1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh bình phước

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Bình Phước
Tác giả Hoàng Thanh Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Võ Khánh Vinh
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 quy định các tình tiết tăng nặng TNHS, đó là: “Phạm tội có tổ chức; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; phạm tội c

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THANH DŨNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ LuậnTỪvăn thạc sĩ Luật Học THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THANH DŨNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn HỒNG THANH DŨNG Luận văn thạc sĩ Luật Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề lý luận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.2 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 10 1.3 Ý nghĩa vai trị tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 15 Chương Các quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Phước 19 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 19 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sĩ Luật giải vụHọc án hình Luận văn thạc tỉnh Bình Phước 37 Chương Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 62 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 62 3.2 Tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 67 3.3 Nâng cao lực cán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước hoạt động xét xử vụ án hình 3.4 Các giải pháp khác 70 77 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CAND: Cơng an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra HKTT: Hộ thường trú TAND: Tòa án nhân dân TTXH: Trật tự xã hội VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa Luận văn thạc sĩ Luật Học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết thụ lý vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 01 Bảng 2.2: Kết giải vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 02 Bảng 2.3: Số bị cáo vụ án hình giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 03 Bảng 2.4: Thống kê số vụ án bị sửa, hủy Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 04 Luận văn thạc sĩ Luật Học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Phước tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 6871,5 km2, với dân số khoảng 921.411 người, mật độ dân số bình quân khoảng 135 người/km2, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, phía Bắc giáp tỉnh Đắk Nơng Campuchia Tỉnh Bình Phước gồm huyện thị xã, cụ thể: Huyện Đồng Phú, Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Bù Đăng thị xã Đồng Xồi, Phước Long, Bình Long Những năm qua, Bình Phước có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân gần 10%/năm, đời sống vật chất tinh thần Nhân dân không ngừng nâng cao, có nhiều vấn đề đặt cần phải giải như: Chênh lệch giàu nghèo tăng, tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Luận văn thạc sĩ Luật Học Từ năm 2012 đến năm 2016, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước xét xử 5.467 vụ án hình (VAHS) với 10.907 bị can [28, tr 1-8] Rất nhiều VAHS, Tòa án áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (TNHS) quy định Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (gọi tắt BLHS năm 1999) để phân hóa TNHS trường hợp tội phạm nguy hiểm cần phải tăng mức độ giáo dục, cải tạo người phạm tội Việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS quy định góp phần giải vụ án hình hiệu quả, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội địa bàn, nhiên, thực tiễn áp dụng cịn số khó khăn, vướng mắc làm cho kết giải vụ VAHS chưa đạt hiệu cao Khoản Điều 48 BLHS năm 1999 quy định tình tiết tăng nặng TNHS, là: “Phạm tội có tổ chức; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; phạm tội có tính chất đồ; phạm tội động đê hèn; cố tình thực tội phạm đến cùng; phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm; phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, cơng tác mặt khác; xâm phạm tài sản Nhà nước; phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội; dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội thủ đoạn, phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người; xúi giục người chưa thành niên phạm tội; có hành động xảo quyệt, hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm” Và Khoản Điều 48 BLHS quy định: “Những tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng” Như vậy, việc xác định yếu tố định tội, yếu tố định khung hình phạt có phải tình tiết tăng nặng TNHS hay không chưa giải thích rõ Một số tình tiết tăng nặng TNHS cịn chưa có quy định cụ thể, rõ ràng chưa có hướng dẫn áp dụng pháp luật dẫn đến việc áp dụng tình tiết Tịa án địa bàn tỉnh Bình Phước khơng thống tình tiết phạm tội ơng, bà, cha, mẹ… Các tình tiết tăng nặng TNHS khơng quy định mức độ cụ thể tăng nặng TNHS, dẫn đến việc áp dụng tùy nghi, thiếu xác, tạo điều kiện nảy sinh tiêu cực Hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật Học điều kiện tình hình mới, số tình tiết phạm tội làm tăng nặng TNHS lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để phạm tội… chưa quy định tình tiết tăng nặng TNHS làm cho việc phân hóa TNHS chưa triệt để, chưa cá thể hóa TNHS cách tối đa Để làm sáng tỏ tình tiết tăng nặng TNHS thực tiễn áp dụng tình tiết giải vụ án hình địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua (2012 - 2016), từ đó, tìm giải pháp hồn thiện phương diện lập pháp hình giải pháp mặt thực tiễn nhằm nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giải VAHS, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, góp phần phục vụ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước có ý nghĩa trị - xã hội lý luận - thực tiễn quan trọng Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS với tư cách chế định liên quan đến chế định khác pháp luật hình định hình phạt, xác định TNHS tội phạm cụ thể nhóm tội phạm, nhóm người phạm tội… đề cập cơng trình như: Luận án tiến sĩ luật học Dương Tuyết Miên (2003) Quyết định hình phạt Luật Hình Việt Nam; Lê Cảm (2002) Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận (Mục IV Vai trò tình tiết tăng nặng giảm nhẹ thuộc nhân thân người phạm tội việc cá thể hóa TNHS hình phạt)… Về đối tượng nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng tình tiết này, có cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Trần Mạnh Tồn (2011) Các tình tiết tăng nặng TNHS người chưa thành niên phạm tội; Luận văn thạc sĩ Bùi Văn Lam (2002) Tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Phan Hồng Thúy (2010) Các tình tiết tăng nặng TNHS luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn; Luận văn thạc sĩ Bùi Luận văn thạc sĩ Luật Học Quang Vinh Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách tình tiết tăng nặng TNHS Luật hình Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam; Thạc sĩ Lê Văn Luật (2007) Bàn tình tiết tăng nặng TNHS “Phạm tội trẻ em”… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu góc độ tình tiết tăng nặng TNHS theo nghĩa hẹp, tức tình tiết tăng nặng TNHS chung quy định BLHS Việt Nam năm 1999 Luận văn thạc sĩ Bùi Văn Lam nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam theo nghĩa rộng, gồm tình tiết tăng nặng TNHS định tội, tình tiết tăng nặng TNHS định khung tình tiết tăng nặng TNHS chung Cơng trình nghiên cứu cơng bố vào năm 2002, đến có số vấn đề phát sinh thực tiễn chưa luận văn giải Đặc biệt, tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giải vụ án hình địa bàn cụ thể tỉnh Bình Phước Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Các tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tăng nặng TNHS giải VAHS địa bàn tỉnh Bình Phước rút vướng mắc, bất cập, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện quy định Luật Hình tình tiết tăng nặng TNHS nâng cao hiệu áp dụng tình tiết giải VAHS địa bàn tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận tình tiết tăng nặng TNHS gồm khái Luận văn thạc sĩ Luật Học niệm, đặc điểm tình tiết tăng nặng TNHS; phân loại tình tiết tăng nặng TNHS; ý nghĩa vai trị tình tiết tăng nặng TNHS - Phân tích, đánh giá làm sáng tỏ nội dung quy định tình tiết tăng nặng TNHS BLHS năm 1999; đánh giá giải thích tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên tình tiết này, từ thiếu sót, bất cập quy định tình tiết tăng nặng TNHS, quy định chưa rõ ràng, tình tiết liên quan cần bổ sung quy định việc áp dụng, hướng dẫn áp dụng chưa cụ thể, rõ ràng - Đánh giá thực trạng áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giải vụ VAHS địa bàn tỉnh Bình Phước, rút kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nâng cao hiệu áp dụng tình tiết giải VAHS địa bàn tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu người” cần sửa đổi ban hành văn hướng dẫn áp dụng tình tiết “giết nhiều người” “giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người” theo hướng: 1) Sửa tình tiết định khung tăng nặng “giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người” thành “giết người công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” hướng dẫn áp dụng tình tiết theo hướng “giết người công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” như: Ném lựu đạn vào chỗ đông người; cho thuốc độc vào bể nước cơng cộng Khi áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “giết người công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” khơng địi hỏi dấu hiệu có khả làm chết nhiều người; 2) Ban hành văn hướng dẫn áp dụng tình tiết “giết nhiều người” “giết người cơng cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” theo hướng: - Chỉ áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “giết