Đề cương và nội dung ôn tập về một số dược liệu điển hình theo các nhóm: dược liệu chứa carbohydrat, dược liệu chứa các glycosid, dược liệu chứa lipid... được tổng hợp từ các nguồn tin cậy và đính kèm bổ sung các hình ảnh minh họa, các công thức hóa học tương ứng với nhóm dược liệu. Tài liệu cung cấp kiến thức tương đối đầy đủ, và quan trọng hơn hết được trình bày khoa học, giúp người đọc có thể nắm rõ các đặc điểm quan trọng cần nhớ, đặc trưng của dược liệu
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOYDRAT A CARBOHYDRAT - Là nhóm hợp chất hữu gồm: o Monosaccharid o Những dẫn chất o Sản phẩm ngưng tụ monosaccharid (qua dây nối glycosid) Glycosid = đường + HCHC đường Các glycosid có hoạt tính sinh học - Phân loại o Monosacharid: Không cho carbohydrat đơn giản bị thủy phân Là các aldose, cetose tồn tại dưới dạng mạch hở hay vòng bán acetal o o Phân loại theo số nguyên tử C Oligosacharid: thủy phân cho đường đơn trở lên (2-9) Polysacharid (glycan) Là carbohydrat có phân tử lớn gồm nhiều monosaccharid nối với Số lượng đường đơn lớn (100-100.000 đơn vị) Chia nhóm chính: Homopolysaccharid; Hetero-polysaccharid Homopolysaccharid (homoglycan) các polysaccharid mà các đơn phân gồm loại đường o o Glycogen: tạo thành từ chuỗi lớn phân tử Cellulose: thành tế bào thực vật Tinh bột: hình thành ngưng tụ amylose amylopectin Tìm thấy hầu hết phận thực vật (thân, rễ, hạt) Inulin: tạo thành từ số phân tử fructofuranose Heteropolyaccharid (heteroglycan) các polysaccharid mà phân tử có hai hay nhiều loại đường; nhóm có cấu tạo phức tạp => chia nhiều nhóm nhỏ (pectin, gơm, chất nhầy) Danh pháp: Tên đường có tỷ lệ thấp + Tên chính + “an” VD: Galactoglucomannan Tỷ lệ đường: mannose > glucose > galactose B POLYSACCHARID – DƯỢC LIỆU CHỨA POLYSACCHARID I TINH BỘT Định nghĩa - Là sản phẩm quang hợp xanh, dạng dự trữ carbohydrat chính - Thường gặp các phận dưới mặt đất (củ, rễ), quả, hạt, thân - Các hạt tinh bột có hình dạng & kích thước thay đổi tuỳ loài - Tinh bột hỗn hợp hai loại polysaccharid: Amylose & Amylopectin; tỷ lệ thay đổi tùy theo loại TB Cấu trúc hóa học - Amylose: (~ 25%) chuỗi thẳng 250-300 đơn vị α-D-Glc, dây nối α-1,4 - Amylopectin: (~ 75%) 1000 đơn vị α-D-Glc (5000-50000), hầu hết nối α-1,4; chỗ phân nhánh theo dây nối α-1,6, phân nhánh nhiều Tính chất - Sự hồ hóa hòa tan TB o TB khơng tan nước lạnh hình dạng hạt TB khơng thay đổi ngâm nước Hạt TB trương nở hấp thụ lượng nước định không ảnh hưởng tới cấu trúc hạt; làm nước, hạt trở lại tình trạng ban đầu o Lượng nước hấp thụ vào hạt TB tăng có tác động nhiệt độ (trên 50 oC) cấu trúc hạt thay đổi, phân tử tinh bột tan vào nước o Nhiệt độ tăng đến phân tử TB tan hoàn toàn vào nước dung dịch nhớt (hồ TB) - Thủy phân TB o Thủy phân bằng acid, sản phẩm cuối cùng Glc Amylose dễ bị thuỷ phân amylopectin: liên kết α-1,4 dễ bị cắt liên kết α-1,6 o Thủy phân bằng enzym Có nhiều loại enzym tham gia vào thuỷ phân: amylase, isoamylase, amyloglucosidase, glucoamylase… Enzyme amylase: gồm loại chính α-amylase