Các hình phạt chính không tước tự do thể hiện nguyên tắc nhân đạo trong việc xử lý tội phạm và đó cũng là nội dung quan trọng trong chính sách hình sự của Nhà nước ta theo hướng đề cao h
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI BÁ DIỄN ận Lu vă CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO THEO n th PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ạc HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI sĩ ật Lu ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI BÁ DIỄN Lu ận CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO THEO vă PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN n HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI ạc th sĩ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Lu Mã số: 8.38.01.04 ật ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUANG VINH HÀ NỘI- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN ận Lu Bùi Bá Diễn n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái qt lý luận hình phạt khơng tước tự do…………… .7 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt khơng tước tự do……………………………………………………………………15 1.3 Quy định pháp luật hình số nước giới hình phạt Lu khơng tước tự 36 ận Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP vă LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG n TƯỚC TỰ DO TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI th …………………… ……………………………………………………… 43 ạc 2.1 Tổng quát tình hình áp dụng quy định pháp luật hình hình sĩ phạt khơng tước tự dotrong năm gần 43 Lu 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hình phạt ật không tước tự cụ thể 44 ọc H 2.3 Những bất cập Bộ luật hình hình phạt khơng tước tự khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng…………… 50 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO………… 64 3.1 Các yêu cầu cải cách tư pháp hình phạt khơng tước tự 64 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt khơng tước tự 66 KẾT LUẬN CHUNG 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… …78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HTPL : Hệ thống pháp luật LHS : Luật hình QĐHP : Quyết định hình phạt TAND : Tịa án nhân dân THA : Thi hành án : Thi hành án dân THAHS ận : Thi hành án hình TNHS : Trách nhiệm hình UBND : Ủy ban nhân dân Lu THADS n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích hình phạt kết thực tế cuối mà Nhà nước mong muốn đạt định TNHS tội phạm áp dụng hình phạt họ Nó thể trước hết chỗ hình phạt tác động trực tiếp đến người phạm tội, khơng trừng trị mà cịn nhằm giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội Để đạt mục đích này, BLHS Việt Nam quy định HTHP bao gồm nhiều loại hình phạt, có có hình phạt khơng tước tự Các hình phạt không tước tự thể nguyên tắc nhân đạo việc xử lý tội phạm nội Lu dung quan trọng sách hình Nhà nước ta theo hướng đề cao hiệu ận phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tôn trọng vă bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công n dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013, mà cụ thể giảm áp dụng hình phạt th tù, đồng thời mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng tước tự như: hình ạc phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ… sĩ Tuy nhiên thực tế thời gian qua, việc áp dụng hình phạt khơng Lu tước tự người phạm tội chiếm tỷ lệ thấp so với hình phạt ật tước tự do, đặc biệt hình phạt tù có thời hạn Nguyên nhân quy ọc H định pháp luật hình phạt khơng tước tự cịn nhiều bất cập, vướng mắc, chưa quy định chế đảm bảo việc áp dụng thi hành hình phạt khơng tước tự thực tế BLHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung số vấn đề cần xem xét, góp ý để hồn thiện Đồng thời khơng cán áp dụng pháp luật nói chung cán làm cơng tác áp dụng pháp luật huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (nơi tơi cơng tác) nói riêng chưa nhận thức cách đắn, đầy đủ vai trò, lợi ích hình phạt khơng tước tự việc thực sách hình nhà nước ta giai đoạn nên việc áp dụng hình phạt khơng tước tự giải vụ án hình hạn chế Do việc nghiên cứu vấn đề lý luận hình phạt khơng tước tự thể chúng quy định PLHS, đồng thời đánh giá việc áp dụng hình phạt khơng tước tự thực tiễn để từ đưa giải pháp hồn thịên mặt luật pháp, nâng cao nhận thức người áp dụng pháp luật nhằm làm tăng hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự quan trọng Và lý để tơi định