1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Khoa Học Và Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Nguyễn Đăng Hộ, Nguyễn Văn Bình, Duơng Thiệu Tống, Vũ Cao Đàm
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 689,96 KB

Nội dung

Vai trò của lý thuyết khoa học trong nghiên cứu khoa học  Cung cấp cơ sở lý luận giải thích về sự phát sinh của các hiện tượng tự nhiên và xã hội qua việc xác định những động lực chính

Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm: Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật vận động vật chất quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành tích lũy lịch sử phát triển lồi người thơng qua hoạt động tìm tịi, sáng tạo nhân loại Nó khơng ngừng phát triển dựa sở thực tiễn xã hội1 Mục tiêu khoa học xây dựng lý luận nhằm phát hiện, giải thích dự báo chất tượng tự nhiên xã hội, phát mối liên hệ chúng, trang bị cho người tri thức quy luật khách quan giới thực mà họ áp dụng vào hoạt động thực tiễn sản xuất đời sống2 Khoa học giúp người sáng tạo sản phẩm mới, tri thức mới, đề giải pháp nhằm phục vụ cho mục tiêu sinh tồn phát triển người xã hội loài người Hệ thống tri thức đề cập hệ thống tri thức khoa học Chúng ta cần phân biệt tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm  Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết kinh nghiệm mà người tích lũy từ hoạt động thường ngày, từ mối quan hệ người với thiên nhiên, từ mối quan hệ người với Tri thức kinh nghiệm giúp người hiểu biết vật, biết cách quản lý thiên nhiên, biết cách ứng xử quan hệ xã hội, tìm cách giải vấn đề phát sinh tự nhiên xã hội để sinh tồn phát triển Tri thức kinh nghiệm không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tiễn trình Nguyễn Đăng Hộ Nguyễn Văn Bình, 2004 Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Thái Nguyên: Đại học Thái Nguyên, tr Duơng Thiệu Tống, 2002 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Tâm lý TP Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội & Cơng ty Văn hóa Phương nam phối hợp thực Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học tích lũy tri thức kinh nghiệm thường diễn cách rời rạc ngẫu nhiên Mặc dù tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học, phát triển đến giới hạn hiểu biết định Ví dụ: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa  Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động thực theo kế hoạch vạch từ trước, có mục tiêu xác định tổ chức triển khai dựa phương pháp khoa học Tri thức khoa học tổng hợp khái quát hóa số liệu kiện ngẫu nhiên, rời rạc thành sở lý thuyết logic tất yếu Tri thức khoa học xác lập dựa xác đáng, kết luận khảo nghiệm kiểm chứng Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học (disciplines) Toán học, Vật lý học, Sinh học, Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học, v.v… 1.1.2 Phân loại khoa học Phân loại khoa học xếp môn khoa học thành nhóm dựa theo tiêu thức Có nhiều cách phân loại khoa học Dưới số cách phân loại khoa học phổ biến: 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học Dựa đối tượng nghiên cứu, khoa học chia thành nhóm chính: Khoa học tự nhiên khoa học xã hội4  Khoa học tự nhiên (natural sciences) nghiên cứu vật thể, tượng tồn tự nhiên, quy luật tự nhiên ví dụ âm thanh, vật chất, thiên thể, trái đất, thể người, hay quy luật vạn vật hấp dẫn … Khoa học tự nhiên phân chia thành nhóm nhỏ khoa học vật chất, khoa học trái đất, khoa học sống, ngành khoa học khác Khoa học vật chất (physical sciences) bao gồm môn khoa học vật lý, hóa học, thiên văn học Địa chất học trực thuộc khoa học trái đất (earth sciences) Vũ Cao Đàm, 2013 Giáo Trình Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Việt nam Bhattacherjee, A., 2012 Social Science Research: Principles, Methods, and Practices Tampa, Florida, USA: University of South Florida Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học môn sinh học thực vật học xếp vào khoa học sống (life sciences)  Khoa học xã hội (social sciences) nghiên cứu người hay tập hợp người hành vi, hoạt động cá nhân hay tập thể họ Khoa học xã hội phân chia thành môn khoa học tâm lý học (psychology), xã hội học (sociology), kinh tế học (economics) Khoa học tự nhiên có tính xác cao, rõ ràng, xác định không phụ thuộc vào người tiến hành quan sát Ví dụ, thí nghiệm vật lý thực điều kiện phải cho xác kết thí nghiệm thực ai, đâu Nếu hai sinh viên thực thí nghiệm cho hai kết khác nhau, hai sinh viên hai có sai sót tiến hành thí nghiệm Khoa học xã hội xác, rõ ràng xác định so với khoa học tự nhiên Nghiên cứu khoa học xã hội thường có sai số đo lường cao Các quan điểm khoa học xã hội thường nhận đồng thuận cao từ nhà khoa học xã hội Trong khơng có tranh cãi vận tốc ánh sáng hay âm nhà khoa học tự nhiên, nhà khoa học xã hội thường có bất đồng cách giải vấn đề xã hội Sai số, mơ hồ tính không chắn cao, đặc trưng khoa học xã hội, phản ánh tính biến động cao đối tượng xã hội5 Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ khoa học dẫn đến hình thành nhiều mơn khoa học Cách phân loại khơng cịn thỏa mãn mục đích phân loại khoa học: mối liên hệ môn khoa học nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức khoa học Vì xuất số cách phân loại khoa học khoa học phân chia thành hay nhóm khác Ví dụ, cách phân loại khoa học đề xuất Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 2007, khoa học chia thành nhóm sau:  Khoa học tự nhiên (natural sciences) bao gồm tốn học, cơng nghệ thơng tin, vật lý, hóa học, sinh học, khoa học trái đất môi trường môn khoa học tự nhiên khác  Khoa học kỹ thuật công nghệ (Engineering and Technology) bao gồm Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học môn