1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Vốn Chủ Sở Hữu, Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Tài Chính Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Mai Bền Dương
Người hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Ngọc Thạch
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 900,79 KB

Nội dung

Khe hở nghiên cứu Dựa trên kết quả quá trình khảo sát các nghiên cứu thực nghiệm sẽ được trình bày phía sau, nghiên cứu kỳ vọng có thể lấp đầy một số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhấ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH MAI BÌNH DƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU, RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trò quan trọng kinh tế, góp phần thu hút vốn cung ứng khoản tín dụng Hoạt động kinh doanh NHTM phải ln đảm bảo tính ổn định, an tồn sinh lợi Cùng với thị trường vốn thông qua thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ thơng qua hệ thống ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế Với hoạt động đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi giải phóng từ q trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm dân cư…) thơng qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho q trình tái sản xuất Chính nhờ hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh mình, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Vì vậy, khẳng định chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng thương mại Ngồi ra, NHTM công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Trong vận hành kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng thương mại có hiệu thực trở thành cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Thơng qua hoạt động tín dụng toán ngân hàng thương mại hệ thống, ngân hàng thương mại góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền lưu thông Hơn nữa, việc cấp khoản tín dụng cho kinh tế, ngân hàng thương mại thực việc dắt dẫn luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn thị trường điều khiển chúng cách có hiệu Vì vậy, ổn định hệ thống NHTM đóng vai trị quan trọng hệ thống tài Việt Nam Kể từ sau khủng hoảng tài giới 2008- 2009, có nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu bất ổn tài dẫn đến nguy phá sản nhiều lĩnh vực Altman (1968), Altman & ctg (1977), Zavgren (1985) Riêng lĩnh vực ngân hàng có nghiên cứu Boyd & Graham (1986), De Nicolo (2000), Hesse & Cihak (2007), Soedarmono & ctg (2011), Rahman & ctg (2012), Fu & ctg (2014), Chiaramonte & ctg (2015), Strobel (2015) Các nghiên cứu tìm thấy tác động nhiều yếu tố đến ổn định tài NHTM Tuy nhiên, vấn đề tranh luận tác động vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Về mặt lý thuyết, vốn chủ sở hữu đóng vai trị quan trọng ngân hàng Vốn chủ sở hữu không tài trợ cho khoản đầu tư ngân hàng mà giúp ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh, gia tăng lực canh tranh đảm bảo uy tín ngân hàng Bên cạnh đó, lý thuyết cho thấy rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng đến thu nhập NHTM Từ đó, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM, tạo nên bất ổn định Một số nghiên cứu Furlong Keeley (1989), Keeley (1990), Van Roy (2003), Jacob Oduor cộng (2017) cho thấy vốn chủ sở hữu giúp giảm thiểu rủi ro gia tăng ổn định tài ngân hàng Mặt khác, nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải với khoản vay dẫn đến tình trạng khoản ngân hàng đẩy ngân hàng đến tình trạng phá sản Kết ủng hộ nghiên cứu gần Björn Imbierowicz Christian Rauch (2013) Tại Việt Nam, kể từ sau khủng hoảng 2008 - 2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam dần hồi phục nhờ nỗ lực tích cực xử lý nợ xấu ngân hàng nói riêng Chính phủ nói chung Nhìn lại bất ổn hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua thấy vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng Do đó, nói bối cảnh Việt Nam việc xem xét tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng cần thiết, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng vừa qua Bởi vì, việc xác định mức độ chiều hướng tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng giúp cho việc xây dựng sách quản trị ngân hàng phù hợp bền vững Xuất phát từ lý trên, đề tài “Tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” cần thiết 1.2 Khe hở nghiên cứu Dựa kết trình khảo sát