(Tiểu luận) đề tài xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở việt namtrong bối cảnh hội nhập quốc tế

25 46 2
(Tiểu luận) đề tài xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở việt namtrong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy được tính cấp thiết của vấn đề, em chọn đềtài “Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam trongbối cảnh hội nhập quốc tế”.Đối tượng của đề tàiCán bộ quản lý

BỘ TÀI CHÍNH KHOA SAU ĐẠI HỌC - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ  NGUYỄN ĐỨC ANH CH31-B14 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỀ TÀI: Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, số liệu, kết nêu tiểu luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế Tác giả tiểu luận Anh Nguyễn Đức Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Phần Phần mở đầu Lý ch ọn đềề tài .4 Đốối t ượng c đềề tài .4 M ục tiều c đềề tài Ph ương pháp làm đềề tài Phần Nội dung .5 Ch ng 1: ươCÁN B QU Ộ N LÝ Ả KINH TẾẾ 1.1 Cán quản lý kinh tế 1.2 Vai trò đội ngũ cán quản lý kinh tế .5 1.3 Yêu cầu cán quản lý kinh tế Ch ng : TÍNH CẤẾP ươ THIẾẾT C A VI CỦNẤNG Ệ CAO CHẤẾT L ƯỢ NG CÁN B Ộ QU ẢN LÝ KINH TẾẾ T IẠVI T Ệ NAM 2.1 Thực trạng cán quản lý kinh tế Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh: 2.2.2 Hạn chế: .10 2.2 Yêu cầu kinh tế Việt Nam 12 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế Việt Nam thực trạng nhân tố Việt Nam 13 Ch ng : NẤNG ươ CAO CHẤẾT L NG ƯỢ CÁN B QUỘN LÝ Ả KINH TẾẾ T ẠI VI ỆT NAM .17 3.1 Các nhân tố cần quan tâm việc đào tạo nâng cao chất lượng 17 3.2 Phương pháp đào tạo 18 3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nâng cao trình độ .19 Phần Kết luận .21 Tài liệu tham khảo 21 Phần Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời kì hội nhập Việt Nam cần đối mặt với nhiều thử thách để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Một yếu tố quan trọng để đạt phát triển nguồn vốn nhân lực, đặc biệt vai trò quan trọng Cán quản lý kinh tế Đây vấn đề nan giải mà nước ta gặp phải, sách kinh tế nhà Quản lý kinh tế đưa ra, định đến phát triển toàn kinh tế đất nước, chất lượng cán quản lý kinh tế chưa trọng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Đối tượng đề tài Cán quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Mục tiêu đề tài Tìm phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán quản lý kinh tế Việt Nam để phù hợp với thời kỳ hội nhập đất nước Phương pháp làm đề tài - Phương pháp chuyên khảo: tham khảo lý thuyết, viết, sách có liên quan ngoại tác tiêu cực, can thiệp Nhà Nước - Phương pháp chuẩn tắc: phân tích vấn đề dựa kiến đưa giải pháp mang tính chủ quan Phần Nội dung Chương 1: CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Cán quản lý kinh tế Cán quản lý kinh tế tất cá nhân thực chức quản lý định máy quản lý kinh tế Phân loại cán quản lý kinh tế: - Cán quản lý nhà nước kinh tế: người làm việc máy quản lý nhà nước kinh tế có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế Trong đội ngũ công chức nhà nước kinh tế lại phân thành nhóm bản: + Nhóm 1: nhà hoạch định sách kinh tế + Nhóm 2: chun gia phân tích kinh tế + Nhóm 3: nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật - Cán quản lý sản xuất- kinh doanh: người trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp với chế độ tự chủ hạch toán kinh doanh nhằm mục tiêu hiệu kinh tế- xã hội cao 1.2 Vai trò đội ngũ cán quản lý kinh tế Để tìm hiểu cách tổng quát vai trò cán quản lý kinh tế nước ta nay, xem xét vị trí cán quản lý hệ thống kinh tế hệ thống quản lý kinh tế: Nền kinh tế quốc dân Việt Nam với tư cách hệ thống có: Đối tượng quản lý trình kinh tế diễn với cấu kinh tế tương ứng bao gồm ngành, vùng, thành