kỹ thuật kỹ thuật điện, điện tử, khí, hóa học, vật liệu, mơi trường, công nghệ sinh học, công nghệ nano, môn kỹ thuật công nghệ khác  Khoa học sức khỏe (Medical and health sciences), có mơn y học khoa học chăm sóc sức khỏe  Khoa học nông nghiệp (Agricultural sciences) bao gồm ngành nông lâm ngư nghiệp, chăn nuôi, thú y môn khoa học nông nghiệp khác;  Khoa học xã hội (Social sciences) có ngành tâm lý học, xã hội học, khoa học giáo dục, kinh tế học kinh doanh, luật, khoa học trị, truyền thơng mơn khoa học xã hội khác;  Khoa học nhân văn (Humanities) bao gồm lịch sử khảo cổ học, văn học ngôn ngữ, triết học, tôn giáo đạo đức học, nghệ thuật môn khoa học nhân văn khác6 Hiện số tranh cãi cách phân loại liên quan đến việc phân nhóm tốn học triết học Theo số tác giả, khơng thể xếp tốn học vào nhóm khoa học tự nhiên xếp triết học vào nhóm khoa học xã hội nhân văn đối tượng nghiên cứu toán học triết học khác với đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xếp nhóm Đối tượng nghiên cứu tốn học khơng phải vật thể tồn tự nhiên tượng tự nhiên mơn khoa học tự nhiên khác Tốn học nghiên cứu hình thức khơng gian quan hệ định lượng vật, tượng Tương tự đối tượng nghiên cứu triết học người hành vi mà quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội, tư duy, phương pháp luận chung nhận thức khoa học Theo số cách phân loại, triết học toán học xếp thành nhóm riêng ngồi khoa học xã hội khoa học tự nhiên7 Popper (2002) xếp toán học, logic học, xác xuất thống kê, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống số môn khoa học khác vào nhóm formal sciences (tạm dịch khoa học thức) Khác với khoa học tự nhiên, khoa học thức khơng đề cập đến tính xác thực lý thuyết dựa quan sát thực nghiệm Khoa học thức quan tâm đến OCED, 2007 Revised Field of Science and Technology (FOS) Classification in the Frascati Manual, http://www.oecd.org/science/inno/38235147.pdf, [Truy cập 30/12/2016] Nguyễn Duy Bảo, 2007 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Bưu Điện Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đặc tính hệ thống tư trừu tượng dựa định nghĩa quy luật Mặc dù vậy, khoa học thức có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành khoa học khác Ví dụ như, phương pháp khoa học thức đóng vai trò quan trọng việc xây dựng kiểm tra mơ hình khoa học dùng để giải vấn đề thực Những tiến triển quan trọng khoa học thức thường làm tiền đề cho phát triển chủ đạo ngành khoa học thực nghiệm8 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích Theo cách phân loại này, khoa học chia thành nhóm chính: Khoa học khoa học ứng dụng  Khoa học (basic sciences) hay gọi khoa học túy (pure sciences) bao gồm ngành khoa học giải thích vật thể lực mối quan hệ chúng, định luật chi phối chúng Vật lý, sinh học, hóa học ngành khoa học thuộc nhóm khoa học  Khoa học ứng dụng (applied sciences) bao gồm ngành khoa học áp dụng kiến thức từ khoa học vào thực tiễn Ví dụ, kỹ thuật ngành khoa học ứng dụng Ngành kỹ thuật áp dụng định luật vật lý hóa học để phát triển ứng dụng có tính thực tiễn cao xây dựng cầu vững hơn, hay chế tạo động tiết kiệm nhiên liệu Trong đó, y học áp dụng kiến thức sinh học vào việc trị bệnh cho người Cả khoa học khoa học ứng dụng cần thiết cho phát triển xã hội lồi người Tuy nhiên, khoa học ứng dụng khơng thể tồn độc lập, phải dựa vào khoa học để phát triển9 Ngoài hai cách phân loại kể trên, khoa học phân loại dựa theo phương pháp hình thành khoa học, theo mức độ khái quát khoa học, theo tính tương liên khoa học… Popper, K R., 2002 The Logic of Scientific Discovery New York: NY: Routledge Classics Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.1.3 Lý thuyết khoa học Lý thuyết tảng khoa học Khơng có môn hay ngành khoa học tồn mà hệ thống lý thuyết Nghiên cứu khoa học luôn phải dựa sở lý thuyết Và sản phẩm quan trọng nghiên cứu khoa học đóng góp vào hệ thống lý thuyết có 1.1.3.1 Khái niệm Lý thuyết khoa học hệ thống khái niệm có liên quan với với luận điểm mối liên hệ khái niệm Chúng đề để giải thích dự đốn vật, tượng tự nhiên hay xã hội cách logic, có hệ thống chặt chẽ phạm vi giả định điều kiện biên định Lý thuyết khoa học khơng mơ tả hay dự đốn vật hay tượng mà cịn phải giải thích ngun nhân vật hay tượng xảy ra, hay lý giải mối quan hệ nhân khái niệm Lý thuyết khoa học kiểm nghiệm hay bị bác bỏ phương pháp khoa học Do lý thuyết giải thích kiểu mẫu kiện, hành vi hay tượng, chất, lý thuyết có tính khái qt cao Lý thuyết vận hành cấp độ khái niệm dựa vào logic quan sát thực nghiệm10 1.1.3.2 Vai trò lý thuyết khoa học nghiên cứu khoa học  Cung cấp sở lý luận giải thích phát sinh tượng tự nhiên xã hội qua việc xác định động lực kết tượng nghiên cứu, lý sao, trình thúc đẩy phát triển tượng đó;  Giúp tổng hợp kết thực nghiệm có phạm vi khung lý thuyết hóa giải kết trái ngược thông qua việc khám phá yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến mối quan hệ hai khái niệm nghiên cứu khác nhau;  Định hướng cho nghiên cứu qua việc giúp nhà nghiên cứu nhận diện khái niệm mối quan hệ đáng quan tâm nghiên cứu tới;  Đóng góp vào q trình tích lũy tri thức cách lấp đầy khoảng trống lý thuyết cách đánh giá lại lý thuyết có góc nhìn Thế lý thuyết thân có số hạn chế định Do lý thuyết 10 Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giải thích đơn giản hóa thực, chúng lúc đưa giải thích đầy đủ tượng quan tâm dựa tập hợp giới hạn khái niệm mối quan hệ Ngồi ra, lý thuyết che khuất giới hạn tầm nhìn nhà nghiên cứu, làm cho họ bỏ qua khái niệm quan trọng không xác định lý thuyết11 1.1.3.3 Thành phần lý thuyết khoa học Lý thuyết khoa học xây dựng dựa bốn thành phần bản: khái niệm, mối liên hệ khái niệm, logic, giả định/ điều kiện biên Khái niệm đưa giải thích vật, tượng Mối liên hệ liên quan, ràng buộc có tính tất yếu ổn định khái niệm Trong ngành khoa học khác nhau, mối liên hệ khái niệm trình bày với tên gọi khác định lý, định luật, nguyên lý, hay quy luật Trong tài liệu này, luận điểm mối liên hệ khái niệm gọi chung quy luật Logic trình bày nguyên nhân khái niệm có liên hệ với Điều kiện biên/ giả định phạm vi ứng dụng lý thuyết (các khái niệm mối quan hệ chúng với đối tượng nào, đâu nào)12  Khái niệm hình thức tư diễn đạt mức độ trừu tượng hóa cao Khái niệm xây dựng để gọi tên, nhận dạng chất vật hay tượng quan tâm Khái niệm có hai phận nội hàm ngoại diên Nội hàm tất thuộc tính vật hay tượng định nghĩa khái niệm Ngoại diên bao gồm tất đối tượng thỏa mãn nội hàm khái niệm Ví dụ, khái niệm “khoa học” có nội hàm “hệ thống tri thức chất vật”, ngoại diên “khoa học” bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nông nghiệp vv… Một khái niệm chuẩn xác phải có nội hàm xúc tích ngoại diên phù hợp với khái niệm định nghĩa Nội hàm ngoại diên có mối tương quan nghịch chiều: nội hàm mở rộng (chứa nhiều thuộc tính) ngoại diên bị thu hẹp Có loại khái niệm: khái niệm đơn hướng khái niệm đa hướng Khái niệm đơn hướng chứa khái niệm đơn giản, ví dụ cân nặng, tuổi tác Khái niệm đa hướng bao gồm 11 12 Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhiều khái niệm có liên hệ với Ví dụ, khái niệm nhân cách bao hàm số khái niệm ý nghĩ, cảm xúc, hành vi … người  Quy luật liên kết giả định khái niệm dựa logic suy diễn Quy luật trình bày dạng khẳng định phải mối quan hệ nhân (ví dụ, X xảy ra, sau Y xảy ra) Cần ghi nhớ quy luật có tính đốn quy luật phải kiểm tra được, bị bác bỏ chúng không chứng minh quan sát thực nghiệm Các mối liên hệ trình bày quy luật lý thuyết khoa học phải mối liên hệ có tính tất yếu, ổn định, lặp lặp lại, mối liên hệ có tính ngẫu nhiên, rời rạc Các khái niệm liên hệ với theo hình thức khác Theo Vũ Cao Đàm (2013), chia hình thức liên hệ khái niệm thành nhóm: liên hệ hữu hình liên hệ vơ hình Liên hệ hữu hình liên hệ biểu diễn dạng sơ đồ biểu thức tốn học Liên hệ sơ đồ hóa bao gồm: liên hệ nối tiếp (các vật diễn tiến tiếp nối nhau, ví dụ trình tự cài đặt phần mềm máy tính), liên hệ song song (các vật đồng thời xuất hiện, xếp song song có thứ bậc, thẩm quyền tương đương), liên hệ hình (liên hệ xuất phát từ gốc, chia thành nhánh, ví dụ phả hệ gia đình, sơ đồ tổ chức máy nhà nước), liên hệ mạng lưới (liên hệ gồm trung tâm vây quanh phần tử, ví dụ mạng giao thơng, mạng máy tính, mạng đại lý phân phối), liên hệ hỗn hợp Liên hệ trình bày cơng cụ tốn học Ví dụ liên hệ tuyến tính, liên hệ phi tuyến Liên hệ vơ hình liên hệ biểu diễn loại sơ đồ Liên hệ vơ hình bao gồm: liên hệ chức (liên hệ hành chính, dân sự, thương mại), liên hệ tình cảm, hay trạng thái tâm lý13 Tương tự khái niệm, quy luật phát biểu cấp độ lý thuyết, kiểm nghiệm trực tiếp Thay vào chúng kiểm nghiệm thông qua việc kiểm tra mối quan hệ tương ứng biến số đo lường khái niệm Ở cấp độ thực nghiệm, mối quan hệ biến số gọi giả thuyết 13 Vũ Cao Đàm, 2013, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học  Logic tạo nên điểm xuất phát cho việc chứng minh quy luật đề xuất Logic hoạt động “chất keo” kết nối khái niệm lý thuyết làm cho mối quan hệ khái niệm có ý nghĩa phù hợp Logic giúp trình bày giải thích — thành phần trung tâm lý thuyết Khơng có logic, quy luật có tính bột phát, tùy tiện, vơ nghĩa, kết nối vào hệ thống gắn kết chặt chẽ quy luật, điều xem điểm mấu chốt lý thuyết  Giả định/ điều kiện biên giả định giá trị, thời gian, không gian điều kiện biên chi phối phạm vi áp dụng lý thuyết Ví dụ, lý thuyết có giả định ẩn văn hóa (ví dụ, chúng áp dụng văn hóa cá nhân hay tập thể), thời gian (ví dụ, chúng áp dụng giai đoạn đầu hay giai đoạn sau hành vi người), hay khơng gian (ví dụ, chúng áp dụng số khu vực định) Một lý thuyết sử dụng hay kiểm nghiệm tất giả định ẩn hình thành nên giới hạn lý thuyết hiểu Không may nhà lý thuyết trình bày giả định ngầm họ cách rõ ràng Điều thường dẫn đến áp dụng sai lý thuyết vào tình vấn đề nghiên cứu 1.1.3.4 Tiêu chí đánh giá lý thuyết Theo Bhattacherjee (2012), lý thuyết khoa học đánh giá theo bốn tiêu chí sau:  Có lập luận quán Tất thành phần lý thuyết khái niệm, quy luật, điều kiện biên, giả định phải quán với mặt logic Nếu có thành phần lý thuyết không quán với nhau, lý thuyết khơng xem có chất lượng;  Có lực giải thích Năng lực giải thích lý thuyết đánh giá dựa mức độ rõ ràng, chuẩn xác mà lý thuyết giải thích hay dự đốn thực;  Có khả phản nghiệm: Một lý thuyết có sở vững phải có tính phản nghiệm Khả phản nghiệm đảm bảo lý thuyết bị bác bỏ liệu thực nghiệm không phù hợp với quy luật đề cấp độ lý thuyết Điều cho phép nhà nghiên cứu kiểm tra lý thuyết thực nghiệm Nói cách khác, lý thuyết không công nhận lý thuyết chúng kiểm tra thực nghiệm Khả phản nghiệm địi hỏi phải có diện giải thích đối lập để đảm bảo khái niệm Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 10 đo lường đầy đủ Thế cần phải phân biệt lý thuyết có khả phản nghiệm với lý thuyết bị phản bác Nếu lý thuyết bị phản bác dựa chứng thực nghiệm, khơng thể lý thuyết tốt  Có tính đọng, súc tích Tiêu chí xây dựng nguyên tắc: số lý thuyết giải thích đầy đủ tượng nghiên cứu, lý thuyết đơn giản (sử dụng biến số nhất, đưa giả định nhất) xem lý thuyết tốt Những lý thuyết có tính đọng, súc tích thường có khả khái quát hóa cao dễ dàng ứng dụng vào ngữ cảnh, môi trường khác nhau, với khách thể khác nhau14 1.1.3.5 Sự phát triển lý thuyết khoa học Theo Vũ Cao Đàm (2014), lý thuyết khoa học phát triển từ phương hướng khoa học đến trường phái khoa học, sau hình thành mơn khoa học Phương