1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 KẾT NỐI TRI THỨC VĂN 10 HỌC SINH KHUYẾT TẬT BÀI 6 NGUYỄN TRÃI

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyễn Trãi - “Dành Còn Để Trợ Dân Này”
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 886,71 KB

Nội dung

BÀI 6: NGUYỄN TRÃI “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY” Tiết 55: Đọc TÁC GIA NGUYỄN TRÃI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau tiết học này, học sinh sẽ: 1. Kiến thức Nhận biết bối cảnh lịch sử văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học. Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia. Học sinh khuyết tật: Hiểu biết cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi

BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY” Tiết 55: Đọc TÁC GIA NGUYỄN TRÃI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau tiết học này, học sinh sẽ: Kiến thức - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn văn học - Vận dụng hiểu biết Nguyễn Trãi để đọc hiểu số tác phẩm tác gia * Học sinh khuyết tật: - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn văn học - Hiểu biết đời, nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Năng lực Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL tự chủ tự học: - 100% HS nhận biết yếu tố tiêu 80% HS biết chủ động, tích cực thực biểu văn nhiệm vụ thân - 90% HS nêu ấn tượng chung văn bản, học tập hiểu chủ đề văn - NL giao tiếp, hợp tác: - 80% HS có lực đọc hiểu qua hình thức thể 100% HS biết lắng nghe có phản hồi loại văn nội dung văn tích cực giao tiếp - 60% HS biết liên hệ, so sánh văn bản, 80% HS biết chủ động đề xuất mục kết nối văn với nghiệp sáng tác đích hợp tác giao nhiệm vụ Nguyễn Trãi * Học sinh khuyết tật: Chủ động, * Học sinh khuyết tật: lực đọc hiểu qua tích cực tham gia hoạt động hình thức thể loại văn nội dung văn Phẩm chất - Thật thà, trung thực việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày người khác góp ý với sản phẩm bạn,… - Kính trọng, biết ơn học tập nhân vật kiệt xuất có đóng góp lớn lao cho lịch sử, văn hoá dân tộc B PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp: Kĩ thuật Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi trả lời, trình bày giải vấn đề,… phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Học sinh - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị theo hướng dẫn phiếu tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA GIÁO VIÊN HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu: 100% HS có tâm hứng thú, sẵn sàng tiếp cận học 90% HS có lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ * Học sinh khuyết tật: tham gia lớp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm - Sản phẩm dự kiến: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS có tiếp cận ban đầu với HS chơi trị chơi ĐÀO VÀNG – TÌM LẠI QUÁ tác gia lớn văn học trung đại KHỨ TIỀN NHÂN (TRÒ CHƠI TRÊN PPT) Việt Nam, thể cảm xúc Câu hỏi trắc nghiệm: chia sẻ ấn tượng thân Ông ai? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du C Nguyễn Bỉnh Khiêm D Nguyễn Gia Thiều Bước 2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe, chia sẻ Bước 3: Báo cáo kết - HS giơ tay trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận Dẫn dắt từ thông tin thân thế, đời, nghiệp vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN - Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: 90% HS tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập * Học sinh khuyết tật: tham gia lớp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi - Sản phẩm dự kiến: khơng TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (20’) I TRI THỨC NGỮ VĂN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT Bước 2: Thực nhiệm vụ NAM - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn Văn học trung đại Việt Nam Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết (hoạt động lớp) Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Khái niệm: Văn học trung đại Việt Nam hình thành, phát triển khoảng thời gian từ kỉ X đến hết kỉ XIX; thời kì phong kiến - Phân loại: + Văn học viết chữ Hán + Văn học viết chữ Nôm - Nội dung chủ yếu: yêu nước nhân văn, nhân đạo - Đặc trưng: + Tính nguyên hợp (văn, sử, triết bất phân) + Tính sùng cổ + Tính song ngữ + Tính quy phạm > đặc trưng tiêu biểu Tác giả văn học trung đại - Là hệ trí thức giàu ý thức tự tơn dân tộc - Tiếp thu tinh hoa văn hoá dân gian tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo - Phân loại loại hình tác giả theo lí tưởng triết – mĩ: thiền sư, nhà nho, đạo sĩ Văn nghị luận thời trung đại 3.1 Văn nghị luận Việt Nam thời trung đại - Thể loại phong phú: hịch, cáo, chiếu, biểu, thư, trát, luận thuyết, tự, bạt… - Đặc điểm văn nghị luận thời trung đại + Bố cục mang tính quy phạm + Lời văn chứa nhiều điển tích, điển cố + Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu hùng hồn + Giàu yếu tố biểu cảm thể rõ quan điểm, chủ kiến người viết 3.2 Văn biền ngẫu – Là thể văn cổ, hình thành từ đời Hán, có nguồn gốc Trung Quốc – Đặc điểm: xác lập chế cặp câu văn số chữ, có đối – Phân loại: biền ngẫu cổ thể, cận thể 3.3 Yếu tố biểu cảm văn nghị luận – Là yếu tố thể nhiệt huyết người viết việc bày tỏ bảo vệ quan điểm NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN - Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: 100% Nhận biết vẻ đẹp văn 80% Cảm nhận nội dung tác phẩm 90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực cơng việc thân học tập * Học sinh khuyết tật: Thông tin đời, giá trị thơ văn Nguyễn Trãi - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận - Sản phẩm dự kiến: PHT, podcast, video HS KHỞI ĐỘNG (5’) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TÁC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GIA NGUYỄN TRÃI Xem video tóm tắt ghi nhanh thông tin lên Chuẩn bị đọc bảng/ giấy nhớ: - Kích hoạt tri thức tác gia Bước 2: Thực nhiệm vụ Nguyễn Trãi, tạo liên hệ trải - HS suy nghĩ/ theo dõi video ghi lại thông tin nghiệm thân với nội dung ghi nhớ văn Bước 3: Báo cáo kết - Sử dụng chiến thuật dự đoán trước - HS chia sẻ cá nhân đọc Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - Tạo tâm trước đọc văn - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN Đọc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết vận dụng chiến lược Học sinh đọc văn bản, ý giọng đọc rõ ràng, đọc (chiến lược theo dõi, biết nhấn mạnh ngữ điệu vào thơng thích, chiến lược dự đốn, chiến tin quan trọng tiểu sử, nghiệp Nguyễn lược tưởng tượng) Trãi - HS giải thích từ khó Bước 2: Thực nhiệm vụ văn - Nhiệm vụ 1: HS thực cá nhân - Nhiệm vụ 2: GV mời học sinh đọc luân phiên Bước 3: Báo cáo kết - – HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận KHÁM PHÁ VĂN BẢN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GẠCH NỐI TÁC GIA GV đưa câu hỏi/ yêu cầu: HS dựa thông tin ghi nhanh phần khởi động + đọc SGK để hoàn thành PHT số 1: - Yêu cầu: Điền khuyết cột thông tin mốc năm cột A với kiện tương ứng cột B để thơng tin xác Tiểu sử Nguyễn Trãi, sau xếp lại để trình tự thơng tin Đáp án: NGUYỄN TRÃI – TÁC GIA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Năm (1380 – 1442), hiệu sinh, Ức Trai năm tên hiệu (1) Làm Nguyễn Trãi đỗ Thái quan (4) học sinh, cha làm quan cho nhà Hồ 1423 Nguyễn Trãi tìm vào (5) Lam Sơn dâng Bình Ngơ sách, Lê Lợi tin dùng có đóng góp đặc biệt quan trọng kháng chiến chống quân Minh 1442 Vụ án Lệ Chi Viên bị n (9) tru di tam tộc, thơ văn bị tiêu huỷ cấm đốn Q - Chí Linh, Hải Dương, qn (2) lớn lên huyện Thường Tín, Hà Tây (nay Hà Nội Gia - Có truyền thống u đình (3) nước, văn hoá, văn học + Cha Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái Học sinh triều Trần, + Mẹ Trần Thị Thái gái quan tư đồ Trần Khám phá văn 3.1 Tiểu sử - Tiểu sử: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai - Quê quán: Làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, lớn lên huyện Thường Tín, Hà Tây (nay Hà Nội - Gia đình: có truyền thống u nước, văn hố văn học * Cuộc đời: - 1400 Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, cha làm quan cho nhà Hồ - 1407 nhà Hồ sụp đổ, giặc Minh xâm lược nước ta, cha ông bị bắt đưa sang Trung Quốc, khắc sâu lời dặn cha “con trở lập chí, rửa nhục cho nước trả thù cho cha đại hiếu” - 1423 Nguyễn Trãi tìm đến Lê lợi dâng Bình Ngơ sách - 1427 khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi Thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo - 1430 – 1437 triều đình ngày rối ren, gian thần lộng hành, trung thần bị sát hại, Nguyễn Trãi bị nghi tội sát hại công thần, bị bắt giam, sau thả khơng tin dùng trước - 1437 ông cáo quan ẩn Côn Sơn - 1440 vua Lê Thái Tông mời ông giúp việc nước (chủ khảo kì thi tiến sĩ) - 1442 Nguyễn Trãi mang oan án Lệ Chi Viên nên bị kết án “tru di tam tộc” - 1464 vua Lê Thánh Tơng minh oan cho tìm lại cháu di sản thơ văn Nguyễn Trãi - Năm 1980, UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới Nguyên Đán 1427 Khởi nghĩa Lam Sơn (6) tồn thắng, Nguyễn Trãi Thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo 1407 Nhà Hồ sụp đổ, giặc (4) Minh xâm lược nước ta, cha ông bị bắt đưa sang Trung Quốc 1440 Vua Lê Thái Tông mời (8) ông ta giúp nước 1437 Về ẩn Côn Sơn (do (7) triều đình rối ren, khơng tin dùng trước) 1980 UNESCO công nhận (11) Danh nhân văn hóa Thế giới 1464 Vua Lê Thánh Tơng (10) minh oan: Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS phát Bước 3: Báo cáo kết quả: HS chia sẻ cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ KHÁM PHÁ THƯ PHỊNG NGUYỄN TRÃI - GV chia lớp thành nhóm giúp HS tìm hiểu nội dung thơ văn Nguyễn Trãi qua phiếu học tập số - Thời gian: 15’ https://www.youtube.com/watch?v=eQTPWbFcQY TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Tư tưởng nhân nghĩa (Nhóm 1) Hiểu Điều tạo Phân tích qua Nhân nghĩa nên giá trị bài/ đoạn (Theo đạo đặc sắc thơ/ văn cụ Nho)? tư tưởng nhân thể nghĩa (Ví dụ: Trong Nguyễn Trãi? Bình Ngơ đại (Nguyễn Trãi cáo, Thuật có khẳng định hứng, Ngơn ==>Nguyễn Trãi người có vai trị, đóng góp đặc biệt quan trọng kháng chiến chống xâm lược nhà Minh; người có nhiệt huyết cứu nước, lí tưởng yên dân, trừ bạo 3.2 Sự nghiệp sáng tác a Những tác phẩm - Sáng tác chữ Hán: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục - Sáng tác chữ Nôm: Quốc âm thi tập b Nội dung thơ văn * Tư tưởng nhân nghĩa - Có nguồn gốc từ Nho giáo, sợi đỏ xuyên suốt thơ văn Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi tiếp thu, chắt lọc cách sáng tạo tư tưởng nhân nghĩa nho giáo + Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa ông lấy dân gốc, phải gắn trung quân yêu nước thơ văn thời hay không?) …………… ……… ………… …………… …………… …………… chí) …………… …………… …………… ……… …………… …………… …… Tình u thiên nhiên (nhóm 2) …………… …………… …………… …………… ………… Bạn cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua thơ Nguyễn Trãi? Phân tích bài/một vài câu đặc sắc (Ví dụ: Thuật hứng, Bạch Đằng hải khẩu) Bạn cảm vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ viết thiên nhiên? (xem dẫn chứng SGK) …………… …………… …………… …………… …………… …………… ………… …………… Ưu tư (Nhóm 3) Nỗi niềm Nguyễn Trãi thường thể qua văn hay thơ? …………… …………… …………… …………… Đọc Phân tích vần thơ/văn dẫn chứng viết nỗi tiêu biểu niềm sự, (Ví dụ: Tự bạn hình thuật, Mạn dung thuật) người tác giả? …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Nhận xét vị trí Nguyễn Trãi văn học trung đại (câu hỏi chung cho nhóm) ……………………………………………… ……………………………………………… liền với lợi ích, bình an, ấm no nhân dân biết ơn dân “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” (Bình Ngơ đại cáo) + Tư tưởng nhân nghĩa, u nước Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng trung qn “Qn thân chưa báo lịng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha” (Ngơn chí, 7) * Tình yêu thiên nhiên - Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi đa dạng: Vừa mĩ lệ, vừa bình dị, gần gũi + Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng (Bạch Đằng hải khẩu) + Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen (Thuật hứng, 24) -> Tâm hồn tác giả: tinh tế, nhạy cảm trước đẹp; nâng niu, trân trọng sống; phóng khống, lãng mạn, chan hoà với thiên nhiên * Những ưu tư - Nguyễn Trãi trĩu nặng ưu tư trước đen bạc, ông cay đắng, thất vọng, đau đớn trước thực bất công, ngang trái xã hội: “Phượng tiếc cao, diều liệng Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi” (Tự thuật, 9) + Đối diện với thói đời đen bạc tâm cứng cỏi, vững chãi, kiêu hãnh với triết lí sống cao “Quê cũ nhà ta thiếu Rau nội, cá ao (Mạn thuật, 13) -> Con người trải, thấu hiểu lẽ đời, nhìn rõ mặt trái xã hội đương thời, chất chứa nhiều nỗi ……………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thơ, thảo luận theo nhóm dựa gợi ý phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận LUYỆN TẬP (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS khái quát lại nội dung học sơ đồ tư duy/ HS tự làm video * Học sinh khuyết tật: tham gia lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực Bước 3: Báo cáo kết - 1-3 HS chia sẻ, báo cáo kết lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận buồn thời thể tâm cứng cỏi, cốt cách, sẵn sàng xả thân nghĩa ==> Nhận xét: Nội dung thơ văn phong phú, đa dạng đề tài, cảm hứng, giàu giá trị tư tưởng, đậm chất trữ tình Đặc điểm nghệ thuật - Văn luận có sức mạnh to lớn: + Hiểu thấu đối tượng, vấn đề thời liên