Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
182,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích nội dung phát triển phát triển ngôn ngữ trẻ độ tuổi MGB - tuổi Đề xuất biện pháp giáo dục mặt tâm lí trẻ giải thích biện pháp góc độ lí thuyết hoạt động học thuyết hành vi Giảng viên hướng dẫn: Ths Lại Thị Yến Ngọc Học phần: Tâm lý học giáo dục trẻ mầm non Họ tên sinh viên: Đinh Thị Thanh Thảo Mã sinh viên: 22010921 Lớp: GD5-N2 Khóa: QH-2022-S HÀ NỘI, Năm 2024 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI MGB - TUỔI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ: 1.1 Ngôn ngữ gì? 1.2 Hoạt động ngôn ngữ gì? CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ: 2.1 Ngôn ngữ phương tiện cho tồn tại, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội nhân loại (hay cộng đồng người): 2.2 Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp người với người xã hội: 2.3 Ngôn ngữ phương tiện để hoạt động trí tuệ, để tư duy: 2.4 Ngôn ngữ phương tiện điều khiển, điều chỉnh hành vi cải tổ chức tâm lý người Chính điều làm cho khác xa tâm lý vật: .4 CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ: .4 3.1 Ngơn ngữ nói: 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại: 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại: 3.2 Ngôn ngữ viết: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ MẪU GIÁO: .6 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI): 5.1 Sự phát triển vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp: 5.2 Sự phát triển chức ngôn ngữ: .8 5.2.1 Ngôn ngữ giao lưu: 5.2.2 Ngôn ngữ tư duy: VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: 6.1 Ngôn ngữ công cụ giao tiếp: 6.2 Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức: .10 6.3 Ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện: .10 II BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON VÀ GIẢI THÍCH CÁC BIỆN PHÁP ĐĨ DƯỚI GĨC ĐỘ LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC THUYẾT HÀNH VI 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn đến cô tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cho em Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô đồng hành hướng dẫn cho em học phần Cô tạo điều kiện, hội giúp đỡ hướng dẫn em làm tiểu luận Lời cảm ơn chân thành em chúc ln ln mạnh khỏe, bình an, vui vẻ, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy “Học phần Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non” môn học thú vị, vô bổ ích có tính thựctế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết, thực tế cho trình học tập làm việc sau Cuối cùng, với khối lượng kiến thức nhiều rộng, khả hiểu biết thân em lại có giới hạn cịn nhiều hạn chế Vì vậy, trìnhthực tiểu luận, cố gắng hết khả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong cô thông cảm nhận xét giúp em để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Thảo Đinh Thị Thanh Thảo LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, cấp học mầm non có những bước chuyển lớn nhằm góp phần đặt móng đào tạo người phát triển tồn diện, có đủ sức khoẻ, đủ trí tuệ, tài chủ nhân tương lai đất nước, lái tàu Việt Nam đại dương sánh vai cường quốc năm châu thoả lòng Bác mong ước. Mục tiêu giáo dục nầm non đào tạo giáo dục hệ trẻ phát triển tồn diện "Đức - trí - thể - mỹ", hay nói cách khác giáo dục trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, quan hệ tình cảm- xã hội, thẩm mỹ Để thực mục tiêu địi hỏi người giáo viên mầm non phải có lịng u nghề mến trẻ cách thực với lương tâm nghề nghiệp quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ lúc nơi. Cung cấp cho trẻ kiến thức, trang bị cho trẻ hành trang để trẻ vững bước phát triển giai đoạn Trường mầm non cũng chính là nơi đào tạo, giáo dục trẻ hình thành sở ban đầu nhân cách. Cơ giáo mầm non ln ví là người