nghiên cứu thực nghiệm trình bày phía sau, nghiên cứu kỳ vọng lấp đầy số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, dựa sở nghiên cứu trước cho thấy nghiên cứu quan tâm tới vấn đề tác động vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Tuy nhiên nghiên cứu theo hai hướng khác nhau: hướng thứ nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu đến ổn định tài NHTM như: Jacob Oduor cộng (2017), Aggrawal Jacques (2001); Rime (2001); Godlewski (2004); Hakenes Schnabel (2010); Abba cộng (2013); Vũ Thị Hồng (2015); Lê Thanh Ngọc cộng (2015) hướng thứ hai nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Björn Imbierowicz Christian Rauch (2013); Beck & ctg (2009); Consuelo Silva Buston (2012) Các nghiên cứu thực nghiệm nước nhằm đo lường mức độ tác động vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam hạn chế Thứ hai, lý thuyết nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu tới đến ổn định tài ngân hang cho thấy nhiều mâu thuẫn Hướng thứ nhất, lý thuyết gia tăng vốn chủ sở hữu làm giảm lợi nhuận từ giảm ổn định tài ngân hàng Quan điểm bắt nguồn từ tranh luận xung quanh lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (1958) Modigliani Miller (1958) cho cấu trúc vốn khơng có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Hướng thứ hai, vốn chủ sở hữu cao giúp ngân hàng có lựa chọn tốt hoạt động kinh doanh đồng thời kiểm sốt tốt hoạt động tín dụng từ gia tăng ổn định tài ngân hàng (Jensen Meckling, 1976) Các lý thuyết cho thấy, chiều hướng tác động vốn chủ sở hữu đến ổn định tài ngân hàng theo giai đoạn thời gian, có khả tồn tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu đến ổn định tài NHTM Việt Nam tác động phi tuyến có hình chữ U ngược Điều ngụ ý việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp làm gia tăng ổn định tài NHTM Việt Nam đến mức tỷ lệ định Nếu tỷ lệ vốn chủ sở vượt qua mức việc gia tăng vốn chủ sở hữu lại làm giảm ổn định tài NHTM Việt Nam hiệu hoạt động kinh doanh giảm sút Tỷ lệ vốn chủ sở hữu điểm đảo chiều ổn định tài NHTM Việt Nam tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối ưu, mà mức tỷ lệ ổn định tài NHTM Việt Nam cao Cần nghiên cứu chứng minh tồn tác động phi tuyến tìm ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu giúp làm tăng ổn định tài NHTM Việt Nam Thứ ba, bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào năm 2008 2009 làm kinh tế quốc gia bị suy giảm mạnh Tại Việt Nam, khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng không nhỏ: thị trường chứng khoán, nhà đầu tư nước ngồi có khả thu hồi vốn bán chứng khốn Do đó, ảnh hưởng tiêu cực đến dự trữ ngoại hối giá thị trường chứng khoán Xuất suy giảm, điều vừa ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế, thâm hụt thương mại; vừa làm tăng lao động việc, tác động tiêu cực đến thị trường sức lao động; thị trường bất động sản có xu hướng đình trệ đình trệ thị trường tác động tiêu cực đến thị trường khác Một số ngân hàng khả khoản, rút lại tín dụng dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận thị trường vốn; lãi suất tăng, tăng chi phí vốn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (Đinh Sơn Hùng, 2010) Các nghiên cứu thực nghiệm Consuelo Silva Buston (2012); Jacob Oduor cộng (2017) cho thấy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm thay đổi tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng Tuy nhiên nghiên cứu nước, chưa có nghiên cứu so sánh thay đổi tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào giai đoạn 2008 – 2009 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu tổng quát đánh giá tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam, sở kết nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp gia tăng ổn định tài NHTM Việt Nam Ngoài ra, với kỳ vọng lấp đầy khe hở nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu cịn tiến hành: (i) kiểm tra có hay khơng tồn tác động phi tuyến vốn chủ sở hữu ổn định tài NHTM Việt Nam có, tìm ta ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu mà mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam cao (ii) so sánh thay đổi tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào giai đoạn 2008 – 2009 Để đạt mục tiêu tổng quát, luận án tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Đo lường mức độ ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 