1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập công ty cổ phần hóa dược việt nam đức giang – hà nội

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Công Ty Cổ Phần Hóa Dược Việt Nam Đức Giang – Hà Nội
Tác giả Lê Xuân Anh Minh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 375,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP LÊ XUÂN ANH MINH Minh.lxa174941@sis.hust.edu.vn Ngành: Kỹ thuật hóa học Chun ngành: Cơng nghệ Hóa dược & Bảo vệ thực vật Địa điểm thực tập: Giảng viên hướng dẫn: Thời gian thực tập 02 tuần: Công ty cổ phần Hóa dược Việt Nam Đức Giang – Hà Nội Bộ mơn Cơng nghệ Hóa dược & BVTV từ 09/05/2022 – 22/05/2022 Lớp: Mã học phần: Hóa dược – K62 CH5808 HÀ NỘI, 6/2022 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Phần GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .2 1.1 Lịch sử thành lập 1.2 Cơ sở vật chất đất đai, nhà xưởng .2 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Trình độ cơng nghệ .3 1.5 Nguồn nguyên liệu .3 1.6 Ngành nghề kinh doanh .3 Phần AN TOÀN LAO ĐỘNG 2.1 Nội quy làm việc xưởng sản xuất 2.2 Nội quy an toàn nhà kho .6 2.3 Nội quy an toàn tiếp xúc với chất độc hại .7 2.4 Quy tắc an toàn phận điện 2.5 Sơ cứu người bị bỏng Axit Sunfuric Xút 2.6 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật 2.7 Nội quy phòng cháy chữa cháy Phần QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 10 3.1 Phân xưởng sản xuất Terpin Hydrat 10 3.1.1 Tổng quan Terpin Hydrat 10 3.1.2 Nguyên liệu 12 3.1.3 Nguyên tắc phản ứng .14 3.1.4 Quy trình sản xuất 15 3.1.5 Đánh giá dây chuyền sản xuất sản phẩm 21 3.1.6 Các thiết bị sử dụng .21 3.1.7 Kết luận 21 3.2 Phân xưởng vô 22 3.2.1 Tổng quan Magie cacbonat .22 3.2.2 Nguyên liệu 22 3.2.3 Phương trình phản ứng 23 Magie clorua phản ứng với Natricacbonat .23 3.2.4 Quy trình sản xuất 23 3.2.5 Các thiết bị sử dụng .26 3.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất cao Đông Dược 26 3.3.1 Tổng quan cao Đông Dược .26 3.3.2 Vai trò cao Kim Tiền Thảo 26 3.3.3 Nguyên liệu 26 3.3.4 Quy trình sản xuất 27 3.3.5 Các thiết bị sử dụng .30 3.3.6 Kết luận 30 3.4 Phân xưởng bào chế 30 3.4.1 Bào chế thuốc nhỏ mắt NaCl 30 3.4.2 Bào chế viên nang codein .31 3.4.2.1 Giới thiệu chung 31 3.4.2.2 Quy trình đóng thuốc vào vỏ nang 32 KẾT LUẬN .33 LỜI NÓI ĐẦU Ngày xã hội ngày phát triển, kèm theo mơi trường ngày bị nhiễm nặng nề hơn, nguy mắc bệnh người tăng lên Do vai trị thuốc lúc quan trọng với đời sống người Nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên kéo theo nhu cầu sản xuất tá dược, dược chất, dạng bào chế trở nên cấp thiết Ngành cơng nghiệp Hóa Dược nước ta bước phát triển để đáp ứng nhu cầu Để nâng cao kiến thức thực tế chuẩn bị cho trình cơng tác sau này, chúng em nhà trường mơn Hóa Dược & HCBVTV giới thiệu cho thực tập Cơng ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam Là đơn vị có truyền thống lĩnh vực sản xuất tá dược thuốc, công ty địa điểm thực tập lớp Hóa Dược từ khóa 45 Mục đích cho chúng em có hội tiếp cận thực tế làm việc sản xuất, có nhìn đắn triển vọng phát triển ngành Hóa Dược non trẻ bổ sung kiến thức học trường Trong trình thực tập, bảo tận tình cán kĩ thuật, tổ trưởng anh chị công nhân, chúng em tham quan tìm hiểu nhiều phân xưởng cơng ty Sau em xin trình bày báo cáo 04 phân xưởng sản xuất công ty, bao gồm: - Phân xưởng sản xuất Tecpin hydrat - Phân xưởng vô - Phân xưởng Cao Đông Dược - Phân xưởng bào chế Trong báo cáo em xin trình bày lại thu thập thời gian thực tập Cơng ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam Phần GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử thành lập Cơng ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam với tiền thân Xí nghiệp thủy tinh Hóa Dược Hà Nội thành lập ngày 23/9/1966 Sau tách thành hai xí nghiệp là: xí nghiệp Thủy Tinh xí nghiệp Hóa Dược Hà Nội Xí nghiệp Hóa Dược Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất nguyên liệu ban đầu làm thuốc sản xuất số sản phẩm thuốc đơn giản với khoảng 40 mặt hàng, nhà nước cung ứng bao tiêu Là đơn vị sản xuất nguyên liệu làm thuốc Đông Dương, với qui mô sản xuất nhỏ, chế hoạt động bao cấp, xí nghiệp không phát triển Đến năm 2004, trưởng Bộ Y Tế phê duyệt phương án cổ phần hóa, ngày tháng 12 năm 2004, định số 4420/QĐ- BYT kí, Xí nghiệp thức có tên giao dịch Cơng ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam Tên giao dịch quốc tế : VIET NAM CHEMICO – PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK COMPANY Tên viết tắt : VCP Sau thành lập Cơng ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103007195 Đăng ký lần đầu ngày 29 tháng 03 năm 2005 Đăng ký thay đổi lần thứ ngày 17 tháng 07 năm 2006 1.2 Cơ sở vật chất đất đai, nhà xưởng Địa điểm : số 192 Đức Giang – Gia Lâm (Cách Hà Nội 12km) Diện tích đất : 14.141 m2 Nhà sản xuất : 380 m2 Điện thoại : 043.8533396/5639852 Fax : 04.8534148 1.3 Cơ cấu tổ chức  Ban giám đốc hội đồng quản trị :  Tổng số cán nhân viên : 194 người  Công nhân trực tiếp sản xuất : 91người  Các phòng ban chức gồm : Phòng TC – HC, Phòng KH – CT, Phòng KT – NC, Phòng KN  Phân xưởng sản xuất : 02 phân xưởng - Phân xưởng Hóa dược : gồm tổ sản xuất tổ điện, nồi Phân xưởng bào chế : gồm tổ sản xuất (Dập viên Đóng gói) 1.4 Trình độ cơng nghệ  Hầu hết máy móc thiết bị sử dụng từ nhiều thập niên trước nên xuống cấp, lạc hậu  Phần lớn công nghệ, dây chuyền sản xuất cán công ty tự nghiên cứu, thiết kế, triển khai lắp đặt thiết bị nhập không đồng chế tạo nước  Quy mô sản xuất nhỏ, suất sản xuất thấp 1.5 Nguồn nguyên liệu  Nguồn nguyên liệu nước: Chủ yếu loại quặng, muối khống, axit, kiềm, loại muối vơ loại dược thảo phơi khô  Nguồn nguyên liệu ngoại nhập: Quan trọng loại hóa chất hữu cơ trung gian Do ngành cơng nghiệp hóa chất nước chưa đáp ứng nên nguyên liệu chủ yếu nhập Phần lớn từ Trung Quốc, Pakistan 1.6 Ngành nghề kinh doanh  Sản xuất buôn bán, xuất nhập loại nguyên liệu, phụ liệu, bao bì làm thuốc  Kinh doanh dược phẩm, đông dược, thuốc y học cổ truyền dân tộc  Sản xuất, buôn bán, xuất nhập hóa chất (Trừ hóa chất nhà nước cấm)  Dịch vụ khoa học kĩ thuật chuyển giao công nghệ lĩnh vực Dược  Dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo, quảng cáo thương mại  Lữ hành nội địa, quốc tế dịch vụ phục vụ khách du lịch  Vận tải hang hóa, vận chuyển hành khách  Cho th kho bãi, nhà xưởng, văn phịng  Mơi giới kinh doanh bất động sản  Sản xuất mua bán mỹ phẩm, thực phẩm sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm vệ sinh vật tư trang thiết bị y tế  Nuôi trồng chế biến dược liệu (trừ loại nhà nước cấm)  Sản xuất mua bán bánh kẹo, đồ uống có cồn đồ uống không cồn, mua bán thuốc (không bao gồm kinh doanh quán bar)  Sản xuất mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, tin học, đồ dùng cá nhân đồ dùng gia đình  Sản xuất mua bán phần mềm  Xây dựng công trình dân dụng, cơng nghiệp  Dịch vụ đầu tư môi giới thương mại ủy thác xuất nhập Phần AN TOÀN LAO ĐỘNG 2.1 Nội quy làm việc xưởng sản xuất  Khi sử dụng thiết bị, dụng cụ vật tư kỹ thuật xưởng sản xuất, người lao động phải nắm vững nguyên lý vận hành thiết bị Khi có cố xảy phải báo cho phụ trách đơn vị biết, phải bảo quản tốt tài sản xưởng  Khi làm việc phân xưởng sản xuất, người làm việc phải trang bị bảo hộ lao động theo quy định công ty Không vào xưởng sản xuất chưa trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cần thiết như: Quần áo bảo hộ, mũ, găng tay, trang Chỉ người học quy trình sản xuất phụ trách đơn vị phân cơng phép làm việc xưởng sản xuất Khi tinh chế phải tuân thủ theo quy trình huấn luyện, nghiêm cấm việc cắt bỏ, bớt xén quy trình sản xuất Nếu có tượng bất thường trình sản xuất phải kịp thời báo cho phụ trách đơn vị biết  Các thiết bị, dụng cụ sử dụng cho trình sản xuất phải đảm bảo vệ sinh Sản phẩm tạo thành phải bảo quản tốt, tránh để nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm  Nghiêm cấm việc tự ý đưa thiết bị, dụng cụ, hóa chất tài sản khác khỏi xưởng chưa có đồng ý phụ trách đơn vị Tại xưởng sản xuất không để chất dễ nổ, độc hại mức quy định Đối với chất độc hại phải có quy định nghiêm ngặt bảo quản xuất nhập Tất hóa chất phải có nhãn rõ ràng  Trong trình sản xuất phải có sổ pha chế ghi chép đầy đủ ngày tháng, bước thực hiên, số mẻ sản xuất, số lượng nguyên liệu sử dụng, người thực Khi cần làm việc quy định phải báo cáo đồng ý phụ trách đơn vị Không tiếp khách lạ xưởng sản xuất Khơng ăn uống, nói chuyện tán gẫu, làm việc riêng hay rời vị trí dây chuyền sản xuất  Hết ca làm việc phải vệ sinh nhà xưởng, xếp gọn gang thiết bị dụng cụ sử dụng Phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ thời gian, trình để người ca sau nắm rõ Trước phải kiểm tra lại nhà xưởng, khóa van khí, vịi nước, tắt cơng tắc ngắt cầu dao điện  Sau tháng làm việc sau lần chuyển sang pha chế mặt hàng khác phải vệ sinh nhà xưởng thiết bị chung  Phụ trách đơn vị phải có trách nhiệm đơn đốc người thực nội quy 2.2 Nội quy an toàn nhà kho 2.2.1 Các quy tắc an toàn xếp hàng  Dùng kệ để kê định vị chắn bảo quản thành phẩm  Thành phẩm nên xếp riêng theo loại theo thứ thự thuận tiện cho việc bảo quản, sử dụng, phải có biển báo mặt hàng  Bảo quản chất gây cháy, chất dễ cháy, axit 2.2.2 Các quy tắc an toàn làm việc kho  Thủ kho giao nhiệm vụ quản lý kho phải phân công phụ trách đơn vị, kho thuốc người thủ kho phải có trình độ ngành dược Thủ kho thiết phải trang bị bảo hộ lao động làm việc  Chỉ lại lối dành riêng cho người xác định Không lại khu vực có người làm việc bên có vật treo  Khơng bước, dẫm qua thành phẩm Khi có chướng ngại vật lối phải dọn để thông đường  Những người làm việc có liên quan đến kho, vào kho phải có đồng ý thủ kho thủ trưởng đơn vị Những người khơng có nhiệm vụ khơng vào kho  Luôn giữ kho sẽ, dụng cụ, thành phẩm xếp gọn gang  Khi phát thây có tượng bất thường khơng an tồn cho kho hàng phải báo cho phụ trách đơn vị kịp thời giải  Trước phải kiểm tra lại kho hàng, khóa van khí, vịi nước, tắt cơng tắc ngắt cầu dao điện 2.3 Nội quy an toàn tiếp xúc với chất độc hại  Cần phân loại, dãn nhãn bảo quản chất độc hại nơi qui định  Không ăn uống, hút thuốc nơi làm việc  Sử dụng dụng cụ bảo hộ (quần áo chống hóa chất, găng tay…), dụng cụ phịng hộ làm việc, vận chuyển, tiếp xúc với hóa chất độc hại  Những người khơng liên quan khơng vào khu vực chứa hóa chất độc  Trước phải kiểm tra lại hàng, khóa van khí, vịi nước, tắt cơng tắc ngắt cầu dao điện  Phải rửa tay trước ăn uống 2.4 Quy tắc an toàn phận điện 2.4.1 Các quy tắc an toàn với dụng cụ thủ công  Đối với dụng cụ thủ công dùi, đục, cần sửa phần cán bị tòe, thay mới, lưỡi bị hỏng, lung lay  Sau sử dụng nên bảo quản dụng cụ nơi qui định  Khi bảo quản cần bịt phần lưỡi dùi, đục xếp hòm dụng cụ có đầu sắc nhon  Sử dụng kính bảo hộ làm việc nơi có vật văng bắn 2.4.2 Các quy tắc an tồn điện  Chỉ có người có chứng chun mơn sửa chữa điện  Khi phát hỏng hóc cần báo cho người có trách nhiệm  Tay ướt khơng sờ vào thiết bị điện  Tất cơng tắc cần có nắp đậy  Khơng phun để rơi chất lỏng lên thiết bị điện, công tắc, mơtơ, hịm phân phối điện  Kiểm tra định kì độ an tồn dây dẫn điện  Khơng treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện  Khơng dây chạy vắt qua góc sắc máy có cạnh sắc nhọn  Khơng nối nhiều nhánh với dây đồng trục 2.5 Sơ cứu người bị bỏng Axit Sunfuric Xút Trong làm việc với axit xút, xảy tai nạn bị bắn axit xút vào người, phải nhanh chóng xử lý sau:  Trường hợp bị bỏng axit:  Sản phẩm sau vẩy khô đem sấy tủ sấy 65÷ 80oC Tủ dùng khơng khí nóng để sấy, khơng khí quạt gió mang vào đốt nóng nước bão hịa ống - Chú ý không để nhiệt độ buồng sấy cao - sản phẩm bị thăng hoa Chế độ làm việc gián đoạn Với suất 160kg/mẻ ngày - Mặt khác cấu trúc lị sấy khơng cân xứng nên phải tiến - hành đảo khay Tiến hành đảo khay xuống trái qua phải Trong thời gian đầu trình sấy, phải mở van tháo nước - ngưng cịn sau lượng nước nên đóng van lại tránh tổn thất nhiệt Cứ 10kg sản phẩm sau vẩy, sấy khoảng 9kg đạt yêu cầu  Sản phẩm sau sấy đạt yêu cầu đem bảo quản nhà lạnh với nhiệt độ 16oC (sử dụng máy điều hịa khơng khí để giảm nhiệt độ đồng thời hút ẩm) để đảm bảo sản phẩm chút ẩm kéo hết (do ta biết độ ẩm khơng khí nhiệt độ thấp nhỏ nhiệt độ cao)  Sau qua kiểm nghiệm đạt yêu cầu tiến hành đóng gói phịng bảo quản 3.1.4.3 Kiểm nghiệm thành phẩm Terpin hydrate kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III  Tính chất: Tinh thể suốt, khơng màu hay bột kết tinh trắng không mùi Sấy cẩn thận 1000C, chế phẩm thăng hoa tạo thành tinh thể hình kim Để khơng khí nóng khơ, chế phẩm bị nước kết tinh nhiệt độ nóng chảy giảm Hơi tan nước, tan nước nóng ethanol 96%, dễ tan ethanol 96% nóng, tan ether, cloroform 20  Định tính: Sử dụng phương pháp: Phổ hồng ngoại, xác định điểm chảy, phương pháp sắc ký, số phương pháp sử dụng chất thị hóa học khác  Độ màu sắc dung dịch: Dung dịch S: Hòa tan 2,5g chế phẩm ethanol 96o, thêm ethanol 96o vừa đủ 50 ml Dung dịch S phải không màu  Giới hạn acid – kiềm: Lấy 10 ml dung dịch S, thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromothymol Không dùng 0,2 ml dung dịch HCl 0,02N dung dịch NaOH 0,02N để làm chuyển màu thị  Tạp chất liên quan: Sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng để xác định  Nước: Từ 8,0% - 10% Dùng 0,02g chế phẩm  Tro sunfat: Không 0,1% Dùng 1,0g chế phẩm  Định lượng: Bằng phương pháp sắc ký khí  Kim loại nặng ≤ 0.001% 3.1.5 Đánh giá dây chuyền sản xuất sản phẩm  Do đảm bảo đủ điều kiện tỉ lệ axit với dầu thông, nhiệt độ nên phản ứng có hiệu suất cao 70%  Hai khâu quan trọng khâu hịa tan sản phẩm thơ khâu làm lạnh làm khơng tốt ảnh hưởng tới kết tồn q trình sản xuất 3.1.6 Các thiết bị sử dụng Thiết bị phản ứng loại vỏ có khuấy Máy vẩy ly tâm Thùng kết tinh Thùng tinh chế Tủ sấy Phòng lạnh Vải lọc, giấy lọc 21 3.1.7 Kết luận  Quy trình sản xuất Terpin Hydrat quy trình phản ứng phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn Do để thu sản phẩm có chất lượng tốt hiệu suất cao cần thực cẩn thận tất bước  Theo em giai đoạn phản ứng giai đoạn quan trọng cần thiết kế xác định điều kiện thích hợp cho phản ứng để thu sản phẩm có chất lượng cao, khối lượng lớn 3.2 Phân xưởng vô 3.2.1 Tổng quan Magie cacbonat A Cấu tạo  Công thức phân tử: MgCO3  Tên gọi: Magnesium carbonate, Magnesit  Danh pháp IUPAC: Magnesium carbonate  Khối lượng phân tử: 84,3139 g/mol  Số CAS: [546-93-0] B Tính chất  Tồn dạng chất rắn màu trắng, vô định hình Trong tự nhiên, tồn muối khống sản ngậm nước  Khơng tan nước  Điểm nóng chảy: 540oC C Tác dụng dược lí  Magie cacbonat thuốc phổ biến không kê đơn cho chứng ợ nóng khó chịu dày sản xuất mức axit dày Magie cacbonat phản ứng với axit clohydric dày để tạo thành carbon dioxide magie clorua trung hịa axit dư thừa dày  Sau uống, khoảng 40 – 60% magie cacbonat hấp thụ Chủ yếu thải trừ qua nước tiểu 22 3.2.2 Nguyên liệu  Magie clorua: dạng bột dạng vẩy màu trắng có độ tinh khiết 99% chứa bao 25kg nhập từ Trung Quốc  Natri cacbonat: dạng tinh thể màu trắng có độ tinh khiết chứa 99% bao 25kg nhập từ Trung Quốc Tính chất vật lý: Magie clorua điều kiện thường dạng bột dạng vẩy màu trắng; t nc = 117 oC; ts = 1412 oC; khối lượng riêng 2,32 g/cm3 Tan nước 72,6 g/100 mL 100 oC Natri cacbonat dạng bột màu trắng; t nc = 851 oC; ts = 1600 oC; khối lượng riêng 2,54 g/cm3 Tan nước 22 g/ 100 mL 20 oC 3.2.3 Phương trình phản ứng Magie clorua phản ứng với Natricacbonat 3.2.4 Quy trình sản xuất 3.2.4.1 Sơ đồ sản xuất 23 Hình Quy trình sản xuất Magie cacbonat 3.2.4.2 Thuyết minh sơ đồ: 3.2.4.2.1: Tiến hành phản ứng:  Thiết bị phản ứng: Tiến hành phản ứng nồi vỏ tráng men, có cánh khuấy 24  Tiến hành phản ứng: Hòa tan MgCl2 Na2CO3 nước lọc thu dung dịch vào thùng phi, dung dịch hút lên nhờ bơm chân không vào thiết bị phản ứng Tiến hành phản ứng 20 phút, sử dụng cánh khuấy để khuấy trộn dung dịch phản ứng, nhiệt độ phản ứng trì 70 oC  Bước 1: Vệ sinh nồi phản ứng, kiểm tra đường hơi, điện, máy bơm, máy hút chân khơng, cánh khuấy, tiêu an tồn khác theo quy định  Bước 2: đóng kín nắp, khóa van, bật bơm hút chân không  Bước 3: Hút dung dịch MgCl2 Na2CO3 vào nồi  Bước 4: bật cánh khuấy, mở van hơi, trì phản ứng 70 oC Trong thời gian 20 phút 3.2.4.2.2 Xử lý, tinh chế sản phẩm:  Bước 1: Lắng tủa Mục đích: Thu kết tủa Sau phản ứng, ta tháo dung dịch vào bể lắng để thu kết tủa Sau kết tủa lắng hết, gạn bỏ nước chuyển kết tủa vào máy lọc rửa ly tâm  Bước Vẩy rửa ly tâm Mục đích: Rửa chất dư Kết tủa lần ion Cl-, SO42-, cần rửa nước để loại bỏ ion Sau lần rửa, thử nước rửa AgNO Ba(OH)2 để kiểm tra ion chưa Rửa thử nước rửa không tạo kết tủa  Bước 3: Sấy Mục đích: làm khơ sản phẩm, loại bỏ nước Sấy tủ điện 135 o C 3.2.4.2.3 Đóng gói Magie cacbonat đóng gói túi nhựa, chuyển vào kho bảo quản 3.2.4.3 Kiểm nghiệm sản phẩm 25 Theo tiêu chuẩn Dược Điển III 3.2.5 Các thiết bị sử dụng Nồi phản ứng tráng men vỏ có khuấy Các thùng nhựa, thép không gỉ Bơm hút chân không 3.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất cao Đơng Dược 3.3.1 Tổng quan cao Đông Dược  Đây dây chuyền sản xuất công ty đầu tư khoảng năm trở lại Với thiết bị kĩ thuật tiên tiến, dây chuyền đem lại hiệu suất cao, sản xuất với lượng lớn đem lại lợi nhuận cho công ty Hiện tập trung làm số mặt hàng phổ biến cao kim tiền thảo, tâm sen, cao thạch, cao linh lăng, cao xương, cao diệp hạ châu …  Trong báo cáo tập trung vào giới thiệu sản phẩm cao Kim Tiền Thảo 3.3.2 Vai trò cao Kim Tiền Thảo  Kim tiền thảo có tên khoa học Desmodium styracifolium Merr, thuộc họ đậu (Fabaceae) Ngồi cịn có tên khác Mắt Trâu, Vẩy rồng, Mắt rồng  Kim tiền thảo thuốc phổ biến, sử dụng từ lâu dân gian, trị nhiều loại bệnh khác  Kim tiền thảo dùng để điều trị sỏi tiết niệu, chế sau: trước hết lợi tiểu, pha loãng dịng nước tiểu, làm ngưng gia tăng kích thước hịn sỏi Sau nhờ tác dụng chống viêm, kháng khuẩn mà làm giảm phù nề niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống đái ngồi  Ngồi cịn dược dùng làm thuốc lợi thủy, thông lâm, chữa đái rắt đái buốt, sỏi thận, sỏi mật, bệnh hoàng đản 26 3.3.3 Nguyên liệu  Kim tiền thảo lấy thu gom từ nhiều nguồn khác nước 3.3.4 Quy trình sản xuất 3.3.4.1 Sơ đồ sản xuất Chuẩn bị nguyên liệu Hơi đốt Chiết Hơi đốt Cô hở, lắng Hơi đốt Cô chân không Hơi đốt Cơ hở có khuấy Bã Hơi nước Hơi nước Hơi nước Kiểm tra chất lượng sản Đóng gói Hình Quy trình sản xuất cao Kim Tiền Thảo 27 3.3.4.2 Thuyết minh sơ đồ 3.3.4.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu  Mục đích: Chuẩn bị nguyên liệu cho mẻ phản ứng  Thảo dược nhập từ nhiều nguồn khác nhau, đem rửa nước sau cho vào giỏ chuẩn bị cho trình sản xuất Tổng khối lượng thảo dược dùng mẻ 800kg 3.3.4.2.2 Chiết  Mục đích: Tách thành phần có hoạt tính chữa bệnh khỏi dung dịch cách đun nóng chiết  Tiến hành: Thảo dược sau rửa đưa vào giỏ sau đưa giỏ chứa vào thiết bị chiết Thêm khoảng 7m nước tiến hành đun gia nhiệt nước Sau dung ép lấy dịch cần chiết ngoài, loại bỏ bã ngồi Có thể dung để chiết lấy dịch thiết bị kín q trình sản xuất làm tăng áp suất nồi Áp suất cung cấp cho nồi nấu đạt 0.3 atm, to = 100o C Sau nấu chiết xong dịch chiết đưa qua van đáy, nhấc giỏ đựng nguyên liệu khỏi nồi, phần lại giỏ bã Động lực trình tăng áp suất nồi đun Do cần điều khiển giá trị thích hợp để q trình đạt hiệu cao 3.3.4.2.3 Cơ hở, lắng  Mục đích: loại bỏ nước khỏi dịch chiết tạp chất không tan chất bẩn  Tiến hành: - Mở van đáy nồi nấu, thiết bị kín nên áp suất tăng tạo lực đẩy dịch chiết từ nồi nấu theo đường ống đáy vào hai thiết bị lọc sơ sau vào thiết bị chứa 10m Gia 28 nhiệt cho thiết bị để thực nhiệm vụ cô loại bớt nước kết hợp với làm lắng loại bỏ chất rắn khơng tan khác - Sau dịch chiết lại tiếp tục đưa sang thiết bị hở khác mà hệ thống máng cô gồm máng gia nhiệt Nước lại tiếp tục bay làm cho dịch chiết đặc kết hợp việc làm lắng  Như giai đoạn áp suất đóng vai trị quan trọng tạo áp lực đưa dịch chiết đến thiết bị cô Nhờ áp suất nên tiết kiệm công bơm sinh trình vận chuyển dịch dùng đến bơm Tuy nhiên cơng đoạn trung gian sơ nên đóng vai trị khơng thật quan trọng thời gian cô yêu cầu kĩ thuật không thực cần thiết giai đoạn 3.3.4.2.4 Cô chân khơng  Mục đích: Thực q trình áp suất chân không (nhờ bơm hút chân không) loại phần lớn nước khỏi dịch chiết giúp cho q trình khuấy nhanh hơn, hiệu cao  Tiến hành: - Quá trình thực hệ thống thiết bị cô chân không - Trong trình nước làm bay nhờ hệ thống tuần hoàn Dịch thiết bị tuần hoàn từ đáy lên qua hai thiết bị trao đổi nhiệt, thiết bị có 92 ống nhỏ Hơi vào khoảng không gian ống cung cấp nhiệt làm nước bốc bay qua hệ thống chân khơng Sau nước làm lạnh nhờ thiết bị làm lạnh chảy vào thiết bị chứa Dịch thiết bị tuần hoàn lại tiếp tục vịng tuần hồn từ lên qua thiết bị trao đổi nhiệt tiếp tục bay - Dịch sau cô xong chuyển sang thiết bị chứa để lắng chuyển vào thiết bị hở có khuấy hồn thiện nốt cơng đoạn cuối 29 3.3.4.2.5 Cơ hở có khuấy  Mục đích: Tạo dạng cao đạt yêu cầu chất lượng kĩ thuật  Tiến hành: Sau cô chân không xong dịch chuyển sang thiết bị cô có khuấy vỏ để triệt để thành sản phẩm mong muốn Quá trình dùng cấp nhiệt, nước tiếp tục bay làm cho dịch đặc lại phải khuấy để tăng độ bay nước sản phẩm đồng 3.3.4.2.6 Đóng gói  Mục đích: Tiện lợi cho bảo quản, sử dụng, vận chuyển  Tiến hành: Cao Kim Tiền Thảo đóng gói vào túi polyetylen bảo quản điều kiện phù hợp 3.3.5 Các thiết bị sử dụng  Nồi chiết vỏ dung tích 10m3  Hệ thống thiết bị cô hở  Hệ thống chân khơng  Thiết bị hở có khuấy 3.3.6 Kết luận  Cao Kim Tiền Thảo thuốc quý lưu truyền dân gian từ lâu Để tiến hành sản xuất quy mô công nghiệp cần nghiên cứu kĩ lưỡng giai đoạn quy trình đồng thời kết hợp cải tiến cơng nghệ để đạt hiệu cao, giảm giá thành  Trong quy trình trên, theo em giai đoạn chân khơng quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Ngoài giai đoạn phức tạp nên cần lưu ý trình vận hành thiết bị 3.4 Phân xưởng bào chế 3.4.1 Bào chế thuốc nhỏ mắt NaCl 3.4.1.1 Giới thiệu chung thuốc nhỏ mắt NaCl - Thuốc nhỏ mắt NaCl dung dịch vô khuẩn natri clorid nước Chế phẩm có hàm lượng natri clorid từ 90,0 – 110,0 % so với hàm lượng ghi nhãn Chế phẩm dạng dung dịch suốt, không màu, pH từ – 30 3.4.1.2 Pha chế - Cân đong nguyên liệu theo cơng thức - Đun nóng lượng nước cất pha tiêm (

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w