Đến năm 2009 Bộ luật Hình sự năm 1999 lại được sửa đổi, bổ sung nhưng trong lần sửa đổi, bổ sung này nhà làm luật không sửa đổi, bổ sung đối với quy định về các tình tiết tăng nặng trách
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỦY SƠN PHƢƠNG ận Lu vă n CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THEO th ạc PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM sĩ TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI ật Lu ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỦY SƠN PHƢƠNG Lu ận CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THEO vă PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM n ạc th TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI sĩ Lu : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 ật Chuyên ngành ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ Luật học mình, trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, khoa, phịng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Luật học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Tỉnh Lu trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình ận tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn vă Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến quan, bạn bè, n đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ động viên th suốt thời gian học tập thực luận văn ạc Mặc dù cố gắng trình thực hạn sĩ chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn tránh khỏi ật Lu thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2016 ọc H T C GIẢ Thủy Sơn Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Lu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Tỉnh ận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan vă n Tác giả luận văn ạc th sĩ ật Lu Thủy Sơn Phƣơng ọc H MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ C C TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TR CH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Lu 1.2 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 10 ận 1.3 Nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS định hình vă phạt 17 n CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ th CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TR CH NHIỆM HÌNH SỰ 23 ạc 2.1 Phạm tội có tổ chức (điểm a, khoản 1, Điều 48 BLHS) 23 sĩ 2.2 Phạm tội có tính chất chun nghiệp (điểm b, khoản 1, Điều 48 Lu BLHS) 25 ật 2.3 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (điểm c, khoản 1, Điều 48 ọc H BLHS) 27 2.4 Phạm tội có tính chất đồ (điểm d, khoản 1, Điều 48 BLHS) 29 2.5 Phạm tội động đê hèn (điểm đ, khoản 1, Điều 48 BLHS) 29 2.6 Cố tình thực tội phạm đến (điểm e, khoản 1, Điều 48 BLHS) 31 2.7 Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm (điểm g, khoản 1, Điều 48 BLHS) 33 2.8 Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng khơng thể tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác (điểm h, khoản 1, Điều 48 BLHS) 37 2.9 Xâm phạm tài sản Nhà nước (điểm i, khoản 1, Điều 48 BLHS) 43 2.10 Phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (điểm k, khoản 1, Điều 48 BLHS) 44 2.11 Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội (điểm k, khoản 1, Điều 48 BLHS) 47 2.12 Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội thủ đoạn, phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người (điểm m, khoản 1, Điều 48 Lu BLHS) 51 ận 2.13 Xúi giục người chưa thành niên phạm tội (điểm n, khoản 1, Điều 48 vă BLHS) 52 n 2.14 Có hành động xảo quyệt, hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội th phạm (điểm o, khoản 1, Điều 48 BLHS) 52 P DỤNG ĐÚNG C C TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH sĩ ĐẢM P DỤNG VÀ C C GIẢI PH P BẢO ạc CHƢƠNG THỰC TIỄN Lu NHIỆM HÌNH SỰ 54 ật 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo quy ọc H định Bộ luật Hình thực tiễn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 – 2015 54 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 67 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình Sự TNHS : Trách nhiệm hình ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia Lai tỉnh thuộc khu vực Bắc Tây Nguyên, nằm tọa độ từ 1205840 đến 1403700 vĩ độ Bắc từ 107027’30 đến 108054’40 kinh độ Đơng Gia Lai có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng – an ninh; có diện tích tự nhiên lớn thứ hai tồn quốc (15.536 Km2); có 17 đơn vị hành cấp huyện, 