1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI KHKT DIỆT TRỪ MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT CÓ HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT.

25 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay có rất nhiều các biện pháp để diệt trừ các sinh vật có hại trong nông nghiệp như: biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp luân canh, biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp canh tác. Mỗi một biện pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng và vẫn chưa đem lại hiệu quả kinh tế và năng suất lao động. Em băn khoăn làm sao có thể tạo ra sản phẩm “ Thuốc trừ sâu thảo mộc” có hiệu quả sử dụng tốt hơn, an toàn khi sử dụng và giá thành rẻ. Em đã đem băn khoăn của mình nói chuyện với bạn bè. Các bạn nói hãy hỏi thầy cô giáo và em đã hỏi cô giáo dạy môn Sinh học, cô giáo dạy môn Hóa học và cô giáo dạy môn Công nghệ. Các thầy cô giáo đã cho em biết là người ta có thể tự làm thuốc trừ sâu sinh học từ một số loại lá cây có độc để côn trùng có hại mà ít độc với các sinh vật có lợi. Từ đó chúng em đã tìm hiểu thông tin về một số loại lá cây trong đó có lá xoan vì lá xoan có chứa độc tố gây hại cho các côn trùng có hại mà ít độc với các sinh vật có lợi. Và vôi bột rất hắc và nồng, đắng có thể dùng để phòng và trị một số bệnh trong nông nghiệp như nấm, diệt khuẩn rất tốt ngoài ra còn có tác dụng đối với đất là khử chua, khử phèn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và các sinh vật khác. Từ đó chúng em bắt đầu quá trình nghiên cứu đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT CÓ HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT”., sau khi pha chế và thử nghiệm nhiều lần để diệt ốc bươu vàng tại ruộng lúa của gia đình, các ruộng lúa lân cận trên địa bàn xã, chúng em thấy có hiệu quả rất tốt. Trong nhiều lần thử nghiệm em đã phun thử vào luống rau cải của gia đình đang bị sâu tơ, sâu xanh phá hại em thấy sâu bị chết hàng loạt, em phát hiện ra thuốc sâu thảo mộc còn có khả năng trừ được cả sâu. Em đã tổng hợp làm và hoàn thành đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT CÓ HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT”.với mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ cuộc sống con người và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Với tiêu chí nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với thông điệp “chung tay bảo vệ sức khỏe con người và bảo vệ môi trường xanh”

MỤC LỤC STT NỘI DUNG Mục lục TRANG 2 I Phần chung Lý chọn đề tài 4 Ý nghĩa khoa học đề tài 5 Mục tiêu nghiên cứu 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những điểm đề tài 10 11 12 15 15 II Kết thảo luận Kết luận 15 Thảo luận 19 13 III Kết luận kiến nghị 19 14 Kết luận 19 15 Kiến nghị 20 16 IV Tài liệu tham khảo 21 17 V Phụ lục 22 25 18 Lời cảm ơn TÊN ĐỀ TÀI "DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT" I PHẦN CHUNG LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở địa phương em đến vụ cấy lúa người dân phải quan tâm tới việc diệt ốc bươu vàng khơng diệt trước cấy lúa cần sau đêm ruộng lại trắng trơn chưa cấy làm tốn nhiều công cấy, lúa giống, công gieo mạ, làm chậm thời vụ ảnh hưởng đến suất sản lượng nơng sản Cịn phun thuốc diệt ốc trước cấy cấy phải cúi mặt hít thở thuốc diệt ốc từ sáng đến trưa từ trưa đến tối, chân tay tiếp xúc với thuốc diệt ốc gây ung thư da Đây đường để đưa chất độc vào thể mà biết phải làm Bên cạnh thuốc diệt ốc cịn hủy diệt hết sinh vật có hại đồng ruộng dùng ốc để làm thức ăn cho vật nuôi, người sử dụng làm thức ăn vơ nguy hiểm Đã có trường hợp bị tử vong người tình trạng nguy kịch (ở tỉnh Long An) ăn phải ốc bươu vàng bị nhiễm thuốc sát trùng chưa chết ăn phải bị ngộ độc (nguồn tin từ báo sức khỏe) Hình ảnh người dân diệt ốc bươu vàng xã Sơn Thủy Mặt khác sử dụng thuốc trừ ốc bươu vàng nhiều tiền sào thông thường phải sử dụng tới 2-3 gói/ lần phun có phải phun phun lại tới 2-3 lần Sau cấy xong lại lo đến vấn đề diệt trừ sâu bệnh hại vụ lúa phun khoảng từ 4-6 lần tùy theo thời tiết Mỗi lần phun sử dụng tới 3- loại thuốc khác với số tiền 40.000 đến 60.000/lần/ sào bắc Như vụ lúa phí cho thuốc trừ sâu khoảng vài trăm nghìn Cịn rau khơng Khơng phun sâu ăn hết vừa phun hơm trước, hôm sau rau lại mang bày bán thị trường Ngoài việc tốn tiền mua thuốc, gây độc hại cho người sinh vật khác lượng thuốc diệt