chọn đề tài “Các hình phạt khơng tước tự theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học Luật, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình mà theo học Lu Tình hình nghiên cứu đề tài: ận Để thực đề tài “Các hình phạt khơng tước tự theo PLHS Việt vă Nam”, nghiên cứu sử dụng tài liệu có liên quan như: Giáo trình Luật hình n Việt Nam - tập Trường Đại học Luật Hà Nộị (2006),NXB Cơng an nhân th dân; Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập Trường Đại học Luật Hà Nộị ạc (2011),NXB Công an nhân dân;Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung sĩ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Lu Nam;Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh ật (2014), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Giáo trình Tội phạm học tác ọc H giả Dương Tuyết Miên (2010), NXB Giáo dục Việt Nam; Lịch sử Luật hình Việt Nam tác giả Trần Quang Tiệp (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình tác giả Đào Trí Úc (1995), NXB Chính trị Quốc gia; Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) tác giả Võ Khánh Vinh (2008), NXB Công an nhân dân;Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung) tác giả Võ Khánh Vinh (2012), NXB Công an nhân dân;Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung tác giả Trần Thị Quang Vinh (2012), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Bình luận khoa học BLHSnăm 1999 (Phần chung) tác giả Đinh Văn Quế (2000), NXB TP Hồ Chí Minh; Bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đồi, bổ sung năm 2017 (Phần chung) tác giả Nguyễn Ngọc Hòa (2017), NXB Tư pháp, Hà Nội; Bộ luật hình Liên Bang Nga, Trường Đại học Luật Hà Nộị (dịch) (2011), NXB Cơng an nhân dân; Bộ luật hình Thụy Điển, Trường Đại học Luật Hà Nộị (dịch) (2010), NXB Công an nhân dân; Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề: Những vấn đề PLHS số nước giới Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; Bài viết Thi hành hình phạt cảnh cáo thực tác giả Phạm Ngọc Ánh đăng Tạp chí Tịa án số 13 năm 2013; Bài viết Hồn Thiện quy định hình phạt tiền BLHS Việt Nam tác giả Dỗn Trung Đồn đăng Tạp chí Tịa án số 18 năm 2013; Bài viết Về hình phạt trục xuất tác giả Đỗ Thanh Xn đăng Tạp chí Tịa án số 02 năm 2015 … Lu Các tài liệu nêu làm rõ quy định pháp luật hình hình ận phạt khơng tước tự do, đồng thời số vướng mắc, bất cập vă việc áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự thực tiễn n Trên sở nghiên cứu tài liệu này, giúp cho tơi tăng hiểu biết hình th phạt khơng tước tự do, đặc biệt mục đích, ý nghĩa để từ đưa ạc quan điểm, nhận thứccủa mình, đánh giá việc áp dụng hình phạt sĩ khơng tước tự huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm gần đây, Lu qua tiếp tục số vướng mắc, bất cập đưa giải pháp bảo đảm áp ật dụng hình phạt khơng tước tự thực luận văn với mong ọc H muốn góp phần thực tốt sách hình Đảng Nhà nước theo hướng: “ đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ…” theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 tăng cường bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự do, đánh giá hạn chế, vướng mắc trình áp dụng pháp luật nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam giải pháp khác bảo đảm hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự Để đạt mục đích trên, cần phải phân tích, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hình Việt Nam hình phạt tự do; So sánh quy định PLHS Viện Nam với quy định PLHS số quốc gia khác giới để thấy nhng ưu điểm hạn chế cần khắc phục PLHS Việt Nam quy định quy định hình phạt khơng tước tự do; Đánh giá thực tiễn việc áp dụng áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, nêu vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng; Đưa kiến nghị hoàn thiện PLHS đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự Lu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ận - Đối tượng nghiên cứu: Để đạt mục đích thực tốt nhiệm vụ vă nghiên cứu nêu đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quy định PLHS n Việt Nam hình phạt khơng tước tự PLHS số quốc gia th khác giới hình phạt này, thực tiễn áp dụng hình phạt sĩ - Phạm vi nghiên cứu: ạc không tước tự do địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Lu + Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu góc độ làm rõ ật vấn đề lý luận, pháp lý hình phạt khơng tước tự do; đánh