phần kinh tế… Các chủ thể quản lý hệ thống, quan quản lý từ Trung ương đến sở gắn với chế quản lý tương ứng, thực chức quản lý trình kinh tế xã hội cấp khác Giữa đối tượng quản lý chủ thể quản lý có gắn bó với hệ thống, cấu kinh tế với tư cách đối tượng quản lý mặt định mà chủ thể quản lý phải phù hợp Mặt khác, chủ thể quản lý có tác động tích cực ngược trở lại, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển cấu kinh tế Khơng có phân hệ quản lý phù hợp, có hiệu lực, tích cực kinh tế rơi vào tình trạng tự phát, vơ tổ chức, khơng thể phát triển có hiệu Ngược lại không xuất phát thực trạng xu hướng tất yếu phát triển cấu kinh tế, tức từ phát triển tất yếu sản xuất xã hội, quản lý rơi vào chủ trương, ý chí, kìm hãm sức sản xuất xã hội + Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng phận quan hệ tương tác phận q trình tái sản xuất xã hội + Cơ chế quản lý kinh tế Bản thân phân hệ quản lý xét cách độc lập hệ thống với hệ thống con, bao gồm phân hệ chính: - Hệ thống máy quản lý kinh tế với tư cách chủ thể quản lý, bao gồm quan cá nhân có trách nhiệm quyền hạn định, có mối quan hệ phụ thuộc theo chiều dọc chiều ngang để thực chức quản lý quản lý kinh tế Document continues below Discover more from: lí hành quản cơng Học viện Tài 104 documents Go to course A - quản lý hành 21 cơng Học việ… quản lí hành… 100% (3) Dang bai tap quan ly tai chinh cong quản lí hành… 100% (3) Sach Huong dan on 152 tap mon Qltcc 03 quản lí hành… 100% (3) ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÍ 14 18 TÀI SẢN CƠNG quản lí hành chín… 100% (2) Quản lý tài cơng-TIỂU LUẬN quản lí hành chín… 100% (1) Bài tập Qltcc - tập quản lí tài chính… máy quản lý tác - Cơ chế quản lý kinh tế phương thức mà qua quản lí động vào kinh tế để kích thích, định hướng, hươnghành dẫn, tổchín… chức, điều 100% tiết (1) kinh tế vận động đến mục tiêu định Cơ chế quản lý kinh tế chủ thể quản lý hoạch định thông qua quan hệ pháp luật, tổ chức theo luật định => Như trên, thấy Cán quản lý kinh tế thuộc Hệ thống máy quản lý kinh tế (chủ thể quản lý) nên cán quản lý kinh tế giữ vai trò quan trọng kinh tế nước ta Và cụ thể vai trò cụ thể Cán quản lý kinh tế bao gồm: + Cán quản lý kinh tế trực tiếp tham gia xây dựng đường lối đổi kinh tế đất nước, thể chế, kế hoạch, sách + Cán quản lý kinh tế trực tiếp thực đường lối đổi lĩnh vực kinh tế, biến đổi đường lối trở thành thực thực, góp phần hồn thiện đường lối + Cán quản lý kinh tế trực tiếp tạo môi trường, điều kiện sử dụng công cụ, thực lực kinh tế để tác động quản lý, điều tiết kinh tế thị trường + Cán quản lý sản xuất-kinh doanh trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất để làm giàu cho doanh nghiệp nói riêng cho đất nước nói chung 1.3 Yêu cầu cán quản lý kinh tế Vì vai trị quan trọng kinh tế nước ta nên yêu cầu cán quản lý kinh tế coi nhẹ Họ cần phải người có đức có tài, thực phải coi trọng sống kinh tế nước nhà Họ phải có phẩm chất trị, đạo đức lực a/ Phẩm chất trị: - Có quan điểm lập trường trị vững vàng, có lĩnh kiên định cơng việc giao - Có khả tự hoàn thiện, tự quản lý, tự đánh giá kết công việc thân, đánh giá người mà quản lý theo tiêu chuẩn trị - Biết nhận thức trị thành nhận thức trị người, tạo lịng tin người b/ Phẩm chất đạo đức: - Sống làm việc theo tiêu chuẩn đạo đức cơng dân - Cơng bằng, cơng tâm, khách quan, có văn hóa, tơn trọng người… - Là gương tốt cho người quyền c/ Yêu cầu lực • Năng lực chun mơn: - Có kiến thức chuyên môn vấn đề giao trách nhiệm quản lý, biết tập hợp sử dụng chuyên gia giỏi, giao việc cho người quyền tạo điều kiện cho họ phát huy khả chuyên môn - Hiểu chất thị trường, chế vận động cơng cụ điều tiết thị trường - Có kiến thức khoa học quản lý đại - Hiểu thực trạng