amylase maltose, Glc & dextrin phân tử nhỏ (sản phẩm cuối cùng) β-amylase amylase: => maltose & dextrin Chế tinh bột - Nguyên tắc chung để chế tinh bột gồm các giai đoạn: o Làm nhỏ nguyên liệu để giải phóng hạt TB khỏi các tế bào o Nhào với nước lọc qua rây vải, lấy phần dưới rây o Cho lên men o Rửa nước phơi khô Kiểm nghiệm - Phản ứng với iod: o Amylose + iod Xanh Định tính o Amylopectin + iod tím nâu - Kiểm nghiệm dược liệu: TB tồn tại dưới dạng hạt có các kích thước hình dáng khác o Hình cầu, hình trứng, hình chng, hình đa giác o Đơn kép đôi/ kép ba o Rốn hạt,vân Ứng dụng - Ngành Dược : tá dược viên nén Công nghiệp mỹ phẩm: kem thoa mặt, phụ gia cho xà phòng Cơng nghiệp hóa chất: nguyên liệu sản xuất ethanol Công nghiệp thực phẩm: Dùng làm phụ gia công nghiệp bánh kẹo, đồ hộp; Tinh bột sắn: nguyên liệu sản xuất Glc, bánh kẹo, maltodextrin (sữa); số loại thực phẩm mì gói… Dược liệu chứa tinh bột a Ý dĩ - Tên KH: Coix lacryma-jobi, Poaceae họ Lúa - Đặc điểm thực vật: o Cây thảo o Thân nhẵn, bóng, có vạch dọc o Lá hình mác dài, gân dọc rõ o Hoa đơn tính cùng gốc o Quả có mày cứng bao bọc - - Phân bố: mọc hoang ở nơi ẩm mát, có trồng ở Thanh Hóa, Nghệ An, Tây Nguyên BPD: hạt TPHH o Tinh bột, arabinoxylan, oligosaccharid o Protein, acid amin o Lipid o Polyphenol o Các glycan (Coixan A, B, C) o hợp chất coixenolid & α-monolinolein: chống ung thư Kiểm nghiệm o Cảm quan: quan sát hình dáng bên ngồi, nếm, ngửi, sờ nắn Hạt hình trứng, mặt ngồi màu trắng đục, mặt có rãnh hình máng o Hiển vi: làm vi phẫu soi bột, xem có các đặc điểm đặc trưng chuyên luận mô tả không o TLC: Theo DĐVN V - Bản mỏng Silica gel Mẫu thử: Bột Ý dĩ/ether dầu hỏa (60-90°C), siêu âm, lọc, bốc đến cắn, hòa tan cắn ether dầu hỏa Mẫu chuẩn: Bột Ý dĩ (mẫu chuẩn), chiết tương tự mẫu thử Hệ dung môi khai triển: Ether dầu hoả – EA – HOAc (10:3:0,1) Phát hiện vết: ánh sáng tử ngoại 366nm Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có các vết có cùng màu giá trị Rf với các vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Ứng dụng o Chữa chân tay đau nhức co rút o Kích thích tiêu hóa o Thơng tiểu Trị tiểu ít, phù thũng b Củ mài (dược liệu Hoài sơn) - Tên KH: Dioscorea persimilis, Diosoreaceae họ Củ nâu - Đặc điểm thực vật o Dây leo phải o Thân rễ phình thành củ ăn sâu dưới đất o Lá đơn, đầu nhọn, phía cuống hình tim o Hoa đơn tính o Quả nang có cánh - Phân bố: mọc hoang ở các vùng rừng núi; hiện tại có các vùng trồng để xuất - BPD: rễ củ (hoài sơn), mặt màu trắng vàng nhạt, thể chất giòn, dễ vỡ - TPHH: o Tinh bột (60%), chất nhầy o Saponin steroid o Acid amin, mantaza (men tiêu hóa mantoza) muxin (protid nhớt) - Kiểm nghiệm o Hiển vi: soi bột thấy nhiều hạt TB hình chng, có vân đồng tâm, rốn lệch tâm o TLC Bản mỏng Silica gel Mẫu thử: Phân tán bột dược liệu cùng ml hỗn hợp CHCl3 - MeOH (4 : 1), đun sôi, lọc, cô dịch lọc đến cắn, hòa cắn ethanol (TTT) làm dung dịch chấm sắc ký Mẫu chuẩn Hệ dung môi khai triển: CHCl3 - MeOH (9:1) Phát hiện vết: TT vanillin (1%)/ hỗn hợp acid H3PO4 – MeOH (1:1) Quan sát vết ánh sáng thường/ UV 366nm - II - - - - Ứng dụng o Bổ tỳ, bổ thận o Chữa ăn uống khó tiêu, ăn, viêm ruột, tiêu chảy lâu ngày o Ho lâu ngày, mồ hôi trộm, di tinh tiểu đêm CELLULOSE Định nghĩa Là các polysaccharid mạch thẳng cấu tạo từ 3000 đến 10.000 đơn vị β-D-glucose liên kết theo dây nối β (1-4) Là thành phần chính TB TV Cấu trúc hóa học Khi thủy phân khơng hồn tồn celloltetraose, cellotriose, cellobiose Thủy phân hoàn toàn Glc Các phân tử kết hợp tạo thành micel, giữ với bằng liên kết hydro & lực VDW Các micel tạo thành bó microfibril (đường kính 20-30 nm) Các microfibril tạo thành bó macrofibril (kênh rộng 50-300µm các microfibril) Tính chất Không tan nước dung môi hữu Tan dung dịch nước Schweitzer (dung dịch Cu(OH) amoniac: [Cu(NH3)4 ](OH)2 Tan dung dịch ZnCl2 đặc Các dẫn chất và ứng dụng Cellulose vi tinh thể (MCC): o Là cellulose thủy phân phần o Bột màu trắng, không tan nước, phân tán nước tạo gel ổn định o Công dụng: - - - - Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Tá dược rã (cấu trúc mao quản) nước dễ thấm làm vỡ viên nén Tá dược dính, tá dược trơn Làm chất phân tán ổn định nhũ dịch Các dẫn chất alkyl hóa cellulose: o Methylcellulose (MC): methyl hóa các nhóm OH cellulose ở các mức độ khác (27.5 – 31.5%) làm thuốc nhuận tràng thuốc giảm cân o Ethylcellulose: 44-51% ethoxy tá dược o Carboxymethyl cellulose (CMC): có khả trao đổi ion phân tách protein o Natri carboxymethyl cellulose (Na CMC) Dùng làm tá dược dính rã cho viên nén; bào chế nhũ dịch, hỗn dịch, thuốc mỡ Acetophtalat cellulose o Este hóa số nhóm OH alcol cellulose bởi acid phtalic o Không tan acid bao thuốc không tan dạ dày mà tan ruột Cellulose trinitrat = Pyroxylin: Cellulose tác dụng hỗn hợp acid nitric đặc acid sulfuric 95% nguyên liệu chế thuốc nổ Cellulose triacetat: Cellulose tác dụng Ac2O sử dụng làm phim ảnh, nhựa dẻo, tơ acetat Cellulose kiềm o Cellulose + NaOH → cellulose kiềm (OH bậc Glucose phản ứng với NaOH) → Khi rửa nước, cellulose phục hồi cấumtrúc micell thay đổi Áp dụng kỹ nghệ dệt làm sợi bóng láng dễ bắt màu nhuộm Cellulose xanthat : o Cellulose + Carbon disulfit (CS2) o Phương pháp sản xuất sợi cellulose tổng hợp: Dung dịch cellulose xanthat có độ nhớt cao, nén ép qua lỗ nhỏ vào dung dịch acid sulfuric CS2 bị giữ lại, cellulose tái sinh dưới dạng sợi nhỏ cuộn vào suốt C DƯỢC LIỆU CHỨA GÔM, CHẤT NHÀY Khái niệm - Là các heteropolysaccharid có thành phần phức tạp, có đường pentose, hexose sản phẩm oxy hóa chúng – acid uronic - Các đường đơn cấu tạo nên thường các đường thông thường: Glu, Man, Ara, Gal Tính chất - Gôm chất nhầy không tan DMHC (ether, chloroform); không tan mà tủa cồn cao độ Độ tan cồn tuỳ thuộc nồng độ cồn tuỳ loại gôm, chất nhầy Ứng dụng: lựa chọn dung môi loại (tạp) chiết xuất - Gơm chất nhầy có tính quang hoạt - Bị tủa bởi chì acetat trung tính kiềm - Chất nhầy bắt màu với xanh metylen ứng dụng định tính vi phẫu TV Ứng dụng - Dùng chữa ho; làm lành vết thương, vết lt; trị táo bón, béo phì - Ứng dụng công nghệ dược phẩm: o Tá dược dính (tính kết dính), tá dược rã (tính trường nở) o Chất nhũ hóa/ tạo hỗn dịch Dược liệu điển hình a Mã đề - Tên KH: Plantago major, Plantaginaceae - Đặc điểm TV o Cây thảo, thân ngắn o Lá mọc ở gốc thành hình hoa thị o Cụm hoa bơng có cán dài, hướng thẳng đứng o Quả nang o Hạt cho vào nước hóa nhầy - Phân bố: mọc hoang trồng tại nhiều nơi khắp nước ta - BPD: Lá; Hạt (Xa tiền tử); Toàn bỏ rễ (Mã đề thảo) - TPHH o Chất nhầy: thành phần chính toàn Chất nhầy hạt (Plantasan) có thành phần gồm: D-xylose (nhiều nhất); L-Ara; Acid Dgalacturonic; L-Rhamnose; D- Gal o Planteose (Oligosaccharid) = galactose + glucose + fructose o hoạt chất đáng ý iridoid glycosid (catalpol, aucubosid) o Flavonoid: apigenin, quercetin, luteolin-7-glucosid, luteolin7-glucuronid… o Các hợp chất khác: acid hữu cơ: acid cinnamic, acid p-coumaric, acid caffeic, acid ferulic, acid chlorogenic… vitamin K, vitamin C tanin, saponin, dẫn chất coumarin, dẫn chất lacton… - Kiểm nghiệm: Bột lá o Vi thăng hoa, quan sát dưới KHV tinh thể hình kim o Dưới ánh sáng tử ngoại bước sóng 366nm, bột dược liệu phát quang màu nâu - Công dụng o Lá Chữa bí tiểu, tiểu máu, viêm bàng quang Chữa ho, viêm amydal, viêm phế quản Hạt (xa tiền tử) Viêm thận, viêm bàng quang, sỏi tiết niệu, tiểu máu Chữa ho nhiều đờm, viêm phế quản o b Thạch Agar - Nguồn gốc: Là sản phẩm chế biến từ số loài tảo biển thuộc ngành tảo đỏ (Rhodophyta) các loài rau câu từ loài tảo đỏ thuộc họ Thạch hoa thái (Gelidiaceae) Trên Thế giới: sản xuất nhiều tại Nhật Bản, Úc, New Zealand - Thành phần HH o Thành phần chủ yếu: polysaccharid cấu tạo từ các gốc D- L- Gal; 3,6-anhydrogal; pentose; acid uronic các gốc sulfat Agarose (60%) βDGal (1,3) β-LanhydroGal (1,4) Agaropectin (40%) phức tạp, phần các OH ester hóa với acid sulfuric o Nước (10 %), các chất vô (1- 4%), acid amin (protid) với hàm lượng thấp (1-2%) - Công dụng o Tá dược rã (Bào chế) o Chế môi trường nuôi cấy vi sinh o Agarose & dẫn chất sử dụng phân tách sắc ký, điện di, sắc ký ái lực D ACID ALGINIC Khái niệm - Là polysaccharid phân bố rộng rãi thành tế bào Tảo nâu, có tính ưa nước - Alginat muối Na, Mg, Ca Nguồn gốc - Nguồn Alginate chủ yếu tìm thấy ở thành tế bào ở gian bào Tảo nâu ở biển (thuộc họ Rhaeophyceae), tảo bẹ (Macrocystis pyrifera) các loại Lamminaria nhiều ở tảo nâu - Alginate tồn tại dưới dạng không tan acid alginic canxi/magie alginate Cấu trúc - Acid alginic polyme gồm nhiều acid manuronic + guluroric tạo mạch thẳng không phân nhánh - Cấu trúc hoá học Alginat gồm: o Phân tử β-D-Mannuroic acid (M) α-L-Guluronic acid (G) liên kết bằng liên kết 1-4 glucosid o Có loại liên kết gặp phân tử Alginate: (M-M-M), (G-G-G), (M-M-G) Ứng dụng - Calci alginat: gạc cầm máu/miếng dán; kéo sợi dệt vải - Natri alginat sử dụng làm chất ổn định, nhũ tương hóa, làm vỏ nang thuốc; làm tăng hiệu điều trị penicillin E CHITIN, CHITOSAN Khái niệm, nguồn gốc - Chitin mucoPS có nguồn gốc tự nhiên, thành phần chính cấu tạo nên vỏ giáp xác, vách tế bào nấm - Chitosan sản phẩm