quan + Tạo dựng tảng nghĩa > sở vững cho lập luận + Lập luận sắc bén, chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc; giọng điệu phong phú, linh hoạt; kết hợp nhiều phương thức biểu đạt - Thơ chữ Hán: chủ yếu sáng tác thơ Đường luật, ngôn ngữ cô đúc, nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế tài hoa, trang nhã, hàm súc - Thơ chữ Nôm: Được đánh giá đỉnh cao thơ tiếng Việt thời trung đại + Có ý thức sáng tạo thể thơ riêng, ý Việt hoá đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc + Ngôn ngữ giản dị, đậm đà tính dân tộc sử dụng nhiều từ ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ==> Kết luận: Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng tập đại thành, tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng cho văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học nước nhà nói chung Luyện tập - HS khái quát nội dung học: + Tiểu sử + Sự nghiệp - Chia sẻ học cách nghĩ ứng xử cá nhân - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận VẬN DỤNG (2’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc mở rộng: văn Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi * Học sinh khuyết tật: tham gia lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhà Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết lớp buổi sau Bước 4: Buổi sau GV đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS nhận xét, bổ sung chéo cho theo tiến trình hoạt động - GV nhận xét, kết luận D/RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY” Tiết 56-57: Đọc BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO (Đại cáo bình Ngơ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau tiết học này, học sinh sẽ: Kiến thức - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn văn học - Vận dụng hiểu biết Nguyễn Trãi để đọc hiểu số tác phẩm tác gia * Học sinh khuyết tật: - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn văn học - Hiểu biết đời, nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Năng lực Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL tự chủ tự học: - 100% HS nhận biết yếu tố tiêu 80% HS biết chủ động, tích cực thực biểu văn nhiệm vụ thân - 90% HS nêu ấn tượng chung văn bản, học tập hiểu chủ đề văn - NL giao tiếp, hợp tác: - 80% HS có lực đọc hiểu qua hình thức thể 100% HS biết lắng nghe có phản hồi loại văn nội dung văn tích cực giao tiếp - 60% HS biết liên hệ, so sánh văn bản, 80% HS biết chủ động đề xuất mục kết nối văn với nghiệp sáng tác đích hợp tác giao nhiệm vụ Nguyễn Trãi * Học sinh khuyết tật: Chủ động, * Học sinh khuyết tật: lực đọc hiểu qua tích cực tham gia hoạt động hình thức thể loại văn nội dung văn Phẩm chất - Thật thà, trung thực việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày người khác góp ý với sản phẩm bạn,… - Kính trọng, biết ơn học tập nhân vật kiệt xuất có đóng góp lớn lao cho lịch sử, văn hoá dân tộc B PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp: Kĩ thuật Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi trả lời, trình bày giải vấn đề,… phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Học sinh - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị theo hướng dẫn phiếu tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (5’) III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ĐẠI CÁO GV cho HS xem video Phim hoạt hình – Bình Chuẩn bị đọc Ngơ đại cáo để HS biết hồn cảnh - Kích hoạt tri thức thể cáo, đề tài đời cáo “thiên cổ hùng văn” văn bản, tạo liên hệ trải https://www.youtube.com/watch? nghiệm thân với nội dung văn v=Yy6woano5ow Bước 2: Thực nhiệm vụ - Sử dụng chiến thuật dự đoán trước HS lắng nghe câu hỏi trả lời đọc * Học sinh khuyết tật: tham gia - Tạo tâm trước đọc văn lớp Bước 3: Báo cáo kết HS báo cáo kết lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - GV dẫn dắt từ video vào học HĐ 2: ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN Đọc văn BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO (5’) - HS biết sử dụng chiến lược Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ đọc (chiến lược theo dõi, thích, GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng văn sau lắng nghe phần hướng dẫn tượng) đọc, đọc mẫu kết hợp bảng kiểm - HS giải thích từ khó văn GV Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc diễn cảm văn - Trong trình đọc, gặp thẻ câu hỏi theo dõi dừng lại phút để suy ngẫm

Ngày đăng: 09/01/2024, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w