địa phương kinh tế nước để quản lý cách có hiệu • Năng lực tổ chức quản lý: - Có lĩnh khả quan sát từ tổng thể đến chi tiết nhiệm vụ - Bình tĩnh, tự chủ đốn dứt khốt cơng việc, có kế hoạch làm việc rõ ràng tiến hành công việc quán theo kế hoạch - Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, biết xử lý lường trước tình - Biết sử dụng tài người, đánh giá người, xử lý tốt đẹp mối quan hệ hệ thống, quan hệ quyền quyền - Ngồi cịn u cầu khác mà ngành cụ thể yêu cầu ngoại ngữ, tin học,… Chương : TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng cán quản lý kinh tế Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh: Đến kiến thức, kinh nghiệm, trình độ lực thực tiễn người cán quản lý kinh tế nâng cao trước nhiều; tỷ lệ cán quản lý kinh tế có trình độ chuyên môn đại học đại học tăng lên rõ rệt Ở trung ương, số cán quản lý kinh tế có trình độ chun mơn sơ cấp chiếm 6.08%, trung cấp 10.06%, đại học 73.39% đại học 7.79% Còn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương số cán quản lý kinh tế có trình độ sơ cấp 11.18%, trung cấp 18.52%, đại học 67.6% đại học 2.7% Số cán quản lý ngành Kinh tế tổng hợp ( Văn phịng Chính Phủ, bộ: Tài Chính, Thương Mại, Công Nghiệp, Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Kế hoạch đầu tư, Lao độngthương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê ) có tới 55% đào tạo quản lý kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 53% số cán quản lý đào tạo quản lý kinh tế Điều cho ta thấy số lượng tỷ lệ cán quản lý đào tạo quản lý kinh tế đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cao, chất lượng phần đáp ứng nhu cầu nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ cán quản lý kinh tế Cùng với trình độ sử dụng máy vi tính khả ngoại ngữ cán quản lý kinh tế ngày nâng cao Tỷ lệ cán biết sử dụng máy tính cao(tỷ lệ chung đơn vị 64%), đặc biệt 100% cán trẻ( 35 tuổi biết sử dụng máy tính phục vụ cho cơng tác Hầu hết cán quản lý kinh tế biết ngoại ngữ, có số cán làm việc trực tiếp với người nước ngồi mà khơng phải qua phiên dịch Bên cạnh đó, trình độ lý luận trị cán quản lý kinh tế nâng lên, tất cán quản lý kinh tế trải qua lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận trị 2.2.2 Hạn chế: Chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế chưa phủ tất khối Số cán quản lý kinh tế có trình độ tập trung chủ yếu quan trung ương, sau đến tỉnh huyện, xuống cấp trình độ cán quản lý kinh tế giảm xuống Thậm chí vùng sâu, vùng xa cịn tình trạng cán quản lý kinh tế bị mù chữ Có phận không nhỏ cán quan thực quản lý Nhà nước kinh tế không đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế có đào tạo thời gian ngắn Hiện tại, tỷ lệ cán quản lý kinh tế đào tạo thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp cịn cao, có khoảng 65% tốt nghiệp trước năm 1989 Số cán đào tạo số cần đào tạo lại chiếm tỷ lệ ngang (khoảng 50%) Các hình thức đào tạo bồi dưỡng chưa tiến hành cách khoa học thống Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa gắn chặt với việc sử dụng cán quản lý kinh tế, cịn phụ thuộc nhiều vào quan tâm lãnh đạo cao cấp Nơi quan tâm nhiều vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế việc phân bổ sử dụng cán sau đào tạo hợp lý, cịn nơi thiếu quan tâm việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế bị thả Điều dẫn đến tình trạng người cần học khơng học khơng có chỗ để học; người không cần học lai cử học gây lãng phí khơng nhỏ Thêm vào đó, việc xây dựng thái độ, hành vi, tư tưởng trị cho cán quản lý kinh tế trọng Theo tài liệu điều tra, có tới 60% cán quản lý kinh tế có trình độ lý luận sơ cấp chưa đầy 5% có trình độ lý luận cao cấp Ta thấy rõ số lượng cán quản lý kinh tế có trình độ lý luận thấp cịn chiếm đơng Chính mà nói chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế chưa thực nâng cao, qua thấy chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế chưa đáp ứng với nhu cầu giai đoạn cách mạng Điều góp phần dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho tượng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền tồn phát triển hệ thống quan Nhà nước đặc biệt hệ thống quan quản lý Nhà nước kinh tế Vẫn có chênh lệch giới tính phân bố khơng hợp lý nhóm tuổi đội ngũ cán quản lý kinh tế Tỷ lệ nam bình quân chiếm 65%, nữ có khoảng 34% Tỷ lệ nam chiếm cao Bộ Thương mại (81%) tỷ lệ nữ chiếm đông Ngân hàng Nhà nước (48%) Trong quan có tình trạng cân đối nghiêm trọng lớp cán trẻ với lớp cán lớn tuổi, số lượng cán nhóm tuổi không đồng nên dễ dẫn đến hụt hẫng cán quản lý kinh tế tương lai Nếu vòng chục năm số cán cốt cán lớn tuổi dày dạn kinh nghiệm nghỉ hưu lớp cán trẻ khó đảm đương cơng việc quản lý kinh tế tương lai 2.2 Yêu cầu kinh tế Việt Nam Việt Nam bước hội nhập kinh tế quốc tế, việc mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập sản phẩm trung gian thu hút đầu tư mà nước cung cấp với giá tương ứng, việc chuyển giao công nghệ ý tưởng từ nước phát triển hơn, việc tiếp cận thị trường vốn hàng hóa quốc tế giúp giải số hạn chế cố hữu để tăng trưởng phát triển nhanh Nhưng lợi ích tiềm phát huy đầy đủ tác dụng nước có nội lực vững mạnh với sách thể chế bổ trợ Kinh nghiệm nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến phải kết hợp tốt việc mở cửa tự hóa với việc trì mức tiết kiệm - đầu tư cao, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước tốt Thế nên yêu cầu kinh tế là: Tăng cường đổi kinh tế nước vai trò quản lý kinh tế Nhà nước Cải thiện sách đầu tư gắn với điều chỉnh cấu kinh tế Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh Giải vấn đề việc làm thay đổi ngành nghề người lao động 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế Việt Nam thực trạng nhân tố Việt Nam Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế nay, có số nhân tố sau: Từ phía quan sử dụng cán quản lý kinh tế: Xác định đối tượng cần bồi dưỡng, vấn đề thiết cần quan sử dụng cán quản lý kinh tế nhìn dựa vào yêu cầu quan kinh tế tương lai Như vậy, quan đào tạo người, việc Đặt yêu cầu thời kì phát triển kinh tế cán quản lý, để họ tự giác học tập nâng cao trình độ chun mơn mình, trình độ quản lý kinh tế Tạo động lực cho cán nâng cao lực thân sách ưu đãi cán có trình độ cao hình thức khác mức lương, thăng chức, tuyên dương… Thực trạng: - Chưa hiểu tầm quan trọng cán quản lý kinh tế kinh tế dẫn đến chưa có quan tâm mức tới việc nâng cao chất lượng cán quản lý - Chưa nhìn nhận xu phát triển kinh tế, cần thiết việc nối tiếp, chuyển tiếp từ hệ sang hệ khác - Cịn tình trạng coi trọng người thân quan người tài, có đủ lực nên bất cập việc chọn lựa cán đưa đào tạo, nâng cao chất lượng - Các quan nhiều cử cán đào tạo lấy lệ nhằm nâng tỷ lệ cán qua đào tạo lên để chạy theo số lượng, chạy theo thành tích khơng có kiểm tra, giám sát quản lý cán quản lý kinh tế cử học nên việc đào tạo bồi dưỡng gần thả không coi trọng Từ phía sở đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế: • Nhận diện nhu cầu đào tạo ai, đào tạo như tổ chức cần sử dụng cán quản lý kinh tế từ đưa nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độquản lý cán • Cung cấp môi trường học tập, nâng cao kiến thức cho cán Như biết, sở đào tạo khơng đưa nội dung, hình thức, phương pháp tạo môi trường đào tạo tốt phù hợp với nhu cầu việc đào tạo la lãng phí tiền bạc cơng sức mà thơi Cịn ngược lại, có cán giỏi, đáp ứng nhu cầu kinh tế tương lai Thực trạng: - Chưa có phối hợp sở sử dụng sở đào tạo cán - Thiếu tính hệ thống việc