nhiều người” người phạm tội cố ý (trực tiếp gián tiếp) gây chết cho nhiều người có từ Luận văn thạc sĩ Luật Học hai người chết trở lên không sử dụng công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn phạm tội có tính nguy hiểm cao - Chỉ áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “giết người công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” người phạm tội (vì) cố ý (trực tiếp gián tiếp) gây chết cho nhiều người (nên) sử dụng công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn phạm tội có tính nguy hiểm cao hành vi chưa gây hậu chết nhiều người - Phải áp dụng hai tình tiết định khung tăng nặng “giết nhiều người” “giết người cơng cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn có tính nguy hiểm cao” người phạm tội (vì) cố ý (trực tiếp gián tiếp) gây chết cho nhiều người (nên) sử dụng công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn phạm tội có tính nguy hiểm cao việc sử dụng công cụ, phương tiện phương pháp, thủ đoạn phạm tội gây hậu chết nhiều người Thứ tư, tình tiết tăng nặng TNHS định khung trẻ em quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 134, tình tiết cần hướng dẫn đối tượng bị bắt cóc trẻ em (người 16 tuổi) 68 Thứ năm, trường hợp cụ thể, cần có lượng hóa số tình tiết tăng nặng TNHS, chẳng hạn việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn tình tiết tăng nặng TNHS chung cần phải tăng thêm 1/10 hình phạt so với trường hợp phạm tội thông thường không vượt mức cao khung hình phạt 3.3 Nâng cao lực cán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước hoạt động xét xử vụ án hình - Xây dựng đội ngũ cán Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước với phẩm chất đạo đức sạch, lực chuyên mơn cao có khả đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phương hướng cải cách tư pháp sau: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, Luận văn thạc sĩ Luật Học kiến thức xã hội loại cán bộ; tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh” Nghị xác định nhiệm vụ cải cách tư pháp: “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa… Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán quan tư pháp, mà Luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên hoạt động chức danh tư pháp.” 69 Như vậy, xây dựng đội ngũ cán Tòa án nhân dân với phẩm chất đạo đức sạch, lực chuyên môn cao phải tinh thần phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp mà Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề Để làm điều đó, phải giải nội dung sau: + Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước phải thực nghiêm quy định tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án để chuẩn hóa chức danh, bổ nhiệm tiêu chuẩn phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, tránh tình trạng để đáp ứng số lượng mà không quan tâm đến hiệu lâu dài Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án phải người có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, phải có kiến thức pháp luật, nghiệp vụ sâu rộng + Hàng năm, cử cán tập huấn nâng cao trình độ Học viện Tịa án, tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, nghiệp vụ xét xử Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Đồng thời, có kế hoạch, cử cán Luận văn thạc sĩ Luật Học học tập nâng cao trình độ chun mơn, học Thạc sĩ Luật trường đào tạo luật như: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học xã hội… + Lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước phải thường xun giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án; thường xuyên nhắc nhở, chấn chỉnh biểu lệch lạc, sai phạm áp dụng pháp luật hình sự, có tình tiết tăng nặng TNHS Tòa án nhân dân tỉnh cần tổ chức buổi tập huấn, trao đổi nghiệp vụ hay hội nghị chuyên đề khoa học pháp luật hình nói chung tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Qua chia sẻ thơng tin, tổng kết kinh nghiệm việc áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS, tạo hội cho người tiến hành tố tụng hình trao đổi rút kết luận vấn đề khó khăn, nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS địa bàn tỉnh + Phải chuyên mơn hóa Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Tòa án nhân dân cấp Tịa hình Đây điều kiện để họ 70 nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo cho việc áp dụng quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS cách xác - Đảm bảo đủ số lượng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án người tuyển chọn đào tạo từ người có kiến thức pháp luật Tuy nhiên, sau tuyển dụng họ cần phải có thời gian công tác, cần phải đào tạo nghiệp vụ bổ nhiệm chức danh tố tụng Đây q trình lâu dài cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể Hiện nay, cần ưu tiên tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án cho Tòa án địa phương hàng năm xét xử số lượng VAHS lớn là: Thị xã Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long, huyện Chơn Thành, Bù Đăng, Đồng Phú… Quá trình tuyển chọn phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn ngành Tịa án Tránh tình trạng tuyển dụng cách tràn lan, tuyển dụng không phù hợp dẫn đến chỗ thừa, chỗ thiếu Thẩm phán, Hội Luận văn thạc sĩ Luật Học - Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước cần xây dựng đề án phát triển thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án đội ngũ cán ngành, gắn với đề xuất chế độ sách, chế độ đãi ngộ cán để thu hút người giỏi, cán yên tâm công tác, nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao - Nâng cao vai trò quan tiến hành tố tụng cấp tỉnh Bình Phước, tăng cường mối quan hệ phối hợp giải quan việc giải VAHS Quá trình giải VAHS áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khơng phải quan tiến hành mà hệ thống quan tiến hành tố tụng hình giải Chính vậy, cần phải nâng cao vai trị quan tiến hành tố tụng hình Đối với Cơ quan điều tra: Đây quan tiến hành tố tụng hình áp dụng quy định pháp luật hình Kết áp dụng pháp luật hình quan nhiều có ảnh hưởng đến quan tiến hành tố tụng hình sau Cơ quan điều tra phải nâng cao vai trị áp dụng quy định pháp 71 luật hình nói chung quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Phải xem xét đầy đủ tình tiết vụ án, phân tích đánh giá cách kỹ lưỡng toàn diện Đối với vụ án phức tạp cần phải có bàn bạc thảo luận trước đưa định áp dụng quy định pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Đối với VKSND: VKSND cấp cần phải nâng cao vai trị mình, phát huy tính độc lập tự chủ thực chức Phải nghiên cứu kỹ tình tiết vụ án phải có quan điểm riêng áp dụng quy định pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Đối với TAND: TAND chủ thể cuối áp dụng quy định pháp luật hình để giải VAHS Tịa án cần phải xem xét hồ sơ vụ án cách thận trọng, trước mở phiên tòa thấy kết áp dụng quy định pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng CQĐT VKSND chưa cần phải xem xét để trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ Luận văn thạc sĩ Luật Học Bên cạnh việc nâng cao vai trị quan tiến hành tố tụng hình sung theo quy định pháp luật cấp địa bàn tỉnh cần phải có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với Đối với VAHS, tình tiết tăng nặng TNHS thực tế lúc giải cách đơn giản Có vụ án xảy phức tạp có nhiều quan điểm khác Trong trường hợp này, CQĐT, VKSND, TAND cần phải bàn bạc thảo luận, thống Có phát huy ý chí tổng hợp quan tiến hành tố tụng hình Qua nhằm mục đích áp dụng quy định pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng cách xác Cùng với đó, cần tăng cường tính chịu trách nhiệm cơng việc chủ thể tiến hành tố tụng Theo đó, cần xử lý nghiêm trường hợp thực sai nghiệp vụ dẫn đến sai sót áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Các chủ thể tiến hành tố tụng cần phải dành thời gian nghiên cứu vụ án, phát đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tình tiết tăng nặng TNHS Các quan tiến hành tố tụng cần có biện 72 pháp phịng chống tiêu cực, phòng chống tham nhũng hoạt động tố tụng 3.4 Các giải pháp khác - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng TNHS Trong thời gian tới, quan tiến hành tố tụng phải tăng cường tập huấn cho cán bộ, công chức làm công tác tố tụng nội dung liên quan đến tình tiết tăng nặng TNHS Đặc biệt, TAND tối cao TAND tỉnh Bình Phước phải tăng cường tập huấn cho đội ngũ thẩm phán, hội thẩm phạm vi toàn tỉnh VKSND tối cao, VKSND tỉnh thực hoạt động tập huấn cho đội ngũ kiểm sát viên, kiểm tra viên làm công tác kiểm sát vụ án hình Bên cạnh đó, cần có biện pháp tun truyền cho nhân dân hiểu pháp luật hình sự, đó, có tình tiết tăng nặng TNHS thơng qua hoạt động xét xử lưu động, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật khác theo quy định Luật Phổ Luận văn thạc sĩ Luật Học - Nâng cao lực hành nghề đội ngũ luật sư trợ giúp viên pháp lý biến, giáo dục pháp luật tham gia VAHS Hiện nay, đội ngũ Luật sư Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng vừa thiếu số lượng vừa khơng đảm bảo chất lượng Do đó, số lượng, thời gian tới cần mở rộng quy mô đào tạo Luật sư Về chất lượng cần phải nâng cao chất lượng đào tạo kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp Các quan tiến hành tố tụng, đó, TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Phước cần tạo điều kiện cho đội ngũ Luật sư tham gia vào hoạt động bào chữa nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hình nói chung tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Kết luận Chương Như vậy, để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình cần giải pháp đồng tư tưởng, trị - pháp lý, hồn thiện pháp luật lập pháp, nâng cao lực tổ 73 chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS việc giải vụ án hình Đầu tiên, cần phải thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Ngồi ra, mặt lập pháp, cần phải hồn thiện quy định pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, bổ sung thêm số tình tiết Thêm vào đó, cơng tác hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phải tiến hành kịp thời để đảm bảo cách hiểu áp dụng thống tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Kỹ thuật lập pháp phải thay đổi, đặc biệt việc lượng hóa mức độ tăng lên loại tình tiết tăng nặng TNHS Đối với thực tiễn, phải nâng cao lực người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng để giải tốt vụ án hình sự, áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; cần phải tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Và cần nâng cao lực đội ngũ luật sư trợ giúp viên pháp lý tham gia vụ án hình Luận văn thạc sĩ Luật Học để giúp cho trình giải vụ án hình áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 74 KẾT LUẬN Tình tiết tăng nặng TNHS yếu tố, dấu hiệu mà nhà làm luật quy định mà theo đó, vụ án hình sự, xuất yếu tố, dấu hiệu làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm cần thiết để nâng mức độ TNHS người phạm tội để cải tạo, giáo dục họ, thể việc tội phạm bị xử lý theo tội danh nặng so với tội danh loại, khung hình phạt nặng so với khung hình phạt tội danh mức hình phạt cao so với trường hợp khơng có tình tiết tăng nặng TNHS khung hình phạt Hay nói cách ngắn gọn, tình tiết tăng nặng TNHS dấu hiệu, yếu tố làm cho TNHS người phạm tội tăng lên so với trường hợp thông thường loại tội Các tình tiết tăng nặng TNHS định tội, tình tiết tăng nặng TNHS định khung tình tiết tăng nặng TNHS chung thể pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay, đặc biệt thể tập trung BLHS năm 1985, Luận văn thạc sĩ Luật Học BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 Việc thể quy định số bất cập, hạn chế thể đầy đủ, với tính chất tăng nặng TNHS tương ứng với tăng lên tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tỉnh Bình Phước tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển mức độ cao, trình độ dân trí khơng đồng địa bàn phức tạp trị - xã hội Trong công tác xét xử VAHS, TAND cấp địa bàn tỉnh với quan hữu quan liên quan làm tốt chức xét xử vụ án hình sự, áp dụng đầy đủ tình tiết tăng nặng TNHS để phân hóa tội phạm cá thể hóa hình phạt, tỷ lệ án bị sửa, bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán giảm qua năm Bên cạnh đó, cịn số hạn chế cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng chưa xác tình tiết tăng nặng TNHS, áp dụng chưa đầy đủ tình tiết tăng nặng TNHS, đánh giá chưa xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tình tiết tăng nặng TNHS nên áp dụng hình phạt chưa tương xứng… Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật, công tác hướng dẫn 75 pháp luật chưa đầy đủ, trình độ chun mơn người tiến hành tố tụng chưa cao, tranh tụng chưa hiệu quả… Đây thực trạng chung công tác áp dụng tỉnh tiết tăng nặng TNHS giải VAHS địa phương khác Để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS giải vụ án hình tỉnh Bình Phước cần giải pháp đồng tư tưởng, trị - pháp lý, đề xuất hồn thiện pháp luật, tăng cường hoạt động hướng dẫn áp dụng thống quy định tình tiết tăng nặng TNHS quan có thẩm quyền thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng tỉnh Bình Phước, đặc biệt Tịa án nhân dân cấp./ Luận văn thạc sĩ Luật Học 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình - Bộ Tư Pháp (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999 - (Tài liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị Bộ Chính trị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị Bộ Chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư Pháp (1998), Chuyên đề Luật hình số nước Luận văn thạc sĩ Luật Học giới, NXB Tư Pháp, Hà Nội Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 11), tr 23-27 Lê Cảm (2002), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận (tiếp), Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 01), tr 30-33 Đặng Xuân Đào (2000), Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 5), tr 37- 40 Phạm Hồng Hải (2001), Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 12), tr 34-37 10 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Phạm Mạnh Hùng (2002), Khái niệm trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học, (số 10), tr 16-21 77 12 Phạm Quốc Hưng (2009), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Văn Lam (2002), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 ng Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Tập I – Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Minh (1998), Những tình tiết yếu tố định khung hình phạt Bộ luật hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số7), tr 15-18 16 Đặng Thanh Nga (1998), Hành vi phạm tội từ góc độ tâm lý học, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 17-20 17 Nguyễn Nơng (2001), Về tình tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình 1999, Tạp chí Kiểm sát, (số 4), tr 33-36 18 Đỗ Ngọc Quang (1997), Phân biệt phạm tội có tổ chức tội phạm có tổ Luận văn thạc sĩ Luật Học chức, Tạp chí Kiểm sát, (số 6), tr 29-32 19 Đinh văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung, NXB trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 26 Trần Văn Sơn (1996), Áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để định hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 3), tr 22-25 27 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội – Một để định hình phạt, Tạp chí tịa án nhân dân, (số 6), tr 12-14 28 Phạm Văn Tỉnh (2001), Bàn tái phạm, tái phạm nguy hiểm, Tạp chí Tịa án, (số 4), tr 13–14 29 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2012 - 2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm, Bình Phước 30 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng Phần chung Bộ Luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, số 2000/98/040/ĐT, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật Học Bộ Công an (2001), Thông tư hướng dẫn áp dụng số quy định chương “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ Luật hình 1999, Hà Nội 33 Đồn Minh Tuấn (1995), Vận dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” nào?, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 3), tr 41-44 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (quyển 1) - Những vấn đề chung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Đào Trí Úc (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Đào Trí Úc (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng hình sự, 79 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Hữu Ứng (2000), Về khái niệm phạm tội có tổ chức, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 9), tr 23-25 41 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trịnh Tiến Việt (2004), Về tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật hình 1999 số kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 13), tr 8–10 43 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Luật Học 80 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kết thụ lý vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 Cấp tỉnh Cấp huyện Tổng số Tổng số Năm vụ án Tỷ lệ Tỷ lệ bị cáo thụ lý Số vụ % Số vụ % 2012 2013 2014 2015 2016 1607 1571 1549 1522 1411 349 328 318 307 280 21.7 20.9 20.5 20.2 19.8 1258 1243 1231 1215 1131 78.3 79.1 79.5 79.8 80.2 3454 3326 3213 2931 2563 Cấp tỉnh Số Tỷ lệ bị % cáo 587 17.0 536 16.1 536 16.7 533 18.2 450 17.6 Cấp huyện Số Tỷ lệ bị % cáo 2867 83.0 2790 83.9 2677 83.3 2398 81.8 2113 82.4 Tổng 7660 1582 20.7 6078 79.3 15487 2642 17.1 12845 82.9 Nguồn: Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước Luận văn thạc sĩ Luật Học Bảng 2.2: Kết giải vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 Năm Tổng số vụ án thụ lý 2012 2013 2014 2015 2016 1607 1571 1549 1522 1411 Số vụ án giải Toàn tỉnh Cấp tỉnh Cấp huyện Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số vụ vụ % vụ % % 1505 93.7 330 21.9 1175 78.1 1448 92.2 314 21.7 1134 78.3 1497 96.6 306 20.4 1191 79.6 1480 97.2 298 20.1 1182 79.9 1368 97 271 19.8 1097 80.2 Tổng 7660 7298 95.3 1519 20.8 5779 79.2 Nguồn: Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước Xét xử Số vụ Tỷ lệ % 1117 1106 1131 1119 994 74.2 76.4 75.6 75.6 72.7 5467 74.9 Bảng 2.3: Số bị cáo vụ án hình giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2016 Tổng số Năm bị cáo thụ lý Xét xử Số bị cáo vụ án hình giải Toàn tỉnh Cấp tỉnh Cấp huyện Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ bị cáo % bị cáo % bị cáo % bị cáo % 3263 94.5 538 16.5 2725 83.5 2164 66.3 2012 3454 2013 2014 3326 3213 3149 3045 94.7 94.8 510 515 16.2 16.9 2639 2530 83.8 83.1 2332 74.1 2453 80.6 2015 2931 2819 96.2 496 17.6 2323 82.4 2198 78.0 2016 2563 2380 92.9 430 18.1 1950 81.9 1760 73.9 Tổng 15487 14656 94.6 2489 17.0 12167 83.0 10907 74.4 Nguồn: Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước Bảng 2.4: Thống kê số vụ án bị sửa, hủy Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Phước từ năm 2012 năm 2016Học Luận văn thạc sĩ đến Luật Án bị Tỷ lệ Tổng Tổng sửa so với Tịa án Tịa án số số lỗi án hình cấp cấp Năm vụ án vụ án chủ quan cao tỉnh hình hình giải sửa sửa bị hủy bị sửa Thẩm phán 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng 24 17 19 25 20 105 110 72 65 83 60 390 49 49 43 38 41 220 3.3 3.4 2.9 2.6 3.0 3.0 7 34 103 65 59 75 54 356 Nguồn: Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước Án bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán 23 19 18 25 20 105 Tỷ lệ so với án hình giải 1.5 1.3 1.2 1.7 1.5 1.4

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w