cận nghèo, hộ khó khăn chưa có chương trình phục vụ; khách hàng tổ chức kinh tế; doanh nghiệp vừa nhỏ…là khách hàng tiềm tương lai mà đối tượng khách hàng truyền thống phục vụ hầu hết Việc mở rộng khách hàng vay vốn quan trọng, không mở rộng đối tượng vay, không nâng suất đầu tư thi thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Chung quy lại, khách hàng NHCSXH gồm nhóm sau: 3.2.2.1 Khách hàng hộ nghèo Đây khách hàng chủ yếu truyền thống NHCSXH Hiện nước hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn cho vay hộ nghèo Một hộ nghèo vay nhiều chương trình: Ngồi cho vay hộ nghèo cũn vay HSSV; XKLĐ; Nước vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay hỗ trợ người nghèo nhà ở… Thực tế có hộ nghèo vay tổng cộng nguồn vốn lên tới 100 triệu đồng Tuy nhiên, cá biệt, dư nợ bình quân hộ nghèo 15,3 triệu đồng, so với giá nhu cầu vay vốn thỡ quỏ thấp Việc thực cho vay hộ nghèo thời gian đến mở rộng đối tượng cho vay mà thực nâng mức dư nợ bình quân thấp 20 triệu đồng/hộ vay vốn Mở rộng chương trình vay cho vay phục vụ tiêu dùng sinh hoạt: Mắc điện, nước, chữa bệnh cho vay mua xe, mua máy tính, mua tivi Như điều kiện để thực tín dụng ưu đãi có hiệu chế vốn Bên cạnh đó, việc thực tín dụng cần phải thực đồng với loạt giải pháp kèm theo như: Tập huấn kiến thức kế hoạch hóa gia đình, y tế phổ thơng, tư vấn hướng dẫn cách thức làm ăn, nên đầu tư vào gì, gì, chăm sóc cho có suất cao, phịng dịch bệnh điều quan trọng bao tiêu sản phẩm…Có làm vốn tín dụng ưu đãi đầu tư có hiệu quả, từ tăng thu nhập, cải thiện mức sống vươn lên thoát nghèo 49 3.2.2.2 Khách hàng hộ cận nghèo, hộ khó khăn Những hộ thuộc diện có nguy tái nghèo cao, đối tượng thời gian đến NHCSXH phục vụ nhằm thực mục tiêu thoát nghèo bền vững Hiện nay, số hộ nhiều, trước mắt cần phục vụ hộ cận nghèo trước; sau đến hộ khó khăn đột xuất tài Các hộ lại nên vay NHTM Để thực việc này, NHCSXH cần vào nguồn lực có để xây dựng kế hoạch phục vụ vốn, nhân lực, sở vật chất để phục vụ quản lý Những hộ nên thực vay chương trình cho vay theo phát triển kinh tế hộ gia đình, SXKD; cho vay nước VSMT nông thôn; vay vốn giải việc làm… với lãi suất theo thị trường Ngồi chương trình đối tượng khách hàng vay phục vụ, xét từ nhu cầu thực tế, để phục vụ mục tiêu quốc gia giảm nghèo phát triển kinh tế; thời gian tới cần thực để phục vụ thêm đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; hộ khó khăn; hộ cận nghèo; sở, Hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm mở rộng quy mô SXKD, TMDV để sử dụng lao động qua đào tạo… 3.2.3 Thực tín dụng gắn với việc phát triển KT-XH theo địa bàn, ngành nghề Việc thực tín dụng ưu đãi gắn với việc mở rộng địa bàn hay ngành nghề, vào định hướng phát triển kinh tế Tỉnh Nam Định 3.2.3.1 Về địa bàn Hiện nay, NHCSXH cho vay vùng nông nghiệp, nông thôn chủ yếu Bới tất đối tượng phục vụ NHCSXH chủ yếu tập trung nông thôn Địa bàn nông thôn địa bàn hoạt động NHCSXH Hướng đầu tư phát triển mở rộng tín dụng tập trung vào vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn…Tại Tỉnh có thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh dư nợ ít, tập trung số xã, phường ngoại thành, cho vay chủ yếu buôn bán nhỏ Do cần mở rộng đối tượng vay vùng thành thị, đối tượng tập trung vào dịch vụ, buôn bán nhỏ cho vay sinh hoạt Ngoài cần có sở đào tạo nghề, sở sản xuất kinh doanh dành cho lao động phổ thông nhằm tạo việc làm 3.2.3.2 Cho vay theo định hướng chuyển dịch cấu ngành nghề Trọng tâm trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh giảm cấu nông nghiệp, tăng công nghiệp, thương mại, dịch vụ Hoạt động NHCSXH có đặc thù riêng, song phải nằm định hướng phát triển kinh tế tỉnh Đó là: Giảm dần đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, tăng dần cho vay sinh hoạt, cho vay thương mại dịch vụ phù hợp với tiêu định hướng phát triển 50 tỉnh đến năm 2020, tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp giảm xuống cịn khoảng 8%; cơng nghiệp - xây dựng đạt khoảng 54% dịch vụ mức khoảng 38% Để thực việc điều tiết này, việc bình xét đối tượng cần quan tâm mức, đối tượng thương nhân, đối tượng thành thị 3.