2016; - Nghiên cứu chiều hướng tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam; - Đo lường đánh giá mức độ tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam; - Kiểm tra có hay khơng tồn tác động phi tuyến vốn chủ sở hữu ổn định tài NHTM Việt Nam có, tìm ta ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu mà mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam cao - So sánh thay đổi tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào giai đoạn 2008 – 2009 - Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời câu hỏi sau: - Mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008- 2016 nào? - Các chiều hướng tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam sao? - Mức độ tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam bao nhiêu? - Có hay khơng tồn tác động phi tuyến vốn chủ sở hữu ổn định tài NHTM Việt Nam? có, ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu cụ thể mà mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam cao nhất? - Tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào giai đoạn 2008 – 2009 khác nào? - Nhằm gia tăng ổn định tài chính, ngân hàng thương mại Việt Nam cần thực giải pháp, kiến nghị nào? 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành 24 NHTM cổ phần Việt Nam Nghiên cứu muốn bao quát hết NHTM Việt Nam nhiên liệu sử dụng để tính tốn biến số mơ hình nghiên cứu lấy chủ yếu từ báo cáo tài ngân hàng kiểm toán nên việc thu thập liệu bị hạn chế Cụ thể số liệu cơng bố báo cáo tài kiểm toán ngân hàng thương mại hầu hết có có từ năm 2008 trở sau Do đó, tác giả chọn giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2016 với 24 NHTM Việt Nam Bên cạnh đề tài có xem xét giai đoạn khủng hoảng tài giới 2008- 2009 nên việc chọn giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 phù hợp xem xét khủng hoảng 2008 - 2009 1.6 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu vi mô 24 NHTM Việt Nam bao gồm: ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam; ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam; ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín; ngân hàng TMCP Sài Gịn; ngân hàng TMCP Qn đội; ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Á Châu; ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM; ngân hàng TMCP Quốc Dân; ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội; ngân hàng TMCP Đơng Nam Á; ngân hàng TMCP Quốc tế; ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng; ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam; ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam; ngân hàng TMCP Kiên Long; ngân hàng TMCP Nam Á; ngân hàng TMCP Việt Á; ngân hàng TMCP An Bình; ngân hàng TMCP Bản Việt; ngân hàng TMCP Dầu Khí; ngân hàng TMCP Tiên Phong Nguồn liệu: liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy như: Ngân hàng Nhà nước VN, Tổng cục thống kê VN (GSO), Báo cáo tài năm 24 NHTM Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng dựa nghiên cứu Björn Imbierowicz Christian Rauch (2013), Jacob Oduor cộng (2017) nhằm xây dựng mơ hình thể tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam phần mềm Stata với liệu Panel Data Mơ hình nghiên cứu có dạng sau: (1) Trong đó: số ổn định tài ngân hàng i thời gian t Xit biến độc lập đại diện cho vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng ngân hàng vector biến kiểm soát ảnh hưởng đến ổn định tài ngân hàng, bao gồm biến vĩ mô lẫn vi mô ngân hàng Di,t biến giả đại diện cho giai đoạn khủng hoảng Mơ hình nghiên cứu đươc tác giả đề xuất sở nghiên cứu thực quốc gia giới Tác giả sử dụng hồi quy phổ biến là: Phương pháp ước lượng dành cho liệu bảng tác động cố định (Fixed Effects), tác động ngẫu nhiên (Random Effects), Kiểm định Hausman phương pháp để lựa chọn random effects hay fixed effects; Nếu mơ hình chọn có xảy tượng tự tương quan hay phương sai thay đổi qua thực thể, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục tượng Mơ hình đo tác động vốn chủ sở hữu lên rủi ro khả khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam phần mềm Stata với liệu bảng (Panel Data) Bên cạnh phương pháp ước lượng trên, nghiên cứu thực hồi quy mơ hình phương pháp SGMM cho liệu bảng Phương pháp SGMM phương pháp cải tiến Arellano & Bond (1991) Blundell & Bond (1998) sử dụng phổ biến ước lượng liệu