deacetyl hóa chitin Cấu trúc - Chitin: Là PS mạch thẳng, trọng lượng phân tử cao; xem dẫn chất cellulose, nhóm OH nguyên tử C2 thay bằng nhóm acetyl amino o Các đơn vị β N-acetyl-D-glucosamin nối với bằng liên kết β (14) glycosid - Chitosan: o Sản phẩm deacetyl hóa chitin o Cấu tạo từ các đơn vị β D-glucosamin liên kết với bởi liên kết β (14) glycosid Ứng dụng - Làm nguyên liệu cho sợi nhân tạo Các sợi làm từ chitin chitosan dùng chế khâu “tự tan” các loại băng vết thương, băng gạc cầm máu o Chỉ khâu chitin có độ bền chống lại mơi trường “khắc nghiệt” mật, nước tiểu dịch tụy, ưu việt các loại khâu “tự tan” khác - Chitosan: o Tá dược độn, tá dược bao phim, tá dược dính; làm chất mang thuốc giúp thuốc tác dụng chậm kéo dài o SX màng bao gói bảo quản thực phẩm, giữ cho hoa tươi lâu o Tan dd acid tạo gel tráng mỏng thành màng điều trị viêm loét DDTT o Ngăn cản lipid vào máu giảm béo phì, giảm cholesterol ở người cao huyết áp o ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID Định nghĩa glycosid - Glycosid: HCHC tạo thành ngưng tụ phân tử đường với phân tử hữu khác, với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal phần đường phải tham gia vào ngưng tụ - Oligosaccharid hay polysaccharid Glycosid: “Holosid” - Glycosid mà chất tạo thành ngưng tụ đường phần đường: “heterosid” o Phần đường: aglycon genin, có cấu trúc hóa học khác nhau, tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần (phân loại thành nhóm hợp chất: glycoside tim, anthranoid, ) o Glucosid: phần đường Glucose; tương tự có Rhamnosid, Galactosid … Phân loại: các loại dây nối glycosid - O-glycosid : nhóm OH bán acetal đường ngưng tụ với nhóm OH alcol phenol aglycon tạo thành cầu nối Oxy - C-glycosid : phần aglycon đường liên kết bằng dây nối C-C - Các dây nối khác: (i) S-glycosid : nhóm OH bán acetal đường ngưng tụ với nhóm thiol; (ii) Nglycosid: có nhóm amin liên kết với phần đường; (iii) pseudo-glycoside (giả glycoside/ liên kết ester) a Dây nối O-glycosid (VD methyl glucosid) - Phần đường o Cùng aglycon - khác phần đường glycosid khác o Phụ thuộc vào cấu hình C1 đường: tạo nên α- hay β-glycosid o Phụ thuộc vào cấu tạo vòng pyran hay furan: đồng phân pyranosid furanosid - Mạch đường: o monosaccharid gồm nhiều đơn vị đường nối với theo di trisaccharid (có thể đến đường) o phân nhánh (saponin) o có mạch đường aglycon có nhóm OH trở lên diglycosid hay bidesmosid - Phần aglycon o định tác dụng dược lý glycosid tùy theo cấu tạo hóa học: anthraglycosid (nhân anthraquinon); flavonoid (cấu trúc C6-C3-C6) … o aglycon thân dầu nên ít tan nước; dạng glycosid dễ tan (nhờ phần đường) nên tan dịch tế bào b Dây nối C-glycosid (Do OH của ose acetal ngưng tụ với H của A) - Khó thủy phân thủy phân acid sulfuric lỗng/100 độ C C-glycosid có phổ UV IR gần giống với O-glycosid tương ứng c Dây nối S-glycosid: thioglycosid hợp chất glucosinolat - Glucosinolat hợp chất glycoside chứa S N, thành phần chính có vị cay các họ Cải, Cải ngựa hay mù tạt - Glucosinolat không vị cay, gặp enzyme myrosinase (thio-Dglucosidase) có tế bào, thủy phân thành isothiocyanat - Thioglycosid có tác dụng kháng khuẩn, cản trở hấp thu Iod; các isothiocyanat có vị hăng cay d Dây nối N-glycosid (N của A) - Nucleosid N-β-D-glycosid : có đường: ribose 2desoxyribose; nối với các gốc purin adenin, gốc pyrimidin cytosin e Dây nối pseudo glycosid - Pseudoglycosid (giả glycosid) : dây nối đường aglycon dây nối ester, bằng dây nối acetal Ví dụ : asiaticosid (saponin rau má) Tính chất lý hóa glycosid; tác dụng enzym lên glycosid - Lý tính (thể chất, màu sắc, mùi, vị, tính tan) o Kết tinh, dạng vơ định hình lỏng sánh o Đa số khơng màu (trừ anthraglycosid có màu đỏ, flavonoid có màu vàng) o Vị đắng o Độ tan: thường tan nước, cồn, ít không tan DMHC (EtOH, cloroform), [độ tan phụ thuộc vào mạch đường (dài, ngắn), vào nhóm ái nước aglycon]; phần genin có độ tan ngược lại o Có khả quay MP ASPC - Hóa tính : o Đa số các Glycosid khơng có tính khử OH bán acetal tham gia vào ngưng tụ; còn tính khử phần A o Có thuốc thử đặc hiệu cho các aglycon phụ thuộc vào cấu trúc hóa học o Nếu glycosid có đường đặc biệt (2,6-desoxy glycosid tim) cho phản ứng đặc hiệu o Do có dây nối acetal các glycosid có khả bị thủy phân bởi acid hay các E đặc hiệu Sau TP, các ose giải phóng khử TT Tollens Fehling (cần kiềm hóa dịch acid TP trước cho tác dụng TT) - Tác dụng enzym o Glycosid bị enzym thủy phân o Sự thủy phân có tính chọn lọc (mỗi enzym cắt loại dây nối) - DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID A ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÓM CHẤT ANTHRANOID I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CẤU TRÚC Định nghĩa anthranoid - Anthranoid hợp chất glycoside, có phần aglycon dẫn chất anthraquinon Anthraglycosid (AG): dạng O/C-glycoside, dạng kết hợp Anthraquinon (AQ): dạng aglycon, dạng tự o Anthraquinon có dạng: oxi hóa, khử Dạng oxi hóa: anthraquinon Dạng khử: anthron; anthranol; dihydroanthranol Phân loại - 1,2 – dihydroxy anthraquinon (nhóm nhuộm màu) o nhóm OH (hoặc –OR) ở vị trí C1 C2, còn gọi α-dihydroxy o Có màu vàng, vàng cam, đỏ đến tía - 1,8 – dihydroxy anthraquinon (nhóm nhuận tẩy) VD emodin, acid chrysophanilic, rhein o C3/C6: R -CH3; -OCH3, CH2OH, CHO, COOH – oxymethylAQ o Có màu vàng nhạt, vàng cam, đỏ cam o Thường gặp họ Fabaceae, Polygonaceae - dimer (2 phân tử 1,8 – dihydroxy anthraquinon) o Thường phân tử anthron → dianthron, dehydro dianthron; o Khi tạo dimer nửa phân tử giống gọi homodianthron ( ví dụ sennosid A, B), khác gọi heterodianthron (sennosid C, D; rheidin A) o Ít gặp: dianthraquinon: ví dụ cassianin; cassiamin Phần đường - II Đường khá đơn giản o Hay gặp Glc, Rha, Xyl o o Ít gặp mạch đường Ít gặp mạch, gồm đường o Thường gặp mạch, gồm - đường - LK A – ose o O-glycoside ở C3 C6 o - C-glycoside ở C10 o - Hỗn hợp O- C-glycoside TÍNH CHẤT LÝ HÓA Tính chất vật lý - Thể chất: rắn, dễ thăng hoa → định tính bằng vi thăng hoa anthraquinon lam kính - Màu sắc: có màu từ vàng, vàng cam đến đỏ - Mùi vị: không mùi, vị đắng - Tính tan: o