ốc, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật thải môi trường làm ảnh hưởng lớn tới môi trường sống Theo thống kê từ năm 1985 trở trước nước năm sử dụng 6500 – 9000 thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật Trong năm gần số lượng ngày tăng năm sử dụng từ 70.000 – 100.000 thuốc trừ sâu, trừ ốc bươu vàng gây tác hại vô lớn đến sức khỏe người đặc biệt số bệnh nguy hiểm ung thư ngày cao người trực tiếp sử dụng thuốc trừ sâu không cách, người tiêu dùng ăn phải thực phẩm tồn dư thuốc trừ sâu mức cho phép Hình ảnh vỏ thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh mơi trường bị ảnh hưởng lớn tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật không quy định như: ô nhiễm nguồn nước, khơng khí, rác thải từ vỏ thuốc trừ sâu làm vệ sinh môi trường, lẫn vào đất hàng trăm năm không phân hủy làm cho trồng không hút chất dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến xuất nông sản Tất vấn đề làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người an sinh xã hội Hiện có nhiều biện pháp để diệt trừ sinh vật có hại nơng nghiệp như: biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp luân canh, biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp canh tác Mỗi biện pháp có ưu, nhược điểm riêng chưa đem lại hiệu kinh tế suất lao động Em băn khoăn tạo sản phẩm “ Thuốc trừ sâu thảo mộc” có hiệu sử dụng tốt hơn, an toàn sử dụng giá thành rẻ Em đem băn khoăn nói chuyện với bạn bè Các bạn nói hỏi thầy giáo em hỏi cô giáo dạy môn Sinh học, cô giáo dạy mơn Hóa học giáo dạy mơn Công nghệ Các thầy cô giáo cho em biết người ta tự làm thuốc trừ sâu sinh học từ số loại có độc để trùng có hại mà độc với sinh vật có lợi Từ chúng em tìm hiểu thông tin số loại có xoan xoan có chứa độc tố gây hại cho trùng có hại mà độc với sinh vật có lợi Và vơi bột hắc nồng, đắng dùng để phịng trị số bệnh nơng nghiệp nấm, diệt khuẩn tốt ngồi cịn có tác dụng đất khử chua, khử phèn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh vật khác Từ chúng em bắt đầu q trình nghiên cứu đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VƠI, ỚT”., sau pha chế thử nghiệm nhiều lần để diệt ốc bươu vàng ruộng lúa gia đình, ruộng lúa lân cận địa bàn xã, chúng em thấy có hiệu tốt Trong nhiều lần thử nghiệm em phun thử vào luống rau cải gia đình bị sâu tơ, sâu xanh phá hại em thấy sâu bị chết hàng loạt, em phát thuốc sâu thảo mộc cịn có khả trừ sâu Em tổng hợp làm hoàn thành đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VƠI, ỚT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ sống người bảo vệ môi trường sống xung quanh Với tiêu chí nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với thông điệp “chung tay bảo vệ sức khỏe người bảo vệ môi trường xanh” Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa khoa học: Sản phẩm chế biến đơn giản mang lại hiệu cao Nhờ việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc chiết xuất từ xoan, vôi bột ớt nên số lượng ốc bươu vàng sâu hại giảm đáng kể, chi phí phun thuốc sâu bệnh giảm vừa an toàn cho người sử dụng; vừa dễ làm, dễ sử dụng rẻ tiền Hơn sử dụng thuốc sâu thảo mộc không làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt phù hợp với vùng trồng lúa, rau an toàn Việc nghiên cứu nhằm tìm kiếm hoạt chất từ thiên nhiên để làm chế phẩm cho lĩnh vực bảo vệ thực vật, bảo đảm suất trồng mà không gây độc hại cho môi trường, gia súc sức khỏe người Việc dùng lồi thảo mộc có chứa chất độc làm thuốc trừ sâu vừa có tác dụng tiêu diệt sâu hại trồng vừa khắc phục mặt trái thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học gây nên Đây sở tạo sản phẩm nông sản an tồn cho người tiêu dùng, góp phần làm tăng giá trị loại nông sản thị trường nước phục vụ cho xuất Lá xoan thường người dân dùng làm thuốc để phòng diệt số loại trùng có hại mối mọt cách để vào chum, vại dự trữ thực phẩm khơ lúa, lạc, đỗ, vừng Điều cho thấy thành phần xoan có chứa độc tố gây hại cho trùng có hại mà độc với sinh vật có lợi Ngồi vơi bột có đặc tính hắc nồng, đắng dùng để phòng trị số bệnh nơng nghiệp nấm, diệt khuẩn tốt ngồi cịn có tác dụng đất khử chua, khử phèn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh vật khác Vì đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VƠI, ỚT” hình thành nhằm tạo sản phẩm trừ ốc bươu vàng, sâu bệnh hại, từ kết hợp số thảo mộc xoan, vôi, ớt Sản phẩm kỳ vọng đáp ứng phần thân thiện với mơi trường, góp phần nâng cao sức khỏe người dân giảm thiểu bớt tình hình nhiễm thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng nói chung Chúng em có hội NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn; tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần to lớn việc bảo vệ môi trường, tránh tác động xấu đến sức khỏe người, vật nuôi, môi trường sống Việc nghiên cứu thành công đề tài “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT” giúp cho chúng em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để tạo sản phẩm góp phần bảo vệ mơi trường, đem lại lợi ích cho cộng đồng Với tiêu chí nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với thông điệp “chung tay bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ sinh vật có lợi bảo vệ mơi trường xanh” Không gây cân sinh thái, giảm chi phí sản xuất, trồng trọt giúp tăng lợi nhuận cho nông dân, hạ giá thành sản phẩm thị trường Kết thu chế phẩm trừ sâu thảo dược có khả phịng chống sâu hại rau, hoa màu ốc bươu vàng lúa tốt, giá thành rẻ, công nghệ sản xuất đơn giản, khả ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng môi trường thấp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1.Mục tiêu chung Tìm hiểu ảnh hưởng thuốc trừ sâu hóa học tác động đến mơi trường sống, đất, nước Tình hình ốc bươu vàng phá hại lúa, sâu bệnh hại trồng từ tìm biện pháp khắc phục Nghiên cứu tạo sản phẩm “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VƠI, ỚT” có tác dụng trừ ốc bươu vàng loại sâu bệnh hại trồng, cung cấp thực phẩm rau xạch cho người dùng, bảo vệ môi trường sống Sản phẩm dễ chế biến, giá thành thấp đem lại hiệu cao 3.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu ốc bươu vàng loại sâu thường phá hoại rau xanh trồng nhà nông Nghiên cứu công dụng xoan; kết hợp với vôi bột, ớt ngâm với tạo thuốc trừ sâu thảo mộc Mục đích: Tạo sản phẩm “DIỆT TRỪ MỘT SỐ LỒI SINH VẬT CĨ HẠI TRONG NƠNG NGHIỆP BẰNG LÁ XOAN, VÔI, ỚT” đề tài cần đạt mục tiêu sau: Đề tài giúp ích cho sống? Giải vấn đề sức khỏe người, kinh tế, an toàn xã hội? Nghiên cứu chế tạo có đơn giản khơng, vật liệu kiếm khơng? Mục đích nghiên cứu chế tạo để làm gì? Đối tượng phục vụ ai? GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức, đưa giải pháp thực nghiệm dự đoán kết quả; Vận dụng kiến thức số mơn học có liên quan như: - Sách giáo khoa sinh học - Phần bảo vệ môi trường - Sách giáo khoa Hóa học - Phần số bazo quan trọng - Sách giáo khoa công nghệ - Phần bảo vệ môi trường số loại sâu bệnh hại - Trang web: http://www.caytrongvithuoc.com - Trang web: http://www.vienduoclieu.org.vn – Viện dược liệu Việt Nam - Trang web: http://www.baovethucvatcongdong.com - Trang web: http:/www.ocbuouvanghailua - Thông tin khoa học cơng nghệ phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, có liên quan trình nghiên cứu làm thành công sản phẩm Đề tài nghiên cứu mặt lý thuyết nhà trường Tiến hành thực nghiệm gia đình, ruộng lúa vườn rau gia đình Đề tài nghiên cứu dựa trình phát triển sinh vật có hại nơng nghiệp Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ tháng 04/2017 đến 10/2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu thành phần, đặc điểm, nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm dân gian xoan, vôi bột ớt Các phương pháp pha chế kết hợp với điều kiện đề phương pháp có tính khả thi để tiến hành thử nghiệm 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu công thức pha chế, khảo sát tiến hành làm thí nghiệm, ghi chép số liệu, so sánh, phân tích, tổng kết thành phương pháp 5.3 Phương pháp quan sát, so sánh: Quan sát, so sánh sản phẩm pha chế với loại sản phẩm sinh học khác có thị thường để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm sản phẩm 5.4 Phương pháp thực hành, thực nghiệm: Tiến hành pha chế để tạo sản phẩm thuốc sâu thảo dược có ngun liệu hồn tồn từ nhiên nhiên, rẻ tiền, an toàn cho sức khỏe người không gây ô nhiễm môi trường Thử nghiệm sản phẩm sau kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu chế tạo thành công trước tiên ta phải thực tốt công tác chuẩn bị Công việc chuẩn bị tốt hội thành công cao 6.1 Xác định rõ mục tiêu việc làm: Luôn đặt câu hỏi: Nghiên cứu nào, đâu? Việc yêu cầu ta phải tìm hiểu thơng tin từ tài liệu, từ thực tế, từ internet, từ thầy có chun môn.v.v Luôn bám sát câu hỏi mục tiêu đề Ý tưởng giúp ích cho sống? Giải vấn đề sức khỏe người, kinh tế, an toàn xã hội? Nghiên cứu, ứng dụng, có đơn giản khơng, vật liệu kiếm khơng? Mục đích nghiên cứu đề tài để làm gì? Đối tượng phục vụ ai? Xuất phát từ việc xác định rõ mục tiêu vậy, tiến hành bắt tay vào nghiên cứu tình hình sâu bệnh, ốc bươu vàng, mức độ nghiêm trọng tác hại sâu bệnh trồng, tác hại thuốc trừ sâu vỏ thuốc trừ sâu người mơi trường xung quanh 6.2 Tìm hiểu thực tế 6.2.1 Hiểm họa từ ốc bươu vàng ngày lớn Ốc bươu vàng sinh vật ngoại lai có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có tên khoa học Pomacea canaliculata Lamarck., nhập vào Philippines qua Đài Loan từ năm 1982 - 1984 sau lan tràn qua nước khác châu Á, có Việt Nam Trái với mong muốn ban đầu làm nguồn dinh dưỡng thực phẩm (protein) cho người, ốc bươu vàng trở thành đối tượng dịch hại nguy hiểm vùng sản xuất lúa nói riêng, trồng nói chung cần phải diệt trừ để bảo vệ mùa màng Nó sinh sản nhanh gây hại mạnh Ốc bươu vàng sống nước hay cạn nhờ có khe mang quan giống phổi Chúng sống nhiều tháng điều kiện khơ hạn cách đóng nắp vùi sâu đất, nên giai đoạn gọi khoảng thời gian ngủ ốc Khi gặp nước, cần đêm chúng hoạt động trở lại bình thường Đặc biệt, chúng tồn mơi trường nhiễm, thiếu oxy nhờ có ống thở Ốc bươu vàng sống nước nhiệt độ từ 32oC sống đất khô tháng điều kiện tự nhiên thiếu nước Trong điều kiện nước mặn 0,5 – 0,6%, ốc bươu vàng gây hại; độ mặn lên 0,8% ốc chết 100% vòng ngày Ở Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy ốc bươu vàng ăn khoảng 20 lồi thực vật, có lúa non, tảo, bèo, mọng nước chất hữu mục nát Hình ảnh ốc trưởng thành trứng ốc Ốc từ - tháng tuổi bắt đầu sinh sản Ốc bươu vàng bắt cặp từ 10 đến 18 giờ, ốc đẻ trứng - ngày sau vào chiều tối nhiều vào ban đêm vật thể phía mặt nước, cách mặt đất từ – 5cm trở lên Trứng có màu đỏ hồng đậm đẻ màu hồng nhạt gần nở, bám thành chùm nhánh cây, vật cứng Vòng đời ốc bươu vàng Ốc bươu vàng có tốc độ sinh sản nhanh Chúng đẻ trứng thành ổ, ổ khoảng 200 - 300 trứng khoảng Nếu điều kiện thích hợp, số lượng trứng lên tới 500 - 600 trứng/ổ Mỗi chu kỳ đẻ chúng gồm 10 12 ổ, nên số lượng lên tới khoảng 1.000 – 1.200 trứng/ tháng Sau – 15 ngày, trứng nở thành ốc non Giai đoạn ốc non phát triển từ 15 – 25 ngày, sau giai đoạn ốc lớn (44 – 59 ngày) Vịng đời ốc trung bình 60 ngày ốc bươu vàng sống đến - năm Ốc non nở, rơi xuống nước, lập lờ mặt nước, ngày sau vỏ cứng, lớn nhanh trở thành kẻ phàm ăn Giai đoạn phá hoại mạnh ốc đạt 10 - 40 mm Ốc bươu vàng thường cắn ngang lúa non hay chồi non từ sau gieo xạ lúa 30 ngày tuổi, hoạt động chủ yếu vào sáng sớm, chập tối ban đêm Đây giai đoạn thiệt hại nặng Trên ruộng lúa, dấu hiệu nhận thấy ốc bươu vàng gây hại là: - làm cho lá, thân lúa mặt nước lúa đứt ngang thân Khi ốc bươu vàng phát triển mật độ cao làm ruộng trắng, làm thiệt hại giống, phải cấy lại nhiều lần, ruộng lúa sinh trưởng khơng đồng khó khăn cho việc chăm sóc thu hoạch, ảnh hưởng đến suất lúa Các nghiên cứu cho thấy, ốc bươu vàng (2 - cm)/ m gây hại giai đoạn – 20 ngày sau cấy làm giảm 15 - 20% suất lúa Nếu mật độ - 10 ốc bươu vàng /m2 ruộng lúa cấy trắng sau ngày đêm Mật độ ốc bươu vàng vụ hè thu năm 2017 xã Sơn Thủy – huyện Thanh Thủy Theo nghiên cứu nhà khoa học, ốc bươu vàng phát triển mạnh phổ biến nước ta, tỉnh đồng Diện tích bị gây hại năm ốc bươu vàng khoảng 222.000 ha, có 1.000 bị hại nặng, 22.000 bị hại nặng Theo dự báo Viện Bảo vệ thực vật năm tới đây, ốc bươu vàng trở thành cư dân thích nghi cao, lâu dài hệ sinh thái lúa nước nước ta dịch hại khác Trong đó, số vùng thuộc tỉnh phía bắc, kể miền núi, ốc bươu vàng phát triển mạnh trước việc thay đổi phương thức canh tác ngày nhiều từ lúa cấy mạ già sang lúa cấy mạ non gieo thẳng, diện tích lúa lai Biện pháp che phủ nilon mùa rét thành công chống rét cho mạ vụ xuân, song thúc đẩy mạnh việc gieo cấy mạ ngày tuổi phía bắc điều kiện thuận lợi cho ốc bươu vàng phát triển gây hại Hiện nay, ốc bươu vàng đối tượng dịch hại nguy hiểm, khó phịng trừ Để diệt trừ ốc bươu vàng, biện pháp phổ biến nông dân sử dụng bắt tay, thu gom nghiền làm thức ăn cho cá Nhưng số lượng lớn, nên bà bắt không Một biện pháp khác sử dụng loại thuốc hố học, nhìn chung hiệu khơng cao, chi phí lại lớn, nguy hại đến mơi trường 6.2.2 Hiểm họa số loại sâu 6.2.2.1 Rệp: Sâu màu đen xanh có cánh hai lồi phổ biến loài rệp Chúng hút dinh dưỡng từ với số lượng lớn gây hại nghiêm trọng tới Trên sức sống kém, điều dẫn đến tử vong khơng xử lý Rệp mang vi rút bệnh từ khác 6.2.2.2 Sâu nhỏ: Trong điều kiện vụ xuân sâu thường phát sinh lứa Lứa phát sinh gây hại vào thời kỳ lúa đẻ nhánh, lứa phát sinh gây hại từ giai đoạn lúa đứng làm đòng, trỗ Đây lứa sâu thường có mật độ cao, hại địng gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất lúa đặc biệt thời tiết khí hậu nắng mưa xen kẽ 6.2.2.3 Sâu tơ: Là loài sâu hại loại rau thuộc họ cải su hào, bắp cải, cải xanh, súp lơ, vùng trồng rau khắp giới Vòng đời sâu tơ 20 – 40 ngày Trứng hình bầu dục màu vàng nhạt, sâu non màu xanh nhạt, sâu đẫy sức dài – 10mm, thường nằm mặt non bánh tẻ Khi động vào chúng nhả tơ buông xuống Nhộng màu vàng nhạt, dài – 6mm, bên ngồi kén có lớp tơ mỏng Ngài dài – 7mm Màu xám đen, thường nấp mặt Khi bị khua động bay đoạn ngắn lại nấp vào tán Sâu non lúc nhỏ gặm phía mặt thành lỗ, để lại lớp biểu bì mặt trên, đến tuổi thứ ăn thủng thành vùng nhỏ Sâu phá hại nặng không kịp thời phát 6.2.2.4 Sâu xanh: Loài sâu gây hại rau muống, cà, ớt, đậu đỗ Vòng đời 35 – 70 ngày (phụ thuộc vào nhiệt độ), thời gian sâu non 15 – 22 ngày Sâu non đẫy sức dài 36 – 45mm, màu từ xanh nhạt đến nâu vàng, hồng nâu xám tùy theo tuổi thức ăn Nhộng màu cánh gián nằm lớp đất sâu – 3cm Ngài màu nâu vàng Trứng hình bán cầu, màu ngọc trai Sâu đục vào nụ hay non, ăn rỗng bên làm nụ rụng Sâu phát sinh phá hoại quanh năm, nặng vào mùa xuân đầu hè Trên thực tế việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học làm nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí), làm cân sinh học Ngoài ra, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật loại nông sản tiêu thụ hàng ngày, nguy đe dọa sức khỏe người trước mắt lâu dài Vì vậy, việc dùng lồi xoan, vơi bột ớt làm thuốc trừ sâu vừa có tác dụng tiêu diệt sâu hại trồng vừa khắc phục mặt trái thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học gây nên Đây sở tạo sản phẩm nông sản an tồn cho người tiêu dùng, góp phần làm tăng giá trị loại nông sản thị trường nước phục vụ cho xuất 6.3 Nghiên cứu ưu điểm thuốc trừ sâu sinh học: Thuốc trừ sâu sinh học có ưu điểm bật khơng độc với người môi trường Các loại chế phẩm vi sinh vật dùng trừ sâu dầu thực vật không độc với người vi sinh vật có ích 10 Do khơng độc với người có tốc độ phân hủy nhanh tự nhiên nên thuốc sinh học để lại dư lượng độc nơng sản có thời gian cách ly ngắn nên thích hợp dụng cho nơng sản yêu cầu có độ xạch cao loại rau Để có nơng sản xạch an tồn biện pháp hữu hiệu quan trọng sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Các yếu tố sinh học trừ sâu vi sinh vật thực vật thường có sẵn phổ biến lục nơi, nguồn khai thác dễ dàng vô tận Cùng với chế phẩm sản xuất theo quy mơ cơng nghiệp, người ta dùng phương pháp chế biến thô sơ để sử dụng Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái (không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thối hóa đất) Có thể khống chế lúc nhiều loại bệnh cho loại trồng (như: sâu ăn lá, rệp, bọ nhảy, ) Tiết kiệm chi phí Sản phẩm sinh học đơn giản, dễ làm, dễ sử dụng Thời gian cách ly ngắn (có thể dùng rau, củ, quả, sau phun) 6.4 Tìm hiểu thành phần có xoan, xoan, vôi bột ớt để làm sở để nghiên cứu Hình ảnh nguyên vật liệu dùng đề tài *Thành phần hóa học xoan Vỏ thân vỏ rễ chứa alcaloid azaridin (margosin), sterol tanin Lá có alcaloid paraisin, flavonoid rutin Hạt chứa dầu gồm acid stearic, palmitic, oleic linoleic (Theo vienduoclieu.org.vn – Viện Dược liệu Việt Nam) Tiến hành tìm hiểu chúng em thấy xoan thường người dân dùng để làm thuốc để phòng diệt số loại trùng có hại mối mọt cách 11 để vào chum, vại dự trữ thực phẩm khô lúa, lạc, đỗ, vừng Điều cho thấy thành phần xoan có chứa độc tố gây hại cho trùng có hại mà độc với sinh vật có lợi VD1: Dùng xoan để diệt trùng mỏ neo trùng bánh cho cá tốt: lấy cành xoan bó thành bó ngâm lồng nuôi cá bị bệnh trùng mỏ neo, trùng bánh xe, ngâm cá ni phía đầu nguồn nước với lượng 150200kg xoan/1.000 m2 ao có mức nước 1,5 - 2m 20-25kg xoan/lồng cá m2 VD2: Để phòng bệnh dich cúm gia cầm trại gà huyện Thanh Thủy người ta áp dụng biện pháp đốt bồ kết xoan kết hợp với việc rắc vôi bột khu chăn nuôi để khử trùng chuồng trại chăn nuôi hiệu không ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi Tiến hành nghiên cứu, quan sát ngửi mùi em thấy xoan có mùi nồng, hắc, cay nói chung khó ngửi Khi theo dõi lồi động vật nhỏ sống xung quanh (như nhện, kiến ), không thấy động vật nhỏ sống quanh lấy xoan làm thức ăn nhận định xoan có chứa độc tố dùng làm thuốc trừ sâu Trong thực tế trồng sắn lấy củ gốc xoan sắn đắng Độc tính xoan Ở nước ta, biết xoan mang chất độc Tuy vậy, độc tính này, chất độc khác, có ích biết dùng liều lượng biết hướng vào mục tiêu Người ta có báo cáo chất vanillic acid tác dụng chữa giun, sán.(theo thông tin khoa học công nghệ) Như vậy, thành phần xoan có tác dụng chống khuẩn mà khơng độc hại cho người Nhưng quan trọng hoạt chất xoan, diệt trừ sâu bọ Ngồi melianoniol, chiết từ lá, ảnh hưởng đến việc ăn uống sâu bắp cải, phần chiết từ ức chế sinh trưởng ngăn chặn biến thái ấu trùng sâu Ngoài ra, dầu hột xoan chứa đựng meliantriol, có lẽ chất thuốc cần yếu cho nước trồng lúa nước ta diệt sâu đục lúa số 12 loại sâu khác Thuốc trừ sâu chiết xuất từ xoan có khả bảo vệ lúa Riêng genudin, chiết xuất từ gỗ thân cây, tác dụng hiệu lên sâu ăn lúa Heliothis zea Spodoptera frugiperda Bột hột xoan dùng để bảo vệ lúa mì chống sâu Dùng nước chiết, người ta đạt chất khử nấm, chống sâu thuốc Một văn sáng chế Trung Quốc cho trộn 65-75% chất độc xoan với nicotin stemonin để làm thuốc bảo vệ rau cỏ, cam đoan khơng độc cho người gia súc Nói chung, ngồi azadirachtin, dầu hột xoan chứa đựng meliantriol (4), có lẽ chất thuốc cần yếu cho nước trồng lúa nước ta diệt sâu đục lúa Tryporyza incertulas sâu Sogatella furcifera, Nilaparvata lugens.(theo thơng tin khoa học cơng nghệ) * Tìm hiểu thành phần Vôi bột: Khi nghiên cứu vôi bột cho thấy đặc tính vơi hắc, nồng đắng có tác dụng phịng trừ trùng nấm bệnh cho trồng nên dùng để phịng trị số bệnh nơng nghiệp nấm, diệt khuẩn tốt ngồi cịn có tác dụng đất khử chua, khử phèn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh vật khác sống nước Thành phần hóa học vơi Vơi bột có thành phần Canxi oxit – CaO Khi rắc xuống ruộng Canxi oxit tác dụng với nước tạo Canxi hidroxitCa(OH)2 theo phương trình hóa học: CaO + H2O -> Ca(OH)2 bazơ VD: Trong nuôi trồng thủy sản người chăn nuôi người ta thường dùng vôi bột để khử trùng tiêu độc ao ni chuồng ni Cơng việc có tác dụng diệt trừ số vi sinh vật có hại mà không ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh trưởng phát triển vật ni Bên cạnh vị đắng vôi thành phần bazơ làm ảnh hưởng trực tiếp đến trình lấy thức ăn ốc bươu vàng số lồi sâu bệnh *Tìm hiểu thành phần ớt Theo ý kiến nhà chuyên mơn đa số ớt có vị cay, nồng mạnh từ hỗn hợp alkaloid hoạt tính capsaicin, capsanthin capsorubin Ớt có chứa hàm lượng a-xít có tác động đến phận thể mắt, da loài sâu bọ hại trồng Nhờ vào đặc tính chiết xuất thảo mộc chế biến với nồng độ phù hợp xua đuổi, tiêu diệt số loài sâu bọ Từ nghiên cứu chúng em chọn xoan, ớt vôi bột để nghiên cứu đề tài Với loại cỏ có sẵn tự nhiên, chúng em nghiên cứu chế tạo thành công loại chế phẩm để diệt trừ số sinh vật nông nghiệp Loại chế phẩm thuốc thảo mộc với công dụng diệt trừ ốc bươu vàng số loài sâu hại lúa hoa màu sâu lá, rệp, sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ Với ưu việt nhanh, hiệu cao mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người, tới môi trường sinh có ích vật khác Một sản phẩm thân thiện với môi trường người mang lại hiệu kinh tế cao 6.5 Thực nghiệm 6.5.1 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu 13 6.5.1.1 Dụng cụ: Máy xay, xô chậu, khay, kẹp gắp 6.5.1.2 Vật liệu a Chuẩn bị nguyên vật liệu: STT Tên vật liệu Lá xoan Vôi Ớt Nước Số lượng 500 g 1000 g 100g Ghi 6.5.1.3 Qui trình thực Tìm hiểu thực tế Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ Thu thập thông tin Nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật có hại nơng nghiệp thành phần hóa học vơi, ớt xoan Ứng dụng nơng thực tế ngiệp Thí nghiệm Kết luận Những điểm đề tài Diệt trừ số lồi sinh vật có hại nơng nghiệp thảo mộc hiệu xoan, vơi bột ớt Có ưu điểm trội rẻ, dễ làm, dễ kiếm, dễ sử dụng mạng lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường Không gây độc hại cho người sử dụng, sinh vật có lợi sống đồng ruộng, không gây ô nhiễm môi trường II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả: Sản phẩm thuốc diệt số lồi sâu bệnh từ xoan, vơi bột ớt thử nghiệm đạt mục tiêu đề ra: Dùng hỗn hợp nguyên liệu (lá xoan, vôi) trừ ốc bươu vàng Dùng hỗn hợp nguyên liệu (lá xoan, ớt) phòng sâu bệnh hại trồng 14 Kết kiểm chứng không gây ô nhiễm môi trường: Trong q trình sử dụng khơng tạo chất độc hại cho mơi trường người, sản phẩm tận dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật 1.1 Diệt ốc bươu vàng ruộng Do miệng ốc bươu vàng có chứa chất nhầy (axit glyconic) Chất có tác dụng làm nhũn thức ăn để ốc đưa vào thể tiêu hóa dễ dàng * Phương pháp chế biến: Chúng ta thu hoạch xoan, băm nhỏ khoảng 710cm * Cơ chế làm chết: Khi Ốc bươu vàng bị nhiễm vôi Vôi tác dụng với nước tạo thành bazơ Bazơ tác dụng với chất nhầy làm cho chất nhầy trung hòa khả làm nhũn thức ăn tê cứng lưỡi ốc, sau xoan băm nhỏ rắc ruộng (rắc tập trung nơi trũng nước để đỡ tốn xoan) để độc tố xoan ngấm dần vào thể ốc Chế phẩm có tác dụng tiếp xúc phá hủy chất nhầy làm ốc bị nước chết sau 2-3 Giữ nước - ngày cho ốc chết hết, sau tháo nước cạn tiến hành xạ lúa bình thường * Liều dùng: với liều lượng kg-10kg xoan tươi (1kg xoan khô) 10-37 kg vôi bột/sào bắc xử lý trước cấy 2-3 ngày, diệt 80% ốc ruộng Vôi bột rắc mặt ruộng vừa có tác dụng diệt ốc, diệt sâu bệnh, vừa có tác dụng khử chua Còn xoan rắc tập trung vào khu vực nhiều nước, nhiều ốc có hiệu * Cách sử dụng: + Sử dụng trước cấy: Nếu ruộng nhiều ốc, vụ Đông Xuân, ta cần xử lý sớm chế phẩm xoan vôi Sau làm đất lần cuối, để lắng bùn, giữ mức nước - 10 cm; rải xoan băm nhỏ ruộng kết hợp với vôi bột trước cấy từ 2-3 ngày + Sử dụng sau cấy: Rải vôi sau cấy theo rãnh xung quanh mép bờ Sau cấy - ngày: bơm nước để rải phân đợt tiến hành phun hỗn hợp xoan, vôi (đối với xoan phải ngâm, lọc lấy nước) dùng bình phun Lưu ý rải thuốc mực nước ruộng phải đạt mức - cm phải giữ mực nước khoảng - ngày + Sử dụng thấy có ốc ruộng Nếu phun cho lúa: Thì ta ngâm 1kg xoan khơ (5kgh xoan tươi)/10l nước 2-3 sau vị nát, lọc lấy nước Pha thêm 10l nước vôi (1kg vơi bột hịa tan 10 l nước) phun kèm theo 0.1% xà phịng để tăng độ dính bám sau ngày xẽ có hiệu 15 Tạo rãnh để dụ ốc Hình ảnh ốc chết sau sử dụng xoan + vôi Nếu diệt ốc ở ao, làm chuồng vị trí sau dụ ốc đến cách quây chuồng thả số thức ăn mà ốc thích ăn đu đủ, khoai lang, xơ mít, cành (đây thực vật ốc bươu vàng thích ăn) sau rắc vơi bột xoan để diệt Khi dụ ốc đến việc thu hoạch xác ốc đơn giản nhiều Đây vật cứng, nhọn, sắc cần thu gom cẩn thận để tránh giẫm vào chân nguy hiểm * Lưu ý: - Khi rắc xoan vôi xuống ruộng để nước săm mặt ruộng tránh làm nhạt nước vôi nước xoan 2-3 ngày Khi muốn lấy nước vào ruộng tháo nước phải có lưới chắn ốc chổ tháo, tránh để ốc theo dòng nước từ mương máng vào ruộng - Khi rắc vôi Sử dụng loại vơi: Có loại vơi dùng để sử dụng: bột đá vôi (CaCO3), vôi nung (CaO) vơi tơi (Ca(OH)2 , tùy theo tình trạng suy thoái cụ thể loại đất tác dụng loại vôi mà sử dụng cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao 16 Đúng lượng cho loại đất: Trước rắc vôi nên kiểm tra độ pH ruộng để sử dụng liều lượng cho hợp lí Lượng vơi cần sử dụng cho loại đất cần vào yếu tố sau đây: tùy thuộc vào độ chua đất (độ pH) Đất bị chua nhiều cần rắc nhiều vơi, đất chua rắc vơi Đất sét rắc nhiều vơi, đất cát khơng nên rắc q nhiều vơi làm ức chế hấp thụ số dưỡng chất khác Tùy thuộc vào lượng chất hữu đất: đất nhiều hữu rắc nhiều vơi, ngược lại đất hữu nên rắc lượng Với đất sét, nhiều chất hữu cơ: độ pH từ 3,5-4,5 cần rắc vôi/ha; pH từ 4,6-5,5 rắc vôi/ha; pH từ 5,6-6,5 rắc 0,5 vơi/ha, Với đất cát, chất hữu cơ: độ pH từ 3,5 đến 4,5 rắc < vôi/ha; pH từ 4,6-5,5, rắc < 0,5 vôi/ha; pH từ 5,6-6,5, rắc < 250 kg vôi/ha; 1.2 Diệt số sâu bệnh Đối với rau * Phương pháp chế biến: Dùng biện pháp thủ công: Ngâm lấy nước: Sau thu hái phận xoan có chứa độc tố cần rửa xạch, thái nhỏ ngâm nước xạch (thau, xô, chậu ) sau đậy kín lại Thời gian ngâm thơng thường từ 2-3 Trong lúc ngâm đảo mạnh tay để chất độc thoát tan vào nước Ngâm xong lọc lấy nước để dùng Lá xoan khô ngâm ngày nước với tỷ lệ kg khơ (5kg xoan tươi)/10 lít nước Sau ngâm để thời gian vị nát lọc lấy nước Khi sử dụng phun kèm theo 100g ớt tươi xay nhỏ lọc lấy nước ngày sau xẽ có hiệu Bột xoan: lấy xoan chín phơi khơ nghiền nhỏ thành dạng bột Khi sử dụng thêm 100g ớt tươi xay nhỏ lọc lấy nước Ép lấy nước: Thu hái xong rửa xạch phận cây, thái nhỏ, ngâm vào nước từ - 10 phút sau xay nát ép lấy nước * Tác dụng: Diệt số loại sâu lá, rệp, sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ * Cơ chế làm chết: Ớt có tác dụng trực tiếp đến da mắt sâu sau độc tố xoan ngấm dần vào thể sâu qua da tiêu diệt *Phương pháp sử dụng Đối với rau: Khi phun nước chiết suất từ 1kg bột xoan khô (5kg xoan tươi) ngâm lọc lấy nước ta kết hợp với lượng ớt