bảng động tuyến tính liệu bảng vi phạm tính chất HAC (heteroskedasticity and autocorrelation- phương sai thay đổi tự tương quan) Khi ước lượng tuyến tính cổ điển mơ hình liệu bảng FE (fixed effects), RE (random effects), LSDV (least squares dummy variable) khơng cịn ước lượng hiệu quả, tin cậy, phương pháp GMM phương pháp thích hợp lựa chọn sử dụng thay Nhằm kiểm định tính xác định ràng buộc, Hansen (1982) sử dụng để kiểm định tính hợp lý cho biến công cụ Để kiểm định tự tương quan bậc 2, sử dụng kiểm định Arellano-Bond.Các kiểm định độ tin cậy mơ hình tác giả thực bao gồm: Kiểm định tự tương quan phần dư: Theo Arellano & Bond (1991), ước lượng GMM yêu cầu có tương quan bậc khơng có tương quan bậc phần dư Do vậy, kiểm định giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc (kiểm định AR(1)) khơng có tương quan bậc phần dư (kiểm định AR(2)), bác bỏ H0 kiểm định AR (1) chấp nhận H0 kiểm định AR (2) mơ hình đạt u cầu Kiểm tra tính phù hợp mơ hình biến đại diện: Tương tự mơ hình khác, phù hợp mơ hình thực thơng qua kiểm định F Kiểm định F kiểm tra ý nghĩa thống kê cho hệ số ước lượng biến giải thích với giả thuyết H0: tất hệ số ước lượng phương trình 0, để mơ hình phù hợp phải bác bỏ giả thuyết H0 Ngoài ra, kiểm định Sargan/Hansen sử dụng để kiểm tra giả thuyết H0: biến công cụ phù hợp Khi chấp nhận giả thuyết H0 nghĩa biến công cụ sử dụng mơ hình phù hợp 1.7 Đóng góp khoa học đề tài nghiên cứu  Về mặt lý luận Nghiên cứu hệ thống sở phương pháp luận vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng ổn định tài ngân hàng đồng thời phân tích tác động vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng gắn với bối cảnh khủng hoảng tài giới ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng nước  Về mặt phƣơng pháp Thứ nhất, tác giả đánh giá ảnh hưởng vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ phần mềm Stata 12.0 Sử dụng liệu bảng với phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effects) tác động cố định (Fixed Effects) Kiểm định Hausman để lựa chọn Random Effects Fixed Effects Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát EQTA2 -2,497539 1,560521 -1,60 0,109 LTD 0,3348959 0,0817167 4,10 0,000 ROE 0,9120701 0,4097033 2,23 0,026 GDP -8,03854 4,047036 -1,99 0,047 INF -0,6649901 0,3399631 -1,96 0,050 CRE -0,0693354 0,0743565 -0,93 0,351 KHUNGHOANG -0,1537518 0,0619094 -2,48 0,013 0,5896103 4,18 0,000 Hằng số 2,461848 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết hồi quy bảng 4.11 cho thấy, hệ số hồi quy biến KHUNGHOANG -0,1537518 có ý nghĩa thống kê mức 5% mang dấu âm Kết phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu tác giả Điều cho thấy điều kiện khủng hoảng làm gia tăng bất ổn định NHTM Như giả thuyết H4 Bảng 4.12 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (3) phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0425786 0,0247657 1,72 0,086 EQTA 4,568761 0,8960716 5,10 0,000 EQTA2 -1,729014 1,611795 -1,07 0,283 LTD 0,3538981 0,0820256 4,31 0,000 ROE 0,7877247 0,4069262 1,94 0,053 GDP -6,752806 3,775256 -1,79 0,074 INF -0,6729156 0,3367356 -2,00 0,046 CRE -0,0646742 0,0740766 -0,87 0,383 KHUNGHOANGxEQTA -1,13509 0,4127006 -2,75 0,006 2,090462 0,5578487 3,75 0,000 Hằng số Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết hồi quy bảng 4.12 cho thấy, hệ số hồi quy biến KHUNGHOANGxEQTA -1,13509 có ý nghĩa thống kê mức 5% mang dấu âm Kết cho thấy điều kiện khủng hoảng, gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản làm gia tăng bất ổn định NHTM 4.3.2 Kết nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Sử dụng phần mềm STATA với liệu bảng cân 216 quan sát (n = 216) gồm giai đoạn thời gian từ 2008 tới 2016 24 đối tượng ngân hàng trình bày chương Kết ước lượng mơ hình (4) theo phương pháp tác động cố định (FE) phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) thể sau: Bảng 4.13 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (4) phƣơng pháp fixed effects: LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE -.1650859 0418999 -3.94 0.000 LLP -.0134528 2016315 -0.07 0.947 LOANTA -.1356525 2044858 -0.66 0.508 CIR -1.13897 3998413 -2.85 0.005 ROE 4476776 3110988 1.44 0.152 GDP -5.012935 3.86494 -1.30 0.196 NPL -4.148806 1.874085 -2.21 0.028 INF -1.110172 3311887 -3.35 0.001 Hằng số 7.561158 6834501 11.06 0.000 Nguồn: Kết tính