Tình hình thế giới và khu vực* Thế giới:+ thời kì CNTB tự do cạnh tranh->CNTB độc quyền+ Khoa học kĩ thuật có nhiều thành tựu to lớn+ Các nước TBCN mở rộng tìm kiếm thị trường, thuộc địa
Chủ đề trao đổi Chính sách đối ngoại thời Nguyễn Chuyên đề: Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời Nguyễn Giáo viên: PGS – TS : Vũ Văn Quân Người thực hiện: Nguyễn Thị Bình Bối cảnh quốc tế khu vực nửa đầu kỉ XIX Nội dung Chính sách đối ngoại nhà Nguyễn với châu Á Chính sách đối ngoại nhà Nguyễn với phương Tây Nhận xét, đánh giá * Thế giới: + thời kì CNTB tự cạnh tranh->CNTB độc quyền + Khoa học kĩ thuật có nhiều thành tựu to lớn + Các nước TBCN mở rộng tìm kiếm thị trường, thuộc địa I Tình hình giới khu vực * Châu Á - Đầu TK 19, giai đoạn phát triển chế độ PK - Trình độ SX lạc hậu, NS lao động thấp Þ Trong bối cảnh giới khu vực vậy, đặt cho nhà Nguyễn vấn đề quan hệ ngoại giao với nước Vậy nhà Nguyễn có sách đối phó với thái độ úng xử nào? II Quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước Châu Á II Quan hệ với Trung Quốc - Với nhà Thanh, nhà Nguyễn giữ mối quan hệ ‘thần phục’’ -1802, Gia Long cử sứ giả mang cống phẩm sang Trung quốc cầu phong xin đổi tên quốc hiệu Nam Việt - 1804, nhà Thanh cử Tề Bồ Sâm sang sắc phong cho Gia Long không vào Huế dừng lại Thăng Long, Gia Long Bắc nhận sắc phong - 1849, nhà Thanh vào Huế sắc phong cho Tự Đức - Tuy nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh quan hệ nước có gay cấn + vấn đền biên giới + vấn đề buôn bán II Với Xiêm - Quan hệ vua Gia Long với Xiêm hoà hảo Từ năm 1802 trở đi, hai bên ln có sứ qua lại trao đổi thân thiện tặng phẩm - Sau Gia Long mất, Minh Mệnh lên ngôi, quan hệ Việt Nam – Xiêm trở nên căng thẳng hào hiếu thời đầu - Sau nhiều lần xung đột, đến kỉ XIX, nước tìm cách giảng hịa, tiếp tục quan hệ bang giao II Với Chân Lạp - Thời Gia Long, Vua Chân Lạp xin phục nộp triều cống - Thời Minh Mệnh, sau đánh bại quân Xiêm, tướng Trương Minh Giản lập đồn Đại Nam gần Nam Vang ( Phnôm Pênh) để bảo hộ Chân Lạp -> Ách thống trị nhà Nguyễn thiết lập đất chân Lạp, phát huy sức ảnh hưởng lớn để nước phục cống nạp - Thời Minh Mệnh, quan hệ VN – Chân Lạp thân thiết - Thời Thiệu Trị, quan hệ VN – Chân Lạp bất ổn nhân dân đứng lên loạn 1847, nhà vua dùng lực lượng lớn binh lính đánh dẹp yên II Với Lào - Đầu kỉ XIX, Lào bị chia cắt chịu thống trị Xiêm, có xu hướng dựa vào Việt Nam để chống lại Xiêm, thường xuyên cử sứ giả sang VN - Gia Long muốn tạo ảnh hưởng chống tham vọng đông tiến Xiêm nên thường hậu đãi sứ giả, tặng quà quý - Thời Minh Mệnh, Lào tiếp tục sang xin viện trợ Việt Nam, vua Minh Mệnh đống ý lần ông tỏ thận trọng hơn, không cho quân sang cứu viện mà lệnh cho trấn hạt Lào phòng bị cẩn thận, đề phòng xâm lược - Đến cuối kỉ XIX, Lào Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, nước liên minh chống Pháp II Với Miến Điện ( Mianma) - Trong Miến Điện – Xiêm xảy xung đột quân - Miến Điện nhiều lần cử sứ giả sang Việt Nam đặt quan hệ bang giao có đề nghị xin nước ta tuyệt giao với Xiêm - Minh Mệnh có định anh minh ‘‘không lẽ bỏ giao hiếu gây hằn thù’’, trả lại đồ cống - Sau Miến Điện tiếp tục cử sứ giả sang Việt Nam bị từ chối cách khéo léo - Sau năm 1844, VN Miến Điện bị vào lốc nạn ngoại xâm nên mối quan hệ ngoại giao tạm thời bị gián đoạn II Quan hệ với nước Đông Nam Á hải đảo - Triều Nguyễn chưa có quan hệ ngoại giao thức mà dừng lại quan hệ bn bán - Việc buôn bán hạn chế cho sách ’’ Bế quan tỏa cảng’’ triều đình - Điều kiện địa lí cách trở vai trị trung gian buốn bán người Hoa, can thiệp người châu Âu làm hạn chế quan hệ nước III Quan hệ ngoại giao với nước phương Tây III Quan hệ với Anh - Thời Gia Long: Trong năm 1803 – 1804, nước Anh cư người sang tặng quà, tỏ ý muốn thương lượng bị từ chối -> Gia long chưa đặt quan hệ với Anh - Thời Minh Mệnh, giữ sách đóng cửa, từ chối bn bán với Anh giúp đỡ tàu Anh gặp nạn - Thời Thiệu Trị: cảnh giác với ý đồ tư Anh, vua không tiếp nước Anh đề nghị liên minh chống Pháp - Thời tự Đức: từ chối giao thương với Anh với lí ‘‘bất đồng văn hóa’’ Triều đình Nguyễn khơng có quan hệ bang giao với Anh III 2.Quan hệ với Mĩ - Cuối năm 1832, Mĩ muốn đặt quan hệ giao thương, cử người đưa quốc thư gửi Minh Mệnh muốn đưa tàu Mĩ vào buôn bán vịnh Sơn Trà, không lên bờ, làm nhà, đặt hiệu - Minh Mệnh muốn tiện cho việc kiểm soát nên thận trọng đưa định thông thương -> tàu Mĩ nhổ neo nước - Trong năm 1836, 1845, 1850, tàu Mĩ tiếp tục đến Việt Nam muốn thông thương – không đạt kết III 3.Quan hệ với Tây Ban Nha - Thời Nguyễn, quan hệ Việt Nam với Tây Ban Nha bị hạn chế có can thiệp Pháp - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, có điều nói đến Tây Ban Nha - Hiệp ước Giáp Tuất 1874, có điều nói Tây Ban Nha III 4.Quan hệ với Pháp - Thời Gia Long,quan hệ với người Pháp tương đối hịa hảo Ơng giữ lại số quan triều kèm theo số đặc ân - Thời Minh Mệnh, tiếp tục sách đóng cửa với phương Tây kể Pháp, lạnh nhạt với người pháp giúp Gia Long, từ chối cho người Pháp làm lãnh Việt Nam - Việc truyền đạo trái phép ngày đẩy mạnh, Minh Mệnh ban hành loạt dụ ‘‘cấm đạo’’ - Thời Thiệu Trị, theo nếp cũ, quan hệ với Pháp có nhiều gay cấn - Thời Tự Đức, Cũng theo đường lối Minh Mệnh Thiệu Trị, vua Tự Đức khước từ việc giao thiệp với nước ngồi IV Nhận xét, đánh giá IV Tích cực - Đối với nước khu vực, nhà Nguyễn giữ mối quan hệ hòa hiếu Với nước lớn nhà Thanh, nhờ sách ngoại giao mềm dẻ, khôn khéo giữ chủ động sách đối nội đối ngoại Vì thế, lịch sử Việt Nam có triều Nguyễn khơng xảy chiến tranh với phương Bắc - Với nước láng giềng ĐNA, nhà Nguyễn thể vai trò nước lớn họ thần phục - Với Xiêm, nhiều lúc bất hòa giữ quan hệ hịa hiếu, khơng xảy chiến tranh IV Hạn chế - Với sách ’’Bế quan tỏa cảng’’ ’’cấm đạo’’ thời Minh Mệnh vua sau tiếp tục trì sợ phương Tây nhịm ngó, xâm lược nên không đặt quan hệ ngoại giao giao thương bn bán - Việc làm có hạn chế dịm ngó phương Tây nhiên cản trở nước ta việc giao lưu với nước có khoa học cơng nghệ phát triển lúc Càng làm cho chênh lệch trình độ giữu VN nước ngày lớn - Việc triều đình thi hành sách ’’cấm đạo’’ , tàn sát người theo đạo, ’’Bế quan tỏa cảng’’ -> Pháp tạo cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam Tính chất - Chính sách ngoại giao thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, cho thấy nhà Nguyễn chưa thoát khỏi tư duy, ý thức hệ phong kiến Nho giáo - Thể tư tưởng bảo thủ, trì trệ, lạc khậu - Chưa bắt kịp với xu phát triển thời đại - Không xây dựng nội lực đất nước để đối đầu với lực ngoại xâm Bài học rút - Đa dạng hóa sách ngoại giao với nhiều nước - Kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhiều biện pháp, ngoại giao đầu - Phải nắm bắt xu vận động thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 1999 T1,2 Nhiều tác giả Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm Hà Nội T8/2005 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam kỉ XVI đến kỉ XIX, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, NXB giới, Hà Nội, 2008