đào tạo kiến thức cần nâng cao, thiếu đồng sở hạ tầng - Còn bất cập chất lượng giảng dạy người huấn luyện chịu trách nhiệm đào tạo - Chưa gắn lý thuyết vào thực tiễn để vận dụng vào kinh tế Việt Nam Từ phía nhà nước: Phân tích nhu cầu đào tạo nâng cao cách tổng thể để đưa hệ thống đào tạo toàn diện, phù hợp với tổng thể kinh tế thời kì phát triển Sự đầu tư quan tâm mức Nhà nước đảm bảo cho quan sử dụng quan đào tạo cán quản lý kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng đào tạo Đưa sách, chế tiêu chuẩn đánh giá cán Nếu làm tốt khâu này, thiết nghĩ, việc đào tạo chắt lọc cán giỏi phục vụ cho kinh tế khơng khó Thực trạng: - Cơng việc giám sát, đánh giá công tác đào tạo chưa khắt khe - Trong việc định hướng, xác định mục tiêu tổng thể, xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Nhà nước chưa thực khoa học hợp lý Trong chưa đảm bảo tính kế thừa liên tục; chưa có hợp lý cấu giới tính, độ tuổi hệ cán quản lý kinh tế máy Nhà nước Việc phát triển đồng toàn diện đội ngũ cán quản lý kinh tế tất lĩnh vực đời sống xã hội tất vùng miền đất nước chưa thực quan tâm mức quy hoạch nói Nhà nước cịn thiếu ý tới việc phát triển đội ngũ cán quản lý kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng, lĩnh vực kinh tế đặc biệt khó khăn đất nước - Mức đầu tư Nhà nước cho việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế nâng cao trước so với nước khác giới mức thấp Với mức đầu tư thấp sở đủ chi cho việc trả lương cho đội ngũ giảng viên, chuyên gia, đội ngũ nhân viên phục vụ trường; chi cho số hoạt động hỗ trợ cho công tác giảng dạy học tập trường cho việc sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên số trang thiết bị giảng dạy chưa khơng có điều kiện để đại hố mở rộng quy mơ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng - Các chế, sách hệ thống pháp lụât nhà nước quy định việc đào tạo bồi dưỡng cán bổ sung hoàn thiên nhiều cịn nhiều thiếu sót chưa chặt chẽ Với thực trạng chất lượng cán quản lý kinh tế yêu cầu kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập, việc đào tạo nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế điều cần thiết cần thực yêu cầu thời kì hội nhập kinh tế ngày cao cịn trình độ chun mơn quản lý kinh tế chưa phù hợp với thay đổi Hiện nay, nguồn nhân lực nói giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đầu tư cho nhân lực đầu cho tương lai bền vững Chương : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Các nhân tố cần quan tâm việc đào tạo nâng cao chất lượng Việc nâng cao chất lượng đào tạo điều cần thiết, việc nâng cao phải dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: từ phía quan sử dụng cán quản lý kinh tế, quan đào tạo nhà nước Một điều quan trọng phải xác định mục tiêu đào tạo, đưa sách, phương pháp Điều thiết cần phối hợp chặt chẽ từ nhân tố kể Chúng ta xem xét mơ hình tác động nhân tố để đưa định hướng tốt cho đào tạo nâng cao Cơ quan sử dụng cán quản lý kinh tế đưa điểm cần đào tạo thêm cán quản lý cho Nhà nước Cơ quan đào tạo Chúng ta cần ý, vấn đề đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán quản lý kinh tế thường Nhà nước bỏ tiền ra, doanh nghiệp tư nhân coi đầu tư mạo hiểm nên họ khơng tham gia Vì vậy, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trọng vấn đề Nhà nước tổng hợp yêu cầu cán quản lý kinh tế từ phía Các quan sử dụng cán nhu cầu thực tế kinh tế Sau triển khai thành hệ thống đào tạo xuống quan đào tạo cán đặt yêu cầu cán quản lý kinh tế Cơ quan đào tạo cán phải xem xét kỹ việc đào tạo cho phù hợp với yêu cầu kinh tế đặt cho không tốn đầu tư sai người, sai việc Chính cần kết hợp hài hòa nhân tố, nên chương trình đào tạo phải phù hợp đồng với 3.2 Phương pháp đào tạo Chúng ta xem xét số