toán từ phần mềm STATA 12.0 Việc kiểm định phương sai thay đổi qua thực thể thực thông qua kiểm định Wald hiệu chỉnh Kết kiểm định thể bảng sau: Bảng 4.14 Kết kiểm định Modified Wald Giả thuyết H0: Var (u) = hay phương sai qua thực thể không đổi chi2 = 316.38 Prob>chi2 = 0.0000 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kiểm định Wooldridge dùng để kiểm định tự tương quan liệu bảng Kết kiểm định thể bảng sau: Bảng 4.15 Kết kiểm định Wooldridge Giả thuyết H0: Khơng có tương tự tương quan F(1, 23) 36.085 Prob > F 0.0000 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Như mơ hình (4) ước lượng phương pháp tác động cố định có tượng phương sai thay đổi tự tương quan Để khắc phục tượng này, tác giả tiến hành ước lượng lại mơ hình (4) phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) Kết ước lượng sau: Bảng 4.16 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (4) phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE -.1032217 0308784 -3.34 0.001 LLP -.0112449 0867974 -0.13 0.897 LOANTA 2536402 1874519 1.35 0.176 CIR 1321644 2470444 0.53 0.593 ROE 9313156 3104374 3.00 0.003 GDP -7.680243 2.605883 -2.95 0.003 NPL -4.836314 1.295788 -3.73 0.000 INF -.2859408 2125008 -1.35 0.178 Hằng số 5.253815 5874777 8.94 0.000 Nguồn: Kết tính toán từ phần mềm STATA 12.0 Dựa vào bảng 4.16, kết ước lượng mơ hình (4) phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) cho thấy hệ số hồi quy biến: Quy mô ngân hàng (BANKSIZE), Lợi nhuận ròng tổng vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ (NPL), Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến ổn định tài ngân hàng mẫu nghiên cứu mức ý nghĩa 5% Hệ số hồi quy biến BANKSIZE, ROE, NPL, GDP ước lượng phương pháp FGLS phù hợp với kỳ vọng dấu Kết ước lượng cho thấy, hệ số hồi quy biến NPL -4,84 có ý nghĩa thống kê mang giá trị âm Điều cho thấy tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ gia tăng làm giảm số Z, tức rủi ro tín dụng gia tăng làm giảm ổn định tài NHTM Như giả thuyết H3 Bảng 4.17 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (4) phƣơng pháp GMM LnZscore LnZscore(-1) Hệ số hồi quy 0545457 Sai số chuẩn 0492743 t 1.11 P>t 0.279 BANKSIZE -.1224771 0577995 -2.12 0.045 LLP -2.21697 1.343885 -1.65 0.112 LOANTA 7041662 3784957 1.86 0.075 CIR 3.016098 1.281217 2.35 0.027 ROE 4.289359 1.124326 3.82 0.001 GDP -7.096544 3.237069 -2.19 0.038 NPL -3.666684 1.97384 -1.86 0.076 INF -1.064525 2524065 -4.22 0.000 Hansen test (pvalue) Sargan test (pvalue) AR(1) (pvalue) AR(2) (pvalue) 0.190 0.852 0.020 0.830 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Như vậy, kết ước lượng mơ hình (1) cho thấy tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ gia tăng có tác động tiêu cực làm giảm ổn định tài NHTM mẫu nghiên cứu Kết cho thấy ước lượng thu từ phương pháp khác hội tụ Tác giả tiếp tục xem xét ảnh hưởng khủng hoảng tài đến ổn định tài NHTM thơng qua việc ước lượng mơ hình (5) Kết ước lượng trình bày bảng sau: Bảng 4.18 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (5) phƣơng pháp GMM LnZscore LnZscore(-1) Hệ số hồi quy 0514644 Sai số chuẩn 0492398 t 1.05 P>t 0.306 BANKSIZE -.1710579 0595984 -2.87 0.008 LLP -1.58318 1.555328 -1.02 0.319 LOANTA 2201793 3954531 0.56 0.583 CIR 2.209164 1.16478 1.90 0.070 ROE 3.803015 1.012018 3.76 0.001 GDP -2.24637 3.745266 -0.60 0.554 NPL -3.758318 1.865278 -2.01 0.055 INF -1.538221 3362277 -4.57 0.000 KHUNGHOANG -.1458208 0578329 -2.52 0.019 Hansen test (pvalue) Sargan test (pvalue) 0.178 0.890 AR(1) (p-value) 0.097 AR(2) (p-value) 0.763 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết hồi quy bảng 4.18 cho thấy, hệ số hồi quy biến KHUNGHOANG -0,15 có ý nghĩa thống kê mức 5% mang dấu âm Kết phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu tác giả Điều cho thấy điều kiện khủng hoảng làm gia tăng bất ổn định NHTM Như giả thuyết H4 Bên cạnh tác giả xem xét ảnh hưởng cụ thể tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đến ổn định tài NHTM điều kiện khủng hoảng cách đưa thêm biến NPLxKHUNGHOANG mơ hình Kết ước lượng trình bày bảng sau: Bảng 4.19 Kết ƣớc lƣợng mơ hình (6) phƣơng pháp GMM LnZscore Hệ số hồi quy LnZscore(-1) 0316622 0520772 0.61 0.549 BANKSIZE -.183283 0622716 -2.94 0.007 LLP -1.640796 1.616858 -1.01 0.320 LOANTA 1144544 4075005 0.28 0.781 CIR 2.712727 1.065427 