hướng khoa học tập hợp nội dung nghiên cứu thuộc hay nhiều lĩnh vực khoa học Các nội dung định hướng theo hay nhiều mục tiêu lý thuyết hay phương pháp luận có mục đích ứng dụng Trường phái khoa học phương hướng khoa học đặc biệt phát triển dựa cách tiếp cận mới, góc nhìn đối tượng nghiên cứu vận dụng sở phương pháp luận khác để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Do vậy, phát triển trường phái khoa học thường dẫn đến hình thành hướng lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu khoa học Bộ môn khoa học hệ thống lý thuyết phát triển hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu Bộ mơn khoa học phải có khung mẫu lý thuyết (paradigm) ổn định Ngành khoa học đề cập đến lĩnh vực hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học đào tạo15 Tiêu chí để nhận diện mơn khoa học bao gồm:  Có đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất vật tượng nằm tiêu điểm nghiên cứu môn khoa học;  Có luận điểm xuyên suốt lĩnh vực nghiên cứu; 14 15 Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Vũ Cao Đàm, 2014 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 23  Cần có hỗ trợ phương tiện nghiên cứu Phương pháp phương tiện có mối quan hệ chặt chẽ Việc chọn lựa sử dụng phương tiện phụ thuộc vào yêu cầu phương pháp Tuy nhiên, số trường hợp, nhà nghiên cứu phải định chọn lựa phương pháp nghiên cứu dựa vào phương tiện sẵn có27 1.3.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Tập hợp phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp lớn đa dạng Các lĩnh vực khoa học khác sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Ví dụ, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phổ biến lĩnh vực y khoa, khoa học tự nhiên, nông nghiệp, trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, kinh tế phương pháp điều tra, quan sát chiếm ưu Trong ngành khoa học xuất nhiều phương pháp nghiên cứu khác Khi tiến hành nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phối hợp nhiều phương pháp bao gồm phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thông tin, hay trình bày thơng tin Sự phong phú phương pháp nghiên cứu khoa học đặt yêu cầu phân loại chúng để thuận tiện cho việc sử dụng Có nhiều cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Ví dụ, theo phạm vi sử dụng, phương pháp nghiên cứu khoa học chia thành phương pháp chung sử dụng tất lĩnh vực khoa học, phương pháp chung sử dụng số lĩnh vực, phương pháp riêng đặc thù sử dụng lĩnh vực cụ thể Trên sở quy trình nghiên cứu lý thuyết thông tin, phương pháp nghiên cứu khoa học phân thành ba nhóm: nhóm phương pháp thu thập thơng tin, nhóm phương pháp xử lý thơng tin, nhóm phương pháp trình bày thơng tin Dựa cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phân thành ba nhóm: nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp hỗ trợ28 Giáo trình trình bày cách phân loại phổ biến nhất: phân loại dựa tiếp cận đối tượng nghiên cứu 27 28 Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 24 1.3.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm phương pháp thu thập thông tin cách nghiên cứu văn tài liệu có, sau sử dụng thao tác tư logic để thực công việc xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, đưa dự đoán ban đầu đối tượng nghiên cứu phát triển mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm Khi nghiên cứu tài liệu, nhà nghiên cứu cần thu thập xử lý thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm: sở lý thuyết, thành tựu lý thuyết đạt được, liệu, số liệu thống kê, kết công bố nghiên cứu trước đó, nguồn tài liệu29 Những phương pháp cụ thể nhóm nghiên cứu lý thuyết gồm có:  Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Khi nghiên cứu lý thuyết, nhà nghiên cứu ln phải thực phân tích lẫn tổng hợp lý thuyết Phân tích lý thuyết phương pháp phân tích tài liệu lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian nhằm phát khía cạnh, cấu trúc lý thuyết, trường phái nghiên cứu, các xu hướng phát triển lý thuyết Dựa sở phân tích, nhà nghiên cứu chọn lọc thơng tin cần thiết phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Phân tích lý thuyết bao gồm việc phân tích nguồn tài liệu (chuyên khảo khoa học, tài liệu lưu trữ, thơng tin đại chúng…), phân tích tác giả (trong ngành hay ngành, nước hay nước ngồi …), phân tích cấu trúc logic nội dung lý thuyết Tổng hợp lý thuyết phương pháp liên kết khía cạnh, phận, mối quan hệ tìm từ thơng tin lý thuyết thu thập thành tổng thể nhằm tạo hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ khái quát chủ đề nghiên cứu Khi tổng hợp lý thuyết, nhà nghiên cứu thường thực nội dung sau: bổ sung phát tài liệu thu thập có thiếu sót hay sai lệch; lựa chọn tài liệu cần thiết cho việc xây dựng luận cứ; xếp tài liệu theo tiến trình xuất để nhận dạng động thái, theo thời điểm xuất để phát tương quan theo quan hệ nhân – để nhận dạng tương tác; xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật; sử dụng tư logic để giải thích quy luật, để phán đoán chất 29 Vũ Cao Đàm, 2014, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 25 quy luật vật tượng tiến tới hình thành hệ thống lý thuyết mới30  Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp phân loại lý thuyết phương pháp xếp cách logic tài liệu, văn nghiên cứu theo phương diện, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, có xu hướng phát triển Nhờ phân loại kết cấu phức tạp nội dung khoa học trở nên dễ nhận biết hơn, dễ sử dụng cho mục đích nghiên cứu cụ thể Phân loại giúp nhà nghiên cứu phát quy luật phát triển đối tượng, phát triển kiến thức khoa học Dựa phát này, nhà nghiên cứu đưa dự đoán xu hướng phát triển khoa học thực tiễn Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết phương pháp xếp thông tin, liệu đa dạng thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác thành hệ thống có kết cấu chặt chẽ sở mơ hình lý thuyết Hệ thống hóa tri thức khoa học giúp mở rộng nâng cao hiểu biết nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Dựa hiểu biết đầy đủ sâu sắc đối tượng nhà nghiên cứu xây dựng lý thuyết hồn chỉnh Phân loại hệ thống hóa hai phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Trong phân loại phải mang yếu tố hệ thống hóa hệ thống hóa phải dựa sở phân loại, đồng thời hệ thống hóa lại giúp cho phân loại hợp lý xác hơn31;  Phương pháp mơ hình hóa phương pháp nghiên cứu vật, trình, tượng cách xây dựng mơ hình chúng Mơ hình hệ thống yếu tố vật chất hay ý niệm xây dựng nhằm biểu diễn hay tái đối tượng nghiên cứu dạng trực quan Các mơ hình tương đối giống với ngun bản, có tính chất nguyên bản, đặc biệt tính chất cần nghiên cứu, phản ánh mối liên hệ cấu, chức năng, nhân thành tố ngun Mơ hình dạng mơ hình vật lý (xây dựng phần tử vật lý), mơ hình tốn học (xây dựng dựa biểu thức phương trình tốn học) mơ hình số (xây dựng chương trình máy tính) Trong số chun ngành, cịn xuất số dạng mơ hình khác mơ hình sinh học (sử dụng 30 31 Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 26 chuột bạch), mơ hình sinh thái (mơ hình quần thể sinh thái) hay mơ hình xã hội Mơ hình đóng vai trị đại diện thay cho tượng cần nghiên cứu Các nghiên cứu thực mơ hình thay cho đối tượng gốc Trên sở nghiên cứu mơ hình, nhà nghiên cứu thu thập tri thức đối tượng Những tri thức tạo tảng cho nghiên cứu sâu, rộng, phức tạp đối tượng Phương pháp mơ hình hóa sử dụng khó khơng thể nghiên cứu đối tượng gốc điều kiện thực tế Thực nghiên cứu mô hình, nhà nghiên cứu tiết kiệm thời gian chi phí nghiên cứu Nhiệm vụ mơ hình lý thuyết phát điều chưa biết đối tượng Chính mơ hình mang tính giả định Trong phương pháp mơ hình hóa, nhà nghiên cứu dùng phương pháp loại suy để tìm chất hay dự đoán tương lai đối tượng gốc Nói cách khác, nhà nghiên cứu sử dụng phương thức chuyển trừu tượng thành cụ thể, sau dùng cụ thể để nghiên cứu trừu tượng32  Phương pháp nghiên cứu lịch sử nghiên cứu đối tượng cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển biến đổi đối tượng để tìm chất quy luật vận động Khi nghiên cứu lịch sử đối tượng, nhà nghiên cứu phải làm rõ nguyên nhân, hoàn cảnh xuất đối tượng, bám sát q trình phát triển cụ thể bao gồm bước ngoặt, khúc quanh, kiện ngẫu nhiên, quy luật tất yếu, biến đổi phức tạp, đa dạng điều kiện, tình cảnh khác nhau, theo trật tự thời gian định Phương pháp nghiên cứu lịch sử dùng xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu Khi nhà nghiên cứu phân tích tài liệu có vấn đề nghiên cứu nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu xuất lịch sử nghiên cứu vấn đề Dựa vào thông tin lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhà nghiên cứu tổng kết thành tựu lý thuyết đạt nhằm kế thừa, bổ sung hay phát triển, tìm lỗ hổng, thiếu sót nghiên cứu vấn đề quan tâm, từ nhà nghiên cứu tìm hướng riêng cho nghiên cứu tránh bị trùng lắp với nghiên cứu trước đó33 32 33 Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 27 1.3.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu thực tiễn thu thập thông tin từ thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn chia thành hai nhóm: nhóm phương pháp phi thực nghiệm (non experimental methods) nhóm phương pháp thực nghiệm (experimental methods) Khi sử dụng phương pháp phi thực nghiệm, nhà nghiên cứu không tạo tác động làm biến đổi trạng thái môi trường đối tượng khảo sát Ngược lại, phương pháp thực nghiệm, nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng có thực tiễn nhằm làm bộc lộ chất quy luật vận động nó.34 1.3.3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm  Phương pháp quan sát khoa học phương pháp thu thập thông tin dựa sở tri giác đối tượng (sự vật, tượng, q trình hay hành vi) hồn cảnh tự nhiên khác cách có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống Dữ liệu thu thập từ quan sát cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin cụ thể đặc trưng cho đối tượng Dựa thông tin ban đầu này, nhà nghiên cứu thực bước tìm tịi, khám phá khái quát quy luật, đưa giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết, hay xây dựng lý thuyết Quan sát chia thành quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Quan sát thực với cá thể hay với số đông, môi trường tự nhiên hay môi trường nhân tạo Người quan sát (nhà nghiên cứu hay cộng tác viên) quan sát đối tượng cơng khai hay kín đáo, tham dự vào diễn tiến hay đơn đóng vai trị quan sát ghi chép Quan sát khoa học thực ba chức sau: thu thập thông tin thực tiễn đối tượng, kiểm chứng giả thuyết hay lý thuyết có, đối chiếu kết nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn nhằm phát mặt sai lệch, thiếu sót, từ bổ sung hồn thiện lý thuyết Quan sát có ưu điểm lẫn nhược điểm Ưu điểm quan sát cung cấp thông tin tương đối khách quan, số liệu cụ thể, sống động, phong phú đối tượng nghiên cứu Quan sát dễ dàng thực tốn Thế nhưng, quan sát có số nhược điểm, ví dụ người quan sát quan sát đối tượng cách thụ động tác động vào đối tượng diễn biến hay thay đổi theo ý muốn Quy trình tiến hành quan sát khoa học: 34 Vũ Cao Đàm, 2014, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 28 - Xác định mục đích quan sát - Xác định đối tượng quan sát phương diện cụ thể cần quan sát đối tượng Đối tượng phương diện quan sát xác định dựa mục đích quan sát - Lựa chọn phương thức quan sát (quan sát trực tiếp hay gián tiếp, lần hay nhiều lần, phương tiện quan sát…) - Lập kế hoạch quan sát (thời gian, địa điểm, số lượng mẫu quan sát, người quan sát, số lần quan sát, độ dài thời gian quan sát, khoảng cách lần quan sát); - Tiến hành quan sát Người quan sát sử dụng giác quan để theo dõi diễn biến đối tượng bao gồm ảnh hưởng tác nhân bên lên đối tượng Kết quan sát cần phải ghi nhận lại đầy đủ, cẩn thận để đảm bảo tính lâu dài, hệ thống liệu; - Kiểm tra kết quan sát Để đảm bảo tính khách quan quan sát, nhà nghiên cứu kiểm tra lại kết quan sát hình thức khác lặp lại quan sát, sử dụng người có trình độ cao để quan sát lại, trị chuyện với người tham gia vào tình huống, đối chiếu với tài liệu khác có liên quan đến diễn biến; - Xử lý tài liệu Các ghi nhận đối tượng cần phân loại, hệ thống hóa, thống kê, phân tích, khái qt để tìm mối liên hệ chất, điển hình biểu khác đối tượng nghiên cứu  Phương pháp đàm thoại phương pháp điều tra, thu thập thông tin cách giao tiếp trực tiếp với đối tượng nhằm làm rõ vấn đề Các phương pháp phổ biến bao gồm vấn trực tiếp hay qua điện thoại, tọa đàm, hỏi chuyện, trưng cầu ý kiến Khi sử dụng phương pháp đàm thoại, nhà nghiên cứu cần lưu ý: (i) chọn lựa người tham gia đàm thoại phù hợp (người cung cấp thơng tin cần thiết cho nghiên cứu; (ii) có hiểu biết định đặc điểm tâm sinh lý người tham gia đàm thoại để có cách tiếp cận tâm lý phù hợp Trong đàm thoại cần ý đến diễn biến tâm lý người tham gia đàm thoại để có điều chỉnh phù hợp; (iii) ý tránh câu hỏi nhạy cảm, gây lúng túng hay phản cảm người tham gia đàm thoại Đàm thoại cần tiến hành khơng khí thoải mái, tự do, thân thiện Thơng tin thu cách trực tiếp (từ nội dung câu trả lời người tham gia) hay gián tiếp (từ cử chỉ, hành vi người Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 29 tham gia) Ưu điểm bật đàm thoại thu thập thơng tin phản ánh suy nghĩ nội tâm người tham gia đàm thoại Đàm thoại có tính linh hoạt Mặc dù, nhà nghiên cứu chuẩn bị sẵn câu hỏi, q trình đàm thoại, nhà nghiên cứu thay đổi câu hỏi để phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh đàm thoại mà giữ nguyên mục đích ban đầu Tuy nhiên, đàm thoại bộc lộ nhiều hạn chế: đảm bảo người tham gia cung cấp câu trả lời hoàn toàn trung thực, nhiều thời gian, thông tin thu mang tính cá nhân, khó khái qt hóa cho toàn dân số nghiên cứu Do hạn chế này, phương pháp đàm thoại sử dụng để bổ sung thơng tin tìm hiểu sơ đối tượng giai đoạn đầu nghiên cứu Phương pháp thường dùng nghiên cứu nhân cách hay số đặc điểm tâm lý người  Khảo sát phiếu câu hỏi: thu thập thông tin cách giao tiếp gián tiếp với đối tượng thông qua việc đặt câu hỏi trả lời phiếu khảo sát Phiếu câu hỏi phát trực tiếp đến người tham gia khảo sát hay gởi qua đường bưu điện, dạng file điện tử qua email Khảo sát lên kế hoạch từ trước, câu hỏi xác định trước Do không giao tiếp trực tiếp với người tham gia khảo sát, khơng có điều kiện giải thích thắc mắc họ, câu hỏi sử dụng để điều tra phải có nội dung xác, phải trình bày rõ ràng, mạch lạc Câu hỏi phải người hiểu Trình tự, cách điền phiếu phải hướng dẫn tỉ mỉ, rõ ràng Khi thực khảo sát phiếu câu hỏi, nhà nghiên cứu cần phải xác định số lượng người tham gia khảo sát, chọn lựa chiến lược chọn mẫu phù hợp để đảm bảo liệu thu khái quát hóa cho dân số nghiên cứu Nhà nghiên cứu cần có kiến thức xử lý, phân tích diễn giải số liệu thống kê để thu kết nghiên cứu xác, đáng tin cậy Ưu điểm lớn khảo sát qua phiếu câu hỏi thu thập khối lượng lớn thơng tin khơng nhiều thời gian, tốn Do thực số đông, kết nghiên cứu khái quát hóa cho dân số nghiên cứu Tuy nhiên, độ tin cậy thông tin thu từ điều tra qua phiếu câu hỏi bị ảnh hưởng người tham gia không đưa câu trả lời trung thực, không điền phiếu cách nghiêm túc Ngồi ra, khối lượng thơng tin thu thập lớn, việc xử lý thông tin đòi hỏi nhiều thời gian Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 30 1.3.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm khoa học phương pháp nghiên cứu đối tượng điều kiện đặc biệt nhà nghiên cứu tạo Nhà nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia nhằm hướng phát triển đối tượng theo mục tiêu dự kiến Nhờ nghiên cứu đối tượng điều kiện khống chế, nhà nghiên cứu tách riêng nhân tố tác động lên đối tượng, biến đổi điều kiện tồn đối tượng tính tốn, đánh giá biến đổi lượng hay chất đối tượng ảnh hưởng tác động Nhà nghiên cứu lặp lại thực nghiệm nhiều lần để kiểm tra kết Phương pháp thực nghiệm đóng vai trị quan trọng nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực tự nhiên xã hội Thực nghiệm giúp nâng cao trình độ kỹ thực hành nghiên cứu khả tư lý thuyết, thúc đẩy trình nghiên cứu khoa học, tạo hướng nghiên cứu dựa phương pháp hoàn toàn chủ động sáng tạo khoa học Tuy nhiên phương pháp thực nghiệm có số hạn chế như: tượng diễn khơng hồn tồn tự nhiên; địi hỏi phải có thiết bị kỹ thuật cao, địi hỏi nhà nghiên cứu phải có kỹ nghiên cứu, tổ chức; khó áp dụng vào nghiên cứu liên quan đến hoạt động diễn biến phức tạp tư tưởng, tình cảm người Điều kiện để sử dụng phương pháp thực nghiệm Nhà nghiên cứu cần: - Xác định xác yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng đến đời phát triển đối tượng nghiên cứu - Xây dựng giả thuyết mối quan hệ nhân – yếu tố - Thực lại thí nghiệm nhiều lần theo ý muốn nhằm thu thập thơng tin định lượng, dựa sở để kết luận tính điển hình hay ngẫu nhiên tượng nghiên cứu Đặc trưng phương pháp thực nghiệm: - Thực nghiệm tiến hành dựa giả thuyết biến đổi đối tượng ảnh hưởng số yếu tố Kết thực nghiệm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết nêu, góp phần vào việc bổ sung, hồn thiện lý thuyết có, hay xây dựng nên lý thuyết - Thực nghiệm phải tiến hành theo kế hoạch chi tiết xác Nhà nghiên cứu phải miêu tả rõ ràng hệ thống biến số Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 