Cả dạng: tan dung dịch kiềm, dễ tan nước nóng, bền với nhiệt o Aglycon: dễ tan dung mơi phân cực; khó tan acid; thăng hoa o Glycosid: dễ tan nước; khó tan dung môi PC; không thăng hoa Tính chất hóa học - Tính acid o Chỉ có - OH (α) tan kiềm mạnh o Có – OH (β) tan kiềm yếu o Có - COOH tan kiềm yếu; (bi)carbonat; ammoniac - Có ít αOH cho màu với MgAcO2/EtOH Màu đậm nhạt tùy thuộc vào các OH khác - Các dẫn chất 1,8 dưới UV cho HQ tím đỏ nâu III CHIẾT XUẤT, ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG Định tính (chủ yếu cho nhóm nhuận tẩy) - Thử nghiệm vi thăng hoa Bột DL/nắp nhơm → Nung nóng đậy lam kính có bơng thấm nước → Để nguội lam kính → Soi → Tinh thể hình kim màu vàng, thêm NaOH → Màu đỏ Phản ứng Borntraeger: tác dụng với dạng AQ oxi hóa phenolat màu đỏ; độ đậm nhạt, sắc đỏ tùy loại dx anthranoid o Định tính anthranoid: sau thủy phân bằng cách đun với H2SO4 thêm NaOH thấy lớp kiềm màu đỏ o Định tính acid chrysophanic bằng phản ứng Börntraeger Chiết kiệt DL cloroform, thu dịch chiết DMHC chứa AQ dạng tự có màu vàng; cho thêm NH3 + H2O, màu vàng nhạt (để loại các AQ có tính acid mạnh vào pha nước) Dịch chiết DMHC + kiềm mạnh NaOH Màu đỏ (+) Các phản ứng màu khác o Phản ứng với Mg acetat/MeOH → 1,2 cho màu tím; 1,8 cho đỏ o - - o o - cam Anthrol phản ứng với p-nitroso dimethyl anilin → Azomethin có màu C-glycosid anthron/Natri borat → Huỳnh quang vàng xanh dưới UV SKLM Dịch chiết: Khảo sát AG → chiết bằng EtOH, MeOH Khảo sát AQ → chiết bằng CHCl3, CH2Cl2 o Dung môi khai triển: AG: EA : MeOH : nước AQ: cloroform : MeOH n-hexan : EtOAc o Thuốc thử: NH4OH; KOH/EtOH; pyridin/MeOH; MgAcO2/EtOH Định lượng - Phương pháp cân : áp dụng hàm lượng AQ cao, chiết xuất nhiều (VD: đại hoàng) - Phương pháp so màu: Dựa PƯ màu Börntraeger Đường cong chuẩn xây dựng với chất chuẩn 1,8 – dihydroxyanthraquinon hay acid chrysophanic, dung dịch cobalt clorid - Phương pháp thể tích: sai số lớn (chuẩn độ AB) - Phương pháp tạo phức màu, đo quang: Dựa phản ứng màu với dung dịch Mg(CH3COO)2/cồn ĐL toàn phần: chiết lấy dạng AQ; chiết lấy dạng AG thủy phân AQ - Phương pháp SKLM (bán định lượng): so sánh cường độ vết, diện tích vết, giá trị Rf - Phương pháp HPLC: thông dụng Nguyên tắc: Peak C T phải có cùng thời gian lưu; nồng độ tỷ lệ thuận với diện tích peak - Phương pháp sinh vật: dựa vào tác dụng nhuận tẩy o IV - - CÔNG DỤNG – TÁC DỤNG SINH HỌC (của nhóm nhuận tẩy) Dạng AG: khơng bị chuyển hóa tại ruột non Tại ruột già bị thủy phân → AQ (dạng OXH) → tiếp tục bị khử → anthron, anthranol (có hoạt tính) → làm tăng nhu động trơn → nhuận tẩy (TD tại chỗ làm tăng nhu động ruột) Dạng AQ bị hấp thu ở ruột non → khơng có tác dụng nhuận tẩy Định tính: • Quan sát hiện tượng tạo bọt: Bột DL + Dung dịch NaCl đun sôi nhẹ lọc Lắc mạnh DL nhiều bọt • SKLM: Bản mỏng: Silica gel G Dung môi khai triển: Cloroform –MeOH (40 : 1) Dung dịch thừ: Bột DL + EtOH đun cách thủy hồi lưu thêm HCl đun hồi lưu, cô DC thêm ít nước, chiết với cloroform Bốc dịch chiết cloroíbrm tới cắn hòa cắn EtOH Thử Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid oleanolic chuẩn bột rễ Ngưu tất (mẫu chuẩn) Quan sát vết: thuốc thử hiện màu dung dịch acid phosphomolypdic % irons Quan sát dưới ảnh sáng thường o Định lượng: HPLC - Công dụng: Hạ cholesterol máu Giãn mạch, hạ huyết áp o Rau má - Tên KH: Centella asiatica; họ Cần Apiaceae - Đặc điểm TV: o o o o Loại cỏ sống dai Lá có cuống dài, phiến lá khía tai bèo tròn, gốc lá hình tim gân lá hình chân vịt Cụm hoa tán đơn Quả dẹt - Phân bố: mọc hoang ở ruộng vườn bãi cỏ; trồng nhiều ở TP HCM - BPD: tồn - TPHH: saponin triterpenoid nhóm ursan - Kiểm nghiệm - Công dụng: Rau ăn, nước giải khát; chữa sốt, rôm sảy, mẩn ngứa, các bệnh gan Cát cánh - Tên KH: Platycodon grandiflorum; họ Hoa chuông Campanulaceae - Đặc điểm TV: o Cây thảo, lá so le o Hoa màu xanh, hình chng rộng o Rễ củ dài, mặt màu trắng ngà, nhiều nếp nhăn dọc - Phân bố: trồng nhiều ở miền trung du, Lào Cai Yên Bái Bắc Giang - BPD: rễ cạo vỏ ngồi - TPHH: Saponin triterpenoid nhóm oleanan - Kiểm nghiệm o Đặc điểm vi học: lát cắt DL ở UV 366 phần vỏ phát quang sáng trắng o vàng Định tính: • Hiện tượng tạo bọt: Bột DL + EtOH đun cách thủy Cô dịch lọc Pha loãng DL với nước, lắc mạnh bọt • TLC Bản mỏng: Silica gel G Dung môi khai triển: Cloroform - ether (1 : 1) Dung dịch thử: Bột DL + H2SO4/ EtOH - nước đun hồi lưu cách thủy nguội, lọc chiết với CHCl3 Thêm Na2SO4 vào dịch CHCl3 để loại nước lọc Bay dịch lọc Cắn Hòa MeOH Thử Dung dịch đối chiếu: Bột DL chuẩn Phát hiện vết: TT Salkowski (H2SO4 10%/EtOH) Quan sát mỏng dưới ảnh sáng thường dưới ánh sáng tử ngoại UV 366 • Định lượng: pp cân/HPLC - Cơng dụng: Chữa ho, viêm họng, apxe phổi Nhân sâm - Tên KH: Panax ginseng; họ Nhân sâm Araliaceae - Đặc điểm TV: o Cây nhỏ o lá kép chân vịt, mép có cưa o Hoa, đều, mẫu o Quả hạch, màu đỏ o Rễ củ phân nhánh - Phân bố: chủ yếu vùng Đông Á Trung quốc, Hàn quốc - BPD: Rễ thân rễ - TPHH: o Saponin: >30 Ginsenosid • Protopanaxadiol (Dammaran) ginsenosid Rb1 • Protopanaxatriol o Tinh dầu, các vitamin nhóm B, P - Kiểm nghiệm o Vi phẫu, bột o Định tính: • TT Salkowski: (Acid sulfuric đặc) cho • • màu tím TT Carr – Price (SbCl3 bão hòa/CHCl3) Bột DL + ethanol 96 % lọc DL bổc đến cắn khô Thêm TT Cô đến khô tím TLC Bản mỏng: Silica gel G khai triên: CHCl3 - EA - methanol nước (15 : 40 : 22 : 10) Dung dịch thử: Dung dịch đối chiếu: chuẩn ginsenosid Rb1, Re, Rf Rg1 /MeOH bột Nhân sâm chuẩn Cách tiến hành: TT Salkowski: dung dịch acid sulfuric 10% /EtOH Quan sát dưới ánh sáng thường dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm o o Định lượng: chiết xuất dùng HPLC để xác định Ginsenosid toàn phần, dựa vào các pic chuẩn Công dụng: ăn mệt mỏi suy nhược thể; kháng His, giảm Chol, giảm nguy UT Tăng miễn dịch, tăng trí nhớ, tăng tuần hoàn Tam thất - Tên KH: Panax notoginseng; Araliaceae - Đặc điểm TV o Cây thảo nhiều năm o Lá kép chân vịt o Cụm hoa tán đơn o Quả chín màu đỏ - Phân bố: TQ (Vân Nam); VN (Lào Cai, Cao Bằng) - BPD: rễ củ - TPHH: saponin nhóm Dammaran >50 loại