2.55 0.018 ROE 4.325074 9431445 4.59 0.000 GDP -2.584333 3.81374 -0.68 0.504 NPL -4.899792 1.832611 -2.67 0.013 INF -1.88019 418922 -4.49 0.000 3.764156 -2.78 0.010 NPLxKHUNGHOANG -10.47738 Hansen test (p-value) 0.253 Sargan test (p-value) 927 AR(1) (p-value) 0.078 AR(2) (p-value) 0.732 Sai số chuẩn t P>t Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết hồi quy bảng 4.19 cho thấy biến số đề xuất mơ hình có ảnh hưởng đến độ bất ổn tài NHTM Việt Nam là: quy mô ngân hàng (BANKSIZE), lợi nhuận ròng tổng vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ (NPL), tỷ lệ lạm phát (INF); ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến ổn định tài điều kiện khủng hoảng (NPLxKHUNGHOANG) Còn biến: tỷ lệ dự phòng rủi ro (LLP), tỷ lệ cho vay tổng tài sản (LOANTA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy bảng 4.19 cho thấy, hệ số hồi quy biến NPLxKHUNGHOANG -10,48 có ý nghĩa thống kê mức 5% mang dấu âm Kết cho thấy điều kiện khủng hoảng, gia tăng tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ làm giảm ổn định tài NHTM Đồng thời giá trị tuyệt đối hệ số hồi quy ứng với biến NPLxKHUNGHOANG 10,48 lớn giá trị tuyệt đối hệ số hồi quy ứng với biến NPL 4,9 Như giả thuyết H5 4.3.3 Tóm tắt kết nghiên cứu tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kết nghiên cứu luận án tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến ổn địng tài ngân hàng thương mại Việt Nam cho kết luận rằng: Ảnh hưởng vốn chủ sở hữu đến ổn định tài NHTM Việt Nam Thứ nhất, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản gia tăng có tác động tích cực làm gia tăng ổn định tài NHTM Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu vốn chủ sở hữu đầu vào cho trình hoạt động ngân hàng, vốn chủ sở hữu cao giúp ngân hàng có lựa chọn tốt hoạt động kinh doanh đồng thời kiểm sốt tốt hoạt động tín dụng từ tạo lợi nhuận, gia tăng ổn định tài ngân hàng Ngồi ra, vốn cao tạo động lực mạnh mẽ cho ngân hàng để theo dõi khách hàng họ có tương tác vốn ngân hàng vốn vay Nguồn vốn chủ sở hữu cao đệm chống lại rủi ro phá sản cải thiện khả hấp thụ rủi ro ngân hàng Những NHTM có nguồn vốn chủ sở hữu cao có khả hấp thụ rủi ro gia tăng khả chịu rủi ro tốt so với ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu thâp, khả chịu rủi ro ngân hàng gia tăng đến lượt giúp gia tăng ổn định tài ngân hàng Thứ hai, việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản giúp làm gia tăng ổn định tài NHTM Việt Nam đến mức tỷ lệ định Nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản vượt qua mức việc gia tăng vốn chủ sở hữu lại làm giảm ổn định tài NHTM hiệu hoạt động kinh doanh giảm sút Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản điểm đảo chiều ổn định tài NHTM tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tối ưu, mà mức tỷ lệ ổn định tài NHTM cao Một thay đổi lượng đòi hỏi thay đổi phù hợp kéo theo chất, nguồn vốn chủ sở hữu lớn, mở rộng đầu tư tài sản, sở vật chất hoạt động kinh doanh làm cho chi phí tăng cao, phát triển trình độ quản lý, nguồn nhân lực trình độ cơng nghệ khơng theo kịp phát triển quy mô khiến cho rủi ro ngân hàng tăng cao, giảm ổn định tài hệ thống NHTM Thứ hai, ngân hàng với quy mô vốn chủ sở hữu lớn xuất vấn đề rủi ro đạo đức, phát sinh tâm lý ỷ lại Các ngân hàng cho “quá lớn để thất bại” có nguồn vốn chủ sở hữu lớn nên có xu hướng chấp nhận nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh từ tiềm ẩn nhiều bất ổn định Thứ ba, điều kiện đặc thù khủng hoảng xảy ra, gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản làm gia tăng bất ổn định NHTM Việt Nam Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng phá vỡ hoạt động kinh tế nguyên nhân giảm tổng cầu toàn kinh tế Ngân hàng ngành kinh doanh dịch vụ, thời kỳ khủng hoảng, hoạt động đầu tư thị trường vốn thị thị trường tiền tệ khả trả nợ khách hàng gặp nhiều rủi ro cao Đối với hị trường hàng hoá dịch vụ, sức cầu giảm, làm thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm, chi phí sản xuất tăng, đặc biệt doanh nghiệp xuất lĩnh vực nhạy cảm biến động thị trường giới, đẩy doanh nghiệp tới nguy vỡ nợ cao, ngân hàng khơng có khả thu hồi nợ Đối với hoạt động TTCK, nhà đầu tư quỹ đầu tư có xu hướng thận trọng định đầu tư thị trường gặp khó khăn tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư, thị trường sụt giá mạnh giảm khả khoản nhanh chóng Đối với thị trường BĐS, kinh tế gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS sụt giảm, doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, khơng bán sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao Giá trị tài sản cầm cố NHTM giảm kéo theo tài sản ngân hàng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cấu vốn ngân hàng đầu tư thương mại rơi vào tình bất lợi Vì vậy, thời kỳ khủng hoảng, lợi nhuận nhiều ngân hàng giảm, chí số ngân hàng nhỏ thua lỗ; nợ xấu tăng lên Dưới ảnh hưởng khủng hoảng lên ổn định tài hệ thông NHTM Việt Nam giảm xuống ngân hàng tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu, mở rộng quy mơ đầu tư Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến ổn định tài NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rủi ro tín dụng tăng lên làm mức độ ổn định NHTM Việt Nam giảm xuống Rủi ro tín dụng ngân hàng thể thông qua tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ, tỷ lệ tăng thể chất lượng nợ ngân hàng giảm mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu tương lại tăng, làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy tác động đến lợi nhuận thu nhập ngân hàng từ tác động đến ổn định tài ngân hàng Trong điều kiện đặc thù khủng hoảng xảy ra, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tăng lên làm cho tính ổn định tài hệ thống NHTM Việt Nam giảm mạnh yếu tố khác không đổi Khủng hoảng kinh tế xảy làm cho khách hàng cấp tín dụng ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, người vay khả trả nợ, số người vay sử dụng vốn vay có hiệu áp dụng cách làm gian dối, thay đổi lợi nhuận, báo cáo sai thật, lấy lợi nhuận phản ánh tình trạng thua lỗ, cố ý làm đọng vốn vay để thu lợi, không trả nợ hạn Những lý lý giải cho việc rủi ro tín dụng xảy thoài kỳ khủng hoảng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua thu nhập lợi nhuận Thậm chí tình xấu khiến ngân hàng vốn, điều gây bất ổn định cho ngân hàng CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1 Kết luận Bên cạnh việc trình bày sở lý thuyết, tác giả tiến hành lược khảo nghiên cứu nước liên quan đến đánh giá tác động vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đến ổn định tài NHTM Mơ hình nghiên cứu tác giả đưa vào dựa kết nghiên cứu trước có liên quan Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước, tác giả sử dụng liệu bảng thực nghiên cứu Trong việc xây dựng mô hình đánh giá tác động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đến ổn định tài NHTM, tác giả sử dụng ước lượng tác động cố định (fixed effects), tác động ngẫu nhiên (random effects), ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) phương pháp ước lượng SGMM để xây dựng mơ hình với liệu bảng Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản gia tăng làm gia tăng số Z, tức gia tăng ổn định tài NHTM Bên cạnh đó, tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản đến ổn định tài NHTM Việt Nam phi tuyến có hình chữ U ngược Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ gia tăng làm giảm số Z, tức giảm ổn định tài NHTM Ngồi ra, kết ước lượng mơ hình nghiên cứu cịn ảnh hưởng rõ nét khủng hoảng tài đến ổn định tài NHTM Việt Nam Thậm chí, điều kiện khủng hoảng tài chính, gia tăng tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ kéo theo bất ổn định NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động rịng, lợi nhuận ròng tổng vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ cho vay tổng tài sản có ảnh hưởng đến ổn định tài NHTM mẫu nghiên cứu 5.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 5.2.1 Giải pháp nhằm gia tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng thƣơng mại 5.2.2 Giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 5.2.3 Các giải pháp khác nhằm tăng cƣờng ổn định tài Ngân hàng thƣơng mại 5.