Lĩnh vực Môn: QUẢN LÍ Tên tác giả: QUÁCH THỊ VÂN Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH PHƯƠNG TRUNG 1 NĂM HỌC 2013 2014 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I – THANH OAI §Ò Tµi S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm S¬ yÕu lý lÞch Hä vµ tªn : Qu¸ch ThÞ V©n Ngµy th¸ng n¨m sinh: 2061962 N¨m vµo ngµnh: 591982 Chøc vô vµ ®¬n vÞ c«ng t¸c: HiÖu trëng Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung I Tr×nh ®é chuyªn m«n: §¹i häc HÖ ®µo t¹o : Tõ xa Thµnh tÝch: ChiÕn sÜ thi ®ua c¬ së I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do chọn đề tài. Căn cứ Chỉ thị 402008CTBGDĐT ngày 2272008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013. Căn cứ kế hoạch 307KHBGDĐT ngày 2272008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 2013. Căn cứ Kế hoạch liên ngành 7575KHLNBGDĐT BVHTTDLTƯĐTN ngày 1982008 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013. Căn cứ Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hướng dẫn số 8528SGDĐT Hà Nội ngày 2282013; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 số 390PGDĐT Thanh Oai: Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ năm học 2013 – 2014, nội dung này trở thành hoạt động thường niên của các trường tiểu học. Xây dựng trường thân thiện, học sinh tích cực là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Với mong muốn động viên khuyến khích các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lí giáo dục các cấp và toàn thể học sinh cùng các lực lượng ngoài xã hội tích cực chủ động tham gia xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, hình thành và phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Trong những năm học qua, Trường tiểu học Phương Trung I đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đạt được một số thành tích đáng kể. Song, đối chiếu với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trường tiểu học Phương Trung I thấy nhiều điểm còn trăn trở, bất cập. Nhận thức được tầm quan trọng của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường Tiểu học, nhìn lại chặng đường đã qua, là Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của nhà trường, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một vài biện pháp chỉ đạo phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đề nghiên cứu và thực hiện trong năm học 20132014. 2.Mục đích nghiên cứu. Tìm các biện pháp chỉ đạo để phát huy tiềm năng trong và ngoài nhà trường thực hiện thống nhất mục tiêu “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA: “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. Lĩnh vực/ Môn: QUẢN LÍ Tên tác giả: QUÁCH THỊ VÂN Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH PHƯƠNG TRUNG 1 1 NM HC 2013 - 2014 PHềNG GIO DC V O TO THANH OAI TRNG TIU HC PHNG TRUNG I THANH OAI *********************** Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sơ yếu lý lịch - Họ và tên : Quách Thị Vân - Ngày tháng năm sinh: 20-6-1962 - Năm vào ngành: 5-9-1982 - Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trởng Trờng Tiểu học Phơng Trung I - Trình độ chuyên môn: Đại học - Hệ đào tạo : Từ xa - Thành tích: Chiến sĩ thi đua cơ sở 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do chọn đề tài. Căn cứ Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013. Căn cứ kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008- 2013. Căn cứ Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT- BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19/8/2008 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013. Căn cứ Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hướng dẫn số 8528/SGDĐT Hà Nội ngày 22/8/2013; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 số 390/PGDĐT Thanh Oai: Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ năm học 2013 – 2014, nội dung này trở thành hoạt động thường niên của các trường tiểu học. Xây dựng trường thân thiện, học sinh tích cực là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Với mong muốn động viên khuyến khích các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lí giáo dục các cấp và toàn thể học sinh cùng các lực lượng ngoài xã hội tích cực chủ động tham gia xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, hình thành và phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Trong những năm học qua, Trường tiểu học Phương Trung I đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đạt được một số thành tích đáng kể. Song, đối chiếu với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trường tiểu học Phương Trung I thấy nhiều điểm còn trăn trở, bất cập. Nhận thức được tầm quan trọng của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường Tiểu học, nhìn lại chặng đường đã qua, là Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của nhà trường, tôi mạnh dạn 3 chọn đề tài: Một vài biện pháp chỉ đạo phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đề nghiên cứu và thực hiện trong năm học 2013-2014. 