phương pháp đào tạo quan trọng cần phải gắn với thực tế - Nghiên cứu tình huống: Phương pháp thường áp dụng để đào tạo nâng cao lực quản trị Học viên phải nhận tình vấn đề kinh tế đứng cương vị nhà lãnh đạo, đưa cách giải doanh nghiệp nào, kinh tế nước Yêu cầu tình huống: + Mang tính thực tiễn + Học viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng trước thảo luận - Phương pháp hội thảo Các hội thảo thường tổ chức nhằm nâng cao khả thủ lĩnh, khả giao tiếp, khả xếp đặt mục tiêu, khả kích thích, khả định, Các đề tài cần phải liên quan đến vấn đề kinh tế thời sự, vấn đề quản trị doanh nghiệp, quản lý kinh tế - Phương pháp nhập vai Nếu tình đó, học viên cần phải làm gì? Giải vấn đề sao? Ngồi ra, cần tìm hiểu thêm nhiều phương pháp khác phù hợp với đối tượng đặc biệt phù hợp với mục tiêu đào tạo mà xác định ban đầu 3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nâng cao trình độ Việc đào tạo cần phải đánh giá chất lượng cách xác, xác định ưu điểm nhược điểm công tác đào tạo Lọc cán đạt tiêu chuẩn đào tạo nâng cao Hiệu chương trình đào tạo thường đánh giá qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Cán tiếp thu sau khóa đào tạo? Giai đoạn 2: Cán áp dụng kiến thức nâng cao vào việc quản lý kinh tế nào? Hiệu sao? Chúng ta sử dụng số phương pháp để đánh giá chất lượng đào tạo cho cán quản lý sau: - Phân tích thực nghiệm: Chọn hai nhóm, nhóm khơng đào tạo nâng cao, nhóm đào tạo nâng cao Chúng ta so sánh chất lượng làm việc quản lý cán quản lý kinh tế nhóm đối tượng lựa chọn đưa kết luận - Đánh giá thay đổi cán bộ: Phản ứng cán đào tạo với chương trình (dùng bảng khảo sát cán bộ) Kiểm tra chất lượng tiếp thu kiến thức -Hành vi thay đổi: hành vi cán có thay đổi kết tham dự khóa đào tạo nâng cao chất lượng khơng? sử dụng tiêu chí yêu cầu cán quản lý kinh tế nêu Mục tiêu: chất lượng công việc nơi làm việc cán đào tạo có tăng lên không - Đánh giá định lượng hiệu đào tạo Đào tạo hình thức đầu tư Do đó, thực chương trình đào tạo người ta phải tính tốn chi phí bỏ lợi ích thu sau học viên hồn thành khóa đào tạo Phần Kết luận Cán quản lý kinh tế giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đào tạo cán quản lý kinh tế việc cần trọng Đây vấn đề mà cần ý Cơ quan quyền nhà nước để tìm phương pháp đào tạo nâng cao có hiệu Việc đào tạo nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế có hiệu quả, tương lai kinh tế nước nhà phát triển cách vững mạnh Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Văn Luân, giảng Kinh tế vĩ mơ TS Nguyễn Văn Sáu, Giáo trình quản lý kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội-2003 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo Dục Phan Đình Quyền & Cung Thị Tuyết Mai, Phát huy tiềm lực đội ngũ viên chức quản lý kinh tế vĩ mô nước ta http://vov.vn/Home/Nghi-quyet-Dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-XIDangCong-san-Viet-Nam/20111/164964.vov http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-tot-nghiep-nang-cao-chat-luong-daotao-vaboi-duong-can-bo-quan-ly-kinh-te-o-nuoc-ta-hien-n.185658.html More from: quản lí hành cơng Học viện Tài 104 documents Go to course A - quản lý hành 21 cơng Học viện Tài… quản lí hành cơng 100% (3) Dang bai tap quan ly tai chinh cong quản lí hành công 100% (3) Sach Huong dan on 152 tap mon Qltcc 03 quản lí hành cơng 100% (3) ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÍ 14 TÀI SẢN CƠNG quản lí hành cơng 100% (2) More from: Dũng Nguyễn Tiến 132 Học viện Tài Discover more 30 Đề Bản Khơng Đáp 220 Án english None Tiểu luận Chính sách 21 tiền tệ công cụ củ… Khoa học quản lý None Recommended for you Đề cương môn Khoa 24 học quản lý quản lí hành cơng 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan