BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM Hà Nội 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải I Viết tắt tiếng Việt CĐDC Cộng đồng dân cư CS[.]
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM Hà Nội - 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải I Viết tắt tiếng Việt CĐDC Cộng đồng dân cư CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CĐĐP Cộng đồng địa phương DTTS Dân tộc thiểu số DLCD Du lịch cộng đồng DLDVCĐ Dụ lịch dựa vào cộng đồng KT-XH Kinh tế xã hội OCOP Mỗi xã sản phẩm PTDLCĐ Phát triển du lịch cộng đồng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNDLTN Tài nguyên du lịch tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNVH Tài ngun văn hóa XDNTM Xây dựng nơng thơn UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch II Viết tắt tiếng Anh APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á CBT Du lịch cộng đồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc WTTC Hội đồng Du lịch Thế giới MỤC LỤC ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Sự cấp thiết xây dựng đề án 1.2 Căn xây dựng đề án 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án 1.4 Mục tiêu đề án 1.5 Thời gian thực PHẦN 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM 10 Tổng quan du lịch cộng đồng 10 1.1 Tổng quan 10 1.2 Kinh nghiệm giới học rút 12 1.3 Một số lưu ý phát triển du lịch cộng đồng 17 Thực trạng du lịch cộng đồng Việt Nam 18 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch cộng đồng 18 2.2 Thực trạng phát triển thị trường, sản phẩm du lịch cộng đồng Việt Nam 20 2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa, tự nhiên phát triển du lịch cộng đồng 22 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển du lịch cộng đồng 26 2.5 Thực trạng đầu tư, hỗ trợ tài phát triển du lịch cộng đồng 29 2.6 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng 31 2.7 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế vùng nông thôn 33 2.8 Thực trạng du lịch cộng đồng gắn với bảo vệ môi trường 36 PHẦN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 37 Quan điểm phát triển 37 Yêu cầu 38 Giải pháp thực 38 3.1 Giải pháp áp dụng sách lồng ghép đầu tư, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng 38 3.2 Giải pháp hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 40 3.3 Giải pháp thị trường, xúc tiến quảng bá, liên kết phát triển sản phẩm 43 3.4 Giải pháp quy hoạch, khuyến khích đầu tư 45 3.5 Giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa 47 3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 48 3.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 51 Kinh phí thực 52 Tổ chức thực 52 5.1 Các đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 52 5.2 Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CÁC BẢNG BIỂU VÀ PHỤ LỤC 60 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Sự cấp thiết xây dựng đề án Du lịch ngày đóng vai trị quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có lợi phát triển du lịch Việt Nam Giai đoạn 2015-2019, khách du lịch quốc tế Việt Nam tăng bình quân 22,5% năm, 10,5% khách du lịch nội địa Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch đạt 755.000 tỷ đồng, đóng góp khoảng 9,2% vào GDP Hiện nay, đại dịch COVID-19 hồnh hành có tác động to lớn đến kinh tế toàn cầu Theo báo cáo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) cơng bố ngày 6/6/2022, có 117 triệu lượt khách quốc tế toàn cầu quý I/2022, tăng 182% so với cùng kỳ năm 2021, nhiên thấp 61% so với quý I/2019 (thời điểm đại dịch Covid-19 chưa bùng phát) Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 cho ta hội làm thay đổi xu hướng du lịch giới, khách thường chọn khu vực có tiềm đặc sắc thiên nhiên văn hóa, trải nghiệm du lịch tới làng xa xơi, nơi có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, gắn với cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán lâu đời lưu truyền, chưa mai sống đại Chính thế, nhu cầu hướng nội, hướng tới chương trình du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng nhiều du khách ưa chuộng Thực tế năm qua Việt Nam chưa khai thác hết tài nguyên cho phát triển du lịch, tập trung khai thác mạnh tài nguyên du lịch biển đảo du lịch xoay quanh đô thị du lịch lớn thông qua việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, tập đoàn lớn Sun Group, Vingroup, FLC, Mường Thanh bên cạnh dịng sản phẩm dịch vụ cịn có dịng sản phẩm khác du lịch đại chúng, du lịch khai thác dựa vào cộng đồng, dựa vào giá trị văn hóa sắc cộng đồng, du lịch người nghèo, du lịch địa, du lịch có trách nhiệm, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, phát triển lại có dư địa lớn để khai thác loại hình du lịch nơng thơn, du lịch sinh thái DLCĐ, vùng nông thôn mang đậm sắc văn hóa truyền thống, tạo nhiều nét kiến trúc khác biệt, đặc sắc riêng, có tiềm năng, lợi để khai thác phát triển loại hình DLCĐ Tuy nhiên, loại hình DLCĐ lại bị bỏ ngỏ, chưa quan tâm, đầu tư mức, chưa bảo tồn bền vững giá trị kiến trúc, văn hóa dân tộc truyền thống, phong tục tập quán lâu đời văn minh lúa nước, DLCĐ chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có, chưa phát huy mạnh tài nguyên thiên nhiên đặc trưng khu vực nông thôn để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam Để DLCĐ phát triển bền vững, cần phải phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, cần phải xây dựng chế, sách phát triển DLCĐ theo hướng bền vững, trọng tăng cường bảo tồn văn hóa DLCĐ biết đến cơng cụ giúp xóa đói giảm nghèo chia sẻ lợi ích địa phương, vùng miền nhờ trình tạo sinh kế chuyển đổi sinh kế người dân từ hoạt động nông, lâm, thủ công nghiệp sang du lịch dịch vụ Thông qua đó, góp phần làm giảm thiểu cho nhóm cộng đồng yếu làm tăng tính bền vững việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa Bên cạnh đó, DLCĐ xem loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy nét văn hóa địa Phát triển DLCĐ cịn góp phần tạo sản phẩm du lịch độc đáo, tăng cường khả thu hút khách du lịch đến khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Dựa nguyên tắc phát triển bền vững, Tổ chức Du lịch Thế giới đưa khái niệm du lịch bền vững Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992, theo “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý, khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Theo quan điểm phát triển nói trên, trước hết việc phát triển Du lịch bền vững có phát triển DLCĐ phải tập trung vào giải số vấn đề về: Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa phương; Đưa lại cho du khách chuyến du lịch có chất lượng có trách nhiệm; Đảm bảo trì chất lượng mơi trường (tự nhiên văn hóa) lợi ích khơng cộng đồng địa phương mà du khách Như vậy, thấy phạm vi toàn cầu, phần lớn khái niệm phát triển du lịch bền vững đề cập đến mục tiêu trọng tâm đem lại lợi ích cho cộng đồng với vai trị chủ thể có đóng góp đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch Điều 19 Luật Du lịch năm 2017 có đề cập đến DLCĐ phân công trách nhiệm chung cho bên liên quan phát triển DLCĐ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đề cập đến định hướng phát triển DLCĐ chung mà chưa đưa chế, sách riêng để hỗ trợ cho DLCĐ phát triển Còn số địa phương Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Hà Giang, hỗ trợ phát triển DLCĐ cịn chưa có hướng dẫn định mức, sách rõ ràng dẫn đến cách hiểu DLCĐ, nhận thức, định hướng, công tác triển khai DLCĐ chưa thống nên việc triển khai theo phong trào, hiểu làm dẫn đến đầu tư chưa đồng bộ, chưa đưa DLCĐ trở thành sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo hệ thống sản phẩm du lịch quốc gia Có thể thấy, DLCĐ dù phát triển từ lâu chưa nhận quan tâm mức quyền địa phương cấp cộng đồng, từ trung ương tới địa phương chưa có sách hỗ trợ cụ thể, định hướng, chiến lược phát triển rõ ràng nằm quy hoạch phát triển du lịch Hoạt động DLCĐ chưa mang lại hiệu kinh tế cao, gây nhiều hệ lụy, dẫn đến xung đột bền vững mơi trường, sản phẩm DLCĐ chưa có nét đặc trưng, chưa có sức hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế Vì thế, cần đưa chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển loại hình DLCĐ, góp phần tăng thu nhập cho người dân nông thôn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống vùng nông thôn với truyền thống văn hóa lịch sử gắn liền với sản xuất nông nghiệp chủ đạo, nên việc khai thác giá trị du lịch gắn với nông nghiệp, nông dân nông thôn giúp cải thiện đời sống người dân nơng thơn, khơi phục, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống địa phương, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch có, đồng thời xây dựng mối liên minh bền vững cộng đồng, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân liên quan đến phát triển DLCĐ, phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước tâm thực thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, cụ thể chương trình OCOP, mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua nhóm sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng vùng miền ưu tiên đầu tư phát triển, Tiêu chí dịch vụ du lịch (201 sản phẩm) nhóm sản phẩm thứ ưu tiên đầu tư phát triển thời gian tới, với nhóm sản phẩm thứ 4, nhóm thảo dược (231 sản phẩm) hai Tiêu chí sản phẩm nơng nghiệp có dư địa lớn cho việc kết hợp du lịch với nông nghiệp, mà sản phẩm OCOP tảng để hướng tới phát triển sản phẩm DLCĐ bền vững 1.2 Căn xây dựng đề án Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 05/12/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành nhành kinh tế mũi nhọn” Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/6/2020 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030” Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/2/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phê duyệt mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Quyết định số 919/QĐ-TTg ngày 01/8/2022 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 922/QĐ-TTg ngày 02/8/2022 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 1072/QĐ-BVHTTDL ngày 15/4/2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Ban hành quy định tiêu chí, tiêu chuẩn; nội dung, quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật xúc tiến, quảng bá du lịch; phát triển thương hiệu du lịch quốc gia tổ chức, tham gia kiện du lịch tiêu biểu quy mô quốc gia, liên vùng; tổ chức lễ hội văn hóa - du lịch nước Quyết định số 2503/QĐ-BVHTTDL ngày 08/9/2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Ban hành Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn; nội dung, quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật bảo tồn làng, văn hóa truyền thống gắn với phát triển đời sống kinh tế phát triển du lịch Quyết định số 677/QĐ-BVHTTDL ngày 03/3/2022 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Hướng dẫn thực Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Thông báo số 155/TB-VPCP ngày 08/6/2021của Văn phịng Chính phủ cụ thể hóa nội dung kết luận, đạo Thủ tướng Chính phủ hồn thành thành nhiệm vụ gắn với tiến độ, kết đầu ra, trách nhiệm quan, đơn vị để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thời gian qua, góp phần quan trọng để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Bộ năm 2021 giai đoạn tới Kế hoạch số 2862/KH-BVHTTDL ngày 11/8/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực Kết luận Thủ tướng Phạm Minh Chính buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tình hình thực nhiệm vụ giao thời gian qua, vấn đề tồn đọng, cấp bách cần giải thời gian tới 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án Tất điểm du lịch có hoạt động du lịch cộng đồng Việt Nam 1.4 Mục tiêu đề án - Thống nhận thức quan điểm phát triển DLCĐ Việt Nam, gắn phát triển DLCĐ với nâng cao đời sống người dân, góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng kinh tế xã hội nông thôn - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển DLCĐ Việt Nam để phát vấn đề cần giải khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị để nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc gắn với phát triển DLCĐ, ưu tiên dân tộc thiểu số, miền núi người Từ xây dựng pháp lý, chế sách thu hút đầu tư, khuyến khích PT DLCĐ, chế quản lý, phối hợp bên tham gia hoạt động DLCĐ - Đề xuất giải pháp đưa sản phẩm DLCĐ trở thành sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam, nâng cao chất lượng dịch vụ DLCĐ gắn chặt với xây dựng nơng thơn mới, gắn với chương trình OCOP, gắn PTDLCĐ với chương trình xóa đói giảm nghèo, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, ven biển hải đảo, góp phần đa dạng hóa ngành nghề cho cộng đồng dân cư chỗ, cải thiện sinh kế cho người dân, tiến tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững 1.5 Thời gian thực Phát triển DLCĐ giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM Tổng quan du lịch cộng đồng 1.1 Tổng quan a Du lịch cộng đồng Theo Khoản 15, Điều 3, Luật Du lịch năm 2017, khái niệm “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi” Và hầu hết khái niệm DLCĐ giới đồng ý tham gia cộng đồng trao quyền cho cộng đồng điều cốt lõi DLCĐ Khái niệm coi đồng nghĩa với DLCĐ du lịch sinh thái, du lịch nông thôn…, chất chúng khác Tuy nhiên, loại hình du lịch cộng đồng dân cư quản lý Đây điểm khác biệt riêng có DLCĐ so sánh với loại hình du lịch khác Với mục tiêu hướng đến phát triển bền vững, DLCĐ xem cơng cụ hữu hiệu góp phần cải thiện sinh kế cho người dân địa phương, đồng thời giúp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với cộng đồng điểm đến Vì thế, DLCĐ loại hình du lịch quan tâm đầu tư phát triển nhiều địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn Việt Nam Trong hoạt động DLCĐ, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp việc hoạch định, xây dựng, triển khai quản lý hoạt động du lịch nhằm phát triển cộng đồng bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch bền vững, đồng thời cộng đồng phải hưởng phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch, người kiểm soát tài nguyên du lịch hỗ trợ khách du lịch có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức họ có hội tiếp cận hệ thống TNDL không gian sinh sống cộng đồng Khách du lịch tác nhân bên ngồi, tiền đề mang lại lợi ích kinh tế có tác động định kèm theo việc thụ hưởng giá trị môi trường sinh thái tự nhiên văn hóa đến với cộng đồng văn hóa cụ thể Cộng đồng địa phương nhận lợi ích mặt kinh tế, mở rộng tầm hiểu biết đặc điểm, tính cách du khách hội để nắm bắt thơng tin bên ngồi từ khách du lịch, đồng thời cộng đồng địa phương ngày tăng cường khả tổ chức, vận hành thực hoạt động, xây dựng sản phẩm phục vụ khách du lịch, phát huy vai trò làm chủ PTDLCĐ trình thay đổi theo hướng tiến mặt DLCĐ theo hướng bền vững, thúc đẩy chiến lược người nghèo mơi trường cộng đồng, bao gồm thay đổi lượng chất DLCĐ địa phương, quốc gia PTDLCĐ hiểu tăng trưởng DLCĐ gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế liên quan đến DLCĐ, góp phần bảo vệ mơi trường, bảo tồn văn hố nâng cao chất lượng sống CĐDC PTDLCĐ hướng tới mục tiêu kép kinh tế xã hội, vừa mang lại thu nhập, việc làm cho CĐDC vừa góp phần đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi trường b Ngun tắc phát triển du lịch cộng đồng b c d e f g a b c điểm du lịch Hỗ trợ, nâng cấp đường nội điểm DLCĐ Hỗ trợ Bãi đỗ xe bến thuyền du lịch (tối thiểu 200m2) - Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp Hỗ trợ nhà đón tiếp nhà trưng bày (tối thiểu 100m2) - Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp Hỗ trợ kinh phí xây dựng, cải tạo nâng cấp nhà vệ sinh đạt chuẩn (tối thiểu 30m2) - Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp Hỗ trợ xây dựng bảng dẫn, thuyết minh điểm đến Hỗ trợ xây dựng sở lưu trú dân - Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp Đồng Tháp Lạng Sơn a Hỗ trợ xây dựng, nâng 1.500 - 1 200 50 - 400 1 100 25 - 50 - 1 100 50 phòng 50 - phòng 40 - 50 - 60 - 1m2 0,5 - năm 50% 5.000 50% 1.000 20182020 Hỗ trợ xây dựng khách sạn, sở lưu trú homestay - Tiêu chuẩn hạng - Tiêu chuẩn hạng - Cơ sở lưu trú từ 15-30 chỗ nghỉ - Cơ sở lưu trú từ 31 chỗ nghỉ trở lên Hỗ trợ xây dựng nhà hàng ăn uống, khu mua sắm kết hợp với bán hàng đặc sản, quà lưu niệm Hỗ trợ lãi vay 01 dự án đầu tư phát triển DLCĐ 20212025 b c d e f a b c d a b a b cấp đường giao thông nối từ đường quốc lộ liên tỉnh/huyện đến điểm du lịch Hỗ trợ, nâng cấp đường nội điểm DLCĐ Hỗ trợ thu gom xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt Hỗ trợ đầu tư xây dựng bãi đỗ xe chung (tối thiểu 200m2) Hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh công cộng (tối thiểu 30m2) Hỗ trợ xây dựng, lắp đặt bảng dẫn, thuyết minh điểm du lịch Sơn La Hỗ trợ hộ gia đình có phịng cho khách du lịch th Hỗ trợ lãi xuất vay cho hộ gia đình đầu tư 500 50% 500 50% 100 điểm 50% 100 điểm 50% 100 30 - 15 - 15 - hộ 30 - 50 - 80 - 50% 2.000 60 - 36 tháng 50% 150 20182023 Hỗ trợ hộ gia đình có phịng cho khách du lịch thuê - Quy mô từ 20-40 khách - Quy mô từ 40 khách trở lên Hỗ trợ lãi xuất vay cho hộ gia đình phát triển DLCĐ Trà Vinh 50% 20162020 Hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn Hỗ trợ kinh phí đầu tư hệ thống thu gom xử lý rác thải Hỗ trợ xây dựng hệ thống loại biển báo Hỗ trợ lãi xuất tiền vay cho hộ gia đình An Giang 20182020 xây dựng phòng lưu trú để phát triển DLCĐ c d a b c d 10 a b Hỗ trợ xây dựng nhà hàng ăn uống, khu mua sắm kết hợp với bán hàng đặc sản, quà lưu niệm Hỗ trợ đầu tư mua sắm phương tiện vận chuyển - Xe thô sơ - Xe điện vận chuyển Quảng Nam Hỗ trợ xây dựng khách sạn, sở lưu trú homestay - Tiêu chuẩn hạng - Tiêu chuẩn hạng - Hộ trợ trang thiết bị xây dựng, cải tạo, thiết kế cho nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay) Hỗ trợ xây dựng nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch (tối thiểu 0,5 200 1 30 - 3.000 - 2.000 - 1.200 - 300 - 1 350 87 - 40 - 30 - 60 - 20182025 Hỗ trợ xây dựng, nâng cấp đường giao thông nối từ đường quốc lộ liên tỉnh/huyện đến điểm du lịch Hỗ trợ, nâng cấp đường nội điểm DLCĐ Hỗ trợ xây dựng, nâng cấp nhà đón tiếp khách du lịch (tối thiểu 160m2) - Xây dựng nhà đón tiếp khách du lịch - Nâng cấp nhà đón tiếp khách du lịch Hỗ trợ nhà vệ sinh công cộng (tối thiểu 30m2) - Hỗ trợ xây - Hỗ trợ nâng cấp Hà Giang 200m2 20162020 c d e f 100m2) - Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp Hỗ trợ xây dựng xử lý chất thải rắn Hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách Hỗ trợ lãi xuất tiền vay cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh DLCĐ Hỗ trợ lãi xuất tiền vay cho dự án đầu tư phát triển làng nghề DLCĐ m2 m2 0,5 0,3 200 100 100 - 100 - năm 100 - năm 200 - Nguồn: Tham khảo Nghị quyết/Quyết định Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa phương Bảng 3: Quy định mức hỗ trợ cho du lịch cộng đồng đào tạo, tập huấn địa phương STT Danh mục nội dung Địa phương Thời gian Số lượng Đơn giá (triệu đồng) 20192022 Ninh Thuận Tổng mức hỗ trợ (triệu đồng) 1.400 Hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng cộng đồng làm du lịch Đào tạo tập trung Đào tạo chỗ Làng nghề Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, Bàu Trúc Vùng rau Nam