mẹ thứ hai, yêu thương, quý mến dạy dỗ trẻ điểm tựa vững cho trẻ ngày từ buổi học trẻ đến trường, lớp. Là giáo viên trải qua nhiều năm cơng tác, tơi ln tự nghiên cứu tìm tịi áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, hình thức đổi để nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ đạt lĩnh vực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Có ngơn ngữ trẻ dễ dàng tiếp thu trao đổi kiến thức mà truyền đạt Có ngơn ngữ phong phú trẻ dễ dàng bày tỏ, đưa suy nghĩ, mong muốn với người lớn bạn bè xung quanh Có ngơn ngữ khả giao tiếp trẻ phát triển lĩnh hội kiến thức từ môi trường sống thuận lợi Hay nói cách khác ngơn ngữ phương tiện để trẻ phát triển lĩnh vực khác Như Lênin viết: "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người" Cũng theo Usinxkin thì: "Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ" Ngôn ngữ có vai trị vơ quan trọng người, đặc trưng có xã hội lài người để phân biệt với loài động vật khác Ngôn ngữ sử dụng biện pháp tư hay cịn hiểu ngơn ngữ vỏ tư duy, phương thức biểu đạt, muốn cho người khác hiểu suy nghĩ nhu cầu mong muốn thân qua lời nói Chúng ta biết, ngôn ngữ nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp, từ hoạt động giao tiếp người Điều có nghĩa việc trẻ cần giao lưu, trao đổi với người xung quanh năm đầu đời vô quan trọng Nếu trẻ khơng thường xun nói chuyện, khơng thường xun giao lưu với người khác trẻ khơng có vốn từ ngữ, cách biểu đạt mong muốn thân lời nói mà hành động Chính nguyên nhân dẫn đến việc chậm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngơn ngữ có vai trị lớn phát triển trẻ Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức mơi trường xunh quanh. Nhờ có ngơn ngữ, trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày, giúp trẻ hình thành, phát triển phong phú biểu tượng giới xung quanh Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ hình thành phát triển tư Ngơn ngữ trẻ phát triển dần theo lứa tuổi trẻ, điều giúp trẻ khơng tìm hiểu tượng, vật gần gũi xung quanh, mà cịn tìm hiểu vật khơng xuất trước mắt trẻ, việc xảy khữ tương lai Trẻ hiểu lời giải thích, gợi ý người lớn, biết so sánh, khái quát hiểu chất vật tượng, hình thành khái niệm sơ đẳng Sự hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày rộng lớn Nhận thức trẻ rõ ràng, xác trí tuệ trẻ khơng ngừng phát triển Chính em chọn đề tài “Phân tích nội dung phát triển phát triển ngôn ngữ trẻ độ tuổi MGB - tuổi.Hãy đề xuất biện pháp giáo dục mặt tâm lí trẻ giải thích biện pháp góc độ lí thuyết hoạt động học thuyết hành vi.” CHƯƠNG I: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI MGB - TUỔI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ: Trong lịch sử phát triển lồi người ngơn ngữ hai yếu tố thúc đẩy người thoát khỏi giới động vật F.Ănghen viết: Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ Đó hai động lực chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn làm cho óc dần dần chuyển thành óc người Trong phát triển trẻ với yếu tố hoạt động, ngôn ngữ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tâm lý, nhân cách trẻ 1.1 Ngôn ngữ gì? Ngơn ngữ khái niệm dùng để chỉ hệ thống ký hiệu ngữ âm có ý nghĩa chung cộng đồng người có quy tắc phát âm, ngữ nghĩa ngữ pháp định để thống sử dụng cộng đồng người Ta thường hay gọi hệ thống ký hiệu tiếng nói (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga ) Các ký hiệu ngữ âm có tính chất hai mặt: Mặt nội dung mặt ý nghĩa Thí dụ ta dùng từ "cốc" để chỉ cốc cụ thể với hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu, phương thức sử dụng phù hợp với đặc điểm (là mặt nội dung từ "cốc") Mặt khác, từ "cốc" tồn với ý nghĩa danh từ có tính khái qt trừu tượng cao, đặc trưng cho tất đồ vật có dấu hiệu chức tương tự 1.2 Hoạt động ngơn ngữ gì? Hoạt động ngơn ngữ q trình người sử