giá thực tiễn ọc H áp dụng chúng BLHS 2015 quy định TNHS cá nhân người phạm tội mà quy định TNHS pháp nhân thương mại phạm tội Do vậy, BLHS quy định hình phạt cá nhân pháp nhân thương mại phạm tội Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài hình phạt khơng tước tự cá nhân người phạm tội không bao gồm pháp nhân thương mại phạm tội Tên đề tài gắn với vấn đề “khơng tước tự do” nên có nghĩa đặt người phạm tội Các hình phạt khơng tước tự cá nhân người phạm tội bao gồm: hình phạt cảnh cáo, hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt trục xuất + Phạm vi khơng gian thời gian: Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình phạt khơng tước tự khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 10 năm 2013 đến hết ngày 30 tháng năm 2017 (theo năm thi đua hệ thống Tòa án) địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề thực đề tài dựa sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm, sách Đàng Nhà nước ta xử lý hình người phạm tội, đồng thời tham khảo có trọn lọc quan điểm số tác giải có cơng trình nghiên cứu, viết liên quan để từ đưa quan điểm, nhận thức hình phạt khơng tước tự Lu Về phương pháp nghiên cứu gồm: ận - Phương pháp phân tích tổng hợp: áp dụng để phân tích quy định vă PLHS hình phạt khơng tước tự nhận thức cách khái quát n hình phạt mặt lý luận thực tiễn áp dụng Qua đó, tổng hợp lại để ạc khơng tước tự th đánh giá đưa giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng hình phạt sĩ - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Tìm hiểu đánh giá lịch sử hình ật không tước tự Lu thành phát triển quy định PLHS Việt Nam hình phạt ọc H - Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ điểm giống khác quy định hình phạt khơng tước tự trước BLHS pháp điển hóa sau pháp điển hóa (năm 1985) đặc biệt BLHS qua lần sửa đổi, PLHS Việt Nam PHHS số nước khác quy định hình phạt không tước tự - Phương pháp thống kê: để tổng hợp số liệu TAND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai hình phạt khơng tước tự số lượng bị cáo áp dụng hình phạt 05 năm gần đây, từ đưa đánh giá, nhận định thực tiễn áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Tơi đồng tình đánh giá cao sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 quy định hình phạt khơng tước khắc phục bất cập BLHS năm 1999, cụ thể sau: - Bổ sung biện pháp giám sát, giáo dục người chưa thành niên phạm tội để khắc phục hạn chế BLHS năm 1999 không quy định cho người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi áp dụng hình phạt cảnh cáo Theo quy định BLHS năm 1999 người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nhưng hình phạt cảnh cáo áp dụng tội phạm Lu nghiêm trọng.Dẫn đến người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi không ận áp dụng hình phạt cảnh cáo Để khắc phục bất cập này, BLHS năm 2015 vă bổ sung điều từ điều 92 đến điều 95, quy định người chưa thành niên n áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục như: khiển trách, hòa giải cộng th đồng giáo dục xã, phường, thị trấn Cụ thể khoản Điều 94 BLHS năm ạc 2015 quy định: “Hòa giải cộng đồng áp dụng người 18 tuổi sĩ phạm tội thuộc trường hợp sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến Lu 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy ật định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến ọc H 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật này” Khoản Điều 94 BLHS năm 2015 quy định: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b)Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật này” Theo quy định người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng giáo dục xã, phường, thị trấn tức không bị cách ly khỏi mơi trường 67 sống bình thường Như BLHS năm 2015 khắc phục bất cập, hạn chế BLHS năm 1999 không quy định cho người từ đủ 14 tuổi đến người 16 tuổi phạm tội áp dụng hình phạt không tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ - Sửa đổi quy định hình phạt tiền áp dụng hình phạt chính: Khoản Điều 35 BLHS năm 2015 mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền với tính chất hình phạt Theo đó, phạt tiền hình phạt không áp dụng người phạm tội nghiêm trọng quy định BLHS năm 1999 mà trường hợp phạm tội nghiêm trọng Riêng nhóm Lu tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự cơng cộng, an tồn cơng ận cộng phạt tiền hình phạt áp dụng tội nghiêm trọng vă Việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền hình phạt khắc n phục không thống quy định khoản 1, Điều 30 BLHS năm th 1999 (quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt người phạm ạc tội nghiêm trọng …) với quy định số điều luật thuộc phần tội phạm sĩ quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng người phạm tội Lu nghiêm trọng, chí nghiêm trọng ật BLHS năm 2015 loại bỏ quy định: “Tiền phạt nộp ọc H lần nhiều lần thời hạn Tòa án định án” (Khoản 4, Điều 30 BLHS năm 1999) để tránh chồng chéo, mâu thuẫn với Luật THADS để thuận lợi cho Cơ quan THA việc thu hồi tiền phạt - Sửa đổi quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ: Hình phạt cải taọ không giam giữ quy định Điều 36 BLHS năm 2015 kế thừa quy định hình phạt cải tạo không giam giữ BLHS năm 1999, đồng thời có số điểm sửa đổi, bổ sung dựa tinh thần bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng tính chặt chẽ, khả thi nhằm tăng cường hiệu lực hiệu hình phạt này, cụ thể: Khoản Điều 36 BLHS năm 2015 thay đổi quy định“Tòa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho … quyền địa phương nơi người 68 thường trú để giám sát, giáo dục” quy định cụ thể “Tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho … UBND cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục” Thay đổi BLHS năm 2015 giúp cho việc hiểu áp dụng tinh thần điều luật xác thống Cụ thể quyền địa phương UBND cấp xã xã mà người bị kết án cư trú UBND xã nơi người bị kết án có hộ thường trú Khoản Điều 36 BLHS năm 2015 quy định rõ thời gian khấu trừ thu nhập người bị xử phạt cải tạo không giam giữ cụ thể “Trong thời gian chấp hành án” “Việc khấu trừ thu nhập thực hàng tháng” nhằm kịp Lu thời bổ sung khiếm khuyết BLHS năm 1999 mà đề cập phần bất ận cập, vướng mắc vă Khoản Điều 36 BLHS năm 2015 quy định:“Trường hợp người bị phạt n cải tạo khơng giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian th chấp hành hình phạt phải thực số công việc lao động phục vụ cộng ạc đồng thời gian cải tạo không giam giữ” Đây quy định bổ sung sĩ nhằm khắc phục hạn chế bất cập BLHS năm 1999 không quy định chế Lu tài người bị phạt cải tạo không giam giữ trường hợp họ khơng có thu ật nhập để thực nghĩa vụ khấu trừ, tạo công việc thực ọc H nghĩa vụ người phải THA cải tạo không giam giữ Đồng thời khoản 4, Điều 36 BLHS năm 2015 quy định thêm thời gian lao động phục vụ cộng đồng không áp dụng biện pháp lao động cơng ích số đối tượng đặc biệt để đảm bảo tính khả thi phù hợp với quy định Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích Như thấy quy định hình phạt khơng tước tự BLHS năm 2015 khắc phục nhiều bất cập, vướng mắc quy định hình phạt khơng tước tự BLHS năm 1999 Tuy nhiên quy định hình phạt khơng tước tự BLHS năm 2015 vài bất cập cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cụ thể: 69 BLHS năm 2015 cần bổ sung quy định việc sau bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam, người nước có phép nhập cảnh trở lại Việt Nam hay khơng quy định xóa án tích hình phạt trục xuất BLHS năm 2015 cịn bỏ ngỏ vấn đề Theo tơi BLHS nên quy định người bị áp dụng hình phạt trục xuất nhập cảnh trở lại Việt Nam sau thời hạn 03 năm kể từ ngày định trục xuất có hiệu lực Điều phù hợp với quy định khoản Điều 21 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam Bởi khoản Điều 21 Luật quy định “Các trường hợp chưa cho nhập cảnh: …5 Bị trục xuất khỏi Việt Nam chưa năm kể từ Lu ngày định trục xuất có hiệu lực” Đồng thời BLHS cần bổ sung quy định ận việc xóa án tích người bị áp dụng hình phạt trục xuất Cụ thể bổ sung vă thêm hình phạt trục xuất vào điểm a khỏan Điều 70 BLHS năm 2015 ( quy định n việc đương nhiên xóa án tích) thành “01 năm trường hợp bị phạt th cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, phạt tù hưởng ạc án treo” Tương tự điểm a khoản Điều 71 BLHS năm 2015 ( quy định sĩ việc xóa án tích theo định Tịa án) bổ sung thành “01 năm Lu trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt trục xuất, ật phạt tù hưởng án treo” Bổ sung cần thiết trở lại ọc H Việt Nam người bị áp dụng hình phạt trục xuất tiếp tục phạm tội đương nhiên phải xem xét đến việc họ xóa án tích hay chưa để xác định họ có thuộc trường hợp phải chịu tình tiết tăng nặng TNHS tái phạm, tái phạm nguy hiểm quy định điểm h khoản Điều 52 BLHS năm 2015 hay không Liên quan đến việc thi hành hình phạt cảnh cáo, pháp luật quy định hình phạt cảnh cáo thi hành phiên tòa Tòa án tuyên theo quy định khoản Điều 290 BLTTHS Tịa án xét xử vắng mặt bị cáo trường hợp bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử Như trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo nghị án, Hội đồng xét xử thống định áp 70 dụng hình phạt cảnh cáo bị cáo việc tuyên án sau khơng đảm bảo cơng tác thi hành án hình phạt Nhưng Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa để triệu tập bị cáo tới nghe tuyên án để đảm bảo công tác thi hành án lại khơng có pháp luật Điều 297 BLTTHS năm 2015 khơng quy định hỗn phiên tòa trường hợp Vậy để tháo gỡ vướng mắc theo Điều 297 BLTTHS năm 2015 cần bổ sung thêm việc hỗn phiên tịa trường hợp kết nghị án áp dụng hình phạt cảnh cáo bị cáo, để Tòa án triệu tập bị cáo tới nghe tuyên án nhằm đảm bảo cơng tác thi hành án hình phạt 3.2.2 Các giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng hình phạt Lu khơng tước tự ận Để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự theo tơi vă ngồi việc hoàn thiện pháp luật cần thực số giải pháp sau: n Thứ nhất, cần tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật th để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định ạc hình phạt khơng tước tự Cụ thể: sĩ - Liên nghành tố tụng (Bộ công an – VKSND tối cao – TAND Tối cao) cần Lu ban hành thông tư liên tịch quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng ật việc điều tra, thu thập chứng để xác định tình hình tài sản người phạm ọc H tội hướng dẫn cơng tác để Hội đồng xét xử có định mức tiền phạt trường hợp áp dụng hình phạt tiền bị cáo theo quy định khoản Điều 35 BLHS năm 2015 Vì thực tiễn, việc điều tra, thu thập chứng để xác định tình hình tài sản người phạm tội chưa trọng việc định mức tiền phạt sở xét đến tình hình tài sản người phạm tội chưa thực đầy đủ - Cần kịp thời có văn hướng dẫn, giải thích cụ thể, thống “chưa đến mức miễn hình phạt” quy định Điều 34 BLHS năm 2015 (quy định hình phạt cảnh cáo) “Khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội” quy định Điều 36 BLHS năm 2015 (quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ) thực tế cách hiểu tinh thần 71 điều luật không giống dẫn đến việc áp dụng không thống Theo “chưa đến mức miễn hình phạt” phạm tội trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ như: hậu tác hại chưa xẩy người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, phạm tội lần đầu, người phạm tội người lao động, thời phạm tội, nhận thân tốt, không tiền án, tiền … Trong trường hợp này, người phạm tội đáng khoan hồng để miễn hình phạt xử lý hình thức khác q nhẹ, khơng đáp ứng u cầu giáo dục, cải tạo người phạm tội thực phịng ngừa chung, áp dụng hình phạt khác nặng chưa cần thiết Hình phạt cảnh cáo đủ để họ nhận thức sai lần Lu mà tự sửa chữa Cịn việc cần hay “Không cần thiết phải cách ly người phạm ận tội khỏi xã hội” Tịa án phải xem xét cách tổng thể, tồn diện tình vă tiết vụ án, tính chất, mức độ hành vi phạm tội, nguyên nhân, điều kiện phạm tội n đặc điểm nhân thân người phạm tội ảnh hưởng đến khả tự cải th tạo, giáo dục họ Nếu Tịa án xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm ạc tội khỏi môi trường sống bình thường mà người phạm tội tự cải tạo, Lu không giam giữ sĩ giáo dục Tịa án cân nhắc định áp dụng hình phạt cải tạo ật - Cần có hướng dẫn cụ thể thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt cải tạo ọc H khơng giam giữ để việc áp dụng thống quy định pháp luật Theo tơi hướng dẫn thời điểm chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ tuyên phần định án sau “Thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tính từ ngày án có hiệu lực pháp luật có định thi hành án” Bởi Luật THAHS khơng quy định hình phạt thi hành từ ngày tuyên án Đồng thời nghĩa vụ THA người bị kết án cải tạo không giam giữ phát sinh án có hiệu lực pháp luật có định THA - Đối với việc thi hành hình phạt khơng tước tự cần phải quan tâm Cần ban hành văn hướng dẫn thi hành hình phạt khơng tước tự để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc 72 công tác Đồng thời phải ban hành văn quy định rõ trách nhiệm quyền lợi quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người phạm tội; tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho người trực tiếp làm cơng tác Có tạo hành lang pháp lý vững chắc, xác định trách nhiệm phải thực quyền lợi hưởng Từ đó, tạo động lực khuyến khích người làm cơng tác THA thực tốt chức trách nhiệm vụ việc tổ chức, thực THA, nâng cao hiệu công tác giám sát, giáo dục người bị kết án Thứ hai, cần thay đổi nhận thức vai trị, ý nghĩa đích thực hình phạt Lu khơng tước tự Trước hết phải thay đổi nhận thức người áp ận dụng pháp luật thông qua quy định ngành, hướng dẫn quan cấp vă để họ thấy mục đích hình phạt nhằm trừng trị, răn đe mà n giáo dục, phòng ngừa Nếu coi trừng trị mục đích hình phạt tất yếu dẫn th đến coi trọng mặt răn đe hình phạt Xã hội bền vững thật ạc thành viên khơng phạm tội, khơng phải sợ hình phạt mà nhận thức sĩ tính cơng minh pháp luật tự nguyện tn thủ pháp luật Do người Lu áp dụng pháp luật nên cân nhắc trường hợp người phạm tội đủ điều kiện để áp ật dụng hình phạt khơng tước tự do, có đủ khả để tự cải tạo khơng nên áp ọc H dụng hình phạt tù mà áp dụng hình phạt khơng tước tự phù hợp để ngồi việc đạt mục đích hình phạt nêu cịn đem lại lợi ích cho xã hội cho thân, gia đình người phạm tội, phù hợp với tính nhân đạo, tính hướng thiện sách hình Nhà nước ta Đồng thời để người áp dụng pháp luật mà trọng tâm Thẩm phán mạnh dạn áp dụng hình phạt khơng tước tự ngồi việc tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, ngành Tịa án nên nghiên cứu thay đổi quy chế xử lý trách nhiệm Thẩm phán theo hướng xử lý trách nhiệm Thẩm phán việc áp dụng hình phạt khơng tước tự sai cố ý không nay, cố ý hay khơng Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm dẫn đến tâm lý “ngại” áp dụng hình phạt khơng tước tự 73 Thứ ba, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người làm công tác áp dụng pháp luật việc mở nhiều lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề hình phạt khơng tước tự rèn luyện tư tưởng lập trường để họ tự tin mạnh dạn định áp dụng hình phạt khơng tước tự người phạm tội Cùng với đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật nhân dân Đặc biệt làm tốt công tác tư tưởng người phải chấp hành án để họ nhận sai lầm, khuyết điểm thấy tính nhân đạo pháp luật mà tự nguyện, tự giác chấp hành Đồng thời động viên, khuyến khích thành viên gia đình người bị áp dụng Lu hình phạt khơng tước tự tích cực phối hợp với quan, tổ chức hữu quan ận việc giám sát, giáo dục, cảm hóa người phải chấp hành hình phạt để họ hiểu vă việc hồn lương người phạm tội khơng đem lại lợi ích cho xã hội, cộng th khơng tước tự n đồng mà cịn mang lại lợi ích cho gia đình người bị áp dụng hình phạt ạc Thứ tư, tăng cường cơng tác phối hợp, giám sát chủ thể THA để sĩ tăng tính hiệu cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, đặc biệt Lu hình phạt tiền cải tạo khơng giam giữ Đồng thời để nâng cao trách ật nhiệm tính ràng buộc cơng tác cần phải xây dựng quy chế phối hợp ọc H liên ngành Tòa án, quan THAHS, quan THADS, Viện khiểm sát UBND cấp Trong quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định chủ thể THA cịn phải có nghĩa vụ phối hợp, tạo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ giao, kịp thời trao đổi, thống ý kiến để tháo gỡ khó khăng, vướng mắc q trình thực cơng tác THA Trong trường hợp cần thiết, có kiến nghị với cấp ủy, quyền địa phương tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo quan, tổ chức nghiêm chỉnh thực nhiệm vụ để cơng tác giám sát, giáo dục, phạt tiền, khấu trừ thu nhập người bị kết án đạt hiệu Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, không làm chức trách nhiệm vụ quan, tổ chức, cá 74 nhântrong cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Cùng với có sách động viên, khen thưởng kịp thời quan, tổ chức, cá nhân có thành tích tốt công tác Đồng thời quan tâm đến chế độ sách, điều kiện làm việc cho cán phụ trách cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, đặc biệt cán bộ, công chức cấp xã giao trực tiếp làm công tác thụ lý hồ sơ, quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành hình phạt để họ tồn tâm, tồn ý có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ Kết luận chương Trong chương Luận văn, tơi trình bày u cầu cải cách tư pháp Lu hình phạt khơng tước tự nhằm thực tốt sách nhận đạo ận Nhà nước ta việc xử lý người phạm tội Đồng thời nêu số bất cập vă quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự đưa n kiến nghị nhằm đảm bảo áp dụng quy định PLHS hình phạt th khơng tước tự Ngồi tơi cịn mạnh dạn đưa số kiến nghị, giải ạc pháp khác để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự sĩ ật Lu ọc H 75 KẾT LUẬN Hình phạt khơng tước tự loại hình phạt khơng buộc người bị kết án phải cách ly khỏi đời sống xã hội đảm bảo mục đích hình phạt, đem lại lợi ích cho xã hội Với đặc trưng khơng cách ly người phạm tội khỏi đời sống xã hội, hình phạt khơng tước tự thể nguyên tắc nhân đạo việc xử lý tội phạm nội dung quan trọng sách hình nhà nước ta theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Nhưng để hình phạt khơng tước tự tăng cường áp dụng thực tiễn theo tinh thần “hạn chế áp dụng hình Lu phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt ngồi tù” Nghị cơng tác cải ận cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật Bộ Chính trị đề mà đảm vă bảo cơng tác phịng, chống tội phạm BLHS phải có quy định chặt chẽ, rõ ràng n đối tượng, điều kiện áp dụng hình phạt khơng tước tự đảm bảo th tính khả thi thực tiễn ạc Với đề tài “Các hình phạt khơng tước tự theo PLHS Việt Nam từ thực sĩ tiễn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai”, tập trung nghiên cứu vấn đề lý Lu luận khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hình phạt khơng tước tự ật do; Khái quát lịch sử hình thành phát triển PLHS hình phạt ọc H khơng tước tự Trong đó, sâu vào phân tích, đánh giá quy định PLHS Việt Nam sau BLHS pháp điển hóa năm 1985; Nghiên cứu, so sánh quy định hình phạt khơng tước tự BLHS Việt Nam so với quy định hình phạt khơng tước tự BLHS số nước khác Trung Quốc, Nga, Thụy Điển để có nhìn tồn diện phát triển tính ưu việt quy định hình phạt khơng tước tự BLHS Việt Nam Đồng thời, sở thống kê, đánh giá thực tiễn việc áp dụng hình phạt không tước tự địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thời gian qua ( áp dụng BLHS năm 1999), bất cập pháp luật, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự quy định BLHS năm 1999 quy định BLHS năm 2015 theo 76 tinh thần cải cách tư pháp khắc phục phần lớn bất cập Tuy vậy, thực tiễn áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự cịn khơng vướng mắc BLHS năm 2015 số bất cập nên đưa số kiến nghị, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện mặt pháp luật, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng nâng cao nhận thức hình phạt khơng tước tự với mục đích làm tăng hiệu hình phạt khơng tước tự để hình phạt thực có vị trí xứng đáng hệ thống hình phạt ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2013), Thi hành hình phạt cảnh cáo thực nào, Tạp chí Tịa án, ( số 13), tr 27 Phạm Văn Báu (2013), So sánh quy định hệ thống hình phạt LHS Việt Nam LHS Trung Quốc, Tạp chí Luật học, (số 8), tr.66 – 72 Phạm Văn Beo (2005), Một số vấn đề khái niệm hình phạt, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11), tr 27-31 Phạm Văn Beo (2009), LHS Việt Nam, ( phần chung ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lu Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về“ ận Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Viện Nam đến năm 2010, vă định hướng đến năm 2020” n Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “ th Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010” ạc Bộ Cơng an, Bộ Quốc Phịng, TAND tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối sĩ cao, Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTc-VKSNDTC ngày Lu 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm , miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không ật giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế lại LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ọc H Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, (1995), Hình phạt Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, (2002), Chuyên đề: Những vấn đề PLHS số nước giới 10 Lê Văn Cảm (2015), Những vấn đề khoa học LHS (Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/Nđ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 12 Đỗ Văn Chỉnh Phạm Thị Quỳnh Nga (2016), BLHS năm 2015 điều luật cần sửa đổi, bổ sung, (số 17), tr 1-4 13 Dỗn Trung Đồn (2013), Hồn thiện quy định hình phạt tiền 78 BLHS Việt Nam, Tạp chí Tịa án, (số 18), tr 5-10 14 Trần Văn Độ (2014), Hoàn thiện hệ thống hình phạt đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định BLHS hình phạt khơng tước tự do” Bộ Tư pháp; 15 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), So sánh hệ thống pháp luật theo quy định LHS Việt Nam với hệ thống pháp luật theo quy định LHS Thụy Điển, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5), tr 19-23; 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Hồn thiện hệ thống hình phạt BLHS Việt Nam qua tham khảo BLHS Trung Hoa, Tạp chí kiểm sát, (số 21), tr 7-10; Lu 17 Nguyễn Ngọc Hịa (2010), Giáo trình LHS Việt Nam (tập 1), Trường ận Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; vă 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình Luận khoa học BLHS năm 2015 n sửa đổi, bổ sung năm 2017 ( Phần Chung), NXB Tư pháp, Hà Nội th 19 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự LHS Việt ạc Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; sĩ 20 Nguyễn Minh Khuê (2014), Hiệu hình phạt hệ ật nước Pháp luật, (số 1) Tr 57-63 Lu thống hình phạt Việt Nam – đánh giá góc độ chi phí xã hội, Tạp chí Nhà ọc H 21 Nguyễn Minh Khuê (2015), Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự LHS Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, ( số 2), tr 65-67 22 Nguyễn Hoàng Lâm (2009), Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền, Tạp chí TAND, ( số 16), tr 29-34 23 Võ Khánh Linh (2016), Tính định xã hội hình phạt: Một số khía cạnh lý luận, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (số 10), tr 30 – 44 24 Dương Tuyết Miên ( 2008), Hình phạt học, Tạp chí TAND, (số 14), tr 42-48 25 Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình Tội phạm học, NXB Giáo dục Việt Nam 79 26 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phần chung), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 28 Quốc hội (1985), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), BLHS năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ( sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2017), BLHS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Lu Việt Nam năm 2015 NXB Thanh Niên, Hà Nội ận 31 Hồ Sỹ Sơn (2008), Những hạn chế quy định BLHS năm vă 1999, Tạp chí TAND, (số 10), tr, 47-50 n 32 Lành Lưu Mai Thảo (2017), Các hình phạt khơng tước tự theo th PLHS Việt Nam từ thực tiễn quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ ạc Luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam sĩ 33 TAND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ( 2013-2017), Báo cáo tổng Lu kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 TAND huyện Trảng Bom, Đồng ật Nai ọc H 34 TAND tối cao (2016), Tài liệu tập huấn luật Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua 35, TAND tối cao (2016), Tài liệu tập huấn BLHS năm 2015 36 TAND tối cao (2017), BLHS năm 2015 ( sửa đổi bổ sung năm 2017) sửa đổi toàn diện so với BLHS năm 1999 37 TAND tối cao ( 2017), Thông tin khoa học xét xử năm 2017, chuyên đề BLHS, NXB Thanh Niên, Hà Nội 38 Mai Thị Thủy (2015), Hình phạt tiền số kiến nghị hồn thiện, Tạp chí TAND (số 18), tr 13-18, 39 Trường Đại học Luật Hà Nộị (dịch) (2011), BLHS Liên Bang Nga, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 80 40 Trường Đại học Luật Hà Nộị (dịch) (2010), BLHS Thụy Điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nộị (1997), LHS Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2006), Giáo trình LHS Việt Nam - tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2011), Giáo trình LHS Việt Nam - tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình LHS Việt Lu Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam ận 45 Trường Đại học Mở TP, Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình LHS Việt vă Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh n 46 Lương Ngọc Trâm (2014), Hoàn thiện quy định PLHS hình phạt áp th dụng người chưa thành nhiên phạm tội, Tạp chí TAND, (số 19), tr 7-11 sĩ gia, Hà Nội ạc 47 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc ật NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lu 48 Đào Trí Úc (2000), LHS Việt Nam, Quyển – Những vấn đề chung, ọc H 49 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2002), Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề: Những vấn đề PLHS số nước giới” 50 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51, Võ Khánh Vinh (2012), Giáo trình LHS Việt Nam (phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trần Thị Quang Vinh (2012), Giáo trình LHS Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 53 Đỗ Thanh Xuân (2015), Về hình phạt trục xuất, Tạp chí TAND, (số 2), tr.23-25 81