31 - Đối tượng thực nghiệm chia làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm phải chọn lựa ngẫu nhiên tương đương lượng chất Quy trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng giả thuyết thực nghiệm dựa phân tích biến số, đặc biệt biến số độc lập - Chọn lựa đối tượng thực nghiệm cho chúng đại diện cho quần thể/ dân số nghiên cứu Chia đối tượng thực nghiệm thành hai nhóm: thực nghiệm đối chứng, phải đảm bảo đối tượng hai nhóm chọn lựa ngẫu nhiên có đặc điểm tương đương - Tiến hành bước thực nghiệm, theo dõi sát thay đổi hai nhóm giai đoạn thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm, dựa vào phần mềm thống kê để xác định kết thu ngẫu nhiên, để khẳng định mối liên hệ nhân biến số - Khẳng định giả thuyết nêu kết thực nghiệm phù hợp - Đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn.35 Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành mơi trường tự nhiên hay phịng thí nghiệm 1.3.3.3 Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập thông tin cách tham vấn ý kiến đánh giá đội ngũ chun gia có trình độ cao chuyên ngành vấn đề, kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp Khai thác ý kiến đánh giá chuyên gia giúp nhận định, làm rõ chất vấn đề, kiện nhằm tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề, kiện Phương pháp chuyên gia sử dụng để đánh giá sản phẩm khoa học Phương pháp chuyên gia tổ chức qua cách hình thức vấn chuyên gia, lấy ý kiến chuyên gia qua bảng câu hỏi, tổ chức hội thảo, hội nghị bàn tròn, tranh luận, thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu Ý kiến chuyên gia sau thu thập cần xử 35 Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Đăng Bình, 2004, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 32 lý theo chuẩn, hệ thống Ý kiến từ chuyên gia khác bổ sung hay kiểm tra lẫn Các ý kiến giống hay gần giống đa số chuyên gia nhận định hay giải pháp xem kết luận chung cho vấn đề cần nghiên cứu hay giải Ưu điểm bật phương pháp chuyên gia tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc triển khai nghiên cứu Tuy nhiên, phương pháp chuyên gia bộc lộ nhược điểm: phụ thuộc chủ yếu vào trực cảm hay kinh nghiệm chun gia Chính thế, phương pháp chun gia nên sử dụng giai đoạn cuối nghiên cứu sử dụng phương pháp khác Ngồi ra, nhà nghiên cứu dùng phương pháp chuyên gia cần thống ý kiến, quan điểm trước tiến hành thực nghiệm 1.4 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học hoạt động tổ chức đặc biệt Quy trình nghiên cứu khoa học cần tổ chức cách hợp lý, cần phải tuân thủ theo tiến trình logic xác định Việc tiến hành nội dung công việc theo trật tự hợp lý giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm thời gian, công sức đạt mục tiêu nghiên cứu cách nhanh chóng hiệu Theo Bhattacherjee (2012), q trình nghiên cứu khoa học chia làm giai đoạn: khám phá, thiết kế nghiên cứu, viết đề cương nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu viết báo cáo nghiên cứu Các giai đoạn trình nghiên cứu khoa học minh họa hình 1.3 1.4.1 Giai đoạn khám phá Giai đoạn bao gồm bước: xác định vấn đề nghiên cứu; tìm kiếm, tham khảo tài liệu xuất lĩnh vực nghiên cứu; xác định lý thuyết giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu  Xác định vấn đề nghiên cứu: Đây bước bước quan trọng trình nghiên cứu Cách xác định vấn đề nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến bước nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, phương thức đo lường, phương pháp chọn mẫu, phân tích liệu, văn phong trình bày luận văn, luận án hay báo cáo nghiên cứu Do vậy, xác định xác, cụ thể rõ ràng vấn đề nghiên cứu tiền đề cho thành cơng cơng trình nghiên cứu Ở bước này, nhà nghiên cứu cần phải xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 33 Hình 1.3 Trình tự logic nghiên cứu khoa học (Nguồn: Bhattacherjee, A., 2012 Social Science Research: Principles, Methods, and Practices, University of South Florida, Tampa, Florida, USA, tr 22)  Tham khảo tài liệu: Mục đích tham khảo tài liệu bao gồm: (i) tìm hiểu tri thức có vấn đề nghiên cứu, (ii) xác định tác giả, báo, lý thuyết, kết nghiên cứu lĩnh vực cần nghiên cứu, (iii) nhận diện khoảng trống, thiếu sót hệ thống tri thức vấn đề nghiên cứu Tham khảo tài liệu cịn giúp tìm hiểu xem vấn đề nghiên cứu xác định ban đầu nghiên cứu chưa để tránh lặp lại nghiên cứu, giúp nhận diện hướng nghiên cứu mới, thú vị để thay đổi, điều chỉnh hướng nghiên cứu ban đầu  Xác định lý thuyết phù hợp với vấn đề nghiên cứu Các lý thuyết giúp nhà nghiên cứu xác định khái niệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu Các lý thuyết cần chọn lựa cẩn thận dựa tính phù hợp chúng vấn đề nghiên cứu mức độ quán giả định chúng giả định vấn đề nghiên cứu Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 34 1.4.2 Giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu kế hoạch toàn diện chi tiết quy trình phương pháp sử dụng nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cụ thể hay kiểm tra giả thuyết nghiên cứu cụ thể công việc mà nhà nghiên cứu cần phải tiến hành Đối với nghiên cứu nào, việc chọn lựa phát triển thiết kế nghiên cứu phù hợp tăng cao độ chuẩn xác kết kết luận nghiên cứu Khi chọn lựa hay phát triển thiết kế nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải chắn thiết kế nghiên cứu có tính hợp lý, khả thi, kiểm sốt Giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu bao gồm bước: vận hành hóa khái niệm, chọn lựa phương pháp nghiên cứu lựa chọn chiến lược chọn mẫu  Vận hành hóa khái niệm: q trình thiết kế công cụ đo lường cho khái niệm lý thuyết trừu tượng Bước đưa định nghĩa vận hành khái niệm xác định biến số Tiếp theo, nhà nghiên cứu cần phải xác đinh công cụ thu thập thông tin, thang đo sử dụng để đo lường biến số Nhà nghiên cứu sử dụng công cụ, thang đo sử dụng để đo lường biến số nghiên cứu trước Trong nhiều trường hợp, nhà nghiên cứu cần phải điều chỉnh công cụ, thang đo cho phù hợp với nghiên cứu Nếu cơng cụ, thang đo khơng có sẵn có khơng phù hợp với nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải tự thiết kế công cụ thang đo Khi điều chỉnh hay thiết kế công cụ, thang đo, nhà nghiên cứu cần phải kiểm tra tính chuẩn xác độ tin cậy công cụ, thang đo  Chọn lựa phương pháp nghiên cứu Song song với vận hành hóa khái niệm, nhà nghiên cứu cần phải xác định phương pháp nghiên cứu mà anh/ cô ta muốn sử dụng để thu thập liệu nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp thực nghiệm, khảo sát, vấn hay quan sát …Việc chọn lựa phương pháp nghiên cứu tùy thuộc vào mục tiêu, đối tượng, nội dung nghiên cứu36  Chiến lược chọn mẫu Độ xác kết nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc vào cách nhà nghiên cứu chọn mẫu Bất kỳ phương pháp chọn mẫu phải hướng đến mục 36 Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 35 tiêu thu hẹp đến mức tối đa khoảng cách giá trị thu từ mẫu nghiên cứu với giá trị phổ biến dân số hay quần thể nghiên cứu Nguyên tắc chọn mẫu xây dựng dựa giả thuyết: đơn vị mẫu với số lượng tương đối nhỏ chọn lựa cho đại diện cách xác cho dân số nghiên cứu kết nghiên cứu thu từ đơn vị mẫu phản ánh tương đối đặc điểm giá trị dân số nghiên cứu với độ xác suất đủ cao Khi chọn mẫu nhà nghiên cứu cần phải cố gắng đạt hai mục tiêu chính: tránh sai lệch chọn mẫu đạt độ xác tối đa điều kiện (tài lực, nhân lực, vật lực) cho phép37 1.4.3 Xây dựng đề cương nghiên cứu Sau hoàn tất bước chuẩn bị nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu văn trình bày kế hoạch tổng thể nghiên cứu Đề cương nghiên cứu có vai trị báo cáo trình lên sở đào tạo, quan hay tổ chức tài trợ để phê duyệt, cấp phép triển khai nghiên cứu Chính vậy, đề cương nghiên cứu cần phải thuyết phục người đọc tính cấp thiết, giá trị lý luận thực tiễn nghiên cứu, tính khả thi kế hoạch nghiên cứu; lực hoàn thành nghiên cứu nhà nghiên cứu Trong đề cương, nhà nghiên cứu cần cung cấp thông tin đề tài nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu; chiến lược nghiên cứu lý chọn lựa chiến lược đó; độ chuẩn xác phương pháp nghiên cứu sử dụng để đảm bảo kết nghiên cứu xác khách quan; chi tiết kế hoạch triển khai nghiên cứu Ngoài ra, đề cương nghiên cứu cần nêu rõ thời gian tiến độ thực nghiên cứu, dự kiến nhân dự tốn kinh phí nghiên cứu38 1.4.4 Giai đoạn tiến hành nghiên cứu Giai đoạn bao gồm bước: kiểm tra thử, thu thập liệu phân tích liệu  Kiểm tra thử: bước đặc biệt quan trọng giúp nhà nghiên cứu tìm sai sót có thiết kế nghiên cứu và/hoặc công cụ nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu đảm bảo công cụ đo lường sử dụng nghiên cứu đáng tin cậy có giá trị Mẫu kiểm thử thường nhóm nhỏ dân số nghiên cứu  Thu thập liệu: Sau kiểm tra thử thành công, nhà nghiên cứu tiến hành 37 38 Kumar, R., 2011, (sđd) Kumar, R., 2011, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 36 thu thập liệu với mẫu nghiên cứu Dữ liệu thu thập dạng định lượng hay định tính tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu sử dụng  Phân tích liệu: Sau liệu thu thập, chúng cần phân tích diễn giải nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Tùy thuộc vào dạng liệu thu thập, phân tích liệu dạng phân tích định lượng hay định tính Phân tích định lượng sử dụng phép tính thống kê Phân tích định tính thường phân tích nội dung liệu để tìm đặc điểm, kiểu mẫu đối tượng nghiên cứu 1.4.5 Viết báo cáo nghiên cứu Đây giai đoạn cuối nghiên cứu khoa học Viết báo cáo kết nghiên cứu cơng việc có tính chất định cho q trình nghiên cứu Trong báo cáo, nhà nghiên cứu thơng tin đến người đọc (người hướng dẫn, người phản biện, đánh giá, nghiệm thu, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu khác, vv…) cơng việc mà hồn thành, kết nghiên cứu, kết luận rút từ kết nghiên cứu Khối lượng công việc triển khai chất lượng nghiên cứu phần lớn người đọc đánh giá thông qua báo cáo nghiên cứu Một báo cáo hiệu dẫn đến đánh giá tiêu cực tồn q trình nghiên cứu Chính vậy, để nghiên cứu đánh giá xác, nhà nghiên cứu cần phải có khả trình bày báo cáo cách khoa học, rõ ràng, mạch lạc logic Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 37 CÂU HỎI ÔN TẬP Khoa học gì? Mục tiêu khoa học gì? Phân biệt tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Cho ví dụ So sánh khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trình bày cách phân loại khoa học dựa theo đối tượng nghiên cứu Chuyên ngành theo học anh/chị thuộc nhóm khoa học nào? Phân biệt khoa học khoa học ứng dụng Lý thuyết khoa học gì? Trình bày thành phần lý thuyết khoa học Trình bày lý thuyết khoa học multiplication tablechuyên ngành học anh/chị Phân tích thành phần lý thuyết Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học có đặc điểm nào? Trình bày cách phân loại khoa học dựa mục tiêu nghiên cứu 10 Dựa tầng bậc nghiên cứu, nghiên cứu khoa học chia thành loại hình nghiên cứu nào? 11 Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 12 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? Trình bày đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học 13 So sánh phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 Phân biệt phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phi thực nghiệm Cho ví dụ 15 So sánh phương pháp đàm thoại phương pháp khảo sát phiếu câu hỏi 16 Trình bày trình tự logic tiến hành nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 07/01/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w