tươi (100g/ 10 lít) xay nhỏ lọc lấy nước Đối với lúa: ta ngâm kg khô (5kg xoan tươi)/10 lít nước 2-3 sau vị nát, lọc lấy nước pha thêm 10l nước vôi (1kg vôi bột hòa tan 10l nước) phun kèm 0.1% xà phòng để tăng độ dính bám ngày sau xẽ có hiệu Mức trung bình thuốc diệt 60-70% sâu pha thêm hóa chất trừ sâu hiệu tiêu diệt tăng lên 80-90% Ba ngày sau phun thuốc phát huy tối đa hiệu diệt sâu * HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 17 - Hạn sử dụng từ tháng đến tháng kể từ ngày ngâm ( Nắp đậy phải kín, để bình ngâm bóng râm) - Tùy theo đối tượng sâu hại loại trồng cụ thể mà ta sử dụng nồng độ đặc, loãng khác Khi pha chế sử dụng loại thuốc từ xoan, vôi bột ớt cho thêm xà phịng làm tăng độ bám dính thuốc - Nên phun vào buổi chiều sương tăng khả bám dính thuốc khơng bị bốc trời nắng to - Khi phun, để bảo vệ cho bạn không bị thuốc bay vào mắt để ý chiều gió phun xi theo chiều gió - Khi phun thuốc phải có bảo hộ lao động - Thời gian cách li: Vì xoan có chứa độc tố nên rau sử dụng sau phun từ 4-5 ngày * Kết sau thực đề tài (Đề tài thực sào bắc sào dùng thuốc bảo vệ thực vật sào dùng sản phẩm đề tài) Diệt số sinh vật có hại Diệt số sinh vật có hại thuốc bảo vệ thực vật thị xoan, vôi bột, ớt trường Đối tượng thử nghiệm Diện tích thử nghiệm tính sào Bắc Nguyên liệu Thành tiền Vôi 20kg 20 000đ Diệt ốc bươu vàng Lá xoan 0đ 10kg Vôi 1kg 000đ Diệt sâu bệnh hại lúa Lá xoan 0đ 5kg Diệt sâu bệnh hại ớt 10g rau (120 m2) 2000đ Tỉ lệ sâu Nguyên bị tiêu liệu diệt Khoảng 80% Khoảng 60-70% Khoảng 60-70% Thành tiền Tỉ lệ sâu bị tiêu diệt Thuốc 6-9 30 000 - Khoảng gói x 45 000đ 90% 5000đ Thuốc gói 10000đ x 30 000đ Thuốc gói 7000đ x 000đ Khoảng 80% Khoảng 80% Thảo luận: Sau nghiên cứu, tiến hành thực đề tài thử nghiệm thực tế, sản phẩm thuốc sâu sinh học đạt kết tốt Chúng em tổ chức thảo luận lấy ý kiến đánh giá thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trường bạn 18 học sinh có hứng thú khả nghiên cứu khoa học Chúng em nhận ý kiến đóng góp hộ gia đình sử dụng sản phẩm chúng em, người đánh giá sản phẩm sinh học chúng em sử dụng hiệu Tuy nhiên việc triển khai đề tài mức độ thử nghiệm quy mô nhỏ Sau nghiên cứu thử nghiệm đạt kết tốt em báo cáo kết nghiên cứu trước HĐKH cấp trường đề tài đánh giá đạt mục tiêu đề III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Hiện với ô nhiễm môi trường ngộ độc thực phẩm ngày cao nhiều ngun nhân khác Trong có ngun nhân khơng thể khơng nói tới lạm dụng, sử dụng không cách thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật, điều dẫn đến nhiều thực phẩm bán thị trường tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép Bên cạnh vỏ thuốc người dụng vứt bừa bãi khắp nơi gây ô nhiễm môi trường Việc chế tạo thuốc thảo mộc để diệt số loại sinh vật có hại nơng nghiệp phần giúp người dân giảm chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ngộ độc sử dụng thuốc sử dụng sản phẩm nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường thuốc, vỏ thuốc gây Góp phần nâng cao sức khỏe, đẩy lùi số bệnh thuốc bảo vệ thực vật gây Nhóm nghiên cứu khoa học trường THCS Sơn Thủy chế tạo thuốc thảo mộc để diệt trừ số sinh vật có hại nơng nghiệp với phương châm “ An toàn, dễ kiếm, dễ sử dụng, có ứng dụng cao, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường hiệu kinh tế” Sự thành công sản phẩm giảm đáng kể ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống, giảm chi phi khám chữa bệnh, giảm tải cho nghành y tế * Hướng phát triển Tạo chế phẩm sinh học diệt trừ số sinh vật có hại nơng nghiệp thân thiện với mơi trường Nhân rộng mơ hình sử dụng sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường sức khỏe người Kiến nghị Với kết đạt em mong đề tài kỹ thuật nhận quan tâm thầy cô nhà trường, Hội đồng ban giám khảo đóng góp ý kiến xây dựng đề tài chúng em hoàn thiện để sản phẩm sinh học sử dụng rộng rãi đời sống 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa sinh học - Phần bảo vệ mơi trường - Sách giáo khoa Hóa học - Phần số bazo quan trọng - Sách giáo khoa công nghệ - Phần bảo vệ môi trường số loại sâu bệnh hại - Trang web: http://www.caytrongvithuoc.com - Trang web: http://www.vienduoclieu.org.vn – Viện dược liệu Việt Nam - Trang web: http://www.baovethucvatcongdong.com - Trang web: http:/www.ocbuouvanghailua - Thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn 20

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w