2.Mục đích nghiên cứu. Tìm các biện pháp chỉ đạo để phát huy tiềm năng trong và ngoài nhà trường thực hiện thống nhất mục tiêu “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3.Đối tượng nghiên cứu. 5 nội dung của phong trào thi đua. Đó là : - Xây dựng trường, lớp , xanh , sạch , đẹp , an toàn. - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. - Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa của địa phương. 4.Đối tượng khảo sát , thực nghiệm. Khảo sát, đánh giá 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã chọn một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễn. - Phương pháp xử lí thông tin, tổng hợp. - Phương pháp điều tra. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. - Thời gian: Từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014. - Kế hoạch: + Mục tiêu: Nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động khác. - Nội dung: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 4 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Lí luận: Nghiên cứu văn bản chỉ đạo của Ngành: Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008; Kế hoạch 307/KH- BGDĐT ngày 22/7/2008; Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN; Tài liệu Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013- 2014 cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai về việc thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chúng ta đã thấy rõ: Đây là một phong trào có mục tiêu, ý nghĩa và rất quan trọng đòi hỏi toàn Ngành, toàn xã hội phải chung tay xây dựng. Và thêm một lần nữa khẳng định vai trò toàn diện của nhà trường. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường học tập, sự hấp dẫn của môi trường giáo dục; Tạo điều kiện để học sinh đi học đầy đủ, với học sinh “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”; Tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì học sinh, với các mối quan hệ thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. Môi trường giáo dục tạo nên sự bình đẳng, an toàn, sức khoẻ, hiệu quả và phát huy tính chủ động, sáng tạo, hợp tác của giáo viên và học sinh, trường lớp xanh, sạch, đẹp. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh; Nâng cao hiệu quả các hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa xã hội, văn nghệ, thể thao một cách thiết thực; Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh; Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích văn hóa, lịch sử địa phương. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phải có sự tham gia của tất cả học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh. Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan ban, ngành, đoàn thể ở địa phương, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2.Thực trạng. a. Khảo sát thực tế: Trường tiểu học Phương Trung I được thành lập năm 1920 tại thôn Quang Trung xã Phương Trung. Trải qua 94 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, trường đã có bề dày lịch sử và thành tích. Được tách từ trường Phổ thông cơ sở Phương trung ( năm 1992), từ đó đến nay, trường luôn duy trì phấn đấu, vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng năm học. Năm 2002, trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I. Năm 2003 được Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai công nhận trường đạt Cơ quan văn hóa. Hằng năm, trường đạt trường tiên tiến cấp huyện. Đội ngũ giáo viên đủ về 5 số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Số học sinh, số lớp được duy trì và tăng đều hằng năm. Cơ sở vật chất tuy chưa đủ nhưng cũng đáp ướng được yêu cầu dạy và học. Trường được học 2 buổi/ngày. Bên cạnh những kết quả đạt được trong những năm qua,Trường Tiểu học Phương Trung I còn gặp không ít những khó khăn. Phương Trung I là xã đất chật, người đông, chủ yếu sống bằng nghề làm nón. Kinh tế của không ít những hộ gia đình còn gặp khó khăn. Chính vì vậy, sự quan tâm đến việc học, giáo dục con cái còn hạn chế, phó mắc cho nhà trường. Trong quá trình nhà trường triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chưa có được sự phối hợp, sự quan tâm đầy đủ của các cấp,các ngành liên quan, của gia đình và cộng đồng. Còn thiếu nguồn lực, thiếu thời gian và các điều kiện cơ sở vật chất cần thiết. Với học sinh còn có những hạn chế trong ý thức và thói quen… Nhìn lại giáo dục trong nhiều năm qua, chúng ta nhận thấy rằng: Giáo dục còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học còn mang tính áp đặt, chưa thực sự quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, chưa chú ý đến việc tự học của các em. Các em vẫn còn thiếu những kĩ năng sống như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác… Mặt khác, kinh phí trang bị cơ sở vật chất, hoạt động giáo dục của nhà trường còn hạn chế nên chưa tạo được cảnh quan sư phạm đẹp mắt, hấp dẫn các em, các hoạt động giáo dục chưa được đầu tư đúng mức, khen thưởng động viên còn ít nên chưa thúc đẩy được phong trào. Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường thực sự vẫn chưa hiểu đúng mức, chưa hiểu sâu sắc về phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có những mục tiêu gì? Yêu cầu gì? Nội dung gì? Mà chỉ tham gia phong trào theo thời vụ rồi lại lắng xuống. Sau mỗi năm học, kể từ năm học 2008-2009 khi phát động phong trào đến nay vẫn sơ kết, tổng kết nhưng chưa tạo được dấu ấn sâu sắc cho mọi người. b.Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài: * 5 nội dung của phong trào thi đua: - Trường xanh, sạch, đẹp: CSVC nhà trường còn thiếu như khu vệ sinh, phòng học, phòng chức năng…còn trật trội, chưa đẹp. - Dạy và học: Có nề nếp, thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy được khả năng học tập của học sinh. 6 - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Học sinh được rèn luyện các kĩ năng sống thông qua các môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp nhưng việc nhận thức và áp dụng vào thực tế còn hạn chế. - Tổ chưc các hoạt động: Có nhưng chưa sôi nổi. - Tìm hiểu, chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá địa phương: Có tham gia hàng năm. * Các thành tích đạt được: Trường Tiểu học Phương Trung I tuy còn gặp khó khăn về mọi mặt nhưng đã có sự cố gắng tích cực trong những năm qua để có thành thích đáng kể. - Năm học 2010 – 2011 được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chứng nhận đạt danh hiệu trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Năm học 2011 – 2012 đạt giải khuyến khích khu vực miền Bắc về cuộc thi “Cùng Đức Việt thông minh và khéo léo” (Do Trung ương Đoàn kết hợp với Công ty Đức Việt tổ chức). - Năm học 2012 – 2013 đạt giải Nhất miền Bắc, giải Nhì Toàn quốc về cuộc thi “Cùng Đức Việt thông minh và khéo léo” (Do Trung ương Đoàn kết hợp với Công ty Đức Việt tổ chức). 7 Giải nhất Miền Bắc - Các cuộc thi giới thiệu sách Hè hàng năm, Liên đội luôn đạt giải A, giải nhất cấp huyện. - Năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 Liên đội đạt Liên đội mạnh cấp Thành phố. 8 - Nhà trường đạt trường tiên tiến cấp huyện hàng năm. 3.Các biện pháp thực hiện. Như chúng ta đã biết, “ Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp, là thiết lập các mối quan hệ tích cực để học sinh được sống, rèn luyện trong môi trường thuận lợi. Phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được phát động từ năm học 2008 – 2009 nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng môi trường lành mạnh, an toàn, tạo cơ sở vững chắc cho việc nâng cao chất lượng giáo dục. Có thể khẳng định rằng: môi trường giáo dục càng tốt bao nhiêu thì đó sẽ là cơ hội, là điều kiện cho mỗi người ( nhất là thế hệ trẻ ở tuổi thiếu niên, nhi đồng) phát triển nhân cách tốt đẹp, thuận lợi bấy nhiêu. Năm học 2013 - 2014 là năm tiếp tục thực hiện các cuộc vận động của Ngành, của Đảng: “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”vv… Đặc biệt là năm tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm qua, Trường tiểu học Phương Trung I đã hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngay từ đầu năm học. Cho đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bản thân tôi đã lựa chọn một số biện pháp hữu hiệu để chỉ đạo phong trào. 3.1. Nêu cao nhận thức, trách nhiệm của Hiệu trưởng, tập thể sư phạm, học sinh, cộng đồng xã hội về phong trào thi đua. Yếu tố thành công của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là sự nhận thức đầy đủ, lòng quyết tâm, tinh thần trách nhiệm, sự phối kết hợp thực hiện của mỗi con người trong cộng đồng, nhà trường. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể, cộng đồng xã hội và cha mẹ học sinh phải nắm rõ trách nhiệm của mình để cùng phối hợp thực hiện. * Đối với Hiệu trưởng: - Nghiên cứu kĩ và quán triệt Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường 9 học thân thiện, học sinh tích cực” và các văn bản có liên quan với phong trào thi đua đó. - Thực hiện công tác tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh, các ngành có liên quan để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua. - Chủ trì việc ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2013 – 2014, phân công trách nhiệm cho từng thành viên Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo gồm có: 1. Bà Quách Thị Vân Hiệu trưởng Trưởng ban 2. Bà Hoàng Thị Minh Xuyến Phó hiệu trưởng Phó ban- Thư kí 3. Bà Nguyễn Thi Kim Lan Chủ tịch CĐ Phó ban 4. Ông Lê Hoàng Huy Phó hiệu trưởng Thành viên 5. Bà Nguyễn Thị Thu Hà Bí thư Đoàn- TPT Thành viên 6. Bà Phạm Thị Kim Liên Tổ trưởng tổ 1 Thành viên 7.Bà Nguyễn Thị Tân Tổ trưởng tổ 2 + 3 Thành viên 8. Bà Lê Thị Điểm Tổ trưởng tổ 4 +5 Thành viên 9. Bà Nguyễn Thị Sinh Tổ trưởng tổ văn phòng Thành viên - Chủ trì việc xây dựng và triển khai kế hoạch phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Tổ chức để giáo viên và học sinh khảo sát, đánh giá thực trạng nhà trường so với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của phong trào thi đua. - Xác định các hoạt động cụ thể của phong trào thi đua. - Kết hợp linh hoạt việc kiểm tra, đánh giá thi đua với các nhiệm vụ khác của kế hoạch năm học sau mỗi giai đoạn, sau mỗi đợt thi đua. - Tổ chức thực hiện “ Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường”. * Đối với Hội đồng sư phạm nhà trường: - Thực hiện tốt các cuộc vận động của Ngành. - Nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Các tổ chức chính trị trong nhà trường cần triển khai phong trào thi đua, phát hiện điển hình người tốt, việc tốt để nhân rộng toàn trường. Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết. 10 [...]... đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đã thực sự đi vào tiềm thức và hài hòa diễn ra trong nhà trường năm học 2013 – 2014 Song, để cụ thể hóa 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực , ngoài sự nhận thức và trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể, các lực lượng xã hội tham gia, bản thân tôi đã lựa chọn các biện pháp tích cực cho từng nội... thường niên gắn kết với các hoạt động khác của nhà trường trong năm học 28 - Tích cực, chủ động, sáng tạo thực hiện 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tham khảo một số tài liệu sau: - “ Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của các tác giả” PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn... sâu để học sinh gắn bó với trường lớp, là động lực để lôi cuốn các em đến trường với cảm nhận: “Đi học là hạnh phúc” và “ Trẻ em thích đi học, thích học, để mỗi ngày đến trường là một ngày vui.” 2.Khuyến nghị * Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo: - Tổ chức sơ kết, tổng kết phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực , nhân điển hình, phổ biến kinh nghiệm về thực hiện sáng tạo... dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 + Kế hoạch 307/KH- BGD- ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013 + Kế hoạch liên ngành... phòng làm việc, phòng học thân thiện, sư phạm Tại phòng học được trang trí theo yêu cầu của Bộ Giáo dục - Trường đã có các khẩu hiệu: Thi đua xây dựng “ Trường học thân thiện, học 12 sinh tích cực , “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”… - Nhà trường đã mua sắm thùng rác có nắp đậy và đặt ở vị trí thích hợp dưới sân trường, dãy các lớp học để các em thực hiện nếp vệ sinh hàng ngày Thùng... Tiểu học Phương Trung I đã hưởng ứng phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực một cách thiết thực, tuyên truyền và triển khai sâu rộng từ nhà trường đến gia đình và xã hội , tạo được sự đồng tình ủng hộ của chính quyền đoàn thể và nhất là Hội cha mẹ học sinh, giáo viên, học sinh và đã có những kết quả đáng kể Tiêu biểu là công tác dạy và học, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, ... hướng dẫn học sinh giúp đỡ nhau trong học tập, xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” ở các lớp Động viên các em mạnh dạn đề xuất ý kiến, tích cực chủ động trong học tập, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, thân thiện - Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, giáo viên dạy buổi hai phải nắm chắc trình độ học sinh trong lớp để dạy đúng đối tượng Đặc biệt là phải quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, học sinh giỏi... nhất là đội ngũ giáo viên, học sinh trong nhà trường tham gia Năm học 2013 – 2014 là năm học tiếp tục thực hiện sáng tạo phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực , do vậy nhà trường đã 27 phát huy dân chủ, huy động sức mạnh tổng hợp của xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, tạo môi trường giáo dục khuyến khích học tập và dạy học hiệu quả, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc... trường học thân thiên, học sinh tích cực đã chứng tỏ sức mạnh của mối quan hệ 3 môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình - Xã hội Và Hiệu trưởng phải là người nhạc trưởng cực kì quan trọng, phải định hướng, sáng tạo trong chỉ đạo đi đúng mục tiêu, đúng yêu cầu, đúng nội dung của phong trào thi đua Có như vậy, phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mới thực sự có sức... của lớp, trường, Đoàn, Đội…) Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng được hình thành qua hai con đường cơ bản đó Bằng hai con đường giáo dục này, học sinh sẽ được trang bị những kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực, sáng tạo đối với cuộc sống Trong năm học 2013 -2014, trường Tiểu học Phương Trung I giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu các biện pháp mà nhà trường đã . ®µo t¹O THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA: “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. Lĩnh vực/ Môn:. cùng nhà trường giáo dục học sinh. - Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục. Nhận thức đầy đủ được phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực , trường tiểu học Phương. dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ngay từ đầu năm học. Cho đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “ Xây dựng trường học