1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định

47 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định góp phần hướng đến sử dụng động vật hai mảnh để giám sát ô nhiễm KLN ở khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung.

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG THANH HẢI

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SÓ LOAI DONG VAT HAI MANH VO DE GIAM SAT

Ô NHIEM KIM LOAI NANG TAI KHU VUC

CUA SONG KÔN VÀ ĐÀM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC

Da Nang — Nam 2013

Trang 2

BQ GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG THANH HẢI

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SÓ LOAI DONG VAT HAI MANH VO DE GIAM SAT

Ô NHIEM KIM LOAI NANG TAI KHU VỰC

CUA SONG KON VA DAM THI NAL, TINH BINH DINH

Chuyén nganh: Sinh thai hoc

MA s6: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN MINH

Da Nang — Nam 2013

Trang 3

LOL CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào

Trang 4

MUC LUC

1 Lý do chọn đê tài -©2222 5cczszzrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerr T

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Ý nghĩa của để tài

4 Cấu trúc của luận văn

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 GIAM SAT O NHIEM BANG SINH VAT CHi THI: CACH Tiếp CẬN VÀ Ý NGHĨA 1.1.1 Khái ni hb ww

m về giám sát ô nhiễm bằng sinh vật chỉ thị

1.1.2 Cách tiếp cận sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sát ô nhiễm

aus

1.1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng sinh vat chi thi dé giám sát ô nhiễm

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH

VO DE GIAM SAT O NHIEM KLN TREN THE GIGI VA VIET NAM 7

1.2.1 Trên thể giới

1.2.2 Việt Nam

13 TÔNG QUAN VẺ TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU I

1.3.1 Điều kiện tự nhiêt -

1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã - hội oes 16

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ‘COU

2.1 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - LT 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ——

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Trang 5

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu “

CHUONG 3: KET QUA VA BAN LUẬN, 222 -ccc- 23)

3.1 XÁC ĐỊNH LOÀI HAI MANH VO LAM CHI THI GIAM SÁT Ô

NHIEM G KHU VUC CUA SONG KON VA DAM THI NAIL, TINH

BÌNH ĐỊNH -

3.2 DANH GIA MUC DO O NHIEM KLN TRONG TRAM TICH 6

KHU VUC CUA SÔNG KÔN VÀ ĐÀM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH DINH 26

3.2.1 Hàm lượng thủy ngân (Hạ) 2. 2222r.treerereercee 27 3.2.2 Hàm lượng Cadimi (Cd)

3.2.3 Hàm lượng Chì (Pb)

3.2.4 Hàm lượng Crôm (Cr) " - 3.3 ĐÁNH GIA HAM LUGNG KLN TRONG MƠ CÁC LỒI ĐỘNG

Trang 6

3.5.3 Tương quan giữa hàm lượng Pb trong loài Ngao dầu (Meretrix

meretrix) và loài Hàu (Saccostrea sp ) và trầm tích 42 3.5.4 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) và loài Hàu (Saccostrea sp ) và trầm tích 43 KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 46 TAI LIEU THAM KHẢO 48

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Anova —_: Analysis of Variance (Phản (ích phương sai)

BSAF : Biota Sediment Accumulation Factor (Hé sé tich lity tram tich - sinh vat) cả : Cadimi Cr : Crôm Hg : Thủy ngân KLN : Kim loại nặng LSD : Least Significant Difference (Kiém tra sự lệch nhau có ý nghĩa nhỏ nhất)

MECs : Measured environmental concentrations (Gid tri néng dé) PNECs : Predicted no effect concentrations (Giá trị ngưỡng)

Pb : Chỉ

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Số hiệu bảng - Tên bảng Trang

3.1 [Kíehthước và khơi lượng lồi Hàu và loài Ngao đầu 24

3.2 | Hàm lượng KLN trong trầm tích 26

33 Hàm lượng KLN tích lũy trong loài Ngao dau (Meretrix 31

‘meretrix) va loai Hau (Saccostrea sp.)

34 Kết quả tính toán hệ số tích lũy KLN trâm tích sinh vật ở loài Meretrix meretrix va Saccostrea sp 37

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 11 | Vị trí địa lý tỉnh Bình Định 13

2.1 | Sơ đồ khu vực nghiên cứu 19

ao HY mẫu trầm tich bang gau SKU — 196 — B12 tai khu 7

vực nghiên cứu

3.1 |Hàu(Saccosrea sp.) 25

3.2 Ngao dau (Meretrix meretrix) 25

3.43 | Hàm lượng Hg trong trầm tích 27

3.4 | Hàm lượng Cd trong trâm tích 28

3.5 [Hàm lượng Pb trong trâm tích 29

3.6 | Ham luong Cr trong tram tich 30

ạz - | Hàm lượng Hạ tích lũy trong Todt Ngao daw (Meretrix | |

meretrix) va loài Hau (Saccostrea sp.)

Hàm lượng Cd tích lũy trong loài Ngao dau (Meretrix

38 meretrix) va Hau (Saccostrea sp.) 33

39 _ | Ham Tong Pb tích lây trong loài Ngao dâu (Meretrix |

meretrix) va Hau (Saccostrea sp.)

" Hàm lượng Cr tich lay trong loai Ngao dau (Mererrix 5s

meretrix) va Hau (Saccostrea sp.)

su | Tướng quan giữa hàm lượng Hạ trong trảm tích và loài |

Ngao dau (Meretrix meretrix)

342 | bons quan giữa hàm lượng Hạ trong trầm tích và loài 30 Hau (Saccostrea sp.)

Trang 10

Tương quan giữa hàm lượng Củ trong trầm tích và loài 3.13 › 40

Ngao dau (Meretrix meretrix)

314 | bons quan giữa hàm lượng Cả trong trim tich và Todi | Hau (Saccostrea sp.)

315 Tuong quan giữa hàm lượng Pb trong trâm tích và loài 4

Ngao dau (Meretrix meretrix)

316 Tương quan giữa him lugng Pb trong tram tich va loài bp

Hau (Saccostrea sp.)

317 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong trâm tích và loài 4

Ngao dau (Meretrix meretrix)

318 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong trâm tích và loài Hau (Saccostrea sp.) 44

Trang 11

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Kim loại nặng (KLN) được định nghĩa là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm` (Passow và cs 1961), ngoại trừ As là một á kim nhưng

được xếp vào nhóm KLN do cơ chế ảnh hưởng đến sinh vật gần giống KLN [20] Một số KLN là những nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thê sinh vật như Cu, Mn, Fe va Zn nhưng có thể gây độc cho sinh vật khi vượt quá nhu

cầu của cơ thể, một số KLN khác có độc tính cao nhu Hg, As, Cd, Pb, cé thé gây độc cho sinh vật ở hàm lượng rất thấp [2], [33], [39] Quá trình công

nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng, vấn đề ô nhiễm KLN và sức khỏe con người

ngày càng được quan tâm bởi vì chúng có khả năng tích tụ, rất khó phân hủy,

có thể gây ngộ độc trực tiếp hay gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn, ảnh hưởng

lâu dai đến sức khỏe con người và đời sống sinh vat [18] Vì vậy, việc giám

sát KLN trong môi trường có một vai trò quan trọng dé có thể đưa ra giải

pháp quản lý, xử lý phù hợp

Ngoài phương pháp truyền thống lý hóa đã được sử dụng rộng rãi để

giám sát KLN thì gần đây, sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sát sinh học KLN đã được nhiều nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên cứu đặc biệt ở các loài hai mảnh vỏ Các sinh vật chỉ thị hai mảnh vỏ sẽ cho thấy được cái nhìn toàn điện về các tác động của ô nhiễm đến hệ sinh thái qua thời gian, phản ánh được tình trạng ô nhiễm môi trường (Rainbow và cs., 2001), xác

định sự có mặt của KLN ngay khi chúng ở dạng vết, đồng thời với tần suất

thu mẫu thấp dẫn đến chỉ phí thực hiện sẽ thấp hơn so với phương pháp khác

[6], [18]

Trang 12

Thị Vinh (2005), Nguyễn Văn Khánh Những nghiên cứu này bước đầu đã cho những kết quả tích cực của việc giám sát ô nhiễm KLN ở khu vực cửa sông ven biển [3], [4] Với mục đích đánh giá ô nhiễm KLN và tạo cơ sở dữ

liệu về động vật hai mảnh vỏ có khả năng giám sát KLN, góp phần phát triển phương pháp chỉ thị sinh học tại Việt Nam và miền Trung, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh võ để

giám sát ô nhiễm KLN tai khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình

Định” là rất cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tỗng quát

Góp phần hướng đến sử dụng động vật hai mảnh dé giám sát ô nhiễm

KLN ở khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm một số KLN tại khu vực cửa sông,

Kôn và đầm Thị Nại dựa trên đặc điểm trầm tích và động vật hai mảnh vỏ

~ Xây dựng được cơ sở dữ liệu về động vật hai mảnh vỏ giám sát KLN 3 Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa lý luận

Đề tài góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học đẻ đề xuất phương pháp

giám sát ô nhiễm KLN bằng các loài động vật hai mảnh vỏ cho các vùng cửa sông ven biển tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung

Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu góp phần đánh giá hiện trạng tích lũy KLN trong trầm tích

và một số loài động vật hai mảnh vỏ, đồng thời đánh giá khả năng giám sát ô

nhiễm KLN vùng cửa sông K6n, dam Thi Nai, tinh Binh Dinh Đây là nguồn

Trang 13

4 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc thành ba chương như sau:

Chương I Tổng quan tài

Khái quát về chỉ thị sinh học và nghiên cứu sử dụng động vật hai mảnh vỏ chỉ thị kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam, khái quát điều kiện tự

nhiên kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Nêu lên đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm động vật hai mảnh vỏ

và các KLN Hg, Cd, Pb và Cr, thời gian và địa điểm nghiên cứu

Các phương pháp chính để giải quyết mục tiêu của đề tài

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Phân tích, đánh giá hàm lượng KLN trong trằm tích và trong loài Ngao

dầu và Hàu tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Phân

tích mối quan hệ giữa sự tích lũy KLN trong trầm tích và trong loài Ngao dầu

Trang 14

1.1.2 Cách tiếp cận sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sat 6 nhiém

Tắt cả cơ thể sống đều chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện vật lý và hóa

học trong môi trường xung quanh Trên cơ sở những hiểu biết về tác động của các yếu tố vật lý, hóa học lên những cơ thể sống đề có thể xác định không chỉ sự có mặt mà còn các mức của nhiều chất trong môi trường Những sinh vật

bị các chất ô nhiễm hoặc các chất tự nhiên có mặt nhiều trong môi trường tác

động và thông qua các biểu hiện của chúng sẽ chỉ thị cho bản chất và mức độ gây ô nhiễm [6] Những thay đổi này có thể được nhận diện qua một số biểu

hiện như:

- Những thay đổi về thành phần loài hoặc các nhóm ưu thế trong quan

xã sinh vật

- Những thay đổi về đa dạng loài trong quần xã

~ Ti lệ chết trong quân thể gia tăng, đặc biệt ở giai đoạn non mẫn cảm như trứng và ấu trùng

~ Thay đổi sinh lý và tập tính trong các cá thẻ

- Những khiếm khuyết về hình thái và tế bào trong các cá thể

~ Sự tích lũy dần các chất gây ô nhiễm hoặc sự trao đổi chất của trong các mô của những cá thể

Những sinh vật sử dụng để giám sát chất lượng môi trường được gọi là những sinh vật chỉ thị Sinh vật chỉ thị là sinh vật chứa đựng những thông tin phản ánh chất lượng của môi trường (hoặc 1 phần của môi trường) (Zhou và cs., 2008) [22] Sinh vật chỉ thị có thể được chia thành hai nhóm: nhóm các loài cảm ứng (nhạy cảm) và nhóm các loài có khả năng chống chịu với chất ô nhiễm (sinh vật tích tụ) [6]

Sinh vật cảm ứng là những sinh vật chỉ thị có thể tiếp tục hiện diện trong môi trường ô nhiễm, thích ứng, phù hợp với tính chất của sinh vật chỉ thị song