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chính phủ  Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Đóng vai trị người chủ trì hỗ trợ liên kết ngân hàng thương mại việc thực cung ứng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, NHNN cần đưa sách, chế, quy định kỹ thuật công nghệ, đặc biệt đường truyền thông tin Thứ hai, công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng cần tăng cường chặt chẽ Đồng thời cần nghiên cứu dự báo rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro môi trường kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho ngân hàngtrong điều kiện thu thập thông tin cịn nhiều khó khăn hạn chế Thứ ba, đảm chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN nhanh chóng, kịp thời, xác, đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Đưa phương hướng giải pháp để NHTM nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Thứ tư, với vai trò quan quan quản lý vĩ mơ nhà nước lĩnh vực tín dụng, thơng qua mơ hình định tính định lượng phù hợp NHNN cần phân tích dự báo diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ dựa sở biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mơ Qua cung cấp đánh giá dự báo vĩ mô diễn biến thị trường với chất lượng cao để NHTM có sở tham khảo cách tin cậy hoạch định chiến lược phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Thứ năm, hoạt động thanh tra giám sát NHTM, NHNN cần ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng Mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng cần hoàn thiên theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN  Đối với phủ: ổn định sách kinh tế vĩ mô luật pháp quản lý rủi ro ngân hàng Tiếp tục đưa giải pháp cấu lại kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán hệ thống ngân hàng Tập trung cải thiện môi trường thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy thu hút hoạt động đầu tư, bao gồm đầu tư nước nước vào kinh tế khu vực ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước Nhằm tạo thêm nguồn thông tin cho NHTM đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng, phủ cần sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm có chế, sách hướng dẫn đơn giản hóa quy trình giao dịch đảm bảo thực giao dịch đăng ký đảm bảo cho vay Đồng thời, xây dựng hệ thống thông tin tổ chức tín dụng cung cấp cho nhà đầu tư nước nước dự án đầu tư tương lai lãnh thổ Việt Nam có xem xét đến “độ mở’ thơng tin dự án Trong trình phát tài sản chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý văn thi hành án chậm Đề quy định, hướng thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho NHTM quan thi hành án Để công tác phát tài sản đảm bảo ngân hàng nhanh chóng hiệu phủ nên thành lập thị trường thống đấu giá tài sản phát mại công khai, minh bạch bên Ngồi ra, ban hành luật hố thị trường bán đấu giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có đạo, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ; xây dựng quy trình thực đấu giá gọn nhẹ hiệu nhằm chuẩn hố đảm bảo cho thị trường hoạt động thống Nhà nước 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Cấu trúc hoạt động hệ thống tài mối tương tác với kinh tế phức tạp, mơ hình kinh tế nghiên cứu khó hiểu hết vấn đề ẩn chứa Vì vậy, tác giả cho kiểm tra tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới ổn định tài NHTM nên coi trình liên tục, phải cải tiến phát triển không ngừng, không nên bị gián đoạn thời điểm Mặc dù đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu hạn chế cần bổ sung, cải thiện tương lai Thứ nhất, mẫu nghiên cứu thực với hầu hết NHTM Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài, ngân hàng Chính sách, hay ngân hàng thương mại khác khơng thuộc đối tượng nghiên cứu Do quy mô loại hình ngân hàng có đặc thù cạnh tranh, nguồn nhân lực, lực quản trị khác nên tác động rủi ro tín dụng tới ổn định khơng giống Như vậy, nghiên cứu kiểm định phận hệ thống ngân hàng Việt Nam nên tính khái qt hố chưa cao Nghiên cứu thực phạm vi rộng hơn, nhiều ngân hàng để kết có tính tổng qt cao Thứ hai, luận án tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm tác động vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới ổn định tài NHTM lấy từ báo cáo tài cơng bố theo năm từ năm 2008 đến năm 2016 Các nghiên cứu cần cải thiện trình thu thập số liệu, qua nâng cao chất lượng số lượng số liệu Đánh giá tác động biến kinh tế q trình địi hỏi nhiều số liệu, bao gồm số liệu mang tính chất vĩ mô cho kinh tế số liệu riêng lẻ ngân hàng Những dãy số thời gian dài giúp người thực kiểm tra dễ dàng việc xác định kịch bản, dãy số q ngắn thường khơng có nhiều biến động mạnh khó hình dung tác động Đối với số liệu hoạt động ngân hàng, số liệu chi tiết giúp cho mô phỏng, giả định sát với thực tế kết xác

Ngày đăng: 07/01/2024, 04:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN