1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài các hiện tượng ngôn điệu trong tiếng việt và tiếng pháp

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hiện Tượng Ngôn Điệu Trong Tiếng Việt Và Tiếng Pháp
Tác giả Trần Linh Đan, Tống Nguyễn Hoàng Phúc, Vũ Thanh Thảo, Đặng Khánh Linh, Trần Tâm Đan
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tiếng Pháp Thương Mại
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Thông thường, đơn vị ngôn ngữ được nêubật là âm tiết.- Trọng âm là kết quả hoạt động phát âm nhằm nhấn mạnh vào một thành phầnâm âm tiết của một đơn vị ngôn từ trong giao tiếp – nói năng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TIẾNG PHÁP THƯƠNG MẠI - TIỂU LUẬN Môn: DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC Đề tài: Các tượng ngơn điệu tiếng Việt tiếng Pháp Họ tên MSV Nhiệm vụ hoàn thành Trần Linh Đan 2214730020 Làm powerpoint, thuyết trình – 100% Tống Nguyễn Hồng Phúc 2214730035 Ngữ điệu – 100% Vũ Thanh Thảo 2214730051 Thanh điệu – 100% Đặng Khánh Linh 2214730064 Trọng âm tiếng Pháp – 100% Trần Tâm Đan 2214730021 Trọng âm tiếng Việt – 100% GV giảng dạy: TS Đào Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TRỌNG ÂM I Giới thiệu chung II.Trọng âm tiếng Việt tiếng Pháp CHƯƠNG II: NGỮ ĐIỆU 10 I Giới thiệu chung 10 II.Ngữ điệu tiếng Việt tiếng Pháp .11 CHƯƠNG III: THANH ĐIỆU 13 I Giới thiệu chung 13 II.Thanh điệu tiếng Việt tiếng Pháp 13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu phát triển xã hội trình hội nhập quốc tế, giao tiếp tiêu chí vơ quan trọng để đánh giá thái độ cảm xúc đối phương Để hiểu rõ điều ấy, nhóm chúng em lấy đề tài tiểu luận “Các tượng ngôn điệu tiếng Việt tiếng Pháp” với mục đích nắm bắt kỹ cần thiết giao tiếp Từ đó, đưa cho thân bạn sinh viên khoa Tiếng Pháp thương mại học lời khuyên bổ ích việc phát triển kỹ giao tiếp phát âm tiếng Việt tiếng Pháp Nội dung làm tham khảo qua nhiều quan điểm tài liệu dựa ý chí chủ quan nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế Chính vậy, nhóm mong thầy cô, bạn thông cảm góp ý CHƯƠNG I: TRỌNG ÂM I Giới thiệu chung - Trọng âm biện pháp âm làm bật đơn vị ngôn ngữ học lớn âm tố (âm tiết, từ, ngữ đoạn, câu) để phân biệt với đơn vị ngôn ngữ học khác cấp độ Thông thường, đơn vị ngôn ngữ nêu bật âm tiết - Trọng âm kết hoạt động phát âm nhằm nhấn mạnh vào thành phần âm (âm tiết) đơn vị ngơn từ giao tiếp – nói ca hát Trong ngôn ngữ đa âm tiết, ngôn ngữ châu Âu, phần lớn từ có âm tiết (2 tiếng) trở lên, nên từ thường có trọng âm cố định âm tiết đó, theo thói quen người ngữ; trọng âm thay đổi, nhấn vào âm tiết thích hợp tùy theo ý định diễn đạt người nói, ngơn cảnh Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập, có từ đa tiết, kết hợp thành tố đơn tiết - Trọng âm có cách thể hiện:  Nhấn mạnh: Âm tiết mang trọng âm phát mạnh  Trọng âm lực, trọng âm cường độ  Kéo dài: Âm tiết mang trọng âm phát âm dài  Trọng âm lượng  Tăng giảm độ cao: Âm tiết mang trọng âm phát âm cao thấp  Trọng âm nhạc tính - Phân loại:  Trọng âm cố định Trọng âm ln đặt vị trí cố định từ  Trọng âm tự Trọng âm đặt vị trí cố định, âm đầu, âm âm cuối  Trọng âm logic Việc đặt trọng âm vào từ phụ thuộc vào mục đích người nói - Chức trọng âm:  Chức phân giới Những ngôn ngữ co trọng âm cố định trọng âm có chức phân giới Dựa vào trọng âm cố định, biết ranh giới bắt đầu hay kết thúc từ  Chức khu biệt Trọng âm tự có chức khu biệt nghĩa II Trọng âm tiếng Việt tiếng Pháp Trọng âm tiếng Việt a Trọng âm từ vựng - Trên sở khái quát ngữ nghĩa từ vựng lớp từ phức (từ đa âm tiết) nêu số trường hợp sau:  Trường hợp 1: Các từ ghép phụ (từ ghép loại biệt nghĩa)  Trên sở cấu trúc ngữ pháp C – P (Cấu trúc phụ ký hiệu viết tắt C (chính), P (phụ) đặt theo trật tự C trước, P sau) xét từ bình diện ngữ nghĩa, thành tố thứ có ý nghĩa khái qt loại, lồi, đơn vị, cịn thành tố thứ hai có ý nghĩa cụ thể tính chất, đặc điểm thành tố đầu, nên nét nghĩa thông tin “loại biệt” nằm thành tố sau Vì vậy, trọng âm nằm thành tố thứ hai  Một số ví dụ: trâu [01] xe đạp [01] bò [01] xe máy [01] trái bầu [01] nhà [01] trái bí [01] nhà ngói [01] dừa [01] chuối cau [01] cau [01] chuối già [01] cá lóc [01] mứt gừng [01] cá trê [01] mứt me [01]  Trường hợp 2: Các từ ghép đẳng lập (từ ghép tổng hợp nghĩa)  Trên sở cấu trúc ngữ pháp đẳng lập (trật tự thành tố linh hoạt hốn đổi vị trí số trường hợp), hai thành tố có vị trí ngữ pháp ngang xét từ bình diện ngữ nghĩa hai thành tố có chức hợp nghĩa với để tạo thành đơn vị có nghĩa khái qt hóa Vì vậy, trọng âm nằm hai thành tố  Một số ví dụ: quần áo [11] giày dép [11] ông bà [11] cha mẹ [11] vợ [11] tiền [11] ăn nói [11] đánh đấm [11] thương nhớ [11] học hành [11] đỏ đen [11] ốm yếu [11] trẻ đẹp [11] héo úa [11]  Trường hợp 3: Các từ ghép đẳng lập ( từ ghép tổng hợp nghĩa)  Trên sở cấu trúc ngữ pháp đẳng lập, nghĩa hai thành tố phương diện đồng đại, tự thân khơng rõ nghĩa nhau, cịn từ phương diện lịch đại lại có chức hợp nghĩa với để tạo thành đơn vị có nghĩa khái qt hóa Vì vậy, trọng âm chia hai thành tố  Một số ví dụ: heo cúi [11] chạy chọt [11] gà qué [11] nói [11] khách khứa [11] đổi chác [11] tiệc tùng [11] hỏi han [11] áo xống [11] gày guộc [11]  Trường hợp 4: Các từ có mối quan hệ ngữ âm (từ láy)  Từ có thành tố nghĩa gốc thành tố có mối quan hệ ngữ âm toàn phần hay phận với thành tố gốc, dù hay nhiều thành tố trọng âm nhấn thành tố gốc  Một số ví dụ: dễ dàng [10] bươm bướm [01] gọn gàng [10] bong bóng [01] mát mẻ [10] se sẻ [01] [10] đo đỏ [01] nhỏ nhắn [10] tim tím [01] vng vắn [10] trăng trắng [01] b Trọng âm cấu trúc câu i Trọng âm kết cấu chủ – vị (đề – thuyết) - Trong tổ hợp tiếng có kết cấu chủ ngữ vị ngữ, chủ đề phần thuyết, mơ hình trọng âm [11], chủ ngữ danh từ Document continues below Discover more from:luận ngôn Dẫn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course DẪN LUẬN NGƠN 19 NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn ḷn ngơn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Mơn Dẫn luận ngôn… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep 73 sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Tiểu luận dlnn 10 Grade: B+ Dẫn luận ngôn ngữ 100% (2) De thi DLNN 2018 2018 Trong trường hợp, chủ ngữ, chủ đề từ nhân xưng hay hồi mơ hình trọng âm lại [01] Dẫn luận 100% (2) - Ví dụ: ngơn ngữ Mơ hình trọng âm [11] mèo ăn gà ăn chim ăn cá ăn Mơ hình trọng âm [01] ăn tơi ăn anh ăn ăn - Trong trường hợp mơ hình trọng âm [01], tiếng dùng làm đại từ vốn danh từ quan hệ thân thuộc hay thứ: “ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cô, bác,…” tên riêng dùng để xưng hơ, giữ vai trị chủ ngữ tiếng khinh âm  Quan sát tổ hợp “mẹ đánh” qua phát ngôn đồng tự: Đừng nghịch, mẹ đánh cho [01] Đừng nghịch, mẹ đánh cho [11]  Ở phát ngơn 1, tổ hợp “mẹ đánh” có trọng âm [01] lời nói người mẹ nói với từ “ mẹ” dùng đại từ nhân xưng Ở phát ngôn 2, tổ hợp “ mẹ đánh” có trọng âm [11] lời nói người khơng phải mẹ đứa trẻ từ “mẹ” dùng danh từ Do vậy, “mẹ đánh” [01] tương tự như: tao đánh, đánh [01]; mẹ đánh [11] tương tự như: giặc đánh, sét đánh [11]  Quan sát tổ hợp “Lan nhà” qua phát ngôn đồng tự: Lan nhà [001] Lan nhà [101]  Ở phát ngôn 1, “Lan” tiếng khinh âm [001] trường hợp: Lan nói với hay người nói với Lan Ở phát ngôn 2, “Lan” tiếng trọng âm [101] trường hợp: người nói Lan ii Trọng âm kết cấu vị từ + bổ ngữ - Trong kết cấu vị từ + bổ ngữ, cách phân bố trọng âm có trường hợp: bổ ngữ biểu thị đối tượng phiếm định hay bất định, mơ hình trọng âm [01]; bổ ngữ biểu thị đối tượng xác định (có sở chỉ), mơ hình [11] - Ví dụ: Anh bán sách đường sách [01] Anh túng quá, phải bán sách mà ăn [11]  Ở phát ngôn 1, tổ hợp “bán sách” có trọng âm [01] “ sách” phát ngôn đối tượng không xác định lượng, chất Ở phát ngôn 2, tổ hợp “bán sách” có trọng âm [11] “sách” phát ngôn đối tượng xác định cụ thể lượng, lẫn chất (có sở chỉ) Dĩ nhiên, mơ hình trọng âm [11] xác định rõ ràng hơn, sau bổ ngữ lại thêm tiếng, như: “này, nọ, kia, ấy,…” có tác dụng xác định bổ ngữ  Đối chiếu lớp tổ hợp từ, thấy mơ hình trọng âm lớp tổ hợp sau: Mơ hình trọng âm [01] bắt người đọc báo làm việc nhà Mô hình trọng âm [11] bắt người (này) đọc báo (nọ) làm việc (kia) nhà (ấy) - Với mơ hình trọng âm kết cấu vị từ + bổ ngữ, có tình phức tạp việc xác lập kết cấu trọng âm, chi phối ngữ nghĩa thành tố Tuy nhiên, có danh từ dùng làm bổ ngữ, ln địi hỏi tổ hợp phải mơ hình [01] [11] Điều đó, do, tính chất ngữ nghĩa thành tố tổ hợp tiếng chi phối Chẳng hạn, tổ hợp “lấy vợ, cưới vợ, lấy chồng,…” ln có mơ hình trọng âm [01]; tổ hợp “bỏ vợ, bỏ chồng,…” lại có mơ hình trọng âm [11] - Phân tích tình tưởng chừng có kết cấu giống này, lại khác điểm nguyên lý trọng âm kết cấu nêu là, “nếu bổ ngữ biểu thị đối tượng phiếm định hay bất định, mơ hình trọng âm [01]; cịn bổ ngữ biểu thị đối tượng xác định (có sở chỉ), mơ hình [11]” Do vậy, nói “lấy vợ, cưới vợ, lấy chồng,…” bổ ngữ lại đối tượng bất định; nói “bỏ vợ, bỏ chồng,…” bổ ngữ lại đối tượng hoàn toàn xác định  Từ tổ hợp với mơ hình trọng âm: (1) “bỏ vợ, bỏ chồng,…” [11], (2) “lấy vợ, lấy chồng,…” [01] xác lập tổ hợp đồng chất với chúng: Mơ hình trọng âm [11], gồm: “bỏ vợ, bỏ chồng, yêu vợ, chiều chồng, thương con, nuôi mẹ,…” Mơ hình trọng âm [01], gồm: “lấy vợ, lấy chồng, làm bánh, xây nhà, nặn tượng, đẽo cày,…”  Sự khác biệt tổ hợp với tổ hợp mặt, tổ hợp này, danh từ làm bổ ngữ khơng có sở chỉ; mặt khác, ngữ đoạn vị từ hoạt động, hành động tạo tác riêng lẻ Bởi, vị từ trường hợp “biểu thị hành động mà sau hoàn thành đối tượng biểu thị bổ ngữ bắt đầu tồn tại, trở thành “của mình” chủ thể hành động” Trọng âm tiếng Pháp - Trong tiếng Pháp, trọng âm không đánh dấu dấu hiệu văn Trên hết, không nên nhầm lẫn với dấu viết (giọng cấp tính, dấu nghiêm trọng, dấu mũ) - Trong tiếng Pháp, âm tiết đánh dấu trọng âm đặc trưng thời lượng dài thường theo sau khoảng dừng nhỏ, khoảng lặng ngắn  Do đó, để tinh chỉnh cách phát âm tiếng Pháp, điều cần thiết phải hiểu cách thức hoạt động tất điều a Vị trí trọng âm từ - Trong tiếng Pháp, trọng âm rơi vào cuối từ, vào âm tiết cuối - Ví dụ:  Từ “ mercredi “, trọng âm đặt âm tiết [di] Điều để làm bật âm [di], để kéo dài chút Tuy nhiên khơng phóng đại phát âm âm cuối dài, tiếng Pháp trọng âm nhẹ  Khi nói âm cuối, phải hiểu âm cuối miệng, chứa nguyên âm phát âm Ví dụ, từ “élève”, đặt trọng âm vào âm [lɛ v] chữ “e”cuối âm câm Âm tiết viết cuối “élève” không phát âm  Phát âm từ sau với nhấn mạnh vào âm tiết cuối nói: un reportage, un Américain, la technologie, la télévision b Vị trí trọng âm câu - Trong câu, trọng âm đặt cuối nhóm từ có logic - Trong tiếng Pháp, trọng âm có chức phân định: giúp phân biệt nhóm từ câu Do đó, trọng âm không đặt cuối từ mà cuối nhóm từ - Ví dụ :  Un étudiant Un étudiant studieux Un étudiant studieux est en train de travailler  Trong câu cuối này, có hai nhóm từ có logic ( nhóm danh nghĩa “un étudiant studieux“ nhóm động từ “est en train de travailler“) » Do có trọng âm từ cuối nhóm số nhóm - Các nhóm từ logic cịn gọi “nhóm nhịp điệu” nhịp điệu câu có liên quan đến cách từ nhóm lại Do đó, trọng âm tiếng Pháp khoa học xác: phụ thuộc vào nhịp điệu mà người muốn đưa cho câu, vào tốc độ nói người Nhìn vào hai câu sau :  Cet après-midi 15 heures, j’ai joué au football Cet après-midi, 15 heures, j’ai joué au football  Hai câu có ý nghĩa hồn tồn giống Nhưng lần đầu tiên, đặt trọng âm đặt trọng âm lần thứ hai Bởi câu thứ hai, có nghỉ nhỏ sau “ après midi“ Trong văn bản, khoảng nghỉ nhỏ cụ thể hóa dấu phẩy Dấu phẩy khơng bắt buộc lý câu hồn tồn ổn  Tóm lại, người nói tiếng Pháp nhanh, họ có xu hướng tạo nhóm nhịp điệu dài hơn, đặt trọng âm câu họ Điều quan trọng sinh viên học tiếng Pháp, hết đặt trọng âm chỗ, tránh đặt chúng đầu từ nhóm từ c Một số lưu ý - Đôi thấy tiếng Pháp nhấn giọng : Il y a ici un animal, pas trois! C’est la méthode qu’il me faut! Trọng âm khơng thay trọng âm thơng thường Nó đơn giản sử dụng để nhấn mạnh từ cách phát âm mạnh - Như tên gọi chúng, đại từ bổ ngữ phát âm theo cách có trọng âm tiếng Pháp: Toi, tu vas partir par ici et moi, je vais aller par CHƯƠNG II: NGỮ ĐIỆU I Giới thiệu chung - Nói ngữ điệu, có nhiều giả thuyết định nghĩa đưa nhà nghiên cứu ngôn ngữ học  Sự trầm bổng tiếng phối hợp với Nó thể tình cảm ý nghĩa lời nói cần biểu đạt phù hợp với hoàn cảnh tình giao tiếp  Ngữ điệu biến đổi cao độ giọng nói diễn chuỗi âm lớn âm tiết hay từ  Ngữ điệu phương tiện phân loại lời nói Nhưng chức ngữ điệu nối liền phận lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trở nên liền mạch  Ngữ điệu sử dụng để biểu thị tính chất loại câu Ở đây, đóng vai trị phương thức ngữ pháp thực thụ  Cuối cùng, ngữ điệu cịn có ý nghĩa đặc biệt việc biểu tất sắc thái cảm xúc đa dạng lời nói - Các nhà nghiên cứu khác sử dụng tiêu chí khác để phân loại dạng ngữ điệu (intonation patterns) Chẳng hạn, Ladd (1980) đưa năm dạng ngữ điệu Levis (1999) phân dạng ngữ điệu thành ba loại Chính khơng qn làm cho hệ thống ngữ điệu trở nên phức tạp việc giảng dạy ngữ điệu không thống toàn giới Những trở ngại mà hệ thống ngữ điệu mang lại cho người học không phức tạp (thành phần, chức ) mà cịn khác biệt hệ thống ngữ âm ngôn ngữ giới - Theo số nhà ngôn ngữ học (Orion,1996) thông qua ngữ điệu người, người nghe cảm nhận thái độ (tự tin, hồi nghi, mắc cỡ, bực bội ) người nói Cùng nội dung người nói dùng ngữ điệu khác để biểu đạt hàm ý chuyển tải khác Nếu người học không dùng ngữ điệu câu nói để diễn tả điều muốn chuyển tải, nói chuyện khơng diễn sn sẻ chí gây hiểu lầm tai hại Chẳng hạn, Pickering (2001) cho việc “lạm dụng” ngữ điệu xuống khiến người nghe cho người nói khơng muốn tham gia vào trò chuyện Mặc dù trọng âm ngữ điệu hai chướng ngại cho người học, nhiều nhà nghiên cứu cho 10 đào tạo bản, mặt hạn chế phát âm nghe hiểu phần khắc phục II Ngữ điệu tiếng Việt tiếng Pháp Ngữ điệu tiếng Việt - Do ngôn ngữ có điệu nên ngữ điệu tiếng Việt gồm hai thành phần, gọi ngữ điệu cục ngữ điệu toàn cục  Ngữ điệu cục bộ: Sự biến thiên cao độ, trường độ cường độ từ âm tiết.Với ngôn ngữ điệu, ngôn điệu cục quan trọng để nhận âm tiết Vì nên ý nghĩa từ vựng câu phụ thuộc nhiều vào ngôn điệu cục  Trong tiếng Việt, ngữ điệu cục phụ thuộc lớn vào âm tiết Sự đóng góp tạo nên hình vị ý nghĩa cho âm tiết Các làm cho tiếng Việt có thuộc tính ngữ điệu câu có nhịp điệu giai điệu  Hệ thống tiếng Việt tương đối phức tạp Nó thay đổi theo vùng miền Số lượng thay đổi từ (giọng Hà Nội) đến (giọng thành phố Hồ Chí Minh) đến (giọng miền Trung) Bởi giọng Hà Nội coi phương ngữ chuẩn Việt Nam, nên phần sau quan tâm đến thuộc tính giọng Hà Nội  Một khó khăn việc nghiên cứu thuộc tính tiếng Việt có pha trộn ngữ điệu nhỏ với ngữ điệu lớn đoạn Khi đề cập đến thuộc tính thanh, cần quan tâm đến trạng thái tĩnh trạng thái động Trạng thái tĩnh âm tiết ta đọc lên âm tiết riêng biệt, trạng thái này, thuộc tính tương đối ổn định Trong trạng thái động âm tiết ta đọc âm tiết cách liên tục câu nói, thuộc tính trạng thái không ổn định chúng phụ thuộc vào ngữ cảnh âm tiết  Ngữ điệu tồn cục: Ngơn điệu áp dụng vào ngữ đoạn câu Chúng phụ thuộc vào loại câu, mục đích người nói, cảm xúc Vì thế, độ tự nhiên câu tổng hợp phụ thuộc vào khả điều khiển ngơn điệu tồn cục q trình tổng hợp tiếng nói Ngữ điệu tiếng Pháp - Trong tiếng Pháp người ta tách bạch mối quan hệ âm điệu ngữ điệu 11  Bourdages, Champagne et Schneidermain xét đến mối tương quan âm điệu ngữ điệu nói “ngữ điệu đường biểu diễn âm điệu phát ngơn, có nghĩa lên giọng, xuống giọng lúc nói”  Tuy nhiên, theo Crystal Wunderli trích P.Léon, “Khơng nên xem ngữ điệu âm điệu lời nói mà ngữ điệu khái niệm phức tạp nhiều bao gồm âm điệu, trọng âm, chỗ ngưng nghỉ,…” - Ngữ điệu câu khẳng định tiếng Pháp có hai phần: phần lên phần xuống Mỗi phần chia làm nhiều phần nhỏ có âm điệu riêng Âm tiết cuối phần nhỏ đọc cao giọng Ngữ điệu xuống cuối câu có nghĩa câu tường thuật Trong câu hỏi khơng đảo ngữ, khơng có từ để hỏi, ngữ điệu lên cuối câu 12 CHƯƠNG III: THANH ĐIỆU I - - - Giới thiệu chung Là nâng cao hạ thấp “giọng nói” âm tiết có tác dụng khu biệt tiếng khác Thanh điệu đặc trưng âm tiết Thanh điệu thể với toàn âm tiết, hay toàn phần tính âm tiết Có hai loại hình điệu Loại đơn giản loại phân biệt mức thang bậc cao độ, miêu tả đơn giản điểm Loại gọi “thanh điệu âm vực” Trong nhiều ngôn ngữ Bantu châu Phi tiếng Shona, tiếng Zulu hay tiếng Luganda chẳng hạn, có hai cao thấp Các mức cao độ thường khơng nhiều Trong số cao ghi dấu “ ´ “, thấp ghi dấu “ ` ” , cịn trung bình khơng đánh dấu Loại hình điệu thứ hai loại hình phân biệt di chuyển cao độ từ thấp lên cao từ cao xuống thấp Chúng không miêu tả đơn giản điểm mà đường cong lên xuống Loại gọi “thanh điệu hình tuyến” Thanh điệu tiếng Hàn, tiếng Việt, tiếng Thái thuộc loại - Tiếng Việt thứ tiếng có nhiều điệu: điệu, có số ngơn ngữ có điệu Do đó, điệu góp phần giúp tiếng việt trở nên giàu đẹp - Điều thú vị tiếng Việt nằm âm điệu cách phát âm nói chuyện với Để tạo nên thú vị nằm dấu câu điệu sẵn có tiếng Việt Hầu hết dấu câu đặt nguyên âm từ (ngoại trừ ngang) II Thanh điệu tiếng Việt tiếng Pháp Thanh điệu tiếng Việt 13 a Thanh ngang - Thanh ngang ( không dấu ) tương đối cao, có âm - điệu phẳng ổn định, giống tất âm tiết Xuất hầu hết tất âm tiết Độ cao thay đổi cách phát âm khơng phụ thuộc vào thành phần âm tiết Trong âm tiết khác a, ha, hoa, hai… đường nét không thay đổi  Ví dụ: ma, cơng ty, cam… b.Thanh huyền - Thanh huyền phát âm âm vực thấp so với Cũng giống ngang, huyền có cường độ đồng khơng thay đổi, khơng bị yết hầu hóa q trình phát âm Thường ghi dấu (`) – dấu huyền  Ví dụ: cà, sàn, nhà… c Thanh ngã - Thanh ngã điệu thuộc âm vực cao, bắt đầu thấp kết thúc cao phát âm Là điệu khó phát âm người nước bắt đầu học tiếng việt Dấu cho âm “~”  Ví dụ: ngã, cỗ, cũ, mãn nhãn, d Thanh hỏi - Thanh hỏi điệu thuộc âm vực thấp Khi phát âm, điểm bắt đầu kết thúc điệu âm vực thấp Thanh hỏi với ngã hai khó phát âm rõ ràng người bắt đầu học tiếng Việt Dấu cho âm (?)  Ví dụ: cả, cỏ, củ lẻ loi, nhắc nhở, vui vẻ… e Thanh sắc - Thanh sắc điệu thuộc âm vực cao Khi phát âm, bạn cần phải lên giọng thật nhanh để tạo âm điệu Dấu cho âm (´)  Ví dụ: cá, có, chó, lá, f Thanh nặng - Thanh nặng điệu thuộc âm vực thấp, nhầm lẫn điệu cảm giác ngắn, đột ngột mạnh điệu 14 dễ nhớ so với số lại Dấu cho âm (.) đặt nguyên âm  Ví dụ: lạ, lạm dụng, trục trặc  Ta thấy, từ chữ sử dụng điệu khác mang đến cho ta cảm giác khác từ ngừ đấy, ngồi cịn làm cho nghĩa từ ngữ bị thay đổi  Ví dụ: Ma, Má, Mả  Ngoài ra, dấu câu, điệu không sử dụng bừa bãi, mà phải tuân theo quy luật để tạo từ có nghĩa, khơng gây khó chịu nói nghe  Tuy nhiên, điệu tiếng Việt chia làm hai loại lớn điệu ngang, phẳng điệu không phẳng Điều trùng khớp với khái niệm THANH BẰNG THANH TRẮC phổ biến giới thơ văn Việt Nam  THANH BẰNG có Thanh Ngang Thanh Huyền, mà phát âm âm ngang thoai thoải Trong nhóm Thanh ngang có âm vực hay tần số âm cao Thanh huyền Cả hai phát âm thoải mái không căng thẳng  THANH TRẮC bao gồm lại Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng, có đường nét kiểu phát âm phức tạp  Về cao độ hay âm vực, hai Sắc Ngã thuộc âm vực cao, Hỏi Nặng thuộc âm vực thấp Về đường nét, Ngã Sắc hướng lên, Hỏi xuống lên, cịn Nặng theo chiều hướng xuống Về cách phát âm, bốn phát âm căng, nhiên Hỏi khơng có động tác nghẽn hầu, cịn Ngã, Sắc Nặng có động tác nghẽn hầu  Như Sắc Ngã giống nhau, cịn khác Sắc có điểm khởi đầu thấp liên tục lên, cịn Ngã có điểm khởi đầu cao chút, hướng lên, bị đứt quãng chừng tác động ngẽn hầu họng (glottal stop) Điều khiến cho Ngã điệu khó phát âm tiếng Việt người miền Bắc phát âm tốt Hình sau tóm tắt cho phân loại điệu tiếng Việt 15  16 Thanh điệu tiếng Pháp - Khác xa với tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập, có điệu, tiếng Pháp lại là loại hình đa âm tiết khơng có điệu Bởi ta nhận thấy giai đoạn đầu người Việt học thường gặp khó khăn phát âm âm tiếng Pháp khơng có tiếng Việt phát âm Việt hóa âm tiếng Pháp, đăc biệt họ có xu hướng thêm điệu nói tiếng Pháp 17 KẾT LUẬN Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài “Các tượng ngơn điệu tiếng Việt tiếng Pháp”, nhóm chúng em xin đưa só kết luận sau: Có khác ngơn điệu tiếng Việt tiếng Pháp trọng âm, điệu, ngữ điệu Sinh viên cần nẵm rõ kiến thức ngôn điệu để nâng cao kiến thức kỹ nói tiếng Pháp Ngơn điệu giúp phát âm tiếng Pháp trở nên tự nhiên, tiếng Việt trở nên giàu cảm xúc, giúp người nghe hiểu mục đích cảm xúc người nói 18 TÀI LIỆU THAM KHO L'accent tonique en franỗais | Franỗais avec Pierre (francaisavecpierre.com) Ngữ Điệu Tiếng Việt (NXB Đại Học Quốc Gia 2009) – Đỗ Tiến Thắng TRỌNG ÂM TIẾNG VIỆT - THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (thanhdiavietnamhoc.com) THANH ĐIỆU TRONG TIẾNG VIỆT (ilovemyvoice.vn) new message (learningvietnamese.edu.vn) Xử lý tiếng nói: Các thành tiếng việt xử lý tiếng nói (viblo.asia) 19 More from: Dẫn luận ngôn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course DẪN LUẬN NGÔN 19 NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Mơn Dẫn luận ngơn… Dẫn ḷn ngơn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 73 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) More from: Tâm Đan 999+ Trường Đại học Ngoạ… Discover more 1 Tư logic foudskjc International Payment None Bài tự luận KTE203 - ưhfdkjsz Kinh tế Vĩ Mô None Triet - qjdwhbujk 17 Triết học Mác Lênin None Word1 - triet hoc Triết học Mác Lênin None Recommended for you IV - no more 124 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Tieng anh a2 20cau full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice 23 TEST accounting 100% (2) Why you procrastinate even… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

w