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.2.4.1 Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn cách vững nhằm đáp ứng nhu cầu hộ nghèo đối tượng sách khác * Nguồn vốn từ ngân sách Nguồn vốn hoạt động Chi nhánh chủ yếu nguồn cấp từ TW, sở nhu cầu vốn hộ nghèo, Chi nhánh cần phải tiến hành giải ngân theo kế hoạch tín dụng hàng năm khơng để vốn tồn đọng nhằm tranh thủ nguồn vốn cấp từ trung ương Với phương châm TW địa phương chung tay góp sức mặt trận XĐGN, hàng năm ngân sách địa phương cần phải tiết kiệm chi, tăng thu dành tỷ lệ định thiết lập quỹ uỷ thác cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn hộ nghèo theo xu hướng tăng dần mức đầu tư cho vay/món vay Trong điều kiện tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách hạn hẹp sử dụng phương pháp cấp bù lãi suất huy động cho Chi nhánh để thực mục tiêu chương trình giảm nghèo mà tỉnh đề * Nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động phụ thuộc vào kế hoạch cấp bù ngân sách nhà nước NHCSXH TW giao tiêu hàng năm khó khăn cơng tác huy động vốn Chi nhánh bị động khung hạn mức Ngân hàng Trung ương giao Bên cạnh đó, mạng lưới sở vật chất, đặc biệt cơng tác tốn để tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại nhiều hạn chế Hơn địa bàn nay, hình thức huy động vốn Ngân hàng phong phú đa dạng nên việc huy động vốn khó, khó khăn Trong tương lai nguồn vốn hoạt động chủ yếu Chi nhánh để thực chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn tỉnh giai đoạn đến Chi nhánh cần phải có kế hoạch tăng nguồn huy động vốn chỗ nhằm tự chủ công tác cho vay với lãi suất phù hợp, nguồn lực Nhà nước có hạn Do vậy, cần phải có giải pháp chiến lược, đồng mang tính lâu dài bền vững: * Nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường Bao gồm huy động từ tiết kiệm dân cư, loại tiền gửi tiết kiệm hộ gia đình nghèo vay vốn Ngân hàng hình thức tiết kiệm bắt buộc Chi nhánh cần tập trung huy động vốn cộng đồng người nghèo, bình quân tháng hộ tiết kiệm từ 20 đến 30 ngàn đồng với 95 ngàn hộ vay, năm huy động 51 20 tỷ đến 30 tỷ đồng, đồng thời tạo thói quen cho người nghèo có ý thức tiết kiệm Để huy động nguồn vốn này, chi nhánh cần thực song song sản phẩm tiết kiệm dành cho người nghèo, là: tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện Số tiền tiết kiệm hộ nghèo chi trả theo lãi suất huy động thị trường Định kỳ vào ngày giao dịch, NHCSXH tiến hành thu lãi, thu nợ thu tiền tiết kiệm hộ nghèo Nhưng Người nghèo thường tiết kiệm theo cách mà cho “khơng bình thường” Ví dụ, đầu tư vào tài sản dễ chuyển đổi thành tiền mặt vàng, động vật nuôi, vật liệu xây dựng Tuy nhiên, họ phải đối mặt với vấn đề đột xuất cần đến tiền mặt chữa bệnh, nộp tiền học cho cái, lo việc hiếu, hỷ Cách thức tiết kiệm người nghèo gây khó khăn cho họ Họ khơng thể cắt chân dê nói nguồn tiết kiệm gia đình cần tiền đột xuất Hoặc phụ nữ cho người gia đình vay khoản tiền tiết kiệm khơng thể có tiền mặt cần Người nghèo cần loại hình tiết kiệm vừa an tồn vừa dễ khoản Họ quan tâm tới lãi suất thu từ tiền tiết kiệm, họ khơng quen với loại hình tiết kiệm dạng giấy tờ có giá, mà quan tâm đến loại hình tiết kiệm dễ dàng khoản để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp mua sắm tài sản Do dịch vụ tiết kiệm cần điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu người vay nhu cầu chu chuyển tiền mặt họ Thông thường người nghèo thu nhập thấp mà nguồn thu họ thất thường Vì thế, để tăng tỷ lệ tiết kiệm người nghèo, Chi nhánh NHCSXH Tỉnh Nam Định cần tạo cho người nghèo, linh hoạt số tiền gửi lẫn tần suất trả vào rút Bên cạnh đó, chi nhánh cịn mở rộng hình thức huy động vốn thơng qua việc khuyến khích mở tài khoản; hình thức để thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, cá nhân người có thu nhập Chi nhánh cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn áp dụng mức lãi suất huy động theo chế thị trường lành mạnh, cần bổ sung, hoàn thiện chế huy động vốn để thực sách ưu đãi theo hướng tăng sức hấp dẫn khả cạnh tranh công cụ dịch vụ ngân hàng * Về huy động nguồn vốn khác Trong kinh tế, có nhiều nguồn vốn “giá rẻ” Trước hết phải kể đến nguồn vốn nước, Chi nhánh tỉnh cần tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp để huy động quỹ từ thiện nguồn vốn hỗ trợ tài khác, đồng thời địa bàn tỉnh có nhiều Hội đồn thể, Hội có quỹ, Chi nhánh phải vận động họ gửi tiền vào Ngân hàng làm tốt cơng tác tốn, để họ yên tâm, tin tưởng gửi tiền Chi nhánh bám sát định hướng phát triển tỉnh nhà, nắm bắt chương trình, dự án tỉnh, tổ chức Hội để làm dịch vụ quản lý cho vay hộ Bên 52 cạnh đó, cần phải coi trọng nguồn thu nợ đến hạn, nợ hạn tồn đọng kể nợ đến hạn phân kỳ hạn cho vay trung hạn, nguồn vốn từ người vay thoát nghèo để tái đầu tư quay vịng vốn, có vốn phải tổ chức giải ngân nhanh, tránh để tồn đọng vốn Trong cấu tổ chức NHCSXH tỉnh có Ban Đại diện HĐQT lãnh đạo quyền địa phương, từ lợi này, chi nhánh tranh thủ giúp đỡ tạo điều kiện địa phương, đặc biệt nơi có đền bù giải phóng mặt đẩy mạnh huy động vốn từ dân cư Với mạng lưới NHCSXH từ tỉnh đến huyện, thị lợi để tận dụng triển khai sản phẩm, dịch vụ: toán chuyển tiền điện tử, thu hộ, chi hộ từ Chi nhánh tăng thêm nguồn vốn huy động nhàn rỗi tổ chức trị - xã hội, Kho bạc Nhà nước, bảo hiểm, dân cư đồng thời tăng thêm nguồn thu, bước nâng cao tính tự chủ tài Chi nhánh mạnh dạn ứng dụng công nghệ đại cho q trình cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng cho người nghèo (trang bị, lắp máy ATM, giao dịch điện tử ), cần phải coi giải pháp bản, phù hợp chủ trương “đi tắt, đón đầu” phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề này, đói hỏi NHCSXH phải có nguồn vốn lớn thơng qua huy động đóng góp từ nguồn lực xã hội 3.2.4.2.Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao lực hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát Xã hội hóa việc kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH Hồn thiện chế phối hợp có hiệu việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán quan chuyên môn Đảng, Nhà nước, đơn vị nhận ủy thác, đối tượng vay vốn nhân dân với hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Thực tốt việc cơng khai hóa hoạt động kết kiểm tra, giám sát NHCSXH để cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cấp người dân biết Các thành viên Ban đại diện HĐQT cấp phải thực đầy đủ có chất lượng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm Đổi mới, nâng cao lực hoạt động Ban kiểm soát HĐQT việc kiểm tra, giám sát, thẩm định báo cáo tài hàng năm; kịp thời kiến nghị với Ban điều hành vấn đề liên quan đến hoạt động NHCSXH toàn hệ thống Thực tốt công tác tham mưu, giúp việc cho HĐQT thực công tác kiểm tra, giám sát 53 - Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát khu vực, đặt đạo trực tiếp Tổng Giám giám đốc (làm thí điểm, rút kinh nghiệm trước mở rộng); phối hợp hoạt động hệ thống với hoạt động Ban kiểm soát HĐQT - Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán kiểm tra có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, phẩm chất trị, đạo đức tốt, công tâm, khách quan 3.2.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đại hố cơng nghệ Ngân hàng Cán Chi nhánh phần lớn tuyển dụng nhìn chung đào tạo cịn thiếu kinh nghiệm thực tế hạn chế thực thi nhiệm vụ Từ thực tế đặt cho Chi nhánh phải có kế hoạch chi tiết việc đào tạo cán bộ, cần thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán theo chuyên đề nghiệp vụ ngân hàng, tin học, pháp luật, vi tính Tổ chức nhiều hình thức đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tập huấn nghiệp vụ đảm bảo cho cán nhân viên giỏi việc thạo nhiều việc, đặc biệt đào tạo cho cán tín dụng kiến thức nơng, lâm, ngư nghiệp, nhằm tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi chun mơn, nghiệp vụ, vững vàng trị có phẩm chất đạo đức Đào tạo gắn liền với bồi dưỡng, quy hoạch cán kế cận có đủ lực đáp ứng yêu cầu trình đổi hoạt động Chi nhánh kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Để thực tín dụng ưu đãi hiệu việc gắn liền với phát triển nguồn nhân lực cịn phải thực hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: cần chủ động việc thực đổi mới, đại hoá ngân hàng, tăng cường trang bị sở vật chất, máy móc thiết bị để khơng ngừng nâng cao suất lao động, giảm lao động gián tiếp, tăng lao động trực tiếp Vì khách hàng thân thuộc, mà khách hàng chi nhánh hộ nghèo, họ thiếu nhiều thứ, điều kịên tiếp cận ngân hàng Vì vậy, thân Ngân hàng cần phải có nhiều dịch vụ tiện ích tốt cho khách hàng này, thời đại kỹ thuật số, có hạ tầng kỹ thuật đại, dịch vụ đại thân thiện “giữ chân” khách hàng tốt nhất, mở rộng tín dụng tốt Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại, nâng cao nhận thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán thuộc tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay, thành viên Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH xem cán biên chế đơn vị Việc đào tạo, tập huấn phải phân loại theo đối tượng cụ thể cho phự hợp với trình độ cơng việc đảm nhận với phương châm cầm tay việc 54 3.2.4.4 Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, dạy nghề cho người nghèo Một rủi ro cho vay trình độ hiểu biết người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường sử dụng hiệu Người nghèo khơng thiếu vốn mà cịn thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, khoa học cơng nghệ, thị trường Chính lẽ với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục yếu nói nâng cao suất trồng trọt chăn ni để trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn 3.2.4.5 Phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với hoạt động quỹ xoá đói giảm nghèo chương trình kinh tế - xã hội địa phương Đi đôi với việc mở rộng hình thức tín dụng, cần phải phối hợp với ngành cấp thực hoạt động tín dụng cho người nghèo đồng theo vùng, theo làng truyền thống, theo hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội như: * Đầu tư thông qua chương trình lồng ghép Đầu tư thơng qua chương trình lồng ghép hỗ trợ đắc lực cho cơng tác xố đói giảm nghèo Chẳng hạn, qua số lĩnh vực cụ thể: - Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực gia đình có từ đến theo chủ trương Đảng Nhà nước giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo - Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “Ni khỏe, dạy ngoan”, nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tiến để sau trở thành người hữu dụng Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển, hạn chế nguyên nhân dẫn đến đói nghèo - Đầu tư lồng ghép với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy nơng dân sản xuất giỏi, làm động lực cho phát triển kinh tế, đời sống nông dân nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo Phương thức đầu tư cho chương trình lồng ghép ký hợp đồng liên tịch với ngành, hội, đồn thể có liên quan, qui định rõ trách nhiệm bên để thực chương trình đầu tư tín dụng * Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội với NHCSXH 55 Thực chủ trương xố đói giảm nghèo nhiệm vụ chung toàn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đồn thể quyền địa phương, cấp sở xã, phường với NHCSXH để thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 3.3.1 Đối với Hội sở - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến thủ tục, hồ sơ vay vốn gọn nhẹ nữa, vừa đảm bảo thuận tiện, dễ đọc, dễ hiểu cho người vay, vừa đảm bảo tính pháp lý chương trình tín dụng sách ưu đãi Nhà nước - Đề nghị NHCSXH Việt Nam mở rộng đối tượng vay vốn hộ khó khăn vừa thoát nghèo, hay hộ chuẩn nghèo mà có mức thu nhập 150% thu nhập hộ nghèo theo quy định - Hiện NHCSXH thực cho vay hầu hết tín chấp, mức vay nhỏ từ 30 triệu đồng trở xuống Tuy nhiên, khơng thể tiếp tục phát triển theo hướng tín chấp chiếm 99.9%, chấp chiếm 0.1% Nếu hoạt động tín dụng ưu đãi đơn điệu, đầu tư dàn trải, chưa tạo có hích thực Mặc dù chế cho vay có cho vay mức vay lớn 30 triệu đồng trở lên cho vay hộ sản xuất vùng khó khăn, cho vay thương nhân vùng khó khăn; cho vay tạo việc làm song thực tế, nguồn vốn ỏi so với nhu cầu vay vốn thực tế người dân, chưa thực Để thực điều này, Chính phủ cần phải có chế tạo lập nguồn vốn để NHCSXH thực mở rộng tín dụng ưu đãi, đáp ứng nguyện vọng nhân dân - Ngân hàng Chính sách xã hội TW cần nghiên cứu bổ sung ràng buộc pháp lý văn thoả thuận Ngân hàng cấp Hội, Ban hành chế trách nhiệm Ban đại diện Hội đồng quản trị, Ban XĐGN xã, phường địa phương việc kiểm tra, giám sát HĐND UBND tỉnh, thành phố việc cho vay hộ nghèo - Đầu tư phát triển mạng lưới, đại hóa hệ thống tốn chế độ thơng tin báo cáo để điều hành hoạt động Khẩn trương đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên, kiến thức ngân hàng, cần xem xét đào tạo thêm kiến thức nông nghiệp, lâm nghiệp văn hoá, tập quán canh tác vùng miền để hỗ trợ giúp đỡ đồng bào sử dụng vốn vay có hiệu Vấn đề người quan trọng, trước mắt lâu dài cần có chế độ đãi ngộ để giữ chân cán giỏi, có tâm huyết với NHCSXH 56 3.3.2 Đối với quyền địa phương - Đề nghị cấp có thẩm quyền địa phương có biện pháp thích hợp xử lý đối tượng vi phạm quy định, chế độ nhà nước quan hệ vay vốn ưu đãi chương trình để đảm bảo an tồn nguồn vốn Nhà nước, lành mạnh hố mơi trường đầu tư tín dụng sách, nhằm nâng cao hiệu đầu tư vốn cho công XĐGN địa bàn - Xây dựng triển khai có hiệu đội ngũ người làm cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư kết hợp với tuyên truyền, phổ biến thể lệ tín dụng ưu đãi hộ nghèo - Cấp uỷ UBND huyện, xã cần tham gia tích cực vào cơng tác xố đói giảm nghèo thơng qua việc hỗ trợ nguồn vốn cho người nghèo nguồn tiết kiệm chi địa phương mình: Ngân sách tỉnh hàng năm trích từ 10 đến 20 tỷ đồng; huyện trích từ đến tỷ đồng chuyển sang bổ sung tăng nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi, đồng thời đơn đốc tổ chức trị xã hội huyện, xã, thị trấn phối hợp với Ngân hàng CSXH huyện nâng cao chất lượng hoạt động cơng tác xố đói giảm nghèo - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, uốn nắn kịp thời việc làm lệch lạc, sai sách, chế độ đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp 3.3.3 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác - Thực uỷ thác vốn vay tinh thần cộng đồng người nghèo, khơng phân biệt nợ xấu (nợ hạn, nợ khoanh) tồn trước đây, không phân biệt hộ nghèo phải thuộc hội viên hội tiến hành xét duyệt cho vay mà chương trình tín dụng cho tất hộ nghèo thiếu vốn, có nhu cầu vay để cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo Đồng thời tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội kiểm tra sử dụng vốn vay xử lý nợ hạn; kiên xử lý thu hồi nợ hạn, nợ khoanh hộ nghèo có khả khơng chịu trả nợ không để tâm lý ỷ lại hộ nghèo - Thực tốt công đoạn mà cấp hội ngân hàng sách xã hội thoả thuận Các tổ chức trị cần bố trí phận cán chuyên trách (Từ tỉnh đến sở) để có phân định rõ trách nhiệm tập trung thực tốt nội dung hợp đồng dịch vụ ủy thác cam kết với NHCSXH - Thường xuyên củng cố, kiện toàn hoạt động Ban quản lý Tổ TK&VV, đáp ứng yêu cầu quản lý vốn tín dụng ngày tăng Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đưa hoạt động Tổ theo quy chế, phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực Hàng năm thực bình xét, xếp loại hoạt động Tổ, có khen thưởng động viên nhân rộng kinh nghiệm quản lý, có biện pháp hỗ trợ Tổ hoạt động yếu 57 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước; Tín dụng ưu đãi yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình Giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội Việc nghiên cứu giải pháp thực tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Trên sở phạm vi nghiên cứu thực trạng tín dụng ưu đãi NHCSXH tỉnh Nam Định, Luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi NHCSXH, để thực tốt vai trò nhiệm vụ Ngân hàng việc góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo Những ý kiến đề xuất Luận văn đóng góp phần nhỏ lĩnh vực thực sách tín dụng ưu đãi tổng thể giải pháp góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu NHCSXH phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan q trình thực Với hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, nội dung thể viết chắn cần phải bổ sung tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu Ban lãnh đạo NHCSXH, thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để tiếp tục tu chỉnh hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ 58 ix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ,Tạp chí Ngân hàng số năm 2000 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2003), Báo cáo sơ kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2003 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2001), Chiến lược xố đói giảm nghèo 2001- 2010 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Tổ chức tín dụng 12/12/1997 Báo cáo phát triển Việt nam (2000), Báo cáo chung nhóm cơng tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt nam (1999) Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số (47) Nguyễn Viết Hồng (2001), Về việc tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số Văn Lạc (1999), Ngân hàng sách, mơ hình đời, Tạp chí Ngân hàng số 18 Ngân hàng Việt nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mơ hình Grameen Bank Bangladesh 10 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động 10 năm (2003 – 2012) Báo cáo tổng kết hàng năm 11 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển ngân hàng sách xã hội đến năm 2020 12 Nhà xuất Thống kê năm (2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại – Quản trị nghiệp vụ 13 Minh Khuê (2001), Để có ngân hàng sách tốt, Thời báo Ngân hàng số 67 x PHỤ LỤC a/ Mẫu phiếu khảo sát đánh giá PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Để có đầy đủ số liệu, thơng tin xây dựng thực tốt Đề tài nghiên cứu “ Hoàn thiện tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định” Tác giả trân trọng cám ơn thông tin Quý vị cung cấp cho đề tài nghiên cứu, xin trả lời mệnh đề câu hỏi với suy nghĩ cá nhân Rất mong hợp tác quý vị PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Tuổi : …………… - Giới tính : Nam Nữ - Địa : ……………………………………………………………… - Nghề nghiệp : …………………………………………………… - Tình trạng kinh tế : Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ khó khăn Khác PHẦN II : THƠNG TIN ĐÁNH GIÁ Hãy cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào điểm số cho câu với ý nghĩa sau : A Phương thức cho vay uỷ thác phần qua Tổ chức CT-XH: 1: Không đồng ý; 3: Đồng ý đa phần; 2: Đồng ý phần; 4: Hoàn toàn đồng ý B Thủ tục, quy trình thiết lập hồ sơ vay vốn: 1: Không đồng ý; 2: Đồng ý phần; 3: Đồng ý đa phần; 4: Hoàn toàn đồng ý C Thời hạn cho vay ( chu kỳ vay vốn trung bình 24 tháng): 1: 24 tháng ; 2: 36 tháng; 3: 48 tháng; 4: 48 tháng D Mức cho vay: 1: Phù hợp ; 2: Cần tăng thêm 20% mức vay có; 3: Cần tăng thêm từ 21% đến 50% mức vay có; Cần tăng thêm 50% mức vay có x Cho vay Hộ nghèo tối đa 30 triệu/hộ Cho vay GQVL tối đa 20 triệu/ Lao động Cho vay HSSV tối đa 01 triệu/ HSSV/ tháng Cho vay NS&VSMT NT tối đa 04 triệu/ cơng trình Cho vay XKLĐ tối đa 30 triệu/ Lao động 4 4 E Nguyên nhân nợ hạn: 1: Thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn … 2: Nhà nước thay đổi sách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD 3: Chưa hỗ trợ áp dụng chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư vào SXKD… Trình độ, lực quản lý hiệu Cho vay Hộ nghèo Cho vay GQVL Cho vay HSSV Cho vay NS&VSMT NT Cho vay XKLĐ 4 4 F Đối tượng cần hỗ trợ tín dụng ưu đãi: 1: Không cần hỗ trợ ; 2: Chưa có nhu cầu; 3: Cần hỗ trợ; Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ có hồn cảnh khó khăn Hộ khơng có việc làm Đối tượng khác 4: Rất cần hỗ trợ 1 2 3 4 1 2 3 4 * Ý kiến khác: ( Ngoài nội dung trên, theo ơng (bà) cần phải làm thời gian tới để thực tốt tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo ) : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b.Phiếu tổng hợp kết khảo sát đánh giá: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH Để có sở đánh giá, thực Đề tài nghiên cứu “ Hoàn thiện tín dụng ưu đãi giúp phần giảm nghèo Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định” Tác giả trân trọng cám ơn thông tin Quý vị cung cấp cho đề tài nghiên cứu, Kết sau PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG Tổng số phiếu điều phát : khách hàng Tổng số phiếu thu : Tỷ lệ phiếu thu : Trong đó: + Các đối tượng điều tra đối tượng thụ hưởng, cụ thể: Hộ nghèo : 120 khách hàng Chiếm tỷ lệ : 40% Hộ cận nghèo: 87 khách hàng Chiếm tỷ lệ : 29% Hộ khó khăn : 36 khách hàng Chiếm tỷ lệ : 12 % Đối tượng khác: 57 khách hàng Chiếm tỷ lệ : 19% + Lựa chọn điêù tra đối tượng theo ngành nghề đầu tư tín dụng ưu đãi thời gian tới PHẦN II : TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ STT Nội dung đánh giá Phương thức cho vay Thủ tục, quy trình Thời hạn cho vay Mức cho vay Nguyên nhân nợ hạn Nhu cầu cần hỗ trợ Các tiêu đánh giá theo nội dung % % % % Tổng phiếu điều tra %

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w