222 xã, phường, thị trấn, có 07 xã biên giới Lu thuộc 03 huyện; có chiều dài 90 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh ận Rattanakiri thuộc Vương quốc Campuchia; tỉnh Gia Lai giao điểm nhiều vă tuyến quốc lộ quan trọng khu vực với tổng chiều dài 503 km Dân số n tỉnh Gia Lai đứng thứ 22 tồn quốc (trên 1,3 triệu người), gồm có 34 dân tộc, ạc th đó, người dân tộc thiểu số chiếm 45%, chủ yếu dân tộc Jrai (30,16%) Bahnar (12,3%) Trên địa bàn tỉnh có tơn giáo, với 330.604 tín đồ, chiếm sĩ 23,5% dân số tồn tỉnh, số tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm ật Lu 44,02% Tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai qua năm tăng giảm thất ọc H thường, tội phạm có diễn biến, tính chất, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi, táo tợn, nghiêm trọng hơn; tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, vũ khí qn dụng, vũ khí tự tạo… tiềm ẩn nhiều phức tạp Tội phạm hình có xu hướng trẻ hóa, liều lĩnh, manh động; tội phạm có tổ chức, băng nhóm gia tăng Bên cạnh đó, phát triển nhanh kinh tế - xã hội xuất nhiều tụ điểm ăn chơi trá hình mơi trường thuận lợi cho tội phạm hoạt động dễ phát sinh tội phạm Từ năm 2010 đến năm 2015 địa bàn tỉnh Gia Lai tình hình tội phạm xảy với chiều hướng ngày gia tăng, Tòa án phải xét xử hình sơ thẩm 5645 vụ/11.905 bị cáo Như vậy, Gia Lai địa phương khác đất nước ta, nhu cầu đấu tranh với tình hình tội phạm ln ln đặt thực theo hai hướng, phòng chống Hai hướng này, thực tế vốn có quan hệ biện chứng với nhau, song mặt lý luận có phân biệt để phát triển chun sâu Đi theo hướng chống tội phạm phải áp dụng nguyên tắc quốc tế “Nullum crimem sinne lege; Nulla ponena sinne lege” nên tội phạm hình phạt phải quy định Luật mà ta Bộ luật Hình Sự quy định vốn tĩnh cịn thực tế tình hình tội phạm, thực tế diễn hành vi phạm tội lại thường phức tạp, biến động đa dạng hơn, mà nguyên tắc cá thể hóa trách Lu nhiệm hình lại phải áp dụng để bảo đảm cơng Vì Luật phải quy ận định tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách vă nhiệm hình n Ở nước ta, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình th ghi nhận lần Bộ luật Hình năm 1985 Tại lần pháp điển ạc hố pháp luật hình Việt Nam lần thứ hai với việc thơng qua Bộ luật Hình sĩ năm 1999 quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Lu sửa đổi, bổ sung thêm Đến năm 2009 Bộ luật Hình năm 1999 lại ật sửa đổi, bổ sung lần sửa đổi, bổ sung nhà làm luật ọc H không sửa đổi, bổ sung quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tức vào ổn định, song thực tiễn áp dụng, lại cho thấy nhiều khó khăn, vướng mắc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội nhiều lần” tội đánh bạc trộm cắp tài sản Như vậy, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hành tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn tỉnh Gia Lai cần phải nghiên cứu, khái quát hóa sở hướng dẫn khoa học Luật hình để góp phần đấu tranh chống tội phạm, góp phần hồn thiện hóa quy định pháp luật tình tiết nêu, kiến nghị áp dụng pháp luật Đó lý mà đề tài “Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, cơng trình lý luận pháp luật hình sau nghiên cứu tham khảo: - “Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, 1994; Lu - “Giáo trình luật hình Việt nam - phần tội phạm” (2008), Võ ận Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; vă - “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung” (2002), Võ Khánh n Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; ạc CAND (2004); th - “Giáo trình luật hình Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb sĩ - “Lý luận chung định tội danh” (2013), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa Lu học xã hội, Hà Nội; ật - “Vấn đề hoàn thiện quy định tội cờ bạc Bộ Luật ọc H hình năm 1999” (2003), Cao Thị Oanh, Tạp chí Tồ án nhân dân số 1; - “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam” (2000), Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;… Ngồi cịn có viết vấn đề định tội danh định hình phạt, tội phạm hình phạt, cấu thành tội phạm… đăng tải tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Tồ án nhân dân, tạp chí Kiểm sát nhân dân… năm gần Các cơng trình nêu sở lý luận quan trọng thiếu việc thực đề tài Luận văn Bởi vì, khơng chứa đựng hướng dẫn lý luận vấn đền mà đề tài Luận văn cần thức pháp luật để tạo lập cách hiểu thống xác q trình áp dụng pháp luật Giải thích pháp luật nói chung giải thích thức quy phạm pháp luật công việc cần thiết để đưa quy phạm pháp luật vào đời sống xã hội Nếu quan tâm mức, công tác giải thích pháp luật góp phần lớn vào việc nhận thức đúng, xác thống chất trị pháp lý nội dung quy phạm pháp luật tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật Với hệ thống văn pháp luật đầy đủ nhận thức, Lu hướng dẫn thi hành cách thống nhất, kịp thời phù hợp với yêu cầu thực ận tiễn đời sống xã hội việc áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp vă luật hoạt động xét xử Tịa án nhân dân có đầy đủ sở pháp lý, n có đủ điều kiện cần thiết để chủ thể áp dụng pháp luật cân nhắc, th chọn lựa quy phạm pháp luật phù hợp Đặc biệt, hoạt động xét xử ạc Tòa án, quy phạm pháp luật ban hành đầy đủ; nội dung quy sĩ phạm pháp luật giải thích, hướng dẫn kịp thời thống chất Lu lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử chắn bảo đảm ật nâng cao Điều có ý nghĩa thiết thực việc khắc ọc H phục tình trạng chủ quan, tùy tiện, thiếu thống ban hành án, định hoạt động xét xử Tòa án nhân dân nước ta Hiện văn hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS cịn thiếu số lượng, số văn mâu thuẫn, chồng chéo Vì vậy, cần phải tăng cường cơng tác hướng dẫn áp dụng tình tiết này, đồng thời hệ thống, hoàn thiện văn hướng dẫn theo hướng: - Tăng cường công tác hướng dẫn xét xử giải thích BLHS Đặc biệt quy định tình tiết tăng nặng TNHS cịn nhiều khoảng trống, chẳng hạn số trường hợp mà BLHS đưa định lượng tương số loại tội phạm, cần phải ban hành thêm văn hướng 69 dẫn việc định lượng cụ thể “phạm tội gây thiệt nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” số loại tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tộ xâm phạm chế độ sở hữu, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm chức vụ, … nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật tính thống nhất, cơng bằng, hợp lý minh bạch áp dụng pháp luật - Tăng cường công tác giải thích, giải đáp pháp luật, hướng dẫn nghiệp Lu vụ số nguyên tắc chung áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS, ận quy trình vận dụng ảnh hưởng tình tiết tăng nặng TNHS đến vă TNHS vụ án cụ thể nhiều vướng mắc nhiều ý kiến khác n Tòa án, cấp xét xử, thẩm phán Do đó, cần có giải th thích để đến nhận thức thống nội dung số tình tiết tăng ạc nặng TNHS, thống cách áp dụng giá trị ảnh hưởng tình tiết sĩ tăng nặng TNHS đến mức độ TNHS hình phạt Lu - Tập hợp, hệ thống hóa tồn văn hướng dẫn, giải đáp việc áp ật dụng tình tiết tăng nặng TNHS có nhiều vấn đề ọc H hướng dẫn, giải đáp nhiều năm qua nằm rải rác nhiều văn khác mà chưa có tập hợp, thống kê, xếp cách có hệ thống nên việc tiếp cận, nghiên cứu, vận dụng xét xử cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian, chưa kể hướng dẫn văn mâu thuẫn, chồng chéo nhau, chưa đầy đủ nằm nhiều văn khác nên việc cập nhật thông tin, tiếp cận chúng hạn chế, làm cho trình áp dụng thêm rườm rà phải dẫn chiếu đến nhiều văn khác 3.2.3 Tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử Bên cạnh việc ban hành văn luật, cần trọng đến việc tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực văn luật ban hành cách toàn 70 diện đầy đủ nhằm kịp thời đề xuất, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy phạm pháp luật lỗi thời, lạc hậu, không sống chấp nhận Thực tiễn nay, quan, ngành địa phương chưa trọng mức đến việc đánh giá hiệu quy phạm pháp luật tác động đến đời sống xã hội Một nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh pháp luật quy định tổng kết kinh nghiệm xét xử Tòa án mà cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án Lu nhân dân tối cao Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp tỉnh phải có ận trách nhiệm tổ chức thực Việc tổng kết kinh nghiệm xét xử việc tiến vă hành đánh giá lại trình áp dụng pháp luật để ban hành án, n định Tòa án nhân dân thực hình thành quan điểm lý th luận, hướng dẫn chung đúc kết từ thực tiễn áp dụng pháp luật để ạc bảo đảm định án ban hành từ chuẩn chung pháp sĩ luật Tổng kết kinh nghiệm xét xử bao gồm việc xem xét, đánh giá kỹ Lu nghiên cứu hồ sơ, tài liệu vụ án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; kỹ ật tìm chọn lựa quy phạm pháp luật phù hợp để giải yêu ọc H cầu vụ án kỹ thực thao tác bắt buộc quy trình tố tụng xét xử xét hỏi, điều khiển tranh luận, nghị án ban hành án, định Tịa án nhân dân Cơng tác tổng kết kinh nghiệm xét xử giúp cho ngành Tòa án nhân dân có điều kiện tìm ngun nhân xét xử pháp luật nguyên nhân sai lầm áp dụng quy phạm pháp luật Việc tổng kết kinh nghiệm xét xử có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn việc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tịa án nói riêng cơng tác xây dựng, hồn thiện quy phạm pháp luật nói chung quy định tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Từ đó, nhà làm luật hồn thiện cách tốt 71 quy định pháp luật hình áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giải án 3.2.4 Nâng cao lực cán Phán Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích cơng dân Do đó, cơng tác xét xử phải khách quan, toàn diện, đầy đủ pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử đặt Trong đó, cán làm công tác xét xử nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc thi hành, áp dụng pháp luật nói Lu chung áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Hiện nay, trình độ ận chun mơn, nghiệp vụ, lực xét xử số cán bộ, thẩm phán vă nhiều hạn chế Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật phẩm chất n đạo đức phận cán Tòa án chưa thực đáp ứng yêu cầu th đòi hỏi nhiệm vụ Nhiều cán thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học ạc tập rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ rèn luyện tư sĩ cách, phẩm chất đạo đức người cán Tịa án Việc áp dụng tình tiết Lu tăng nặng TNHS thực nguyên tắc cá thể hóa hình phạt, hoạt động ật phụ thuộc nhiều vào đánh giá, nhận thức có phần mang tính cảm tính ọc H hội đồng xét xử nhận định mức độ tăng nặng TNHS trường hợp cụ thể Do đa dạng, phong phú tình tiết tăng nặng TNHS mức độ ảnh hưởng tình tiết khác vụ án cụ thể quyền tùy nghi Tòa án áp dụng quy định tình tiết tăng nặng TNHS Mặc dù việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giới hạn khung hình phạt mức dao động mức hình phạt khung lớn Việc lựa chọn mức hình phạt phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội phải đảm bảo mục đích hình phạt, tính nghiêm trị, răn đe, giáo dục phòng ngừa tội phạm Việc xác định mức tăng nặng tình tiết phụ thuộc vào biểu cụ thể 72 vụ án hình Trong tính tùy nghi việc áp dụng quy định tình tiết tăng nặng TNHS thực tế khách quan, nên việc xác định mức tăng nặng tình tiết vụ án cụ thể phụ thuộc nhiều vào nhận thức, đánh giá người áp dụng pháp luật Vì vậy, yêu cầu người tiến hành tố tụng, đặc biệt thẩm phán phải người có trình độ, lực, kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm cao Do đó, cần tăng cường đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống cán điều tra, kiểm sát, Tòa Lu án, đặc biệt thẩm phán nhằm đảm bảo cho việc xem xét khách quan, ận tồn diện tình tiết vụ án theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW vă ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời n gian tới Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư th pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị ạc Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cần tăng cường chất sĩ lượng tập huấn nghiệp vụ, công tác xét xử việc áp dụng văn Lu hướng dẫn cho đội ngũ làm cơng tác xét xử Vì có văn hướng ật dẫn thực tế nhận thức Tịa án, đội ngũ làm cơng tác ọc H xét xử nước địa phương lại khác dẫn đến thiếu thống cách hiểu, từ dẫn đến việc áp dụng thiếu đồng bộ, Tòa án địa phương lại áp dụng khác 3.2.5 Các giải pháp khác Đổi tổ chức hoạt động quan Tòa án để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử: Cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định liên quan tới tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp có quan Tịa án nhân dân nội dung mà Đảng Nhà nước ta quan tâm nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Tòa án quan tư 73 pháp Hướng đổi nâng cao lực xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện để Tòa án nhân dân cấp huyện trở thành quan xét xử sơ thẩm chủ yếu, Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm chủ yếu Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử hướng dẫn áp dụng pháp luật thống toàn ngành Muốn vậy, điều quan trọng phải tăng cường đội ngũ cán Tòa án nhân dân, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương; trang bị kịp thời sở vật chất, phương tiện cần thiết cho Tòa án nhân dân cấp huyện; Số lượng chất với ận Lu lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện phải tăng yêu cầu cao so vă Việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân phải tiến n hành bước phù hợp luôn bảo đảm quan thể quyền uy th Nhà nước cho việc thực quyền phán xét, phân xử; nơi thực ạc công lý xã hội chủ nghĩa cách xác khách quan Mặt khác, việc sĩ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân phải nhằm nâng cao tín Lu nhiệm nhân dân hoạt động quan Tòa án, gần gũi tin yêu ật nhân dân lao động Thẩm phán, cán cơng chức ngành Tịa ọc H án nhân dân Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ Thẩm phán: Để bảo đảm việc xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán có chất lượng cần quan tâm đến vấn đề, yếu tố tạo thành tư cách người Thẩm phán lĩnh trị, đạo đức phẩm chất, am hiểu đời sống xã hội, vốn sống kinh nghiệm thực tiễn, trình độ nhận thức pháp luật kỹ nghề nghiệp Bên cạnh việc kế thừa phát huy thành tựu đạt thời gian qua, Nhà nước cần có chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ Thẩm phán đủ sức đảm đương hoàn thành tốt nhiệm vụ trước yêu cầu với bước thích hợp, vững chắc, phù hợp 74 với giai đoạn phát triển đất nước Mặt khác, người thẩm phán phải ln ln có ý thức tự rèn luyện để nâng cao lĩnh trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ln biết tích lũy vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, Nhà nước cần có sách ưu đãi phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp chế độ lương phụ cấp Thẩm phán; chế độ ưu đãi thi hành công vụ; chế độ bảo vệ để chống lại Lu mua chuộc đe dọa tội phạm; chế độ bổ nhiệm, thi tuyển độ tuổi ận nghỉ hưu Thẩm phán Đặc biệt, Nhà nước xã hội cần nhìn nhận Thẩm vă phán nghề không đơn chức danh bổ nhiệm n từ xây dựng chế độ bổ nhiệm không theo nhiệm kỳ Nghề Thẩm phán th với thời gian hành nghề không theo nhiệm kỳ năm năm, mười năm; với quy ạc định độ tuổi để nghỉ hưu dài so với cán bộ, công chức, viên chức sĩ ngành khác, tạo điều kiện thuận lợi cho người Thẩm phán rèn luyện, tu Lu dưỡng, tích lũy kinh nghiệm xét xử vươn lên khơng ngừng Bên cạnh đó, ật chế độ sát hạch, thi tuyển Thẩm phán cần thực nghiêm ngặt so với ọc H quy định tuyển chọn Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân: Trong hoạt động xét xử Tòa án, Hội thẩm nhân dân giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, hội thẩm nhân dân cịn mang tính kiêm nhiệm nhiều, q trình cấu hội thẩm theo lĩnh vực (như giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, tài chính, xây dựng…) với mục đích có vụ án có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ nhiều trường hợp, hội thẩm am hiểu lĩnh vực Thẩm phán Mặc dù có trình độ chun mơn riêng đa số hội thẩm nhân dân 75 hạn chế nhiều trình độ pháp lý, vấn đề bất cập thực tiễn Trong phiên tòa xét xử, hội thẩm nhân dân tham gia xét hỏi ít, có hỏi khơng trọng tâm hỏi lại tình tiết mà thẩm phán chủ tọa phiên tòa hỏi Trách nhiệm hội thẩm nhân dân quy định rõ, thực tiễn xét xử xảy trường hợp oan sai, án bị hủy, sửa có thẩm phán chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chánh án Mặt khác, Hội thẩm nhân dân hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, thu nhập chủ yếu từ lương nơi cơng tác nên ý thức trách nhiệm q trình xét xử Lu không áp dụng theo việc thi hành công vụ quan được; tổng kết cuối ận năm quan không xem hoạt động cán bộ, công chức kiêm nhiệm vă Hội thẩm làm tiêu chí đánh giá lực cơng tác, mức độ hồn thành nhiệm n vụ Do vậy, khơng phát huy tinh thần trách nhiệm Hội thẩm th công việc xét xử ạc Để khắc phục bất cập cần phải có giải pháp nâng cao trình độ sĩ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân, là: Lu - Đổi tư để xác định rõ ràng vị trí, vai trị Hội thẩm ật tham gia cơng tác xét xử pháp luật quy định ngang quyền với Thẩm ọc H phán, độc lập xét xử tuân theo pháp luật; chủ động kiến nghị Chánh án tổ chức phân cơng tham gia phiên tịa xét xử theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân: "Trong năm mà Hội thẩm khơng Chánh án Tịa án phân cơng làm nhiệm vụ xét xử có quyền yêu cầu Chánh án Tòa án cho biết lý do", hạn chế trường hợp thực tế có Hội thẩm nhiệm kỳ không tham gia xét xử vụ án có tham gia - Tăng cường phối hợp nhân để lựa chọn Hội thẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định pháp luật thêm tiêu chí ưu tiên khác quan trọng, là: ưu tiên người có trình độ pháp lý, có điều kiện tham 76 gia nhiệt huyết với công tác xét xử, tăng cường hội thẩm trẻ tuổi, giáo viên, người không kiêm nhiệm nhiều chức vụ, … - Chú trọng xây dựng đề án chế phối hợp quan nơi Hội thẩm cơng tác với Tịa án, ưu tiên việc tham gia hội đồng xét xử vụ án Tòa án định đưa vụ án xét xử, cần có quy định thêm tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ hoạt động pháp luật suy tơn danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng, tăng lương trước thời hạn Lu ận Kết luận chƣơng vă Để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình n giải vụ án hình cần giải pháp đồng tư tưởng, th trị, hồn thiện pháp luật lập pháp, đổi tổ chức hoạt động ạc quan Tòa án, nâng cao lực tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt sĩ động áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình việc giải Lu vụ án hình Cần phải thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách ật nhiệm hình sự, hồn thiện quy định pháp luật tình tiết tăng nặng ọc H trách nhiệm hình Tiến hành kịp thời cơng tác hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để đảm bảo cách hiểu áp dụng thống tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trong thực tiễn cần phải tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cùng với phải nâng cao lực người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng để giải tốt vụ án hình sự, áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình KẾT LUẬN 77 Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Gia Lai" cho phép học viên đưa kết luận chung đây: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, để tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội phạm vi khung hình phạt so với trường hợp phạm tội tương tự khác khơng có tình tiết tăng Lu nặng Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khơng có ý nghĩa ận việc định tội, mà có ý nghĩa việc lượng hình Các tình tiết tăng nặng vă trách nhiệm hình có ý nghĩa quan trọng định hình phạt, n phương tiện để thực nguyên tắc cá thể hóa hình phạt áp dụng pháp th luật ạc Việc nghiên cứu toàn diện lý luận khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc áp sĩ dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tổng hợp Lu quy định pháp luật hình Việt Nam liên quan đến tình tiết tăng nặng ật trách nhiệm hình làm rõ chất, nội hàm đầy đủ quy định này, ọc H từ giúp cho việc vận dụng vào thực tiễn xác, tạo tiền đề cho việc áp dụng pháp luật Từ trước đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định pháp luật hình nước ta ngày hoàn thiện phù hợp với kinh tế xã hội, tình hình tội phạm nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 quy định tương đối hoàn chỉnh, hợp lý hệ thống tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tạo sở để quan tiến hành tố tụng đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tình tiết 78 tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn tỉnh Gia Lai cho thấy hiệu việc áp dụng quy định phụ thuộc vào nhiều yếu tố dẫn đến việc áp dụng chưa xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng chưa đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đánh giá chưa xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Những bất cập, hạn chế xảy thực tiễn nhiều nguyên nhân khác quy định BLHS chưa thật hợp lý, rõ ràng nội dung kỹ thuật thể hiện, hướng dẫn áp dụng BLHS Lu quan có thẩm quyền chưa kịp thời, trình độ người áp dụng pháp ận luật hạn chế vă Để nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật BLHS nói chung n quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói riêng, khơng th trọng tăng cường hoạt động lập pháp giải thích pháp luật ạc hình theo u cầu địi hỏi ngày cao cải cách tư pháp mà phải thực sĩ tốt yếu tố bảo đảm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng Lu pháp luật hình sự; coi trọng tăng cường phát triển Khoa ật học pháp luật hình sự; hoạch định tốt sách hình cách hệ thống, ọc H khách quan toàn diện; tiếp tục đổi trọng công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực tư pháp hình 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Báo Gia Lai Online (2012), Giới thiệu chung tỉnh Gia Lai Thái Chí Bình (2015), Một số vấn đề tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội nhiều lần” Bộ luật Hình sự, http://moj.gov.vn, ngày 20/5/2015 Thái Chí Bình (2015), Một số vấn đề tình tiết tái phạm, tái phạm nguy Lu hiểm ận Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày vă 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư n pháp thời gian tới, Hà Nội th Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 ạc Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp sĩ luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Lu Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 ật Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội ọc H Nguyễn Mạnh Hải (2013), Đấu tranh phòng, chống tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học Phạm Hồng Hải (1999), Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật Hình 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2001 Lê Văn Luật (2006), Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội nhiều lần” quy định Luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006 10 Vũ Thị Len (2015), Tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc địa bàn thành phố Ninh Bình, tình hình nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ luật học 11 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Cao Thị Oanh (2003), Vấn đề hoàn thiện quy định tội cờ bạc Bộ Luật hình năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân số (2003) Lu 13 Cao Thị Oanh (2002), Đấu tranh phòng chống tội cờ bạc địa bàn ận thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học vă 14 Mai Phong, Tội tổ chức đánh bạc gá bạc, số khía cạnh pháp lý n hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật học th 15 Vũ Văn Phong (2006) ,Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình ạc luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học sĩ 16 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội Lu 17 Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự, Hà Nội ật 18 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội ọc H 19 Quốc hội, Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Hình 20 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Văn Quế, Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phản ánh cách thức thực tội phạm số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 27 Tịa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 02 ngày 16/11/1988 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 28 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày ận Nội Lu 10/6/2002 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà vă 29 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày n 01/02/1999 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề th hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội ạc 30 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 01/2006/NQ-HĐTP ngày sĩ 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Lu áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội ật 31 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – ọc H Bộ Công an (2000), Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/7/2000 TANDTC, VKSNDTC, BTP, BCA hướng dẫn thi hành Điều Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 32 Phan Hồng Thủy (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học 33 Trần Quang Tiệp (2003), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức phạm tội có tổ chức, Tạp chí kiểm sát (07/2003), Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trịnh Tiến Việt (2003), Bàn tình tiết tăng nặng việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt, Tạp chí Kiểm Sát số 04/2003 36 Trịnh Tiến Việt (2004), Về tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình 1999 số kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, tháng 7/2004 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Toàn án nhân dân tối cao – Bộ Công an Lu – Bộ Tư pháp – Bộ Lao động Thương binh xã hội (2011), Thông tư ận liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày vă 12/7/2011 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình n người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội th 38 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt nam - Phần chung, ạc Nxb Công an nhân dân, Hà Nội sĩ 39 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình luật hình Việt nam - Phần tội Lu phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ật 40 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã ọc H hội, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Website: 42 http://moj.gov.vn 43 www.baogialai.com.vn 44 http://toaan.gov.vn/