Cương, Vùng nho Phước Khánh, Vùng ăn Lâm Sơn Bắc Giang Thuê đơn vị tư vấn Huyện hướng dẫn, tập huấn kỹ Sơn giao tiếp, chế biến Động, ăn, nghiệp vụ quản Yên Thế, lý vận hành điểm đến Lục Ngạn du lịch sinh thái, DLCĐ Hỗ trợ người dân tham Huyện gia lớp tập huấn kiến Sơn Động thức làm DLCĐ Huyện Sơn Hỗ trợ trang phục dân Động, tộc cho đội văn nghệ Yên Thế, Lục Ngạn Lạng Sơn Hỗ trợ lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, bồi dưỡng 20192022 lớp 50 200 20192022 12 lớp 50 1.200 20192020 1.000 20192020 lớp 300 900 20192020 lớp 20 20 2020 40 80 năm 50tr/điểm - 20212025 kiến thức phát triển DLCĐ Hỗ trợ hộ gia đình tham gia kinh doanh DLCĐ Sơn La Trà Vinh Quảng Nam Hỗ trợ khóa tập huấn chun mơn nghiệp vụ, ngữ, kỹ làm DLCĐ Hỗ trợ khóa kỹ quản lý điểm DLCĐ cho hợp tác xã tổ hợp tác điểm DLCĐ Hỗ trợ khóa tập huấn kiến thức chung cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước DLCĐ Hỗ trợ nghệ nhân có trực tiếp tổ chức truyền nghề cho người dân điểm DLCĐ - năm 35tr/lớp - người - người 0,5 điểm 200 - điểm 50 - năm 100 - năm 100 - 20182020 Đào tạo cho dự án có 10 lao động trở lên - Đào tạo từ tháng trở lên - Đào tạo tháng 20tr/hộ 20162020 Hỗ trợ tập huấn kỹ nghề du lịch cho hộ kinh doanh DLCĐ 5 năm 20182025 Nguồn: Tham khảo Nghị quyết/Quyết định Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa phương Bảng 4: Quy định mức hỗ trợ cho du lịch cộng đồng phát triển sản phẩm dịch vụ địa phương STT Danh mục nội dung Ninh Thuận Hỗ trợ công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch Bắc Giang Tổ chức khảo sát, tọa đàm giới thiệu khu, điểm du lịch điểm DLCĐ Địa phương Thời gian Đơn giá (triệu đồng) năm 300 1.200 20192022 Ninh Thuận 2020 400 Huyện Yên Thế 100 200 Huyện Sơn Học tập kinh nghiệm Động, nước Yên Thế, Lục Ngạn 200 200 năm 50tr/điểm - điểm 200 - điểm 150 - năm 30tr/điểm - điểm 100 - năm 100 - điểm điểm 5tr/năm 15tr/năm - Lạng Sơn 20212025 Hỗ trợ lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức phát triển DLCĐ Số lượng Tổng mức hỗ trợ (triệu đồng) Quảng Nam Hỗ trợ khảo sát, tư vấn xây dựng phát triển sản phẩm Hỗ trợ sản phẩm phục vụ khách du lịch (ẩm thực, quà tặng, văn nghệ, nông sản, ) Hỗ trợ tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hỗ trợ chuyến tham quan, học hỏi kinh nghiệm Hỗ trợ thiết kế in ấn phẩm Hỗ trợ trì Website Hỗ trợ quảng bá du lịch 20182025 Website Hỗ trợ tham gia hội chợ du lịch chuyên ngành lần/năm 10tr/điểm - Nguồn: Tham khảo Nghị quyết/Quyết định Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa phương Phụ lục 5: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng số địa phương Địa Hoạt động du lịch cộng đồng Thực trạng nhân lực phương Bà Rịa Gắn với dịch vụ DL đường sông, điểm du lịch Chưa có đào tạo tập huấn Vũng sinh thái; tăng cường tương tác trải nghiệm Tàu khách người dân địa phương thông qua hoạt động gắn với đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân Hình thành nhiều trang trại, nơng trại sản xuất rau, củ, quả, hoa… ứng dụng KHCN công nghệ cao vào sản xuất Công ty TNHH ca cao Thành Đạt; vườn lan Minh Ngân (huyện Đất Đỏ); trang trại chăn ni bị sữa ơng Đinh Nam Định (thị xã Phú Mỹ); Nông trại rau Sunny Farm, Công ty CP Binon cacao, Suối Rao Ecolodge… (huyện Châu Đức) Đã có 46 dự án đầu tư DL sinh thái rừng phòng hộ 28 nhà đầu tư đề xuất đầu tư du lịch sinh thái vào Vườn quốc gia Côn Đảo Xây dựng chuỗi liên kết tour với số mơ hình sản xuất nơng nghiệp, danh lam thắng cảnh nghỉ dưỡng Khách DL khám phá công nghệ mới, tiên tiến sản xuất, trồng trọt tự chọn mua sản phẩm ngon, mang Thị xã Phú Mỹ với mơ hình hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hợp tác xã bưởi da xanh Sơng Xồi…; huyện Long Điền gắn với làng nghề truyền thống nghề bánh tráng nghề muối xã An Ngãi, nghề bánh hỏi xã An Nhứt; huyện Đất Đỏ với mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, thưởng thức văn hóa truyền thống ; huyện Châu Đức với thưởng thức, trải nghiệm mơ hình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao văn hóa truyền thống dân tộc Châu Ro; huyện Côn Đảo với thưởng thức văn hóa, âm nhạc, ẩm thực, sản phẩm nho rừng sâm Côn Đảo, trồng sâm Côn Đảo, câu cá, DL cộng đồng ven núi Côn Đảo; huyện Xuyên Mộc với khu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, DL sinh thái tán rừng, vườn ăn trái, chăn ni Bắc DLCĐ bước đầu hình thành sản phẩm phát Năng lực nghiệp vụ dịch Giang triển với 250 hộ hoạt động 33 điểm địa vụ hạn chế bàn tỉnh Một số mơ hình hoạt động mang lại hiệu tích cực du lịch cộng đồng xã Xuân Lương, Yên Thế; xã An Lạc huyện Sơn Động; xã Vân Hà, huyện Việt Yên 04 xã lòng Hồ Cấm Sơn là: Sơn Hải, Hộ Đáp, Cấm Sơn, Tân Sơn Xây dựng Tour du lịch trải nghiệm vườn Bắc Kạn Bắc Ninh ăn gắn với điểm du lịch cộng đồng huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động; Tour du lịch văn hóa tâm linh-sinh thái Tây Yên Tử gắn với du lịch cộng đồng; Tổ chức giới thiệu, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng địa phương tỉnh tạo sắc riêng điểm du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, doanh nghiệp du lịch tỉnh quy mô nhỏ, sức cạnh tranh lực đầu tư hạn chế; chưa có nhiều sản phẩm dịch vụ làm gia tăng giá trị DL nên nguồn thu từ du lịch cịn thấp Bắc Kạn chưa có điểm DLCĐ cơng nhận; hoạt động DLCĐ mang tính tự phát Bắc Kạn đầu tư khai thác phát triển số loại sản phẩm DLCĐ kết hợp với du lịch tìm hiểu văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc cộng đồng người Tày, Dao Pác Ngịi, Bó Lù, Cốc Tộc, Nà Nghè, Bản Cám, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể Đến hết tháng 10/2022, có khoảng 60 hộ gia đình đăng ký làm dịch vụ du lịch Homestay tập trung thơn Pác Ngịi, Bó Lù, Cốc Tộc, xã Nam Mẫu xã Khang Ninh, huyện Ba Bể Hình thức hoạt động chủ yếu thăm quan thắng cảnh số hang động khu du lịch hồ Ba Bể, thưởng thức ẩm thực, điệu hát then dân tộc Tày; chưa có hoạt động trải nghiệm, mua sắm, vui chơi giải trí để du khách giao lưu tìm hiểu, trải nghiệm từ cộng đồng Mức độ tham gia cộng đồng cung cấp phần dịch vụ lưu trú; chưa tự tổ chức, tạo dựng sản phẩm du lịch trọn gói hấp dẫn khách lập trình cho tuyến, tour, chương trình du lịch địa Chủng loại, kiểu dáng sản phẩm thủ công truyền thống, mặt hàng nông sản chưa phong phú, đa dạng, chất lượng chưa cao để hấp dẫn khách du lịch Hoạt động du lịch thiếu tính bền vững, thiếu gắn kết với sản xuất Giai đoạn 2021-2025, Bắc Kạn triển khai xây dựng mô hình điểm du lịch nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn thôn Phiêng An, xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông thôn Chúa Lải, xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới - Nguồn lực tham gia hoạt động DL thiếu, yếu chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Thiếu lao động chuyên nghiệp, chất lượng cao, đặc biệt hướng dẫn viên, thuyết minh viên; - Nhận thức người dân tầm quan trọng ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường DL, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa cao - Hầu hết xã địa bàn tỉnh có xuất phát điểm thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, dân cư thưa, khơng mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; lực quản lý cộng đồng hoạt động dịch vụ DL, xây dựng nông thôn cịn hạn chế… - Nhận thức quyền cấp cộng đồng DLCĐ hạn chế, cần có chun gia DL tư vấn thơng qua hình thức khác phù hợp với điều kiện hồn cảnh thực tế địa phương UBND tỉnh có Quyết định số 2132/QĐ-UBND Các hộ dân chưa thể tự ngày 16/11/2018 phê duyệt đề án “Chương trình hồn thiện mô xã, phường, thị trấn sản phẩm” tỉnh Bắc hình hoạt động phù hợp Bình Định Bình Dương Ninh giai đoạn 2018-2020 (viết tắt Chương trình OCOP) Một số hộ dân huyện, thành phố có tiềm phát triển DLCĐ dần hình thành loại hình, sản phẩm gắn với sắc làng Diềm, làng tranh Đông Hồ… hoạt động DLCĐ gặp nhiều thách thức việc thu hút khách DL Các hộ dân nơi có điều kiện PTDLCĐ khó khăn việc hình thành tổ chức hoạt động theo mơ hình phù hợp thực tế Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng thôn Lý Lương, Lý Hưng - xã Nhơn Lý Bãi Xép Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn đến năm 2025” phát triển thương hiệu “Du lịch cộng đồng làng chài ven biển Quy Nhơn” gắn với yếu tố “Đậm đà sắc văn hóa địa- Đẹp - Sạch”; Định hướng thị trường khách du lịch nội địa quốc tế; Định hướng phát triển sản phẩm dịch vụ Đề án Thí điểm phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025 Phát triển làng nghề gắn với điểm, tuyến du lịch; Phát triển thị trường khách du lịch; Phát triển sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch; Phát triển không gian, chức chun ngành Có 10 Điểm/mơ hình DLCĐ địa phương với loại hình tắm biển, lặn ngắm san hơ; Ca nô nước, ván trượt, câu mực đêm Hiện địa bàn tỉnh Bình Dương chưa hình thành loại hình DLCĐ Tuy nhiên, Bình Dương có tiềm để hình thành phát triển loại hình du lịch dựa vào hệ thống vườn ăn trái với điều kiện địa phương, cộng đồng dân cư cần thiết có quan tâm, hỗ trợ mạnh mẽ từ quyền địa phương, nhà đầu tư công ty lữ hành, du lịch Số lao động làm việc homestay/nhà nghỉ 150 người Đề xuất giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức PTDLCĐ; Xây dựng mô hình quản lý kinh doanh DLCĐ; Giới thiệu, xúc tiến quảng bá DL; Phát triển quan hệ đối tác; Đào tạo, phát triển nhân lực DL: tổ chức 17 lớp truyền thông cộng đồng, bồi dưỡng nâng cao nhận thức DL, nghiệp vụ DL; 01 lớp bồi dưỡng kiến thức vệ sinh bảo vệ môi trường kinh doanh DL cộng đồng; 01 lớp tập huấn kiến thức kỹ nghiệp vụ quản lý nhà nước DLCĐ; 07 lớp tập huấn nghiệp vụ DL; 03 lớp phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật DL; vai trị phụ nữ giữ gìn, phát huy nghề truyền thống giá trị văn hóa, lịch sử để phát triển DL; quy tắc ứng xử văn minh DL; Lễ phát động chương trình “Mỗi người dân Bình Định đại sứ DL” Trong năm 2014, 2015 20181 , nhằm bước hình thành phát triển loại hình DLCĐ, Sở địa bàn thành phố Thuận An, thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Bàu Bàng, huyện Dầu Tiếng nông trại ứng dụng công nghệ cao huyện Phú Giáo, Bàu Bàng… cùng giá trị văn hóa nghề thủ công truyền thống sơn mài, gốm sứ UBND tỉnh có “Đề án phát triển du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Quyết định số 2823/QĐ-UBND ngày 09/12/2021), Bình Phước Cà Mau Trên địa bàn tỉnh chưa có mơ hình DLCĐ Định hướng phát triển mơ hình DLCĐ thời gian tới: - Phát triển Khu DL Trảng cỏ Bù Lạch (huyện Bù Đăng) với sản phẩm DL nghỉ dưỡng, homestays gắn với trải nghiệm sinh hoạt với cộng đồng người M’nông S’tiêng - Phát triển Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng) với sản phẩm DL trải nghiệm không gian văn hóa độc đáo người S’tiêng Bình Phước tham gia lễ hội truyền thống đồng bào, tham gia giã gạo chày tay, homestays - Phát triển Khu DL sinh thái Vườn Quốc gia Bù Gia Mập với sản phẩm DL trải nghiệm, khám phá sinh thái rừng gắn với trải nghiệm sinh hoạt với cộng đồng người M’nông S’tiêng - Phát triển Điểm DL thác Đăk Mai (huyện Bù Gia Mập) với sản phẩm DL tham quan tìm hiểu lịch sử, nghỉ dưỡng, homestays gắn với trải nghiệm sinh hoạt với cộng đồng người M’nơng S’tiêng Loại hình DLCĐ quan tâm, từ phát triển thêm điểm cộng đồng Đất Mũi, điểm DL cộng đồng Như Ý, điểm dừng chân Tư Tỵ (Ngọc Hiển); Vườn chim Tư Sự (Thới Bình); Tám Ngoắc, Mười Hiệu (Thành phố Cà Mau), điểm DL sinh thái Hương Tràm (U Minh) Các sản phẩm DLCĐ đặc thù: - Trải nghiệm cùng cư dân địa phương bắt cá, VHTTDL phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đơn vị liên quan tổ chức 03 lớp tập huấn cho 300 học viên chủ hộ nhà vườn địa bàn tỉnh, qua phổ biến đến chủ nhà vườn quy định phát triển DLCĐ, cung cấp kiến thức phát triển DLCĐ tổ chức hoạt động kinh doanh DLCĐ cho nhà vườn địa bàn tỉnh, từ nhà vườn gắn kết với đơn vị lữ hành ngồi tỉnh khai thác loại hình DL sinh thái vườn phục vụ khách tham quan Hoạt động DLCĐ chưa thu hút nhiều quan tâm người dân Việc liên kết phối hợp người làm DL chưa cao, chưa thể rõ việc chia sẻ lợi ích điểm DL cộng đồng vọp, ốc len, cua ; tham gia chế biến thưởng thức ăn dân dã Trải nghiệm tuyến du lịch xuyên rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau: tham quan hệ sinh thái đặc trưng rừng nguyên sinh, diễn tự nhiên đặc điểm sinh trưởng, phát triển mắm, đước kết hợp tham quan bãi bồi - nơi xem bãi đẻ hàng trăm loài thủy sản nước mặn - Trải nghiệm ngày làm nông dân, người dân lấy mật ong, ăn ong, chụp đìa, hái rau dại… chế biến ăn dân dã cá lóc nướng trui, đọt choại xào, gỏi ong non ; nghe kể chuyện bác Ba Phi kinh nghiệm gác kèo ong, chế biến ăn từ sản vật nước Cà Mau tăng lên 15 điểm DLCĐ so với thời điểm xây dựng sản phẩm DL cộng đồng vào năm 2013 (04 điểm), sau thời gian hoạt động bước khai thác phát huy lợi thế, tiềm hộ trình phát triển DL Mơ hình DL sinh thái dựa vào cộng đồng người dân quan tâm, tạo hội việc làm góp phần bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, tăng thu nhập cao, góp phần giảm nghèo bền vững; giải việc làm cho hộ dân sinh sống khu vực cách phục vụ gián tiếp sản xuất sản vật đặc sản chất lượng địa phương cung cấp cho hộ làm DL phục vụ du khách hiệu Một số sản phẩm tiêu biểu như: tôm khô, cá khô bổi, khô khoai, bánh phồng tôm, bánh tráng mực, chuối sấy, mắm, du khách quan tâm - Nhận thức DL người dân chưa rõ, việc thay đổi phương thức hoạt động từ nông nghiệp sang kết hợp kinh doanh chưa người dân tiếp nhận cịn - Việc xây dựng sản phẩm phát triển DL trình dài, cần quan tâm hệ thống trị, cộng đồng dân cư, thời gian qua tham gia cấp quyền địa phương, địa phương có tiềm chưa thật tập trung; nhận thức người dân lợi ích mang lại từ DL hạn chế, chưa chủ động tham gia hoạt động DL Giải pháp: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội phát triển DL: ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng dịch vụ hộ DLCĐ cộng đồng dân cư khu, điểm DL, gắn phát triển DL với xây dựng nông thôn mới, phát huy sắc văn hóa, người Việt Nam lao động sáng tạo, cần cù, thân thiện, hiếu khách - Xây dựng phát triển sản phẩm DL sinh thái, DLCĐ, gắn phát triển DL nơng thơn với chương trình “mỗi xã sản phẩm” Tập trung phát triển Khu DL Quốc gia Mũi Cà Mau trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực, nước quốc tế - Nâng cao chất lượng nhân lực DL: đào tạo bổ Đắk Lắk Quy hoạch tổng thể phát triển DL địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (được UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2200/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 Quyết định số 638/QĐ-UBND ngày 21/3/201) định hướng đầu tư, phát triển DL cộng đồng buôn đồng bào dân tộc thiểu số như: buôn Akŏ Dhông, buôn Tuôr, buôn Kmrơng Prông B, buôn Tơng Jú (thành phố Buôn Ma Thuột); buôn M’Liêng, buôn Jun, buôn Triết, buôn Dơng Bắk (huyện Lắk), buôn Ja, buôn Đắk Tuôr (huyện Krông Bông), buôn Tring, buôn KliA (thị xã Buôn Hồ), buôn Kon H’Ring, buôn Thái (huyện Cư M’gar), buôn Jang Lành, buôn Trí B (huyện Bn Đơn) bn Kuốp (Krơng Ana) Thực Quyết định số 2200/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 Quyết định số 638/QĐ-UBND ngày 21/3/2017 UBND tỉnh, Nghị số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh hỗ trợ phát triển DL cộng đồng thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2021 – 2025, Sở VHTTDL mời chuyên gia tư vấn DL cộng đồng nước khảo sát buôn đồng bào dân tộc thiểu số nằm quy hoạch phát triển DL số khu, điểm DL địa bàn tỉnh để chuyên gia đánh giá vị trí lợi thế, đề xuất, tư vấn giải pháp phát triển, thu hút du khách việc định hướng đầu tư cho buôn điểm DL cộng đồng địa bàn tỉnh sung nguồn lực phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch, có nghiệp vụ, tay nghề cao, phẩm chất tốt; tổ chức đoàn học tập trao đổi kinh nghiệm phát triển DL nước - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, phát huy vai trò thành viên Ban Chỉ đạo phát triển DL tỉnh gắn với nhiệm vụ ngành, địa phương tầng lớp nhân dân vai trò, tầm quan trọng DL phát triển kinh tế xã hội, động lực cho ngành khác phát triển Thực Quyết định số 2200/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 Quyết định số 638/QĐ-UBND ngày 21/3/2017 UBND tỉnh, Nghị số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh hỗ trợ PTDLCĐ thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2021 - 2025, Sở VHTTDL chủ trì phối hợp với sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố tỉnh tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương DL; tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nhận thức phát triển DL cộng đồng, dịch vụ homestay; xây dựng tiếp thị sản phẩm DL địa phương cho cán bộ, công chức công tác Phịng Văn hóa Thơng tin; xã, thơn, bn đơn vị kinh doanh DL, hộ kinh doanh, cộng Đắk Lắk Qua khảo sát, chuyên gia DL cộng đồng đánh giá Đắk Lắk địa phương có nhiều tiềm phát triển loại hình DL cộng đồng, hỗ trợ, đầu tư phát triển, tương lai Đắk Lắk trở thành “Thủ phủ Du lịch cộng đồng” nước Đang triển khai thủ tục đầu tư dự án “Hỗ trợ phát triển khu vực biên giới” với vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 10.630 triệu đồng để đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 03 buôn: Buôn Yang Lành, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn; Buôn Tring, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ; Buôn Ja, xã Hịa Sơn, huyện Krơng Bơng; thực Chương trình OCOP lựa chọn buôn làng đăng ký địa điểm để xây dựng làng văn hóa du lịch gắn liền với phát triển sản phẩm đặc hữu, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, truyền thống địa phương với 17 buôn 12 cụm, làng nghề truyền thống địa bàn huyện, thị xã, thành phố Giải pháp thời gian tới: Việc xây dựng mơi trường văn hóa điểm DLCĐ cần thiết giúp ngăn chặn q trình nhiễm mơi trường xã hội, tác động tiêu cực du lịch mang lại Một số tác động, làm ảnh hưởng đến môi trường, trạng buôn đồng bào chỗ như: thương mại hoá văn hoá truyền thống dân tộc, tổ chức lễ hội lúc đâu để kiếm tiền nhanh; thay đổi kiến trúc nhà truyền thống… Nhận thức điều đó, ngồi việc triển khai sâu rộng quy tắc ứng xử văn minh hoạt động DL đến đông đảo đối tượng khách du lịch, đơn vị kinh doanh dịch vụ DL cộng đồng dân cư, xây dựng tuyền truyền “Bộ quy tắc ứng xử Người Đắk Lắk văn minh - thân thiện - mến khách” gắn với Đề án phát triển DL tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 đồng, dân cư kinh doanh dịch vụ DL địa bàn huyện, thị xã, thành phố có tiềm PTDLCĐ; Thơng qua hoạt động trên, cấp ủy, quyền địa phương (cấp xã, phường) người dân có nhận thức định hướng PTDLCĐ hướng đắn hiệu phát triển kinh tế - xã hội Số lượng người dân tham gia vào hoạt động DL tăng, người nông dân không trồng rau, hoa theo hình thức sản xuất nơng nghiệp mà kết hợp với hoạt động dịch vụ DL; quan tâm nhiều đến kiến thức, kỹ hoạt động DL; Thành lập đội văn nghệ buôn; tập huấn nâng cao điệu múa dân gian, hát truyền thống trì hoạt động thường xuyên biểu diễn phục vụ khách DL Một số nghề truyền thống khơi phục, góp phần xây dựng sản phẩm DL, giải việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện sống dân địa phương Hạn chế: thiếu đội ngũ lao động chuyên nghiệp, chất lượng cao Nguồn: Tham khảo Báo cáo tình hình du lịch cộng đồng địa phương