dụng thứ tiếng nói (ngơn ngữ), để truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội để thiết lập nên mối quan hệ giao lưu hay ngẫm nghĩ Như hoạt động ngôn ngữ ngôn ngữ hai khái niệm khác biệt nhau, không tách rời nhau, ngôn ngữ công cụ, phương tiện hoạt động ngôn ngữ Nên ngôn ngữ tiếng nói chung cho cộng đồng người (một sắc tộc, tộc, dân tộc ) Hoạt động ngôn ngữ tiếng nói riêng người, mang tính chất riêng người, phản ánh đặc điểm giải phẫu sinh lý đăc điểm tâm lý người nói Ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, cịn hoạt động ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu đặc điểm hoạt động ngôn ngữ người điều kiện khác (ở người, lứa tuổi, tình cụ thể) CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ: 2.1 Ngơn ngữ phương tiện cho tồn tại, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội nhân loại (hay cộng đồng người): Một phần lớn kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người được ghi lại nhờ ngơn ngữ Khơng có hoạt động ngơn ngữ trẻ em khơng lĩnh hội được văn hóa, tức khơng thể nên người được 2.2 Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp người với người xã hội: Hoạt động giao tiếp tiến hành cử chỉ nét mặt, điệu Nhưng nhiều hết, có hiệu hết vẫn ngơn ngữ Ngôn ngữ cho phép người thể tinh tế, phong phú điều cần truyền đạt tiếp thu, tư tưởng tình cảm giao tiếp với 2.3 Ngôn ngữ phương tiện để hoạt động trí tuệ, để tư duy: Khi suy xét việc ta tự đặt cho câu hỏi, đặt giả thiết, suy luận khác để rút kết luận hay hình thành khái niệm Để làm được việc thiết người phải hoạt động ngôn ngữ Không có hoạt động ngơn ngữ khơng thể tiến hành tư hoạt động trí tuệ được 2.4 Ngơn ngữ phương tiện điều khiển, điều chỉnh hành vi cải tổ chức tâm lý người Chính điều làm cho khác xa tâm lý vật: Trong hoạt động hàng ngày người dùng ngôn ngữ để định hướng, lập kế hoạch cho hành động mình, bắt hành vi phục tùng mục đích định, biến hành động bột phát thành hành động tự giác có ý thức Nhờ có ngơn ngữ chức tâm lý người, từ chức đơn giản (như cảm giác, tri giác ) đến chức phức tạp (như tình cảm, tư ) được cải tổ, biến đổi chất, làm cho đời sống tâm lý người cao hẳn đời sống tâm lý động vật Do việc phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ được coi mặt phát triển quan trọng thời thơ ấu CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ: 3.1 Ngơn ngữ nói: Là dạng hoạt động ngơn ngữ chủ yếu, dạng hoạt động ngôn ngữ khác ngôn ngữ viết được xây dựng theo mẫu ngơn ngữ nói Tùy theo hồn cảnh hoạt động ngơn ngữ mà chia thành hai hình thức: Ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại: Dùng giao tiếp với người khác, mang tính chất trị chuyện người trò chuyện với Trong đa số trường hợp ngơn ngữ đối thoại có tính chất suy tính trước, có tính chủ định nói chuyện với người ta đặt chương trình chặt chẽ điều nói, mà nhiều phụ thuộc vào lời phát biểu người Như người nói chuyện với thúc đẩy lẫn cách tự nhiên theo tình cách người ta trì chuyện trị chung Do ngơn ngữ đối thoại cịn mang tính chất tình huống, nhiều trường hợp cịn gọi ngơn ngữ tình Khi nói chuyện, người ta thường dựa vào tình xảy lúc Nhiều khơng cần trình bày thật đầy đủ mạch lạc mà người đối thoại vẫn hiểu được Ngôn ngữ đối thoại được bổ sung phương tiện phụ giọng nói, vẻ mặt, cử chỉ, điệu làm tăng khả truyền cảm lời nói 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại: Chỉ diễn chủ thể, (chỉ có người nói) khác với ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại phải suy tính trước, có kế hoạch người nói thực kế hoạch cách có ý thức Ngơn ngữ độc thoại thường dùng để kể chuyện, giảng bài, báo cáo Ngơn ngữ độc thoại nhằm mục đích nói cho người khác nghe nên nói cần phải rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ Do ngơn ngữ độc thoại mang tính chủ định, tính tích cực cao ngơn ngữ đối thoại Trong q trình phát triển ngơn ngữ trẻ, ngôn ngữ đối thoại nảy sinh sớm ngôn ngữ độc thoại Cũng ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại thường được bổ sung phương tiện phụ giọng điệu, cử chỉ làm tăng sức truyền cảm lời nói 3.2 Ngơn ngữ viết: Dùng chữ viết để diễn đạt điều muốn "nói" với người khác Nó có nhiều điểm giống ngơn ngữ nói (văn tự được cấu tạo âm ngơn ngữ nói) Do khơng có điều kiện tình việc sử dụng phương tiện phụ ngơn ngữ nói, nên ngơn ngữ viết địi hỏi phải có bố cục chặt chẽ hợp lý, nội dung rõ ràng, mạch lạc Người viết phải sử dụng phương tiện văn tự để thể đầy đủ nội dung cần nói biểu sắc thái tình cảm người nói Vì ngơn ngữ viết mang tính tổ chức tính chủ động cao, phải vào lớp hầu hết trẻ em bắt đầu có ngơn ngữ viết 3.3 Ngơn ngữ bên hay ngơn ngữ thầm: Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ bên ngồi dùng để giao lưu với người khác Ngôn ngữ bên được phát triển sở ngơn ngữ bên ngồi được sử dụng để tự nói với thân, nên được gọi ngơn ngữ thầm Vì ngơn ngữ thầm khơng được bộc lộ lời nói hay chữ viết mà chỉ bộc lộ ý nghĩ, dự định nên có tính chất tình huống, được rút gọn thường phác họa cho chương trình hành động (chân tay hay trí óc) Nó cịn được sử dụng khâu chuẩn bị cho hoạt động nói hoạt động viết ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ MẪU GIÁO: Bước chuyển chất phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo: Trong suốt lứa tuổi mẫu giáo, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ phương diện: ngữ âm, vốn từ sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo diễn hoạt động trẻ ngày phong phú giáo tiếp với xung quanh mở rộng Bước vào tuổi mẫu giáo, trẻ tham gia nhiều hình thức hoạt động như: tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ, múa, hát, đọc thơ, kể chuyện… với việc sử dụng ngơn ngữ ngày tích cực nhằm đạt kết cao hoạt động Hơn nữa, phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo có liên quan chặt chẽ với hoạt động q trình tâm lí, nhờ ngơn ngữ, trẻ có ý thức q trình tâm lí mình, biến chúng thành chức tâm lí bậc cao Đặc biệt ngơn ngữ có liên quan mật thiết tư duy, có vai trị to lớn việc chuyển tư từ bình diện bên ngồi (kiểu tư trực quan – hành động) vào bình diện bên (kiểu tư trực quan – hình tượng), bắt đầu có lập luận Tất điều kích thích đứa trẻ vươn lên tới nắm phương tiện ngôn ngữ, thúc đẩy vốn từ tăng lên rõ rệt, phát âm xác hơn, cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ trẻ hoàn thiện dần Lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn phát triển nhạy cảm (nhạy cảm cao) tượng ngôn ngữ khiến cho phát triển ngôn ngữ trẻ đạt tới tốc độ nhanh đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em đầu sử dụng thông thạo tiến mẹ đẻ sinh hoạt ngày Kết luận sư phạm: - Rèn luyện cho trẻ phát triển ngôn ngữ thong qua cách phát âm chuẩn ngữ âm mở rộng vốn từ - Cần phải có biện pháp giúp đỡ trẻ chậm phát triển nói ấp úng, phát âm sai Phải thường xuyên cho trẻ ca hát, kể chuyện để trẻ phát triển ngơn ngữ - Tổ chức trị chơi ĐVTCĐ để trẻ phát triển ngôn ngữ việc giao tiếp - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, GV ln có cách giải đáp phù hợp với câu hỏi mà trẻ đặt Giáo viên hướng dẫn trẻ từ từ, nhẹ nhàng, nói chuyện với trẻ cách chậm rãi, rõ ràng ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI): 5.1 Sự phát triển vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp: Tuổi mẫu giáo hoạt động ngôn ngữ được tiếp tục phát triển mạnh Vốn từ tăng lên nhiều Cuối tuổi có khoảng 300 - 400 từ Đến tuổi có khoảng 3000 - 4000 từ Tăng tất loại từ: Danh từ, tính từ, động từ, đại từ, sử dụng tính từ cịn chậm Nói chung vốn từ đủ dùng sinh hoạt hàng ngày Để phát triển vốn từ cho trẻ cô giáo cần tăng cường cung cấp vốn từ phong phú hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi, học tập (tìm hiểu môi trường xung quanh, thơ, truyện) Khả phát âm trẻ Do việc giao tiếp ngôn ngữ được mở rộng, tai âm vị thường xuyên được luyện tập tiếp nhận ngữ âm nghe người xung quanh nói, đồng thời quan phát âm được trưởng thành dần Nên trẻ mẫu giáo nhạy bén việc tiếp thu đặc điểm phát âm người xung quanh, trẻ hay bắt chước, bắt chước nhanh đặc điểm phát âm họ Vì giao tiếp với trẻ, người lớn đặc biệt cô giáo cần phát âm xác, rõ ràng, mẫu mực cho trẻ học tập Do trẻ điều khiển máy phát âm thính giác ngơn ngữ chưa phát triển đầy đủ, trẻ chưa biết cách phân tích từ thành âm thành phần xác định trình tự âm nên khả phát âm trẻ hạn chế, trẻ - tuổi phát âm chưa thành thạo, nhờ ảnh hưởng công tác giáo dục trẻ nắm được cách phát âm âm Trẻ phát âm xác ngun âm đơn, ngun âm đơi đến cuối tuổi mẫu giáo phát âm xác Trẻ hay thay đổi ngun âm đơi thành ngun âm đơn Ví dụ: Chiếp chiếp thành chip chip, khoanh tay đổi thành khanh tay + Âm vị đầu tiên trẻ phát âm rõ âm: m, b, v + Âm vị phát âm chưa xác Hoặc phát âm đầu tuổi mẫu giáo âm: t, d, kh, th, h Đầu tuổi mẫu giáo thường thay âm vị: Ví dụ: • Thịt = xịt • Tơm to = chơm cho • Mẹ Liên = mẹ nhiên Đến cuối tuổi trẻ nắm được đầy đủ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ Để trẻ phát âm đúng, cô giáo mẫu giáo cần luyện tập riêng cho trẻ, giúp trẻ phân biệt lặp lại âm vị khó, dạy trẻ dùng thính giác phân tích âm vị nghe được Ngữ pháp: Trẻ mẫu giáo biết nói tiếng mẹ đẻ mức phổ thông Cấu trúc ngữ pháp tiến dần tới chỗ hồn thiện 5.2 Sự phát triển chức ngơn ngữ: 5.2.1 Ngôn ngữ giao lưu: Một chức ngôn ngữ được phát triển tuổi mẫu giáo chức giao lưu, ngôn ngữ trở thành phương tiện giao lưu Trẻ mẫu giáo bé vẫn sử dụng ngơn ngữ tình chủ yếu, ngơn ngữ gắn với tình cụ thể người giao tiếp với trẻ tình hiểu được, người ngồi khơng nắm được tình khơng thể hiểu "Tính tình huống" được thể ngơn ngữ trẻ nhiều hình thức đa dạng Điển hình ngơn ngữ tình trẻ bỏ chủ ngữ, phần lớn chủ ngữ được thay đại từ (nó, chúng nó, bà ấy) dựa vào ngữ cảnh khơng thể xác định được đại từ thuộc (hoặc gì) Ngơn ngữ trẻ chứa nhiều trạng từ, từ khơng giúp xác định rõ nội dung câu nói, làm cho lời nói thiếu sáng sủa Chẳng hạn trẻ nói: Ở đấy, vườn bách thú nhớ, có nhiều khỉ, có voi nhớ, có nhiều cá, có nhiều người "ở đấy" trẻ dùng hồn tồn mang tính hình thức khơng phải theo nội dung câu nói Nhờ giúp đỡ người lớn xung quanh dần dần trẻ biết dùng ngôn ngữ mạch lạc để giao tiếp dùng ngơn ngữ tình lúc 5.2.2 Ngơn ngữ tư duy: Ở tuổi mẫu giáo nhờ ngôn ngữ trẻ hịa nhập với tư nên ngơn ngữ trẻ biến thành phương tiện đặt kế hoạch điều chỉnh hành vi thực tiễn trẻ Ở đầu tuổi mẫu giáo ngơn ngữ trung tâm tức ngôn ngữ xuất lúc trẻ hoạt động nói với Trong suốt tuổi mẫu giáo ngơn ngữ trung tâm biến đổi dần, ngôn ngữ trẻ không chỉ xác nhận điều trẻ làm mà chuẩn bị định hướng cho hoạt động thực tiễn trẻ, diễn đạt tư hình tượng trẻ, tư xuất trước hành động thực tiễn Đến tuổi mẫu giáo lớn, ngơn ngữ trung tâm chuyển vào bên trong, biến thành ngôn ngữ bên Nếu lúc làm việc, trẻ khơng giao tiếp với trẻ thường im lặng làm việc, có nghĩa ngơn ngữ vẫn giữ chức "đặt kế hoạch" thầm đầu VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: 6.1 Ngôn ngữ công cụ giao tiếp: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội (C.Mác) Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trưng quan trọng người "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng người" (V.I.Lênin) Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội 6.2 Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức: Quá trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh thể chất trí tuệ Cơng cụ để phát triển tư duy, trí tuệ ngơn ngữ Ngơn ngữ thực (sự hữu) tư Tư người hoạt động (nhất tư trừu tượng) nhờ có phương tiện ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục đích tự thân Có ngơn ngữ, tư trẻ phát triển Ngôn ngữ phát triển làm cho tư phát triển Ngược lại, tư phát triển đẩy nhanh phát triển ngôn ngữ Mối quan hệ sơ đồ hóa sau: Tư ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập, vui chơi - hoạt động chủ yếu trường mầm non Ngôn ngữ tích hợp tất loại hình hoạt động giáo dục, nơi, lúc Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại, hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển 10 6.3 Ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện: Sự phát triển toàn diện đứa trẻ bao gồm phát triển đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa Ngơn ngữ phát triển giúp cho trẻ mở rộng giao tiếp Điều làm cho trẻ có điều kiện học hỏi tốt đẹp xung quanh trẻ Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu giá trị thẩm mĩ thơ ca, truyện kể - tác phẩm nghệ thuật ngôn từ người lớn đem đến cho trẻ Đó tác động lời nói nghệ thuật phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ II BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON VÀ GIẢI THÍCH CÁC BIỆN PHÁP ĐĨ DƯỚI GĨC ĐỘ LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC THUYẾT HÀNH VI Làm cho trẻ hiểu từ, mở rộng vốn từ cách sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan để xây dựng mối quan hệ trực tiếp hệ thống tín hiệu thứ thứ hai Và tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi, hoạt động với đồ vật: Đưa tranh có nhân vât, thể nội dung chủ đề Hướng dẫn trẻ quan sát chi tiết nội dung thể tranh Trẻ hứng thú quan sát để từ hình thành kỹ cho trẻ Trẻ khơng nhắc lời nói giáo mà trẻ cịn thể hiểu biết qua lời nói trẻ Ví dụ: Khi đưa tranh đàn đưa câu hỏi cho trẻ: “Các đàn gà có đẹp khơng? Gà mẹ to, gà nhỏ….Gà có lơng màu gì? ” Những trả trẻ, giáo viên đọc sách, truyện có tranh minh họa Trẻ thích thú có câu hỏi nhân vật trẻ thấy tranh Dạy trẻ phát âm đúng, rõ, có ngữ điệu phù hợp với tình cảm trẻ cách thông qua hoạt động kể chuyên: để luyện ngữ âm cho trẻ có hệ thống: Trẻ mầm non cảm nhận nội dung nghệ thuật câu chuyên, thiếu tác động cô giáo người lớn xung quanh Bởi trẻ chưa biết đọc, 11 câu chuyện đến với trẻ phải qua yếu tố trung gian giọng đọc lời kể giáo, người khác truyền đạt tới trẻ Từ đó, đòi hỏi giáo viên trước truyền đạt hoạt động, môn học hay thơ, truyện đến với trẻ phải nghiên cứu cách kĩ lưỡng nội dung Từ xây dựng giọng đọc – kể cho phù hợp Nếu chuyện kể trình kển lại nội dung có thêm bớt số chi tiết để tăng hứng thú nghe kể trẻ, không làm thay đổi nội dung cốt truyện Khi kể chuyện vào nội dung diễn biến tâm trạng, khung cảnh diễn hành động nhân vật mà thể hoạt động cho phù hợp Khi kể chuyện ý đến hai loại ngôn ngữ người dẫn chuyện ngôn ngữ nhân vật Ngơn ngữ người dẫn chuyện giới thiệu thường chậm rãi, vừa phải diễn biến câu chuyện phải thay đổi giọng tùy thuộc vào hồn cảnh diễn biến hoạt động nhân vật Ví dụ: Ngữ điệu giọng câu chuyện Tích chu “Chủ đề gia đình” Giọng người dẫn chuyện phải chậm dải đều thể đoạn sau câu chuyện “Tích chu với bà – làm việc để kiếm tiền nuôi Tích chu Có thức ăn ngon bà nhường cho Tích chu, ban đêm ngủ bà thức để quạt cho Tích chu” Ngược lại, hơm bà ốm bà gọi Tích chu “Tích chu ơi, cho bà ngụm nước bà khát khô cổ rồi” Đây giọng bà ốm nên thể trầm nhỏ, chậm rãi run run thể mệt mỏi Qua giúp trẻ thấy yêu thương, vất vả bà dành hết cho Tích chu Qua nhắn nhủ đừng làm cho người thân yêu phải buồn, mắc lỗi để sửa chữa trở thành người tốt Dạy trẻ nói ngữ pháp, sử dụng tốt ngôn ngữ mạch lạc: Bằng cách tổ chức trẻ tham gia hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi học tập (thư, truyện, tìm hiểu mơi trường xung quanh), cần tạo tình để trẻ đối thoại với nhau, giúp trẻ sử dụng câu đơn, câu phức phù hợp với nội dung hoàn cảnh *Hoạt động trời: 12 Dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ , xếp chúng theo trình tự định Tơi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng : Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề Ví dụ : miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen , gió thổi mạnh trời mưa *Hoạt động góc: Thơng qua hoạt động góc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ: - Dạy trẻ kể theo trí giác: Khơng ngừng phát triển ngơn ngữ độc thoại nên cho trẻ nói ngữ pháp tư thể tác phong trẻ nói phát triển quan cảm giác Bởi trẻ quan sát tốt miêu tả tốt Mục đích nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư lơ gíc, khả quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi - Chuẩn bị : Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn hình thức để làm cho trẻ hứng thú, rung động kể Chọn đồ chơi, vật thật như : Gương, lược, khăn , chén ly, cốc, gia súc, gia cầm, thực vật , chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng , tổ chức cho trẻ làm quen với tranh vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Ví dụ :Búp bê người anh nhé, cịn gì? Người anh có nhà to, ruộng vườn , cịn em có gì? trẻ kể tơi thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt phía bạn , giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song sửa - Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ: - Mục đích : Phát triển ngơn ngữ mạch lạc , ghi rõ mẫu cần luyện Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm Ví dụ :Ngày mai ngày cuối tuần nhà làm gì? ý việc làm chơi nào? kể lại cho nghe Tơi chọn hình thức lớp tham gia sau cho cá nhân trẻ kể Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo : -Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lơ gíc, câu nói phải ngữ pháp, thể rõ ràng ngơn ngữ kể mơ hình, hay tranh, hình thức cô kể đoạn, yêu cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng trẻ 13 KẾT LUẬN Ngơn ngữ có vai trị lớn phát triển trẻ Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức mơi trường xunh quanh. Nhờ có ngôn ngữ, trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày, giúp trẻ hình thành, phát triển phong phú biểu tượng giới xung quanh Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ hình thành phát triển tư Ngôn ngữ trẻ phát triển dần theo lứa tuổi trẻ, điều giúp trẻ khơng tìm hiểu tượng, vật gần gũi xung quanh, mà cịn tìm hiểu vật không xuất trước mắt trẻ, việc xảy khữ tương lai Trẻ hiểu lời giải thích, gợi ý người lớn, biết so sánh, khái quát hiểu chất vật tượng, hình thành khái niệm sơ đẳng Sự hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày rộng lớn Nhận thức trẻ rõ ràng, xác trí tuệ trẻ khơng ngừng phát triển Nhiệm vụ giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng cần thiết lứa tuổi mầm non Vì vậy, giáo viên mầm non cần có biện pháp nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ: - Tích cực giao tiếp với trẻ ngôn ngư trẻ học cách sử dụng từ, cách nói, phát âm, biểu cảm từ người lớn 14 - Cần tích cực sửa sai lời nói cho trẻ phát âm, ngữ pháp, cách diễn đạt - Lời nói người lớn cần chuẩn mực, khơng ngọng, nói rõ ràng để dễ nghe, truyền cảm - Tích cực tổ chức hoạt động học tập dạo chơi tham quan đặc biệt hoạt động vui chơi để trẻ dễ dàng tiếp thu Trẻ diễn đạt lời tình trị chơi, vai chơi, Qua đó, giúp vốn từ trẻ phát triển mặt từ vựng, ngữ pháp lời nói mạch lạc Bên cạnh đó, tổ chức cho trẻ nghe biện pháp tích cực giúp trẻ nói mạch lạc có ngữ điệu biểu cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bích Thủy, Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Hà Nội [2] Đinh Hồng Thái(2013), Giáo trình Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [3] (2018, 01 26) Được truy lục từ 123.doc: https://123docz.net/document/4778283-skknmot-so-bien-phap-phat-trien-ngon-ngu-cho-tre-3-4-tuoi-thong-qua-hoat-dong-ke-chuyensang-tao.htm 15