Trang 15

sinh vật chỉ thị không chỉ có tính chất chất chỉ thị cho môi trường thích ứng

mà có khả năng tích lũy cao các chất ô nhiễm nào đó trong cơ thể chúng với

hàm lượng cao hơn nhiều lần so với môi trường bên ngoài Bằng phương pháp phân tích hóa sinh hữu cơ mô cơ thê của chúng đề phát hiện, đánh giá các chất ô nhiễm dễ dàng hơn so với phương pháp phân tích thủy hóa [6]

Không phải tắt cả sinh vật đều có khả năng làm chỉ thị mà chỉ có một

ít các loài sinh vật có khả năng đáp ứng các tiêu chí của sinh vật chỉ thị 'Việc lựa chọn các sinh vật chỉ thị cần phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí khác nhau, theo Phillips va Rainbow (1994), Connell va cs (1999) dé là [17]:

~_ Dễ định loại

~ _ Tích lũy chất ô nhiễm mà khơng gây chết ~_ Ít vận động để đại diện cho khu vực giám sát

~_ Phong phú tại khu vực nghiên cứu

~_ Có giá trị kinh tế

~_ Có đời sống đủ dài để theo dõi

- Dé dang lay mẫu, khỏe để có thể sống trong điều kiện thí nghiệm và

cung cấp đủ lượng mô cho các phân tích

~_ Tổn tại mối tương quan đơn giản giữa chất ô nhiễm trong sinh vật chỉ

thị và trong môi trường

1.13 Ý nghĩa của việc sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sát ô nhiễm

Nghiên cứu về các tác động là nguyên nhân phát triển các phương pháp

giám sát sinh học đề quan trắc chất lượng môi trường mà đôi khi có thể thay

thế các phương pháp hóa học đắt tiền Phương pháp giám sát sinh học có thể

tạo ra những ưu việt đáng kể so với phương pháp hóa học Quan trắc hóa học

không cho phép chúng ta đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm đến cá thé, quản

Trang 16

lấy mẫu, tần suất thu mẫu cao có thể gây tốn kém hơn so với phương pháp

sinh học [6], [L7]

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp sử dụng sinh vật chỉ thị đó là

không cho biết chính xác nhân tố và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Sự phản ứng của sinh vật đối với chất ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào các nhân tố

sinh thái chứ không chỉ phụ thuộc vào nồng độ và chủng loại của chất ô

nhiễm, vì vậy mối quan hệ giữa sự tích lũy chất ô nhiễm và hàm lượng có trong môi trường cần được đánh giá để xem xét và lựa chọn những đối tượng phù hợp để có thể trở thành 1 công cụ chỉ thị hiệu quả (Perera, 2004) [37]

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH

VO DE GIAM SAT Ô NHIEM KLN TREN THE GIOI VA VIET NAM

1.2.1 Trên thế giới

Việc sử dụng đối tượng hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm KLN được

nghiên cứu và ứng dụng tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt tại các nước

phát triển thuộc Châu Âu, Bắc Mỹ Nó thể hiện ưu điểm rất lớn trong việc

đánh giá diễn biến của chất ô nhiễm và sự di chuyên của chất ô nhiễm trong

lưới thức ăn tại các khu vực cửa sông, ven biển (A R Melwani, 201 1) [34]

Những nghiên cứu đầu tiên về giám sát KLN sử dụng loài hai mảnh vỏ

và đạt nhiều thành tựu

đáng kể Tại Mỹ, kết quả nghiên cứu của Graham (1972), Wyland (1975) và Girvin va cs (1975) [21] tai vinh San Francisco va Young va cs (1976) [34] đều được thực hiện chủ yếu ở vùng cửa sông, ven bié

tại biển nam Carlifornia đã cung cấp thêm những dẫn liệu hết sức có ý nghĩa

về khả năng chỉ thị sinh học của các loài động vật hai mảnh vỏ đối với các

nguyên tố phóng xạ, kim loại nặng và các chất hữu cơ có gốc CI Tại vùng

biển Bergen (Na Uy) từ năm 1996 — 2003, loài Vẹm xanh được nghiên cứu về khả năng tích ly Hg, Pb, Zn, hay tại Hà Lan từ 1985 - 2005 loài Vẹm xanh

Trang 17

12

giáp Quảng Ngãi, phía Nam giáp Phú Yên, Phía Tây giáp Gia Lai và phía

Đông giáp biển Đông (hình 7.7) Hệ thống đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc

~ Nam di qua dia phan tinh Binh Dinh dai 148 km với I1 ga trong đó có ga lớn là Diêu Trì và nhánh rẽ từ Diêu Trì đi từ thành phố Quy Nhơn dài 10,3

km, cùng với Quốc lộ 19 lên các tỉnh khu vực Tây Nguyên và cảng biển nước

sâu Quy Nhơn - Nhơn Hội tạo thành huyết mạch cho sự phát triển kinh tế - xã

hội của khu vực cũng như tiểu vùng sông Mê Kông bởi trục đường hành lang Đông- Tây: Quy Nhơn - Kon Tum - Aptopo - Bắc Xế - Ubon Rat Cha Tha Ni,

trục hành lang này có chiều đài khoảng 770 km; mặt khác từ Quy Nhơn lên

Quốc lộ 19 đến Kon Tum và theo đường 14 rẽ về phía Nam đến Stung O

Trang 18

13

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH Tỉnh Bình Định

TINH QUANG NGAI

‘QUANG NGA! PROVINCE

te

5

TINK PHU Yew

Trang 19

14 b Đặc điểm địa hình

Giống như hầu hết các tỉnh miền Trung, địa hình tỉnh Bình Định có xu hướng nghiêng từ Tây sang Đông, độ cao trung bình so với mặt biển là 700

m Bề mặt địa hình thường có dạng núi cao xen lẫn thung lũng, đồng bằng lòng chảo và đầm phá ven biển Địa hình đồi núi chiếm 2/3 diện tích toàn

mm khí hậu,

tỉnh, trong đó có nhiều dãy núi chạy dài ra biển kết hợp với đặc

thủy văn - động lực khác nhau đã tạo nên các đầm phá ven biển bao gồm các

đầm phá lớn như đầm Trà Ô, Khánh [11]

e Đặc điễm khí hậu

m Nước Ngọt, đầm Thị Nại và phá Công

Bình Định mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 2009 là 26,2 — 27,3°C Tổng lượng mưa cả năm 2009 phd từ 1780,3 — 2452,3 mm, phân bố theo mùa rõ rệt Mùa mưa (từ tháng 9 đến

tháng 12) tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm, lại trùng với mùa bão nên

thường xuyên gây ra bão, lụt (hàng năm trong đoạn bờ biển từ Quảng Nam -

Da Ning đến Khánh Hòa, trung bình có 1,04 cơn bão đồ bộ vào Tần suất xuất

hiện bão lớn nhất từ tháng 9 — 11) Mùa khô kéo dài gây nên hạn hán ở nhiều nơi Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.000 — 1.080 mm, chiếm 50 —

55% tổng lượng mưa Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79 - 83%

11), 112)

Với nền nhiệt độ cao đều trong năm, độ ẩm và lượng mưa lớn thuận lợi

cho Bình Định đa dạng hóa cây trồng, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây

trồng Tuy nhiên với lượng mưa phân bố không đều, hàng năm thường hay có

bão nên có ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông — lâm - thủy sản

4 Đặc điểm thủy văn

Do đặc điểm địa hình chuyển tiếp từ Tây sang Đông, bị chia cắt bởi

Trang 20

15

ngắn, dốc và khá đa dạng với mật độ sông suối khá cao Tỉnh Bình Dinh có

các sông lớn đáng kể là: sông Hà Thanh, sông Kôn, sông La Tỉnh và sông Lại

Giang Ngồi các sơng đáng kể nói trên, còn lại là hệ thống các suối nhỏ chẳng chịt thường chỉ có nước chảy về mùa lũ

Hệ thống sông Kôn là hệ thống sông lớn nhất của tỉnh, có diện tích lưu vực 2.980 km”, dai 171 km Bắt nguồn từ miền núi phía Tây huyện Hoài Ân

và An Lão có độ cao từ 600 - 700 m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Qua các vùng Hoài Ân, An Lão, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn và có rất nhiều phụ lưu như sông Kôn, sông Phú Phong, sông Đập Đá [1 1]

e Đặc điểm hải văn

Vùng biển Bình Định chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều không đều, hàng tháng số ngày nhật triều chiếm từ 18 - 22 ngày Mỗi tháng có 2 kỳ triều cường vào đầu tháng và giữa tháng âm lịch, biên độ thủy triều đạt từ 1 - 2 m

Trong thời kỳ nước kém, biên độ thủy triều khá nhỏ khoảng 0,3 - 0,5 m Thời

gian triều dâng dài hơn thời gian triều rút Nói chung tính chất trên đã ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành và phát triển hệ sinh thái vùng triều và

các khu hệ sinh vật ven bờ [12]

Dòng chảy khu vực ven bờ sự chỉ phối của hệ thống dòng chảy

biển Đông hình thành trong trường gió mùa Đông Bắc và Tây Nam Trong

thời kỳ gió mùa Đông Bắc, dòng chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam áp

sát bờ Do tác dụng của gió mùa Đơng Bắc, dịng tồn phần của hải lưu gió

hướng thẳng vào bờ gây nên hiện tượng nước dâng dọc bờ Theo tính chất của

môi trường liên tục hình thành các khu vực nước chìm (nước ở ting mat

chuyên động xuống tầng sâu) Việc xuất hiện các vùng nước chìm gây nên sự

nghèo nàn về thức ăn và sinh vật ít phát triển trong thời kỳ nói trên Trong thời

kỳ gió mùa Tây Nam, dòng toàn phẩn hải lưu gió đi từ bờ ra khơi Kết quả

Trang 21

21

Hinh 2.2 Ly mdu trim tich bằng gàu SKU ~ 196 ~ B12 tại khu vực nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

Mẫu động vật được giải đông, rửa sạch tiến hành xác định kích thước,

khối lượng bằng phương pháp cân đo thông thường và được định loại tại viện

Hai Duong hoc Nha Trang

'Vô cơ hóa 5 gam mô cơ tươi của động vật và 1 gam trầm tích đã được

xử lý bằng dung dịch HNO; + HC của hãng Merck (Đức) với tỉ lệ 1:3

Xác định hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hạ trong mẫu động vật và trằm tích

Trang 22

22

phòng thí nghiệm, phân tích môi trường khu vực II, Đài Khí tượng Thủy Văn khu vực Trung Trung Bộ

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

S

liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê và vẽ biểu đồ bằng phần mềm MS Excel Phân tích tương quan bằng phần mềm Origin 6.0

Các giá trị sử dụng trong phân tích tương quan được chuyển dạng theo

Trang 23

23

CHƯƠNG 3

KẾT QUÁ VÀ BÀN LUẬN

3.1 XÁC ĐỊNH LOÀI HAI MẢNH VỎ LÀM CHÍ THỊ GIÁM SÁT Ô

NHIỄM Ở KHU VỰC CỬA SÔNG KÔN VÀ ĐÀM THỊ NẠI, TỈNH

BÌNH ĐỊNH

Các loài hai mảnh vỏ là một cấu thành quan trọng của hệ sinh vật đáy

sống tĩnh, phân bồ rộng, có đời sống dài, việc lấy mẫu tương đối dễ dàng và

khả năng tích lũy cao các KLN, ít nhất là xấp xỉ hàm lượng trong môi trường

mà không có biểu hiện gây hại cho chúng (Simkiss và Taylor 1981) [38] Vi vậy, loài hai mảnh vỏ thường được sử dụng làm sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm KLN trong môi trường cửa sông ven biển Để đánh giá khả năng tích

lũy KLN ở loài hai mảnh vỏ, đề tài tiến hành khảo sát va thu mẫu vào hai đợt vào tháng 08/2012 và tháng 03/2013, tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị

Nai dé tuyén chọn một số loài phù hợp Các loài hai mảnh vỏ được bảo quan

và chuyển đi định loại tại Viện Hải Dương học Nha Trang

Kết quả thành phần loài hai mảnh vỏ tại khu vực cửa sông Kôn và đầm

Thị Nại xuất hiện § lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ chính bao gồm: Hàu (Saccostrea sp.), Hén (Corbicula subsulcata), Chip chip (Paphia undulate), Vem xanh (Perna viridis), Ngao dau (Meretrix meretrix), Digp quat (Chlamys nobilis), Sò lông (Anadara suberenata) và Sò huyết (Anadara granosa)

Loai Hau (Saccostrea sp.) va Ngao dầu (Meretrix meretrix) nói riêng

và động vật hai mảnh vỏ nói chung có khả năng tích tụ những chất độc hại,

trong đó có kim loại nặng Tuy nhiên, ở cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, chỉ có

loai Hau (Saccostrea sp.) va Ngao dầu (Meretrix meretrix) phân bố đồng đều

tại các điểm thu mẫu, số lượng mẫu đảm bảo phục vụ nghiên cứu Do đó, đề

tài tập trung nghiên cứu khả năng giám sát ô nhiễm kim loại nặng ở loài Hàu

Trang 24

31

và Cr tích lũy trong hai loai Ngao dau (Meretrix meretrix) va Hau (Saccostrea

sp.) đề tài so sánh kết quả phân tích Hg, Cd, Pb với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn ô nhiễm KLN trong thực phẩm (QCVN 8-1:2011/BYT) và Cr

được so sánh với hướng dẫn an toàn thực phẩm của Hồng Kông (food safety guidelines in Hong Kong)

Bảng 3.3 Hàm lượng KLN tích lũy trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) và loài Hàu (Saccostrea sp.) Hàm lượng KLN (mg/kg) Khu vực Thờigian Hg cả Pb Cr Nghiên cứu (n=3) (n=3) (n=3) (n=3) 08/2012 0212003 1093048 1702012 032+0,05 Khu vue | 03/2013 0,19+0,03 1,29+0,23 1,6240,51 025+0,11 08/2012 0,25+0,06 2,20+0,72 1892047 028+0,05 Khu vực 2 03/2013 0122002 1,3740,05 1,93+0,04 0.33+0,02 08/2012 0,222004 2,4440,15 1,50+0/50 0.34+0,07 Khu vực 3 03/2013 0,1740,05 1,48+0,13 1/92+0/10 028+0,03 Giới hạn cho phép 05 2 15 1 Ghỉ chủ:

* OCVN 8-1:2011/BYT, ™ food safety guidelines in Hong Kong Khu vực 1 và khu vực 2 loài Meretrix meretrix

Trang 25

32 3.3.1 Hàm lượng thủy ngân (Hg) 0,35 0,30 C—Meretix : 0,25 meretrix dgt 1 2 a Meretrix $0.20 meretrix dgt 2 Bos ¬ sọ 0,10 = ae sp 2 0.05 —ccvx 000 ,

Khu vực 1 Khu vực2 Khu vực 3

Hình 3.7 Hàm lượng Hg tích lũy trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) và loài Hàu (Saccostrea sp.)

Kết quả ở bảng 3.3 và hình 3.7 cho thấy, sự tích lũy Hg có sự tương

đồng giữa hai loài Meretrix meretrix và Saccostrea sp và đều nằm trong giới

hạn cho phép cia QCVN 8-1:2011/BYT Ham lượng Hg dao động từ 0,12+0,02 — 0,25+0,06 mg/kg, cao nhất tại khu vực 2 đợt 1 Sự tích lũy Hạ ở hai loai dot 1 cao hon dot 2 Sy tich liy Hg 6 loai Meretrix meretrix c6 xu

hướng thấp hơn loài Saccostrea sp

Hàm lượng Hg trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Khánh (2010) tại khu vực Cửa Đại (Hội An) ở hai loài Ngao dầu

(Meretrix meretrix L.) va Hén (Corbieula sp.) [30], kết quả nghiên cứu này cho thấy sự tích lũy Hg không chênh lệch đáng kể giữa hai loài và dao động

tir 0,04+0,03 — 0,12+0,04 mg/kg 6 loài Ngao dầu và từ 0,036 + 0,030 — 0,112

Trang 26

33 3.3.2 Hàm lượng Cadimi (Cd) aa SMeretrix 3 meretrix dgt 1 2s 4 me Meretrix 3 meretrix dgt 2 =? tEESiccostrea sọ, Bhs oa 3 mm Saccostrea sp l đợt2 0,5 —qcvN 0 Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Hình 3.8 Hàm lượng Cả tích lity trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) và Hầu (Saccostrea sp.)

Kết quả ở phân tích Cd ở bảng 3.3 và hình 3.8 cho thấy, hàm lượng Cd có xu hướng tăng dần từ khu vực 1 đến khu vực 3, cao nhất ở loài Saccostrea

sp tại khu vực 3 đợt I và hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép, riêng tại

khu vực 2 (Meretrix mererrix) và khu vực 3 (Saceostrea sp.) đợt 1 đã vượt QCVN 8-1:2011/BYT 1,1 và 1,22 lần Hàm lượng Cd đợt 2 thấp hơn đợt 1 Như vậy, khu vực gần cửa sông Kôn và gần cầu Thị Nại đã bắt đầu có dấu

hiệu ô nhiễm Cd

Sự tích lũy Cd ở hai loài hai mảnh vỏ tại khu vực cửa sông Kôn, đầm

Thị Nại giảm dần từ từ khu vực cảng Quy Nhơn vào cửa sông Kôn có thể liên quan đến hàm lượng Cd_ giảm theo chiều tương tự trong trầm tích

So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Kim Phương (2007) tại Cần Thạnh (Cần Giờ) [10], Phạm Thị Hồng Hà (2009) trên

tượng Ngao dầu

(Meretrix meretrix L.) tại vùng cửa sông Hàn và cửa sông Cu Đê tại Đà Nẵng

[3] cho kết quả lần lượt là 0,065 - 0,190 mg/kg, 0,17 + 0,05 mg/kg và 0,13+0,04 mg/kg thấp hơn nhiều so với nghiên cứu này Kết quả nghiên cứu

Trang 27

34

gigas Th tại Vũng Thùng, Đà Nẵng (hàm lượng Cd dao động từ 0,52+0,09 - 1,93+0,08 mg/kg)

3.3.3 Hàm lượng Chì (Pb)

Qua bảng 3.3 và hình 3.9 cho thấy, hàm lượng Pb trong loài Ä#ererrix meretrix va Saccostrea sp cao hơn QCVN 8-1:2011/BYT tir 1,08 va 1,28 lan, hàm lượng Pb ở khu vực 2 cao hơn so với 2 khu vực còn lại Hàm lượng Pb

đợt 2 cao hơn đợt 1 ở khu vực 2 (Meretrix meretrix) và khu vuc 3 (Saccostrea sp.), đối với khu vực | (Meretrix meretrix) thi thap hon 25 20 (SMeretrix meretrix] = dot 1 21,5 | Meretrix meretrix| 2 đợt2 TT I=ESiccosrea sp 2} đợt! ‘mmm Saccostrea sp 0,5 I—ocvn dotl 0.0 1

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3

Hình 3.9 Hàm lượng Pb tích lũy trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) và Hau (Saccostrea sp.)

So sánh với nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hà (2009) trên đối tượng Ngao dau (Meretrix meretrix L.) tại vùng cửa sông Hàn và cửa sông Cu Đê,

Đà Nẵng cho kết quả lần lượt là 1,59+0,31 mg/kg và 1,25+0,24 mg/kg, thap

Trang 28

37

Bang 3.4 Két qua tinh todn hé s6 tich lity KLN tram tích sinh vật ở loài

Meretrix meretrix va Saccostrea sp Hệ số tích lũy trâm tích sinh vật Loài Hg ca Pb Cr Meretrix meretrix 045 042 012 0,52 Saccostrea sp 051 0,48 0,09 0,53

Kết quả tính toán từ bảng 3.4 cho thấy, BSAF khác nhau giữa các KLN

Hg, Cd, Pb va Cr 6 ca loai_Meretrix meretrix va Saccostrea sp đao động từ 0,09 — 0,53, trong đó BSAF của Cr cao nhất và BSAF của Pb là thấp nhất

BSAF của Pb thấp do mức độ tích lũy của Pb trong mô của động vật tháp hơn nhiều lần trong trầm tích, đối với các KLN khác do hàm lượng trong trằm tích và trong mô động vật là chênh lệch không nhiều nên dẫn đến BSAF cao, đều

này có khả năng do khả năng hấp thụ Pb không cao hay do khả năng đào thải

Pb của động vật tốt hơn KLN khác

Dựa vào kết quả tính toán BSAF có thể sắp xếp sự tích lũy KLN ở loài Meretrix meretrix va Saccostrea sp theo thứ tự giảm dan Cr > Hg > Cd > Pb

Một số kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả ghi nhận khả năng tích lũy

các KLN khác nhau là khác nhau ở từng loài Kết quả nghiên cứu của Devagi

Kanakaraju (2008) ở loài trai Solen regularis thì BSAF sắp xếp như sau: Cr >

Fe > Mn > Cd > Cu [28] Kết quả nghiên cứu của Jasim Mohammed Salman (2011) tại sông Euphrates (Iraq) ở loài Trai Psewdodonipsis euphratieus cho

két qua BSAF Cd > Fe> Zn > Mn > Cu > Cr > Pb [25] Nghiên cứu của

Obirikorang Kawasi Adu (2010) 6 loai Galatea paradoxa cho két qua BSAF

Trang 29

38

3.5 TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG KLN TRONG LOAI NGAO

DẦU (MERETRIX MERETRIX) VÀ HÀU (S4CCOSTREA SP.) VA

TRONG TRÀM TÍCH

Hàm lượng KLN trong môi trường có sự ảnh hưởng lớn đến sự tích lũy

trong cơ thẻ của sinh vật, chúng xâm nhập vào cơ thể sinh vật chủ yếu thông

qua con đường sinh học như hô hấp và tiêu hóa Bởi mỗi loài có đặc tính

sinh học, cơ chế hấp thu và đào thải khác nhau nên sự phản ứng của các sinh

vật dưới sự tác động của sự xâm nhập kim loại nặng là khác nhau Bên cạnh

đó, khả năng tích lũy KLN của các loài nhuyễn thể còn phụ thuộc vào các yếu

tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, pH, Eh, Ec, DO, kích thước hạt trầm

tích Kết quả của nhiều nghiên cứu khẳng định, sự tích lũy kim loại nặng trong cơ thể động vật hai mảnh có quan hệ tuyến tính với hàm lượng KLN trong môi trường Vì vây, xác định mối tương quan giữa hàm lưvợng KLN trong trầm tích với hàm lượng KLN trong cơ thể động vật là một bước quan trọng nhằm đánh giá khả năng phản ánh chất lượng môi trường của các loài

hai mảnh vỏ

Nhằm đánh giá khả năng sử dụng loài Aeretrix meretrix và Saccostrea

sp chỉ thị ô nhiễm KLN Hạ, Cd, Pb và Cr tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại

ài tiến hành phân tích tương quan giữa hàm lượng Hạ, Cd, Pb va Cr trong trầm tích và trong các loài hai mảnh vỏ Các giá trị sử dụng trong phân tích tương quan được chuyển dạng theo x` = logyo(x+5)

3.5.1Tương quan giữa hàm lượng Hg trong loài Ngao dầu (Meretriv meretrix) và loài Hàu (Saccostrea sp.) và trầm tích

Đối với Ngao dầu sự tích lũy Hg tương quan thuận với ham long Hg

trong tram tích tuy nhiên chỉ ở mức “tương quan yếu” có hệ số tương quan r =

Trang 30

39 0756 |r =0.142, p = 0.715 y= 0,33% + 0,52 n= Khodng tin cay 98% 0750 Teg trong ẩm ich + é G08 0710 0708 0714 0716 0719 0730.0723 0724 0726 La(Hg trong Ngao dâu x5)

Hình 3.11 Tương quan giữa hàm lượng Hạ trong trằm tích và loài Ngao dầu (Meretrix meretrix)

Trang 31

40

So sánh với nghiên cứu của Jose Usero (2005) ở loài Nghêu

(Chamelea gallinar) tại bờ biên phía Bắc Tây Ban Nha thuộc Đại Tây Duong

cho thấy hàm lượng Hg trong loài Nghêu tương quan chặt chẽ với Hg trong

trầm tích với hệ số tương quan r = 0,85 (p < 0,01) [26] Như vậy, loài Ngao dầu trong nghiên cứu này tương quan thấp hơn nghiên cứu của Joseˆ Usero

nhưng ở loài Hàu thì cao hơn Nghiên cứu của Nguyên Văn Khánh (2010)

trên đối tượng Ngao dầu và Hến tại Cửa Đại (Hội An) [30] cho kết quả tương, quan thấp ở cả hai loài, thấp hơn loài Hàu trong nghiên cứu này, tương đương (loài Hến) và cao hơn (Ngao dầu) so với Ngao dầu trong nghiên cứu này, hệ

số tương quan tương ứng r= 0,31 (p> 0,05) và r= 0,14 (p> 0.05)

3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng Cd trong loài Ngao dầu (Meretrix meretrix) va loai Hau (Saccostrea sp.) và trầm tích

Ở loài Ngao dâu, sự tích lũy Cd có mối quan hệ chặt chẽ với hàm lượng Cả trong trầm tích với kết quả phân tích tương quan ở mức “tương quan chặt” có hệ số tương quan r = 0,82 (p < 0,05) (hinh 3.13) L4( Cd trong tm tch +)

La(Cd trong Naa du + 5)

Hình 3.13 Tương quan giữa hàm lượng Cả trong trằm tích và loài

Trang 32

4I

Còn đối với loài Hàu, sự tích lũy Cd trong mô có quan hệ chặt chẽ với

hàm lượng Cả trong trầm tích, kết quả phân tích tương quan chỉ ra sự tương

quan này ở mức “ tương quan rất chặt” với hệ số tương quan r = 0,97 (p < 0,05) (hình 3.14) (Cd trong trim tich +5)

sáo 02 one sào D3 La(Ca trong loal Haus §)

Hình 3.14 Tương quan giữa hàm lượng Cả trong trằm tích và loài Hàu

(Saccostrea sp.)

Như vậy, đối với Cd ở cả hai loài đều có khả năng phản ánh tốt sự ô nhiễm Cd trong môi trường Đối với loài Ngao dầu, khả năng sử dụng chỉ thị

Cd là cao hon so voi Hg

So sánh với kết quả nghiên cứu của Jose” Usero (2005) ở loài Nghêu

(Chamelea gallinar) tại bờ biển phía Bắc Tây Ban Nha thuộc Dai Tay Duong cho thấy hàm lượng Cd trong loài Nghêu tương quan thấp với Cd trong trầm tích với hệ số tương quan r = 0,11 (p > 0,05) [26], thấp hơn trong nghiên cứu

này Nghiên cứu của L Rojas de Astudillio và es (2005) [19] tại vịnh Paria

cũng đã trình bày mối quan hệ giữa hàm lượng Cd trong mơ các lồi Vẹm

Trang 33

42

3.53 Tương quan giữa hàm lượng Pb trong loài Ngao dầu

(Meretriv meretrix) và loài Hau (Saccostrea sp ) va tram tich

Kết quả phân tích tương quan (hình 3 5) cho thấy, hàm lượng Pb trong Ngao dầu và trong trầm tích tương quan thuận với nhau ở mức “tương quan chặt”, hệ số tương quan r = 0,74 (p < 0,05) LạPb trang Trầm tích + 5)

Lab trong Ngao dâu + 8)

Hình 3.15 Tương quan giữa hàm lượng Pb trong trằm tích và loài Ngao dâu

(Meretrix meretrix)

Ở loài Hàu, sự tương quan này cũng ở mức tương quan thuận nhưng ở

mức “tương quan vừa” với hệ số tương quan r= 0,57 (p > 0,05) (hình 3.16) § Lt trove trim th +5) § § §

Lath trong Hau +)

Hình 3.16 Tương quan giữa hàm lượng Pb trong trằm tích và loài Hàu

Trang 34

43

Kết quả trên cho thấy, ở loài Ngao dầu khả năng phản ánh Pb trong môi trường tốt hơn loài Hàu

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Khánh (2010) [5] ở loài Hến (Corbicula sp.) và Hàu sông (Østrea rivularis G.) tại khu vực cửa sông Cu Đê, Đà Nẵng

chỉ ra sự tương quan giữa Pb trong trài

tích và động vật ở mức “tương quan

tương đối chặt” và “tương quan chặt” Đối với loài Hến, sự tương quan tương

tự như loài Ngao dầu và loài Hàu sông thì tương tự với loài Hàu trong nghiên cứu này Một số nghiên cứu của các tác giả ở nước ngoài cũng ghi nhận sự

tương quan giữa Pb trong động vật và trằm tích, nghiên cứu của L Rojas de

Astudillio va cs (2005) [19] tai vịnh Paria trên đối tượng Vẹm xanh (Perna

viridis) va loai Hau (Crassostrea spp.) cho két qua tương quan thấp ở cả hai

loài với hệ số tương quan r lần lượt là 0,23 và 0,13 với p < 0,05 hay nghiên cứu của Joseˆ Usero (2005) [26] ở loài Nghêu (Chamelea gallinar) và loài

Donax trunculus tại bờ biên phía Bắc Tây Ban Nha thuộc Đại Tây Dương cho sự tương quan ở mức khá cao ở cả hai loài với hệ số tương quan lần lượt

là 0,69 và 0,72 (p < 0,05) tương đương với nghiên cứu của chúng tôi

3.5.4 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong loài Ngao dầu

(Meretrix meretrix) vai loai Hau (Saccostrea sp.) va trim tich

Kết quả phân tích tương quan cho thấy, sự tích lũy Cr ở loài Ngao dầu

Trang 35

—¬ p= o.tay,p = 0-8 «few hosing tin cy 98% orm 0mm om | orm | orm oro

Lanse trong Nao din + 8)

Hình 3.17 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong trằm tích và loài Ngao dâu

(Meretrix meretrix)

Đối với loài Hàu, sự tương quan thê hiện cao hơn so với loài Ngao dầu

với mức “tương quan chặt”, hệ số tương quan giữa Cr trong trầm tích và loài Hàu là 0,74 (p > 0,05) (hình 3.18) om am 3 Fon Ea on mm ofa” are ane 0m 0 S76 07% as rong Ha +5) Hình 3.18 Tương quan giữa hàm lượng Cr trong trằm tích và loài Hàu (Saccostrea sp.)

Trang 36

45

vật và trầm tích nhưng ở mức trung bình với hệ số tương quan lần lượt là -

0,41 va - 0,52 (p > 0,05), kết quả nghiên cứu của Joseˆ Usero (2005) [26] ở

loài Nghêu (Chamelea gallinar) và loài Donax truneulus tại bờ biển phía Bắc

Tây Ban Nha thuộc Đại Tây Dương cho sự tương quan tương tự với hệ số

Trang 37

46 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ KẾT LU 1 Tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại xuất hiện 8 loài nhuyễn

thé hai mảnh vỏ chính bao gồm: Hàu (Saccostrea sp.), Hến (Corbicula subsulcata), Chip chip (Paphia undulate), Vem xanh (Perna viridis), Ngao dau (Meretrix meretrix), Digp quat (Chlamys nobilis), Sd long (Anadara suberenara) và Sò huyết (Anadara granosa) Loài Hàu (Saccostrea sp.) và

Ngao dau (Meretrix meretrix) được sử dụng để đánh giá sự tích lũy KLN do

đặc điểm phân bó rộng, số lượng mẫu đảm bảo đề nghiên cứu

2 Chất lượng môi trường trầm tích tại khu vực cửa sông Kôn và đầm

Thị Nại chưa bị ô nhiễm KLN, chỉ có Cd trong đợt 1 là có cao hơn giới hạn

cho phép 1,09 và 1,18 lần Các KLN còn lại bao gồm Hg, Pb và Cr đều thấp

hơn QCVN 43/2012/BTNMT

3 Ham lượng Hg và Cr tích lũy trong động vật đều thấp hon QCVN 8- 1:2011/BYT (Hg) và hướng dẫn an toàn thực phẩm của Hồng Kông (Cr), đối

với Cd hàm lượng ở loài Ngao dầu (khu vực 2) và Hàu (khu vực 3) vào đợt 1 đã vượt QCVN 8-1:2011/BYT 1,1 và 1,22 lần Đối với Pb, mặc dù hàm lượng

trong tram tích rất thấp so với QCVN nhưng hàm lượng lượng tích lũy trong

động vật đều cao hơn QCVN 8-1:2011/BYT 1,08 va 1,28 lin, hàm lượng Pb

cao nhất được ghi nhận ở loài Ngao dầu Sự tích lũy KLN có sự khác biệt

giữa hai loài và đối với riêng từng KLN nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê

Trang 38

47

KIEN NGHI

Sự tích lũy Cd và Pb ở hai loài Ngao dầu và Hàu vượt tiêu chuẩn cho phép, đây là sự cảnh báo cho việc sử dụng chúng làm thực phẩm

Loài Ngao dầu va Hau có khả năng sử dụng đề chỉ thị ô nhiễm KLN Hg, Cd, Pb và Cr tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, cần tiếp tục

nghiên cứu khả tích lũy các KLN khác trên hai đối tượng này

Để tạo dẫn liệu tốt hơn về khả năng chỉ thị ô nhiễm KLN của loài Ngao

dầu và Hàu tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, cần nghiên cứu thêm

Trang 39

48

TAI LIEU THAM KHAO

Tiếng Việt

1 Nguyễn Thế Anh và Lê Trọng Lư (2002), Kỹ thuật nuôi Ngao, Nghêu, Sò

huyết & Trai ngọc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

2 Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, HCM

3 Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Quế (2009), "Nghiên

cứu tích lũy kim loại nặng chì (Pb) và cadimi (Cd) ở loài Sò lông

(Anadara subcrenata Lischke) và Ngao dau (Meretrix meretrix Linnaeus)

vùng cửa sông, TP Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học, số 3, tr 87 - 93

4 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), "Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) va chi (Pb) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở Thành Phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1 (30)

5 Nguyễn Văn Khánh và nnk (2010), "Hàm lượng As, Pb tích lũy trong lồi Hén va Hau sơng (Ostrea rivularis Gould, 1861) tại cửa sông Cu Đê, Thành phố Đà Nẵng" Tap chi Khoa hoc va Công nghệ biển, T.10, số 1, tr.27-35

6 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chi thi sinh học môi trưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Nguyễn Minh Khởi, Vũ Thu Anh, Phạm Quốc Hiệp (2007), "Đặc điểm địa

hóa môi trường tram tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai (Tinh Thừa Thiên Huế)", Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Số 1,

tr.33 -44

8 Phan Van Mach, Phan Ngọc Diệp, Lê Xuân Tuấn, Hiện trạng mói trường đâm Nại tỉnh Bình Thuận, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và

Trang 40

49

9 Lê Thị Mùi (2008), "Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể

hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,

Đại học Đà Nẵng, Số 4 (27), tr 49 - 54

10 Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Pham Ngọc Sơn (2007), "Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng As, Cd, Pb và Hạ từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ,

tập 45, số 5, tr 57-62

11 Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định Địa chí Bình Định: Thiên nhiên, dan cu va hanh chinh, http:/www.dostbinhdinh org vn/

12.Sở Tài Nguyên Môi trường Bình Định, 8áo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Định 5 năm 2006-2010, Bình Định

13.Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt (2009), "Phương pháp Von-Ampe

hòa tan Anot xác định Pb, Cd, Zn trong Vẹm xanh ở đầm Lăng Cô,

Thừa Thiên Huế", Tap chi Khoa hoc, Dai hoc Hué, sé 50, tr 155 - 163 14 UBND TP Da Nẵng và GEF/UNDP/IMO/PEMSEA (2004), Đánh giá

rủi ro Môi trường ban đâu thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng

15 Ủy hội sông Mê Công (2010), Phương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu vực Mê Công, NXB Nông nghiệp, HCM

Tiếng Anh

16 Abaychi and Mustafa (1998), "The Asiatic clam, Corbicula fluminea: An

indicator of trace metal pollution in the al — Arad River, Iraq", Environment pollution, 54(1), pp 109 ~ 122

17.Adu Obirikorang Kawasi (2010), An assessment of heavy metal

contamination of sediments and tissues of the clam Galatea paradoxa

Ngày đăng: 26/08/2022, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w